Tải bản đầy đủ (.pdf) (144 trang)

Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh trung học cơ sở ở các trường phổ thông tư thục trên địa bàn thành phố Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.09 MB, 144 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
(ONG
DAI HQC SU’ PHAM

DOAN THI HONG LOAN

QUAN LY HOAT DONG GIAO DUC GIO! TINH
CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở CAC
TRUONG PHO THONG TƯ THỤC TRÊN ĐỊA BÀN
THANH PHO THU DAU MOT TINH BINH DUONG

LUẬN VĂN THẠC SĨ

QUAN LY GIAO DUC

2022 | PDF | 143 Pages


Da Ning - Nam 2022


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

ĐOÀN THỊ HỎNG LOAN

QUAN LY HOAT DONG GIAO DUC GIO! TINH
CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở CAC
TRUONG PHO THONG TU THUC TREN DIA BAN
THANH PHO THU DAU MOT TINH BINH DUONG

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục


Mã số: 8140114

LUẬ

VĂN THẠC SĨ

Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYÊN THỊ TRÂM ANH

Đà Nẵng - Năm 2022



LỜI CAM ĐOAN

Toi xin cam đoạn đây là cơng trình nghiền cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được
công bồ trong bất kì cơng trình nào khác. Tơi xin chịu trách nhiệm về ln văn
của mình.
Tae giả

uw

Đồn Thị Hồng Loan


THONG TIN KET QUA NGHIEN CUU
TEN DE TAI: QUAN LY HOAT DONG GIAO

DỤC GIỚI TÍNH CHO


HỌC SINH THCS Ở CÁC TRƯỜNG PHỎ THÔNG TƯ THỤC TRÊN BIA
BAN THANH PHO THU DAU MOT, TINH BINH DUONG

Ngành:

Quan ly giáo dục

Họ và tên học viên:

Doan Thi Hồng Loan

Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Trâm Anh
Co’ sé đào tạo:

Trường Đại Học sư phạm Đà Nẵng

"Những kẳt quả chính:

1.Đề tài khái qt hóa, hệ thống hóa một số vấn để lý luận về hoạt động giáo dục giới tỉnh

của các trường trung học cơ sở trong giai đoạn hiện nay.
3.Đề tài đã tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận và thực trạng quản lý hoạt động giáo dục giới
tỉnh cho học sinh trung học cơ sở tại các trường phố thông tư thục trên địa bản thành phố Thủ
Đầu Một, tỉnh Bình Dương. Từ đó đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục giới
tính cho học sinh trung học cơ sở ở các trường phổ thông trthục đáp ứng yêu câu đổi mới giáo
dục hiện nay,
3-Từ những kết quả đạt được luận văn đã để ra 8 biện pháp quản lý Gi dục giới tính tai các

trường trung bọc phô thông tư thục trên địa bản Thảnh phố Thủ Dầu Một, Tỉnh Bình Dương.
'Các biện pháp được khảo nghiệm có tính cấp thiết và kha thi cao. Đẳng thời kiến nghị với các


cơ sử đào tạo tư thục, các nhà quân lý và cơ quan quân lý giáo dục cấp trên nhằm nâng cao
chất lượng quản lý giáo dục giới tính nói riêng, chất lượng quản lý giáo dục nói chung trên
địa bản thành phố Thủ Dầu Một, tinh Bình Dương.
Ý nghĩa khoa học và thực

tiễn

Để tài Hệ thống hóa một số vấn đẻ lý luận về hoạt động GDGT của các trường THCS

trong giai đoạn hiện nay.Khảo sắt, nhận xét thực trạng và đề xuất được các biện phúp quản lý

hoạt động GDGT của các trường trung học phổ thông tr thục trên địa bàn thành phố Thủ Dần
Một tỉnh Bình Dương góp phần nâng cao chất lượng vả hiệu quà.
Hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài

Mở rộng phạm vị nghiên cứu về quản lý hoạt động GDGT cho học sinh THCS các
trường bản trú trên các địa bản các huyện thị khác của tỉnh Bình Dương. Hoặc địa bìn rộng
hơn là các tỉnh miễn Động Nam bộ Một trong những biện pháp mà bản thân rất yêu thích là
biện pháp 4: “ĐỀ xuất đưa vào cluương trình chính khéa hoặc ngoại khả các nội dung về giá

tri sng và kỹ năng sống cho học sink THCS”. Day cũng là hướng nghiên cứu său của đề tài.
Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả về quân lý hoạt động GDGT cho học sinh
THCS các trường bán trú đã được khảo nghiệm thế hiện tính cần thiết và khả thỉ rắt cao.
"Những để những biện pháp này đi vào thực tiền bản thân tồi hấy cần phải sở những nghiên
eứu cụ thé về các điều kiện về pháp lý cũng như điều kiện vê kinh phí tổ chức thực hiện. Vĩ
vậy đây cũng là hướng phát triển riêng của đễ tải.
“Từ khóa: Quản lý hoạt động, giảo dục giới tinh, học sinh trung học cơ sở, biện phip quin lý
giáo dục giới tính cho học sinh trung học cơ sở.
Xác nhận của giáo viên hướng dẫn


nye

tử Baim tal

Người thực hiện đề tài

pa

đưặc TẾu da

đa»


INFORMATION PAGE

OF MASTER THESIS

Name of thesis: MANAGEMENT OF SEX EDUCATION ACTIVITIES
FOR SCHOOL
SECONDARY
SCHOOL
STUDENTS
IN PRIVATE
HIGH SCHOOLS IN THU DAU CITY, BINH DUONG PROVINCE

Major: Education Management

Full name of Master student: Doan Thi Hong Loan
Supervisors: T.§ Nguyen Thi Tram Anh


Training institution: The University of Da Nang - University of Science and
Education
Abstract

The topic zeneralizes, systematizes some theoretical issues about sex education,
activities of junior high schools in the current period.
‘The topic has focused on studying the theoretical basis and the actual situation of
managing sex education activities for junior high school students at private high schools in
Thu Dau Mot city, Binh Duong province. From there, proposing measures to manage sex
education activities for junior high school students in private high schools to meet current
educational innovation requirements.
From the obtained results, the thesis has proposed 8 management measures for sex
education in private high schools in Thu Dau Mot City, Binh Duong Provinee. Measures
tested are urgent and highly feasible. At the same time, i is recommended to private training
institutions, managers and higher education management agencies to improve the quality of
sex education management in particular, the quality of education management in general in
the province. Thu Dau Mot city, Binh Duong province,

Scientific and practical significance

The topic Systematizes some theoretical issues about traffic education activities of
Junior high schools in the current period. Survey, comment on the current situation and
propose measures 10 manage traffic education activities of high schools, Private circulars in
‘Thu Dau Mot city, Binh Duong province contribute to improving quality and efficiency,
‘The next research direction of the topic
Expanding the scope of research on the management of traffic education activities
{or junior high school students in semi-boarding schools in other districts and towns of Binh,
Duong province. Or the larger area is the southern Dong provinces.
One of the measures that I like very much is measure 4: "Proposing to include in

the main or extra-curricular curricula the contents of life Values and life skills for secondary
school students. This is also the direction of in-depth research of the topic.
Measures to improve the effectiveness of management of traffic education activities for junior
high school students in boarding schools have been tested, showing their necessity and
feasibility. But in order for these measures {o come into practice, | personally think itis
necessary to have specific studies on the legal conditions as well as the funding conditions for
implementation. So this is also the direction of development of the topic.
Keywords: Activity management, sex education, junior high school students, measures
to manage sex education for junior high school students.

Supervior’s confirmation

i

—<—_

tyuyŠ⁄ tắt Buà #-/

Student

——_



Jean Ue tle


iv
MUC LUC
LỜI CAM ĐOAN.............

TÓM TÁT...

MỤC LỤC....
DANH MỤC CÁC CHỮ

DANH MỤC CÁC BẢNG.....

DANH MỤC CÁC HÌNH....

MO DAU.

mall

1. Lý do lưa chọn
2. Mục đích nghiên cứu.

3, Déi tuong va phạm vi nghiên cửu.

4. Phương pháp nghiên cứu

cell
wold
-

5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đẻ tài..........
6. Cấu trúc của luận văn.

CHƯƠNG

1. CO SO LY LUAN


we d

VE QUAN LY H

GIỚI TÍNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ.
1.1. Tổng quan vẫn để nghiên cửu

S3

-.

_——4

GIÁO DỤC

5

1.1.1. Trên thể giới...
1.12. Ở Việt Nam.
1.2. Các khái niệm chính của đ
12.1. Quản lý....
1.2.2. Quan ly giáo dục
1.2.3. Quan ly nha trường
1.2.4. Gido due gidi tỉnh...
1.2.5. Quan ly giáo dục giới tính..........

1.3..Hoặt động gid thúc giới tính cho họ si trung học Số số
1.3.1. Đặc điểm tâm sinh lỷ của học sinh trung học cơ sở rà những yêu
giáo dục giới tính cho học sinh trung học cơ sở ở các trường phổ thông tư thục....... L7

1.3.2. Mục tiêu hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh trung học cơ sở..........20
1.3.3. Nội dung hoạt động giáo dục giới tỉnh cho học sinh trung học cơ sở.........
1.3.4. Hình thức, phương pháp hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh trung.
học cơ sở,
13.5. Sự phối hợp các lực lượng hoạt động giáo dục giới tính cho học
trung hoe co sé...

1.3.6. Điều kiệ

1.3.7. Kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục giới tinh cho học sinh
1.4. Quản lý hoạt động giáo dục giới tinh cho học sinh trung học cơ sở


sở
sở

1.4.1. Quản lý mục tiêu hoạt động giáo dục giới tinh cho học sinh trung học cơ
1A2⁄)QuảnW nặt ding Hoạt động giáo đọc giới tình clo Học sinh ng Bạc cỡ

1.4.3.
sinh trung
1.4.4.
sinh trung
1.4.5.

Quản lý hình thức. phương pháp hoạt động giáo dục giới tinh cho hoc
học cơ sở.
Quản lý sự phối hợp các lực lượng hoat động giáo dục giới tính cho học
học cơ sở........
e

Quân lý các điều kiện tổ chức hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh

trung học cơ sử...

1.4.6. Quản lý kiếm tra, đánh giá kết quả hoạt động giáo dục giới tinh cho hoc
sinh trung học cơ sở........
suði
Tiêu kết Chương l...
-32
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẦN LÝ HOẠT DONG GIÁO DỤC GIỚI
TÍNH HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SO 6 CAC TRUONG PHO THONG
" TREN

2.1, Khải
2.1.1.
2.1.2.
2.1.3.

ĐỊA BẢN THÀNH

PHĨ THỦ

ĐÀU

MỘT

TỈNH BÌNH

seed
sae

33
seed
-33

quất quả trình khảo sát
Mục đích khảo sát
Nội dung khảo sát...
+
so
Mẫu khảo sát và sự phân bố mẫu khảo sát..

2.1.4. Quy trình khảo sát...

34

2.1 3. Các phương pháp khảo sắt
-35
33. Giới thiệu về điều kiện tự nhiên, kinh tổ xã hội và giáo dục thành phố Thủ Dâu
Một, tính Bình Dương

22:1.
Duong.
2.2.9.
tỉnh Bình
2.2.3.
2.3. Thực

-

Vị trì địa lý và điều kiện by nhiên của (hành phố Thủ Dẫu Một,


eeee.36

tỉnh Bình

Tình hình kinhtễ, chính tị và văn h
Dương...........
Tình hình giáo đục tì (hành phổ Thủ Dâu Một, tỉnh Bìnhh Dương...
trạng hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh trung học cơ sở ở

36

trưởng phổ thông tư thục trên địa bàn thành phơ Thủ Dầu Một, tính Bình Dương......43

2.3.1. Thực trạng nhận thức về hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh trung

học cơ sở. ở các trường phô thông tư thục trên địa bàn thành phố Thi Dau Mét.........43

2.3.2. Thực trạng kết quả giáo dục giới tinh cho học sinh trung học cơ sở ở các
trường phổ thông tư thục trên địa bàn thành phổ Thủ Dầu
4S
213.3, Thực trang nội đụng hoạt động gif duc gi6i tinh cho hợp sinh trụng hóc
49
cơ sở ở các trường phổ thơng tư thục trên địa bàn thành phổ Thú Dầu Một


vi

2.3.4. Thực trạng hình thức, phương pháp hoạt động giáo dục giới tinh cho hoc


sinh trung học cơ sở ở các trưởng tư thục trên địa bàn thành phố Thủ Dầu Một..........50

2.3.5. Thực trạng sự phối hợp các lực lượng hoạt động giáo dục giới tỉnh cho
học sinh trung học cơ sởở các trưởngtư thục trên địa bản thành phố Thủ Dầu Một...S3
2.3.6. Thực trạng điều kiện tổ chức hoạt động giáo dục giới tỉnh cho học sinh.
trung học cơ sở ở các trưởng phô thông tư thục trên địa bản thành phô Tha Dau

NIỆEsipbaetpbosisu
2S
2.3.7. Thực trạng kiểm tra, đánhgiá hoạt động giáo dục giới tính cho học sink
trung học cơ sở ở các trưởng phô thông tư thục trên địa bản thành phô Thủ Dầu

h5

e

2.4. Thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo. dục giới tính cho học sinh trung

học cơ sở ở các trường phổ thông tư thục trên địa bàn thành phơ Thủ Dầu Một, tỉnh
Bình Dương...
2IÆ1. Thực tạng quân lý mục iêu hoạt độngciáo Bục giới tính,cho học si
trung học cơ sở ở các trường phổ thông tư thục trên địa bản thành phố Thủ Dầu

2.4.2. Thực trạng quản lý nội dung hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh

trung học cơ sở ở các trưởng phô thông tư thục trên địa bản thành phố Thủ Dầu

Một...

243 Thực tạng quản nly hình (hức,phương, phd boat dong giáo dục giới tink


cho học sinh trung học cơ sở tại các trường phô thông tư thục trên địa bàn thành

phổ Thủ Dâu Một...........

.

.

3.4.4. Thực trạng quản lý sự phối hops sắc lực lượng đoạtđộng giáo dụ giới

tỉnh cho học sinh trung học cơ sở ở các trường phô thông tư thục trên địa bàn thành

phổ Thủ Dâu Một

-

cản

...,ÔỎ

...,Ô

3.4.5. Thực trạng quản
kiện tố chức hoạt động giáo dục giới tính
cho học sinh trung học cơ sở ở các trưởng phố thông tư thục trên địa bàn thành phố
Thủ Dầu Một..
_64
2.4.6. Thực trạng quản Ws giam satkết quả ä hoạtđộng giáo
gi nNG giới tính đại học


sinh
Dau
2.5.
học

trung học cơ sở ở các trường phỏ thông tư thục trên địa ban thành phổ Thủ
M
65
Các yếu tổ ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt đông giáo dục giới tinh cho
sinh trung học cơ sở ở các trường phổ thông tư thục trên địa bàn thành phổ

Thu Dâu Một, tỉnh Bình Dương...
3.5.1. Các yếu tổ khách quan
3.5.2. Các yếu tổ chủ quan...

2.6. Đánh giá chưng

se

......66
66


vii

263 An
aS seu
—.
"Tiểu kết Chương 2.......

5
CHUONG 3. MOT SO BIEN PHAP NANG CAO HIEU QUA HOAT DONG
GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở CÁC

TRUONG PHO THONG TU THUC TREN DIA BAN THANH PHO THU
DAU MOT TINH BINH DUONG
3.1. Nguyên tấc để xuất biện pháp quan ly hoat dong gido duc gidi tinh cho hoc

sinh trung học cơ sở. ở các trường phổ thông tư thục trên địa bản thảnh phố Thủ
Dầu Một, tỉnh Bình Dương........................
—.
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích

saetcaorTTổ
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi.....................-.--22.222222222222.ecce. 72
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả
278
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống.
12
24, Dác.biện pháp quận lý hoại động;gilo dục giới lnh chơ học sinh: rụng họe cơ
sở ở các trường phổ thông tư thục trên địa bàn thành phố Thủ Dầu Một, tinh Binh
)
.........
--72
3.211. Ning cao nhận thức về giáo dục giới tính cho phụ huynh, học sinh; cầm
bộ quản li, giáo viên và các lực lương tham gia công tác giáo dục gi
T3
3⁄22. Bồi dưỡng nâng cao năng lực giáo dục giới tỉnh cho cán bộ, giáo viên
nhà trường..
3.2.3. Hướng dẫn giáo viên lồngnhện: tích hợp.

thơng qua dạy học các mơn học chiềm ưu thể...
Server
32A.

uất đưa vào chương trình chính khóa các nội dụng về giá trị

kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở...........
—.
¬
3.2 5. Tăng cường chỉ đạo tổ chức hoạt động giáolo dục ngồi giờ lên Mạc có tích
hợp nội dung giáo dục giới tính......................-22222221.2721222222222cce
17
3.2.6. Té chite phdi hop chat chế với các lực long giáo pide trong hoạt động
giáo dục giới tính cho học sinh................
-.78
3.3.7. Chỉ đạo xây dựng quy chế trọng d quản si
sử dụng các
e cưng thiếtphục vụ

cho hoạt động giáo dục giới tính
3.2.8. Tổ chức xây dựng bộ tiêu chí và các phương pháp đánh giá,
hiệu quá hoạt động giáo duc giới tính cho học sinh
33.) ôi quan hệ giữa các biên pháp.....
34.Khảo nghiệm tình khả thì của biện pháp quận lÿ hoạt động giáo đực giới tinh
của các trường phổ thông tư thục trên địa bàn thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình
3.4.1. Mục đích khảo nghiệm
3.4.2. Phương pháp khảo nghiệm...


viii


BAALRt
qiid Wik nghiệh-.ssssaosasctsausgetaansasnaanass.assassasasasaa8Ũ
‘Tiéu két Chuong 3..........
a}
KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGH
mi
DANH MUC TAT LIEU THAM KHAO 0.02000

PHY LUC

QUYET DINH

GIAO DE TAL LUA

=
=—
:
93
ccccccccccccctcccseeeneeeneeeneeseee LO,

VAN (Bin sao)


ix

DANH MUC CAC CHU VIET TAT

STT
I

2
3
4
3
6
T
8
9
10
i
12
B
14

Chữ viết tắt

Gi dung day dit

Dân số
Giáo dục
Quản lý giáo dục
Giáo đục giới tinh
Giáo viên
Cần bộ quản lý
Học sinh
Kiếm tra
Nhà xuất bản
Sách giáo khoa
Sinh học
Sức khỏe sinh sản

Tring hoc cơ sở,
Thực nghiệm


DANH MUC CAC BANG

Tên bảng
Đổi tượng khảo sắt
Quy trình khảo sát

Sô liệu thông kê BMI của HS
Nhận thức về tâm quan trọng của GDGT cho học sinh

GS} =|S

fo} go] a]

BÍ B|B|Blsalsala ra]

Nhận thức của CBQL
GDGT cho hoc sinh

và GV về mức độ cân thiết của hoạt dong

Nhận thức của học sinh với hoạt đông GDGT trong trưởng THCS
Các môn và cac bai c6 ndi dung GDGT

Thực trạng giáo viên thực hiện chương trình GDGT
So lan boi duéng GV, CBQL ve GDGT


Việc phân công giáo viền giáng đạy GDGT.
“Thực trạng mức độ thực hiện các nội dung GDGT
Quan điểm của giáo viên về các hình thức GDGT đã triển khai

Thue trạng các phương pháp GDGT đã triển khai
Mức độ tham gia của các lực lượng bên trong nhà trường tới
GDGTqua các hoạt động nội và khóa ngoại khóa
Thực trạng mức độ tham giá của các lực lượng bên ngoài nhà
trường đổi với công tác GDGT cho học sinh

pl

“Thực trạng điêu kiên tô chức hoạt động GDGT cho hoc sinh
Thực trạng kiêm tra, đánh giá hoạt đông GDGT cho học sinh

Thực trạng quán lý mục tiêu hoạt động GDGT cho học sinh
THCS
Thực trạng quan lý các noi dung GDGT
Quản lý các hình thức

GDGT đã triên khai

Thực trạng quản lý phương pháp GDGT đã triên khai
Thue trang quan lý các lực lượng hoạt động GDGT.
Thực trạng quan ly sự phôi hợp hoạt
động GDGT cho học sinh
Thực trạng quản lý các điều kiện tô chức hoạt động GDGT cho
HS
Thực trạng quản lý giám sắt hoạt động GDGT cho học sinh.
Kế hoạch tập huân cho đội ngũ giáo viên, cán bộ quân lý

Kết quá đánh giá về sự cần thiết và tính khá thi của biện pháp.
"Nâng cao nhận thức về GDGT cho phụ huynh. học sinh, cán bộ
quán lí, giáo viên và các lực lượng tham gia công tác GDGT ".


xi
Số hiệu

bing

Tén bang

3.3... |
3.4.

|

3.5. |
3.6... |

Kết quả đánh giá về sự cần thiết và tính khả thi của biện pháp
"Thường xuyên bồi dưỡng nâng cao năng lực GDGT cho cán bộ, |_
giáo viên nhà trườn;
Kết quả đánh gi
“Hướng dẫn giáo viên lồng ghép, tích hợp các nội dung GDGT |_
thơng qua dạy học
é
Kết quả đảnh giá về sự cần thiết và tình Kha thi cba biga phap “DE
xuất đưa vào chương trình chính khóa hoặc ngoại khóa các nội |_
dung về giá trị sống và kỹ năng sống cho học sinh THCS”

Kết quả đánh giá về tính cân thiết và khả thi của biện pháp "Tăng
cường chỉ đạo tổ chức hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp có tích |_
hợp nội dung GDGT”

Trang
83
84
86
88


xii

+.

Tên hình

Trang

Mơ hình về quan lý
Chu trình qn lý
Bản đơ thành phố Thù Dâu Một, Tỉnh Bình Dương,
Bán đơ kinh tế thành phơ Thủ Dâu Một, Tình Bình Dương
Bán đơ phân bố trường học tại TP Thủ Dâu Một
Biểu đỗ sự phân bo diém trung bình của biện pháp Ï
Biểu đồ sự phân bỏ diem trung bình của biện pháp 2
Bigu do su phan bo diém trung bình của biện pháp 3
Bigu do su phan bo diém trung bình của biện phap 4
Biểu đồ sự phân bơ điểm trung bình cùa biện pháp Š
Biểu đồ sự phân bỏ điêm trung bình của biện pháp 6,

Biểu đồ sự phan bo diem trung bình của biện pháp 7
Biêu đỗ sự phân bỏ điểm trung bình của biện pháp 8
| Điêu đỗ kết quá đánh giá nh cân thiết và khá thì của các biến pháp |

TT
12
36
37
38
s2
8
85
R7
Be
59
90
90
„,

để xuất


MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài
Trên thể giới, GDGT là vấn đẻ được hầu hết các quốc gia quan tâm, GDGT đã là
một phần của chương trình bắt buộc và toàn diện trong trường học với tất cả HS
nhiều quốc gia, như Thụy Điển từ năm 1955, Pháp từ năm 1973... Ở Hà Lan, GDGT
bắt đầu từ khi trẻ em 4 tuổi. Các chương trình GDGT khuyến khích tơn trọng và

giúp

Đặc
trình
thay

HS phát triển các kĩ năng để bảo vệ chống cưỡng bức, đe dọa và lạm dụng.
biệt là ở Anh vào ngày 1 tháng 3 năm 2017, Bộ Giáo dục Anh đã đưa chương
“Mối quan hệ và giáo dục giới tinh” (RSE - Relationships and Sex Education)
cho
“Giáo dục về tình dục và mỗi quan hệ”. Trên cơ sở luật định ở phần 34 - mục

trẻ em và công tác xã hội quy định về các mối quan hệ và GDGT được dạy trong tất cả

các trường học ở Anh.

Ở Việt Nam, đây cũng là một vấn đề đang được xã hội và ngành giáo dục
đặc biệt quan tâm, đo số trẻ em bị bắt cóc và xâm hại ngày càng tăng cao. Kiến thức

về giáo dục giới tính tích hợp vào chương trình học tập của học sinh, vừa đáp ứng
được nhu câu của phụ huynh, vừa đáp ứng được nội dung và tiêu chuẩn của giáo

dục. Trong thực tế, đã có khá nhiều cơng trình nghiên cứu về đặc điểm giới, giới
tính và tải liệu hướng dẫn về giáo dục giới tính được phổ biến trong cộng đồng.
Theo chương trình hiện hành, kiến thức về giáo dục giới tính được tích hợp thơng

quan các mơn học và hoạt đơng của học sinh giáo dục giới tính được tích hợp trong
phân mơn Khoa học thuộc chủ đề “con người và sức khỏe” với nội dung mang nặng
tính lí thuyết hàn lâm. Theo tác giả Nguyễn Tùng Lâm, chủ tịch Hội Tâm lí giáo dục
Hà Nội đánh giá, các trường cũng có chun đề về giới tính nhưng nặng vẻ lí
thuyết và việc giáo dục giới tính trong nha trường chưa hiệu quả.
Trong khi đó sự tăng tốc rất nhanh về sinh li và tâm lí của học sinh THCS tại


các thành phổ lớn kéo theo giai đoạn dậy thì bắt đầu sớm hơn. Do

bị kiến thức về giới tính là vơ cùng cần thiết. Nhiều phụ huynh và tl
tránh, hoặc có thể quát mắng học sinh khi nhận được các câu hỏi về vấn đề giới
tính. Cách ứng xứ như vậy là sai lầm nghiêm trọng dẫn đến việc các thắc mắc của

học sinh không được giải đáp thỏa đảng sẽ khơi gợi sự tỏ mỏ trong suy nghĩ. Nghiêm
trọng hơn, chỉnh sự tị mị sẽ thơi thúc học sinh tự tìm hiểu về giới tính và tình dục
bằng các thông tin đang tràn ngập trên internet không được kiểm sốt. Học sinh
khơng được dạy học và luyện tập các kĩ năng bảo vệ bản thân, phòng chống xâm hại

là nguyên nhân dẫn đến hàng loạt các hậu quả nghiêm trọng đã xảy ra. Trong thực tế,
hầu hết phụ huynh đều cho rằng, nhả trưởng là nơi cỏ thể thực hiện giáo dục giới
tỉnh một cách khoa học vả hiệu quả nhất.
Trong Quyết định
số: 4996/QĐ-BGDĐT, Quyết định phê duyệt Kế hoạch hành

đơng về bình đăng giới của ngành giáo dục giai đoạn 2016 ~ 2020 của Bộ trưởng Bộ


Giáo dục và Đảo tạo ngày 28 tháng 10 năm 2016 ở mục tiêu 3 đã xác định: Đảm bảo

các vấn đề về giới, bình đẳng giới được lơng ghép trong chương trình tổng thể,

chương trình mơn học, sách giáo khoa giảo dục phổ thơng mới. Trong có đỗ các chỉ
tiêu cụ thể:
Chỉ tiêu 1: Nội dung, chương trình và sách giáo khoa phổ thông mới được điều
chỉnh vả loại bỏ những nội dung, hình ảnh có định kiến giới nhằm góp phẩn thúc day
bình đẳng giới.


Chỉ tiêu : 100 % Ban soạn thảo, thâm định chương trình vả sách giáo khoa phổi
thông sử dụng tải liệu hướng dẫn lồng ghép giới trong xây dựng chương trình và sách
giảo khoa (tài liệu được xây dựng trong khuôn khô Sáng kiến về Giới).
Chỉ tiêu 3: Nội dung về gidi tính, giới, bình đẳng giới, sức khỏe sinh san, tỉnh
dục và phỏng chống bạo lực học đường được giảng dạy trong hệ thống giáo dục quốc

dân, đặc biệt ở các trường sư phạm.
Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh là quan điềm chủ đạo và yêu cầu
cần đạt được trong tất cả các mơn học của chương trình giáo dục phổ thông mới. Tác

giả Nguyễn Công Khanh cho rằng, năng lực của học sinh là khá năng làm chủ những

hệ thống kiến thức, kĩ năng, thái độ phủ hợp với lứa tuổi và vận hành (kết nối)

chúng một cách hợp lí vào thực hiện thành cơng nhiệm vụ học tập, giải quyết hiệu
quá vấn đề đặt ra cho chính các em trong cuộc sống.
Chương trình giáo dục phố thơng tông thể của Bộ Giáo dục và Đảo tạo mới

theo định hướng phát triển năng lực thì giáo dục giới tỉnh sẽ được thực hiện theo
hình thức tích hợp. Trong thực t, giáo dục giới tính chỉ thành cơng khi được xem
như là một chủ đề thông thường và thực sự cần thiết

trong cuộc

sông. Đối với trường.

THCS hoạt động GDGT có thể lồng ghép vào các các mơn học, hoạt động ngoại
khóa, tiết sinh hoạt chủ nhiệm, tiết tự học hoặc các hoạt động trải nghiệm.


GDGT có vai trị quan trọng trong việc hình thành nhân cách của trẻ. Quản

lÿ tốt hoạt động GDGT cho học sinh trong trường học sẽ giúp học sinh có kiến thức.

về việc chăm sóc sức khỏe sinh sản và giới tính vị thành niên, cũng như tránh những

hậu quả đáng tiếc do thiểu hiểu biết. Tuy nhiên, chúng ta làm thể nào để cung cấp
kiến thức vẻ giới tính một cách đề dàng và kịp thời mà không ảnh hưởng đến quan
niệm "thuẫn phong mỹ tục” của người Việt Nam. Đồng thời, hình thành được ở

học sinh THCS năng lực tự chủ, đặc biệt là các kĩ năng phòng chống xâm hai theo

định hướng tiếp cận năng lực là yêu cầu đặt ra cho giáo viên - các nhà quản lý giáo.

dục THCS nói chung và Thành phổ Thủ Dâu Một, tinh Bình Dương nói riêng.

Xuất phát từ những lý do trên, tơi chọn đề tài nghiên cứu: “Quản lý hoạt động

giáo dục giới tính cho học sinh THCS ở các trường phổ thơng t thục trên địa bàn
thành phố Thú Dẫu Một, tỉnh Bình Dương”
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng quản lý hoạt động GDGT cho học


sinh THCS ở các trường phỏ thông tư thục trên địa bản thành phố Thú Dầu Một, tỉnh

Binh Dương, đề tải để xuất các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục giới tính cho.

học sinh THCS ở các trường phô thông tư thục đáp ứng yêu cầu đôi mới
nay.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đắi trợng nghiên cứu

Quản lý hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh THCS ở các trưởng phổ thông
tư thục trên địa bàn thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cửu cơng tác quản lí hoạt đông GDGT cho học sinh THCS ở các
trường phổ thông tư thục trên địa bản thành phố Thủ Dầu Mot tinh Binh Duong trong

giai đoạn 2016 ~ 2020 và đề xuất các biện pháp quan li quan lí hoạt đông GDGT cho học.
sinh THCS ở các trường phổ thông tư thục giai đoạn 2021 - 2025.
3.3 Khách thể nghiên cứu

thục

Hoạt động giáo dục giới tinh cho học sinh ở các trường trung học phỏ thông tư

4. Phương pháp nghiên cứu
4.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Dùng các phương pháp phân tích, tổng hợp lý thuyết trong nghiên cứu các tải

liệu liên quan đến đề tải để xây dựng cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu.

4.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực ti

~ Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi: Tiền hành điều tra bằng phiếu hỏi để

khảo sát thực trạng thực trạng hoạt động GDGT của các trường phổ thông tư thục trên

địa bàn thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương. Đối tượng


sinh và phụ huynh học sinh.

điều tra là giáo viên, học

Kết quả điều tra được xử lý, phân tích, so sánh để tìm

thơng tin cần thiết theo hướng nghiên cứu đẻ tải. hoạt động GDGT của các trường.

trung học phố thông tư thục

~ Phương pháp phỏng vấn trực tiếp: Tiến hành trao đôi với các giáo viên, học

sinh và phụ huynh học sinh tai các trường trung học phỏ thông tư thu
~ Phương pháp nghiên cứu hồ

sơ: Tiên hành nghiên cứu các Để án, Quyết định,

Báo cáo, ... Phòng, Sở Giáo dục và Đào tạo, trường THCS có liên quan đến hoạt động
GDGT của các trường THCS tư thục.

~ Phương pháp tông kết kinh nghiệm: Tiến hành sưu tâm, nghiên cứu, phân tích,

tổng hợp các kinh nghiệm về quản lý hoạt động GDGT cho học sinh THCS tư thục ở

các trường THCS qua đó tìm ra các nhân tố phủ hợp để đề xuất các giải pháp quản lý
hoạt động GDGT của các trường THCS tư thục trên địa bản thành phổ Thủ Dâu Một
tỉnh Bình Dương đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục hiện nay.
- Phương pháp chuyên gia: Thu thập ý kiến của các chuyên gia về các vẫn
đánh giá thực trạng, tính hợp lý, kha thi của các biện pháp được đề xuất.



4.3 Phương pháp thơng kê tốn học.

Đề xứ lý các số liệu, các kết quả nghiên cứu, trên cơ sở đó có nhận định, đánh giá
đúng đắn, chính xác các kết quả nghiên cứu.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
$.1 Về mặt lý luận:

Hệ thông hỏa một số vẫn đề lý luận về hoạt động GDGT của

các trường THCS trong giai đoạn hiện nay.

5.2 VỀ mặt thực tiểu: Khảo sắt, nhận xét thực trạng và đề xuất được các biện.

pháp quản lý hoạt động GDGT của các trưởng trung học phố thông tư thục trên địa bản
thành phố Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương góp phần nâng cao chất lượng vả hiệu quả

gido dục.

6. Cấu trúc của luận văn

Phin mé dau: Li do chon đề tải, mục đích nghiên cửu, đối tượng vả phạm vi

nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa khoa học va thực tiễn của đề tài
Phan nội dung: Gồm 3 chương

THCS

Chương I: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt đông giáo dục giới tinh cho học sinh

Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh THCS ở

các trường phổ thông tư thục trên địa bàn thành phố Tha Dầu Một, tỉnh Bình Duong

Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh THCS ở

các trường phổ thông tư thục trên địa bàn thành phố Tha Dầu Một, tỉnh Bình Duong

n nghị
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
Kết luận và


CHUONG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẦN LY HOAT DONG GIAO DUC GIỚI TÍNH

CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ

1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Trên thế giới
Trên thể giới, GDGT là vấn đề được hầu hết các quốc gia quan tâm. GDGT đã
là một phần cúa chương trình bất buộc và toàn diện trong trường học với tất cả HS
nhiều quốc gia. Năm 1941, lần đầu tiên bà Alava Myrdal (Hoa Kì) đã nêu lên sự cần

thiết GDGT cho học sinh trong nhà trường chính quy và cho người lớn trong hệ giáo
dục không chỉnh quy. Trong cuôn sách “Quốc gia và gia đình” của mình bà đã cổ

gắng,


thuyết phục chính phù Mỹ rằng muốn thực hiện tốt các chính sách xã hội, phái thực
hiện chỉnh sách dân số sáng suốt, cơ quan giáo dục các cấp có vai trỏ lớn đối với
thanh thiểu niên trong và ngoài nhà trường để đạt tới các mục tiêu chỉnh sách dân
số quốc gia [32]
Năm 1943, các ông Frank Lorimer va Fridrich Osborn kién nghi van đề dân

cần được đưa vào chương trình phỏ thơng. Tháng 3 năm 1962, trong tap chi “Cac
thành tựu sư phạm”, Waren S. Thompson đề xuất khái niệm “bùng nỗ dân số” và nêu

ra rằng biến động dân số cỏ liên quan đến phúc lợi của con người. Trong bài “Sự bùng

nỗ dân số" ông đã nói rõ quan điểm phải đưa GDGT vào giáo dục chính quy cia
một xã hội dân chủ [13].

nghỉ về dân số và giáo dục gia đình do ƯNESCO khu vực Chau A bio tro

và tô chức năm 1970 tại Băng Cốc (Thái Lan) là một cải mốc đảng ghi nhận trong

lịch sử GDGT. Các nhà giáo dục của 13 nước Châu Ả- Thái Bình Dương có mặt đã
xác định rõ mục tiêu, nội dung giáo dục dân số trong nhà trường. phác thảo tải liệu
chỉ dẫn đưa GDGT vảo các bộ môn nghiên cửu xã hội, khoa học tự nhiên. Theo hội
nghị nảy, GDGT được định nghĩa là một chương trình giáo dục vẻ tỉnh hình dân số
trong một gia đỉnh, một cộng đồng, quốc gia vả toản thế giới, nhằm mục đích phát

triển ở người học thái độ, hảnh vi ứng xử đúng đản và có trách nhiệm với tỉnh hình đó.
19]

Từ năm 1980 trở đi, GDGT dẫn dần đưoc xem là một biện pháp cỏ hiệu quả của


chương trình vận
động KHHGĐ. Nhưng ở nhiễu quốc gia, nhất là các nước đang phát
triển chưa thê hiện rõ nét kết quả đó, họ chỉ tập trung đầu tư cho các biện pháp kĩ

thuật y tế trong sinh đẻ có kế hoạch nhiều hơn là cho GDGT trong nhà trường và xã
hội. Ở một số nước thì nội dung GDGT lại quá rộng, dân mỏng trong quả nhiều môn
học, hiệu quá còn thấp [9].

Năm 1982 Hội nghị tư vấn khu vực khẳng định vai trò GDGT trong vận động
KHHGĐ và khuyến nghị chương trình GDGT nên được tập trung thích hợp vào một


số mơn học tích hợp [9].
Đặc biết là ở Anh vào ngày 1 tháng 3 năm 2017 Bộ Giáo dục đã đưa chương
trình “Mỗi quan hệ và giáo dục giới tinh” (RSE - Relationships and Sex Education)

thay cho “Giáo dục về tỉnh dục và môi quan hệ" [29]. Đạo luật 2017 quy định về các
mối quan hệ và giáo dục giới tỉnh được dạy trong tất cả các trường học ở Anh. Những.
thay đổi bao gồm:
~ Tất cả các trường tiêu học ở Anh đều giảng dạy môn “Giáo dục các mỗi quan

hệ" (Relationships Education),
- Tất cả các trường trung học dạy môn "Quan hệ và Giáo dục Giới tinh”
(Relationships and Sex Education). [29]
Tại Liên xô cũ các nhả khoa học đã đưa ra nhiều quan điểm khoa học về việc

giáo dục giới tính cho con người và coi đó lả nội dung quan trọng cần phải giáo dục
cho học sinh. Do đó họ cũng đưa ra nhiều phương hướng quan trọng trong việc giáo
dục giới tính ở Liên Xơ. V.] Lênin cũng cho rằng: "cùng với việc xây dựng chủ nghĩa
xã hội thì vấn đề quan hệ giới tinh va hơn nhân gia đình được coi là cấp bách” [9].

Ax Makarenco (Liên Xơ cũ) đã khăng định vai trị cấp thiết va quan trọng của.
giáo dục giới tính và đã đưa ra những nguyên tắc, nội dung vả phương hưởng giáo dục
giới tính cho học sinh. Ơng xem giáo dục giới tính là một mặt của giáo dục nhân cách
toàn diện cho học sinh. A.x. Makarenko viết: “Đạo đức xã hội đặt ra những vấn đẻ về

giáo dục giới tính cho thanh thiếu niên. Sinh hoạt giới tính của con người liên quan

mật thiết với việc giáo dục vẻ tình yêu, về đời sống gia đình tức là mối quan hệ giữa
nam và nữ, mỗi quan hệ dân tới mục đỉch hạnh phúc của con người, không thể quên

giáo dục loại tình cảm đặc biệt đó về giới tinh” [9]

Năm 1981, hội đồng bộ trưởng Liên Xô (cũ) đã ra Chỉ thị cho tất cả các trường

THCS trong cả nước thực hiện chương trình giáo dục giới tính. Chương trình này
được biên soạn cụ thê cho các cấp học. Đặc biệt, nội dung chương, trình giáo dục ở hai
lớp cuối cắp II có thêm một mơn học là đạo đức học và tâm lý học đời sống gia đình.

'Việc thực hiện nội dung đẻ ra vẫn chưa thống nhất. Đến năm 1960, giáo dục giới tính

mới được khẳng định, nghiên cứu rộng rãi và hoàn thiện dan [21].
Tại Thụy Điền, năm 1942, Bộ Giáo dục đã thí điểm đưa giáo dục tình dục vào
nhà trường. Đến năm 1956 thì dạy phổ cập cho các bậc học từ tiều học đến trung học.
Giáo dục giới tính là mơn học bất buộc trong trường học. Học sinh được các kiến thức

sinh học liên quan đến giới tính và cả q trình lịch sử của giới tinh, tinh due va tinh
dục [18]
Tại Đức, vấn đề giáo dục giới tính được tiến hành từ những năm 1960. Năm

1974, một chương trình giáo dục giới tính đã được dạy cho học sinh phổ thơng từ lớp

§, gồm 15 chú đề khác nhau và trên 20 sách tham khảo được qui định [18],
Tại Pháp, từ những năm 1973, các chương trình giáo dục giới tỉnh đã có trong
các nhà trường. Học sinh lớp 8 và lớp 9 được học khoảng 30 - 40 giờ học giới tính.


Cuối khóa học các em được làm quen và học cách sử dụng
Pháp quyết định đưa kiến thức giới tỉnh lên đài truyền hình vào
Tại Hoa Kỷ vào năm 19A1, lần đầu tiên bả Alava Myrdal
giáo dục giới tính và sức khỏe sinh sản cho học sinh trong
người lớn trong hệ giáo dục khơng chính quy. Bên cạnh đỏ,

bao cao su. Chính
tháng 2/2000 [21].
đã nêu lên sự cấp
các trường học vả
vào năm 1943 các

phú
thiết
cho.
ông.

Fridrich Osbom va Frank Lorimer da kién nghi, van dé din sé cần được đưa vào

chương trình phổ thông. Tạp chỉ “Các thành tựu sư phạm” (1962), Waren S,
Thompson da chi ra ring biến động dân số có liên quan đến phic loi cia con ng

Trong bai "Sự bùng nỗ dân số” ơng đã nói rõ quan điểm phải đưa giáo dục giới tính vào
hệ thống giáo dục chính quy. Giáo sư Sloan Wayland (Đại học Cơ-lơm-bia - Hoa Ki)
đã biên soạn và tiến hành giảng dạy tai liệu “Các động lực dân số” và “Các giai đoạn

mãn sinh sản” vào năm 1946 [18]
Tại Trung Quốc, khoảng những năm 1980, giáo dục giới tính được đưa vào giáng.
dạy khi đó đất nước Trung Quốc đã mở cửa hơn. Theo nhà xã hội học Lí Yinhe: "Trẻ
em cần được giáo dục giới

tính khi cịn nhỏ. Chúng cẩn phải biết kiến thức cơ bản như

sự khác biệt giới tính, vấn đề là các giáo viên cũng nên nói với trẻ những gì là đúng và
những gì là sai trái về đạo đức tình dục, và dạy các em để bảo vệ mình khỏi các cuộc
tắn cơng tỉnh dục" [31].

Tại Nhật Bản, chính sách giáo dục giới tính truyền thống Nhật Bản được gọi là

thi giáo dục thuần khiết”



ép

“Những

điề

an

vé gido duc thuần khiết

vào năm 1949, tiếp theo là sự ra đời của "Để án thí điểm thực thi giáo dục thuần
khiết" vào năm 1955. Như vậy từ “giáo dục thuần khiết” được sử dụng lặp đi lặp lại,


trong khi đỏ, từ “giáo dục giới tỉnh” được sử dụng khả thận trọng. Phải đến năm 1986

từ “giáo dục giới tỉnh” mới bắt đầu được sử dụng rộng rãi. Trong văn bản liên quan đến

giáo dục giới tinh lưu hành từ năm 1986 của Bộ Giáo dục Nhật Bản, cụm từ "Giáo dục
giới tỉnh” vẫn được coi là có ý nghĩa tiêu cực. Chú đẻ giáo dục kinh nguyệt được phỏ
cập rộng rãi (bởi vì nêu kinh nguyệt dài hơn một thời kỳ nhất định có thể đã có thai).
Chủ để giáo dục này được phố biến cho học sinh tiêu học lớp 6 (tương đương lớp 6 ở

'Việt Nam) và tiền hành đối với học sinh nhỏ tuổi hơn. Tuy nhiên việc giáo dục này
được thực hiện bằng cách đưa những học sinh nữ vào phịng kín, tắt điện và xem hướng

dẫn trên video. Đối với hoc sinh nam cũng có giáo dục giới tính tương tự. Sau này, việc
giáo dục giới tính cho học sinh nam và học sinh nữ được tiến hành chung. Các em
được đưa vào phịng tơi xem video hướng dẫn cách dùng các dụng cụ tránh thai. Phải

đến nửa đầu những năm 1980 giáo dục giới tính ở Nhật Bản mới có biến chun do sự

ảnh hưởng của AIDS (trường hợp đầu tiên bị phát hiện dương tính với HIV là năm.
1985). Từ đó đến nay, nhà nước và các tổ chức phi chính phủ khác đã phát hành
nhiều tờ rơi liên quan đến HIV AIDS và nhằm cả tới đối tượng học sinh THCS. Bao

cao su cũng được khuyến khích sử dụng với mục đích tránh thai là cơng cụ phịng


chéng HIV AIDS [18]

Nhu vay trên thể giới, từ phương Tây sang phương Đông, các quốc gia đều quan

tâm đến giáo dục giới tính từ lâu nay.

1.1.2. Ở Việt Nam

G Việt Nam, Chú tịch Hội đồng Bộ trưởng Phạm Văn Đồng ký đã ban hảnh Chỉ
thị số 176A ngày 24/12/1974, Chỉ thị nêu rõ: *Bộ giáo dục, Bộ Đại học và Trung học
chuyên nghiệp, Tổng cục dạy nghề phối hợp với các tơ chức có liên quan xây dựng
chương trình chính khố và ngoại khố nhằm bi dưỡng cho học sinh những kiến thức

về khoa học giới tính, về hơn nhãn gia đình vả ni dạy con cái” [9]; Bộ Giáo dục đã

đưa ra Chỉ thị về việc giáo dục dân số

vả giáo dục giới tính trong toản bộ hệ thống

trường học các cấp và các ngảnh học của cả nước.
Nam 1985 bắt đâu có nhiều cơng trinh nghiên cứu về giới tỉnh vả giáo dục giới

tính, tình u, hơn nhân và gia đình vả được thừa nhận. Nhiều nhà khoa học có uy tín
như: Trần Trọng Thuy, Dang Xn Hoài, Đức Uy, Phạm Hoàng Gia, Nguyễn Thị
Doan là nghiên cửu những mặt, khía cạnh khác nhau về vấn đẻ giới tính và giáo
dục giới tỉnh ở Việt Nam bước đầu làm cơ sở cho việc giáo dục giới tính cho thanh
thiếu niên [I8].

Đến năm 1988, được sự tài trợ của UNEPA củng với sự giúp đỡ kỹ thuật cúa
UNESCO khu vực, Bộ giáo dục - đào tạo đã giao cho Viện Khoa học giáo dục Việt
Nam thực hiện để

Trọng Thuỷ, Ngí

án VIE/ 88/P09 với sự chỉ đạo của nhiều nhà khoa học như: Trần


ig Minh Hằng. Để án đó nghiên cửu sâu rộng

các văn đề như:

+ Quan niệm về tình u, tình dục trong hơn nhân vả ngồi hơn nhân.

+ Quan niệm vẻ đời sống gia đình và kế hoạch hố gia đình.
+ Nguyện vọng đối với việc học tập về đời sống gia đình.
'Vào những năm 80 của thể kỷ trước, một số cơng trình nghiên cửu của các để án

cấp quốc gia như VIE/88/P09, VIE 88/P11 do tổ chức PATH CANADA tải trợ cùng
nhóm nghiên cứu là các nhà khoa học tâm cỡ của Việt Nam đã xem việc giáo dục giới

tinh 1a van dé mau chốt của giáo dục đạo đức đối với tuôi vị thành niên nói chung và

học sinh bậc THCS nói riêng. Các dự án này chính thức đưa vào thực hiện rộng rãi
trong các trường THCS từ năm học 1990- 1991 và mở ra một bước ngoặt quan trọng
trong việc nghiên cứu, quy hoạch, xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ quản lý, giáo
viên ở các cơ sở giáo dục trực tiếp làm cơng tác giáo dục giới tính. Đội ngũ này phải là
có năng lực trình độ chun mơn nhất định, có tẩm nhìn
trong lĩnh vực giáo dục giới tính, nhằm đáp ứng kịp thời sự nghiệp "trồng người". Giáo
dục giới tính bao gồm mỗi quan hệ giữa sự phát triển tỉnh dục và nhân cách, thể chất
và tình thần của trẻ em và thanh thiểu niên. Việc giáo dục thơng qua các hình thức lồng.
ghép vào một số bộ mơn văn hóa, sinh hoạt nội khóa, ngoại khỏa bằng các phương.
pháp đạy học tích cực và việc trao đổi kinh nghiệm để tìm ra những giải pháp tốt nhất

cho việc giáo dục giới tính trong các trường phơ thông.


Để án VIE 88/P09 chỉ ra rằng: "Vị thành niên vả thanh

trong cuộc đời con người. Lớp thanh niên này được thông trỉ
sinh sản - vị thành niên sẽ trưởng thành lên thành người lớn thì
niên mới cần được thơng tri giáo dục về sức khỏe sinh sản - vị

niên là một giai đoạn
giáo dục về sức khỏe
lại có một lớp vị thành
thành niên. Và vi vậy,

nhu cầu về thông tin giáo dục sức khỏe sinh sản - vị thành niễn là một nhu cầu thưởng

xuyên, liên tụe" [5]

Khoảng những năm 1990, ở Việt Nam đã có nhiều dự án Quốc gia, nhiều đề tài
liên kết với nước ngoài,
với các tơ chức quốc tế nghiên cứu vẻ giới tính và những vấn
đề có liên quan như: Giáo dục sức khỏe sinh sản, giáo dục vẻ tỉnh yêu trong thanh thiêu.

niên vả học sinh; giáo dục đời sống gia đinh vả giáo dục giới tính cho học sinh. Việc
nghiên cứu giới tính vả giáo dục giới tính đã được Nhà nước, Bộ Giáo Dục và Đảo
tạo, Bộ y tế và các bậc phụ huynh quan tâm nhiều hơn [20].
Nhà nghiên cứu Bùi Ngọc Oánh cho rằng: “Việc

giáo dục giới tính cần phải

thực hiện một cách khoa học hợp lý, có phương pháp và hình thức giảng dạy thích
hợp. Hoạt động giáo dục này cùng phải được tiền hành bởi những người cỏ chun mơn,
có trình độ, được đảo tạo một cách chu đáo và

hệ thống, giống như việc giáo dục,


giảng dạy những bộ môn khoa học khác trong nhà trường [9].
Nam 2008, Thủ tưởng Chính phủ đã ra Chỉ thị số 23/2008/ CT-TTg *

việc

tiếp tục đây mạnh công tác dân số và kế hoạch hóa gia đình”. Chỉ thị nêu rõ nhiệm vụ

của Bộ Giáo dục và Đảo tạo là phải
sức khỏe sinh sản, giới và giới tỉnh
Nam 2018, chương trình giáo
thơng qua. Trong chương trình giáo

triển khai có hiệu qủa hoạt động giáo dục dân số,
trong và ngoài nhà trường [22],
dục phô thông mới được Bộ giáo dục và đào tạo
dục phô thông mới này học sinh sẽ phải đạt được.

những phẩm chat và năng lực cụ thể theo từng giai đoạn, từng cấp học, lớp học. Theo

Nguyễn Minh Thuyết - Tơng chủ biên Chương trình giáo dục phổ thơng tơng thể,
trong chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể, nội dung giáo dục giới tính, bảo vệ trẻ
em đã được quan tâm. Trong chương trình mới, nội dung này sẽ được làm rõ hơn.
Ơng Thuyết dẫn chứng: “Chương trình có thể được giảng dạy trực tiếp như trong
giáo dục lối sống, trong môn Sinh học các cấp học, kiến thức pháp luật, hay được tích

hợp trong mơn Ngữ văn. Để bảo vệ trẻ em, không phải chúng ta cân có chương trình

dạy tốt, trang bị kiến thức tự vệ cho trẻ là đủ. Có rất nhiều vụ việc xâm hại trẻ em là từ


chính người thân, vì vậy

sự quan tâm của gia đình là hết sức quan trọng” [28]

Như vậy có thể
¡ng giáo dục giới tỉnh đã được quan tâm đến từ lâu và hằu
hết các nước trên thể giới đều quan tâm. Tuy nhiên mỗi quốc gia có cách giáo dục
riêng vả phụ thuộc nhiều vào văn hóa, phong cách sống của người dân từng đất nước.

Ở Việt Nam việc giáo dục giới tỉnh cũng đã được quan tâm, tuy nhiên đến thời điểm

hiện tại chưa có một chương trình cụ thê được biên soạn về giáo dục giới tính để đưa.

vào các trường học giảng đạy mà chủ yếu giáo dục thông qua hoạt động lồng ghép

vào các mơn học, hoạt động ngoại khóa. Xã hội chưa vào cuộc, các nhả trưởng đang.


10

đơn độc trong hoạt động dục giáo giới tính.

Trong thời gian qua đã có một số luận văn viết về cơng tác quản lý giáo dục

giới tính như
Luận van “Thue trang quản lý giáo dục giới tính cho học sinhở các trường THCS
tại huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương vả một.
giải pháp” của tác giả Đỗ Thế Hà
Bình (2007) [22].
Luận văn “Thực trạng quản ly hoạt đông giáo dục giới tỉnh tại các trường THCS

thuộc Quận 4 thành phố Hồ Chí Minh” của tác giả Cao Thị Tuyết Mai (2010) [18].

Luận văn *Quản lý hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh THCS thành phố
õng Bị, tỉnh Quảng Ninh” của tác giả Phạm Thị Mai Hương (2014) [20].
Trong các luận văn trên thì luận văn “Quản lý hoạt động giáo dục giới tinh cho
học sinh THCS thành phố Uông Bị, tỉnh Quảng Ninh” của tác giả Phạm Thị Mai Hương
là đề cập tương đối sâu về công tác giáo dục giới tính cho học sinh THCS. Tuy nhiên
những luận văn nảy nói về cơng tác quản lý vì vậy chỉ đề cập rất ít đến cơng tác tổ chức.
giáo dục giới tính.
Như vậy các luận văn trên đều bàn về cơng tác quản lý giáo dục giới tính trong
các trường THCS, chưa chú trọng đến việc huy động sự tham gia của các lực lượng
vào quá trình giáo dục giới tính. Vì vậy tác giả thấy rằng nếu chỉ nói về khía cạnh

quản lý trong các nhà trường mà không bàn sâu về việc tổ chức và đặc biệt khơng chú
trọng huy động các lực lượng trong vả ngồi nhà trường cùng tham gia vào công tác
giáo dục giới tỉnh thì hiệu quả của cơng tác này sẽ khơng cao. Vì vậy tác giả thay ring
cẩn phải có nghiên cửu bài bản, khoa học về vấn để giáo dục giới tỉnh cho học sinh
THCS ở các trường phố thông
tư thục.

1.2. Các khái niệm chính của để tài
1.2.1. Quản lý
Khải niêm quan ly được hình thành tử rất lâu và cùng với sự phát triển
của trí thức nhân loại cũng như nhu câu của thực tiễn nó được xây dựng và phát
triển ngày càng hoàn thiện hơn. Mọi hoạt động của xã hội đều cần tới quản lý.

Quản lý vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật trong việc điều khiến một hệ thống

xã hội cả 6 tim vi m6 va vi mô. Hoạt động quản lý là hoạt động cần thiết phải
thực hiện khi những con người kết hợp với nhau trong các nhóm, các tổ chức nhằm

đạt mục tiêu chưng. Chính vì thế quản lý được hiểu bằng nhiều cách khác nhau

va được định nghĩa ở nhiều khía cạnh khác nhau trên cơ sở những quan điểm và các.

cách tiếp cận khác nhau, cụ thể có các cách tiếp cận sau đây:
~ Cách tiếp cận theo thực tiễn: Trên cơ sở phân tích sự quản lý bằng cách nghiên

cứu kinh nghiệm thông thường qua các trường hợp cụ thê. Từ việc nghiên cứu

những trường hợp thành công hoặc thất bại, sai lâm ở các trường hợp cá biệt của

những người quản lý cũng như những dự định của họ để giải quyết những vấn
đặc trưng, để từ đó giúp họ hiểu được phải làm như thế nào để quản lý có hiệu quả


"

trong những hoàn cảnh tương tự.
~ Cách tiếp cận theo lý thuyết hệ thông: Cách tiếp cận này cho phép xem

hoạt động quản lý như một hệ thống hoàn chỉnh bao gồm những yếu tổ và môi liên

các

tương tác giữa các nhân tô đẻ đạt được mục tiêu đã xác định.

~ Cách tiếp cận theo thuyết hành vỉ: Dựa trên những ÿ tưởng cho rằng quản lý là

làm cho công việc hồn thành thơng qua con người. Do vậy việc nghiễn cửu nên tập
trung vào mỗi quan hệ giữa người với người. Đây là trưởng hợp phải tập trung

vio khía cạnh con người trong quản lý, vào niễm tin khi con người lảm việc củng
nhau để hoàn thành các mục tiêu thi “con người nên hiểu con người”. Với học thuyết
này giúp con người quản lý ứng xử một cách cỏ hiệu quả hơn với những người dưới

quyền. Tác giả Nguyễn Quốc Chỉ vả Nguyễn Thị Mỹ Lộc cho rằng:

Định nghĩa “quản.

lý" một cách kinh điển nhất là: tác động có định hướng, có chủ đỉch của chủ thể

quản lý (người quản lý) đến khách thể quán lý (người bị quản lý) trong một tổ chức

nhằm làm cho tổ chức vận hành và đạt được mục đích của tổ chức [10].
Ngày nay hoạt động quán lý được định nghĩa rõ hơn: Quản lý lả quá trình đạt đến

mục tiêu của tổ chức bằng cách vận dụng các hoạt động (chức năng) kế hoạch hóa, tố
chức, chỉ đạo (lãnh đạo), và kiểm tra. Theo tác giả Trần Khánh Đức: “Quản lý là hoạt

động có ÿ thức của con người nhằm định hưởng, tổ chức, sử dụng các nguồn lực và
phối hợp hành động của một nhóm người hay một cộng đơng người đề đạt được các

mục tiêu đề ra một cách hiệu quả nhải

3]

KHACH THE

CHU THE

QUANLY


QUẢN LÝ k
Phương pháp,
quản lý

Hình 1.1. Mơ hình

bj

Bắt cứ một xã hội nào cũng được xem như là một hệ quản ly, một nhả máy, một

xí nghiệp, một trường học hay một quốc gia..Mỗi hệ quản lý bao gồm hai bộ phận
gắn bỏ khăng khít với nhau: Bộ

quản lý (giữ vai trỏ chủ thế quản lý) có chức năng

điều khiển hệ quản ly, lâm cho nó vận hành với mục tiêu đã đặt ra. Bộ phận bị quản lý
(đối tượng quản lý - giữ vai trò khách thể quản ly) gồm những người thừa hảnh trực
tiếp sản xuất và bản thân quả trình sản xuất.


×