Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

Tình hình sử dụng phụ phẩm nông nghiệp làm thức ăn chăn nuôi lợn trên địa bàn tỉnh quảng ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.15 MB, 53 trang )

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM

KHOA CHĂN NI
************

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:

TÌNH HÌNH SỬ DỤNG PHỤ PHẨM NƠNG NGHIỆP
LÀM THỨC ĂN CHĂN NUÔI LỢN TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH QUẢNG NINH

HÀ NỘI –2023


HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM

KHOA CHĂN NI
************

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:

TÌNH HÌNH SỬ DỤNG PHỤ PHẨM NƠNG NGHIỆP
LÀM THỨC ĂN CHĂN NUÔI LỢN TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH QUẢNG NINH
Người thực hiện

: NGUYỄN HỒNG ANH

Lớp



: K63CNTYB

Khóa

: 63

Ngành

: CHĂN NI

Người hướng dẫn

: 1. TS CÙ THỊ THIÊN THU
2. TS NGUYỄN CƠNG ỐNH

Bộ mơn

: SINH LÝ- TẬP TÍNH ĐỘNG VẬT

HÀ NỘI –2023


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong bài khóa luận
này là hồn tồn trung thực, khách quan do tơi tự mình theo dõi đánh giá độc lập
và chưa được sử dụng để bảo vệ trong một khóa luận nào.
Đồng thời, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện khóa luận này đã được cảm
ơn và các thơng tin trích dẫn trong khóa luận đều đã được chỉ rõ nguồn gốc.

Hà Nội, ngày ... tháng ... năm 2023
Sinh viên

i


LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình học tập và rèn luyện tại Học Viện Nông nghiệp Việt Nam,
tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ tận tình từ các thầy cô giáo trong trường,
đặc biệt là các thầy cô tại khoa Chăn ni. Đến nay tơi đã hồn thành khóa luận
tốt nghiệp, nhân dịp này tôi muốn gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới:
Cô TS Cù Thị Thiên Thu - Bộ mơn Sinh lý- Tập tính động vật đã dành
nhiều thời gian, tâm huyết chỉ bảo và giúp đỡ tơi trong q trình học tập tại trường
và thời gian làm khóa luận tốt nghiệp này. Bên cạnh đó là sự chỉ bảo tận tình đến
từ thầy TS Nguyễn Công Oánh.
Tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn đến ban lãnh đạo địa phương, các cô chú
anh chị nơi tôi đã đến điều tra thực địa.
Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, người thân và bạn bè
những người đã luôn quan tâm, cổ vũ và động viên, giúp đỡ tôi trong suốt q
trình học tập, rèn luyện và hồn thành khóa luận tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày… tháng… năm 2023
Sinh viên

ii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN................................................................................................. i

LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................... ii
MỤC LỤC .......................................................................................................... iii
DANH MỤC BẢNG ........................................................................................... v
DANH MỤC VIẾT TẮT ................................................................................... vi
TRÍCH YẾU KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP .................................................... vii
PHẦN I. MỞ ĐẦU.............................................................................................. 1
1.1.Đặt vấn đề...................................................................................................... 1
1.2.Tính cấp thiết – Mục tiêu .............................................................................. 2
1.2.1. Tính cấp thiết ............................................................................................. 2
1.2.2. Mục tiêu chung .......................................................................................... 2
1.2.3. Mục tiêu cụ thể .......................................................................................... 2
1.3.Yêu cầu .......................................................................................................... 2
PHẦN II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................... 3
2.1. Giới thiệu chung về phụ phẩm nông nghiệp ................................................ 3
2.1.1. Khái niệm về phụ phẩm nông nghiệp ....................................................... 3
2.1.2. Thực trạng sử dụng phụ phẩm nông nghiệp hiện nay ............................... 3
2.1.3. Các loại phụ phẩm chính ........................................................................... 4
2.2. Đặc điểm tiêu hố của lợn ............................................................................ 8
2.2.1. Q trình tiêu hố ...................................................................................... 8
2.2.2. Cơ chế tiêu hoá thức ăn ở lợn ................................................................... 9
2.2.3. Khả năng tiêu hoá ...................................................................................... 9
2.3. Một số giải pháp xử lý phụ phẩm nơng nghiệp.......................................... 10
2.3.1. Mơ hình làm nghề thủ công mỹ nghệ kết hợp nông nghiệp. .................. 10
2.3.2. Mơ hình trồng nấm từ rơm ...................................................................... 10
2.3.3. Mơ hình chế biến phân hữu cơ vi sinh từ rơm rạ. ................................... 11
2.4. Tình hình xã hội văn hố kinh tế của 5 huyện thuôc tỉnh Quảng Ninh ..... 11
2.4.1. Thành phố Cẩm Phả ................................................................................ 11
2.4.2 Thành phố Móng Cái ............................................................................... 13

iii



2.4.3. Thị xã Quảng Yên ................................................................................... 14
2.4.4. Huyện Bình Liêu ..................................................................................... 15
2.4.5. Huyện Tiên Yên ...................................................................................... 17
2.5. Tình hình chăn ni tỉnh Quảng Ninh ....................................................... 18
2.6. Tình hình nghiên cứu ngồi nước về phụ phẩm nơng nghiệp ................... 20
2.6.1. Tình hình nghiên cứu ngồi nước ........................................................... 20
2.6.2. Tình hình nghiên cứu trong nước ............................................................ 22
PHẦN III. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU25
3.1.Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu ............................................. 25
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu.............................................................................. 25
3.1.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ........................................................... 25
3.2. Nội dung nghiên cứu .................................................................................. 25
3.2.1. Thông tin chung về hộ điều tra ............................................................... 25
3.2.2. Tiềm năng của một số nguồn nguyên liệu thức ăn ................................. 25
3.2.3. Tình hình sử dụng thức ăn....................................................................... 25
3.3. Phương pháp nghiên cứu và các chỉ tiêu theo dõi ..................................... 25
3.3.1. Bố trí thí nghiệm ..................................................................................... 25
3.3.2. Phương pháp thu thập số liệu .................................................................. 25
3.3.3. Các chỉ tiêu theo dõi, đánh giá ................................................................ 26
PHẦN IV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ........................................................ 27
4.1. Thông tin chung các hộ điều tra ................................................................. 27
4.2. Đánh giá tiềm năng một số nguồn nguyên liệu thức ăn trồng trên địa bàn
điều tra .................................................................................................... 30
4.2.1. Diện tích và sản lượng............................................................................. 30
4.2.2. Các loại nguyên liệu và phụ phẩm đang được sử dụng .......................... 31
4.3. Tình hình sử dụng thức ăn trong chăn nuôi lợn trên địa bàn điều tra ........ 34
PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .............................................................. 37
5.1. Kết luận ...................................................................................................... 37

5.2. Đề nghị ....................................................................................................... 37
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 38

iv


DANH MỤC BẢNG
Bảng 4.1. Thông tin chung của các hộ điều tra (n = 150) ................................... 27
Bảng 4.2. Tham gia tập huấn tại các hộ điều tra (n=150) ................................... 28
Bảng 4.3 . Hình thức và phương thức chăn ni lợn trong các hộ điều tra (n=150) .. 28
Bảng 4.4. Quy mô chăn nuôi lợn tại các hộ điều tra(n=150) .............................. 29
Bảng 4.5. Diện tích và sản lượng một số loại cây trồng phục vụ chăn nuôi (n=150). 31
Bảng 4.6. Nguyên liệu và phụ phẩm nông nghiệp sử dụng chăn nuôi lợn trong các
hộ điều tra (n=150) .............................................................................................. 32
Bảng 4.7. Chế biến thức ăn thô xanh và phụ phẩm nông nghiệp cho lợn ăn trong
các hộ điều tra (n=150)........................................................................................ 33
Bảng 4.8. Dạng thức ăn sử dụng cho lợn trong các hộ điều tra (n=150) ............ 34
Bảng 4.9. Loại thức ăn sử dụng trong chăn nuôi lợn trong các hộ điều tra (n=150) .... 35

v


DANH MỤC VIẾT TẮT
ĐBSCL

:

Đồng bằng Sông Cửu Long

VCK


:

Vật chất khô

TP

:

Thành phố

VSV

:

Vi sinh vật

FLF

:

Thức ăn lên men dạng lỏng

DF

:

Chất xơ

NDF


:

Xơ không tiêu hóa

ASF

:

Dịch tả lợn Châu Phi

TACN

:

Thức ăn chăn ni

vi


TRÍCH YẾU KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
Tên tác giả: NGUYỄN HỒNG ANH

Mã sinh viên: 639104

Tên đề tài: “Tình hình sử dụng phụ phẩm nông nghiệp làm thức ăn chăn nuôi
lợn trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh”
Ngành: Chăn nuôi
Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nơng nghiệp Việt Nam
Mục đích nghiên cứu:

- Khảo sát quy mô chăn nuôi, phương thức chăn nuôi lợn tại tỉnh Quảng Ninh.
- Khảo sát tình hình sử dụng thức ăn cho chăn nuôi lợn tại tỉnh Quảng Ninh.
- Khảo sát tình hình sử dụng phụ phẩm nơng nghiệp làm thức ăn cho lợn
tại địa bàn tỉnh Quảng Ninh.
Phương pháp nghiên cứu:
- Các số liệu được theo dõi và ghi chép đầy đủ chính xác.
-

Số liệu được thu thập và xử lý thống kê theo phương pháp phân tích thống
kê trên phần mềm minitab 16 (2012). Các giá trị khác được xử lý trên phần
mềm Excel 2019.

Kết quả chính và kết luận:
Khi điều tra ở 150 hộ ni lợn tại 5 huyện, thành phố của tỉnh Quảng Ninh
thì chủ hộ có độ tuổi trung bình là 49,62 tuổi với 17,34 năm kinh nghiệm ni
lợn. Diện tích chuồng ni trung bình là 137,9 m2, diện tích đất nơng hộ trung
bình 3104 m2. Số hộ có tham gia tập huấn chiếm 46%, số hộ tập huấn nhiều lần
chiếm 8%.
Các hộ điều tra chăn ni dưới hình thức ni nhốt hồn tồn, 100% các
hộ được ni dưới hình thức nơng hộ. Lợn lai được nuôi nhiều nhất trong các hộ
với tỷ lệ 61%.
Kết quả điều tra về diện tích và sản lượng của một số loại cây trồng phục
vụ chăn nuôi thì lúa là nơng sản có diện tích trồng lớn nhất với 1378 m2, tiếp đến

vii


là khoai, rau và ngô lấy hạt. Sản lượng các loại cây trồng lúa chiếm sản lượng lớn
là 1126 kg sau đó đến chuối là 1092 kg. Các loại nguyên liệu thức ăn tinh như
thóc, ngơ và cám gạo được sử dụng nhiều nhất trong các nông hộ chiếm tỷ lệ sử

dụng lần lượt là 36%, 52,67% và 69,33%.
Đa phần các loại phụ phẩm nông nghiệp đều không qua chế biến và được
sử dụng trực tiếp. Theo kết quả điều tra, 2 loại phụ phẩm qua chế biến nhiều nhất
là bã sắn và bã rong với tỷ lệ lần lượt 80%, 83,3%.
Trong chăn ni lợn tại các hộ thì thức ăn dạng viên chiếm tỷ lệ lớn nhất là
35,09%, đặc biệt ở lợn nội tỷ lệ lên đến 77,78%. Thức ăn dạng lỏng được các hộ
nuôi lợn lai sử dụng nhiều lên đến 63,57%. Thức ăn tự phố trộn được các hộ sử
dụng nhiều nhất ở các loại lợn nội 49,15%, lợn lai 43,09%, lợn ngoại 16,67%.

viii


PHẦN I. MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Những năm gần đây chứng kiến sự biến đổi khí hậu tồn cầu, băng tan ở
hai cực, hạn hán ở khu vực Nam Mỹ, áp lực dịch bệnh ở châu Á dẫn tới nguồn
cung lương thực thực phẩm bị ảnh hưởng. Trong khi đó dân số thế giới nói chung
và dân số Việt Nam nói riêng đang có xu hướng tăng, điều đáng nói là khi dân số
tăng đòi hỏi sử dụng nguồn lương thực thực phẩm rất nhiều, dó đó nguồn phụ
phẩm nơng nghiệp vơ cùng dồi dào và đa dạng. Thời kì nông nghiệp 4.0 đã được
con người biết đến với mục đích là phát triển nơng nghiệp một cách tuần hồn,
bền vững. Việc tận dụng được nguồn phụ phẩm nông nghiệp để làm thức ăn chăn
nuôi kết hợp với thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh hoặc chế biến để làm thức ăn đang
là yêu cầu cấp thiết của ngành chăn nuôi nói chung và chăn ni lợn nói riêng.
Lợn từ lâu đã được biết đến là loài động vật ăn tạp với khả năng tiêu hóa
thức ăn đa dạng.Việc chăn ni lợn sau cơn biến động của dịch tả lợn châu Phi
năm 2018 đã đặt ra thách thức bên cạnh việc nâng cao an tồn sinh học để phịng
bệnh là phải tối ưu chi phí đầu vào và cụ thể ở đây là chi phí thức ăn nhưng vẫn
đảm bảo phát huy được tối đa năng suất chăn ni từ đó người chăn nuôi lợn mới
thu được lợi nhuận tối đa.

Tỉnh Quảng Ninh là một tỉnh thuộc vùng Đông Bắc của nước ta được biết
đến với kỳ quan thiên nhiên vịnh Hạ Long lung linh được công nhận. Tuy nhiên
nơi đây cũng là nơi vẫn còn đang trong đà phát triển đặc biệt ở các huyện như
Tiên Yên, Bình Liêu... nơi kinh tế cịn khó khăn việc phát triển nơng nghiệp chủ
yếu dựa và chăn nuôi và trồng trọt. Trong khi chăn nuôi vẫn giữ nét nông hộ đặc
biệt là chăn nuôi lợn trước biến động về giá thức ăn đầu vào cao trong khi giá bán
sản phẩm đầu ra chưa ổn định. Cịn trồng trọt, chế biến sản phẩm nơng sản, sinh
hoạt lại cung cấp một lượng phụ phẩm với tiềm năng lớn nếu kết hợp được với

1


chăn ni lợn thì sẽ giải quyết được vấn đề biến phụ phẩm thành thức ăn chăn
nuôi lợn đem lại giá trị kinh tế và môi trường bền vững.
Trên cơ sở đó đề tài: ‘Tình hình sử dụng phụ phẩm nông nghiệp làm
thức ăn chăn nuôi lợn trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh” ra đời để bước đầu điều
tra xem tình hình thực tế chăn ni lợn và sử dụng phụ phẩm làm thức ăn cho
chăn nuôi lợn tại tỉnh Quảng Ninh làm cơ sở cho những nghiên cứu và chuyển
giao khác góp phần phát triển chăn ni của tỉnh Quảng Ninh một cách hiệu quả
và bền vững.
1.2.Tính cấp thiết – Mục tiêu
1.2.1. Tính cấp thiết
Đánh giá được thực tế chăn nuôi lợn trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh và tình
hình sử dụng phụ phẩm nơng nghiệp trên địa bàn điều tra. Xem xét tình hình sử
dụng phụ phẩm làm thức ăn chăn ni lợn. Từ đó có tạo cơ sở và tiền đề để góp
phần xây dựng, phát triển chăn nuôi lợn hiệu quả và bền vững.
1.2.2. Mục tiêu chung
(1) Ước tính tiềm năng sử dụng phụ phẩm nơng nghiệp tại địa bàn tỉnh
Quảng Ninh.
(2) Áp dụng các nghiên cứu khoa học về các loại phụ phẩm nông nghiệp

trong thực tiễn chăn nuôi lợn
1.2.3. Mục tiêu cụ thể
(1) Xác định thơng tin cơ bản về tình hình chăn ni lợn ở tỉnh Quảng Ninh:
Số hộ, tuổi, kinh nghiệm, diện tích đất, phương thức chăn ni, loại hình chăn
ni, loại lợn được nuôi,...
(2) Xác định sinh khối và nguồn phụ phẩm nông nghiệp, phụ phẩm nông
nghiệp cho chăn nuôi lợn và tình hình sử dụng thực tế cho chăn ni lợn
1.3. Yêu cầu
Theo dõi đầy đủ, ghi chép, thu thập số liệu, thông tin một cách khách quan
và trung thực.

2


PHẦN II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Giới thiệu chung về phụ phẩm nông nghiệp
2.1.1. Khái niệm về phụ phẩm nông nghiệp
Phụ phẩm nông nghiệp là chất thải phát sinh trong q trình hoạt động nơng
nghiệp. Nguồn gốc phát sinh phụ phẩm nơng nghiệp từ q trình chế biến các loại
cây công nghiệp, cây lương thực, sản xuất hoa quả, thực phẩm,....
Các phụ phẩm nông nghiệp chủ yếu là vỏ trấu, mùn cưa, bã mía, thân ngơ,
rơm rạ và phụ phẩm từ hoạt động chăn nuôi như phân và nước tiểu của gia súc, gia
cầm. Đây là nguồn gốc nguyên liệu khủng lồ luôn luôn tồn tại và ngày càng gia tăng.
Riêng đồng bằng sông Cửu Long sản lượng trấu thu gom được lên tới 1,4-1,6 triệu
tấn. Tổng sản lượng phụ thải sinh khối hàng năm ở nước ta có thể đạt tới 8-11 triệu
tấn. Vùng Tây Bắc cũng đóng góp 55000 – 60000 tấn mùn cưa từ việc khai thác và
chế biến gỗ. Đặc biệt là chất thải ra từ các nhà máy mía đường.

2.1.2. Thực trạng sử dụng phụ phẩm nông nghiệp hiện nay
Với đặc điểm của một nước nơng nghiệp, hàng năm lượng phế thải trong q

trình sản xuất nơng nghiệp là rất lớn. Bên cạnh đó, phế phẩm trong chế biến các loại
cây công nghiệp, sản xuất hoa quả, thực phẩm,.. cũng rất đa dạng. Với tiềm năng dồi
dào như vậy, nếu biết tận dụng, tái chế thì khơng những tạo thêm nhiều điều kiện
việc làm cho nhiều lao động nơng thơn mà cịn góp phần nâng cao giá trị sản phẩm,
bảo vệ môi trường.
Tuy nhiên, việc tận dụng và tái chế cũng có khá nhiều hạn chế. Nguồn phụ
phẩm tái chế chủ yếu tập trung ở nông thôn, nơi trực tiếp sản xuất ra các chế phẩm
này trong khi đó nguồn thu mua chủ yếu tập trung ở khu công nghiệp, thành phố hay
khu đông dân cư. Đặc thù của sản xuất nông nghiệp nước ta mang tính nhỏ lẻ, phân
tán nên việc thu gom, phân loại và tái chế các nguồn phụ phẩm này còn gặp rất nhiều
khó khăn. Các cơ sở sản xuất, chế biến chủ yếu tập trung vào dây truyền sản xuất, ít
quan tâm tới các khâu khác. Do đó, những cơ sở này không những không tận dụng
được các nguồn phụ phẩm mà cịn gây ra các tác hại làm ơ nhiễm môi trường. Nhiều

3


nơi cịn xử lý bằng biện pháp chơn lấp, đốt bỏ, đổ xuống ao hồ,...

2.1.3. Các loại phụ phẩm chính
Phụ phẩm từ lúa gạo
Phụ phẩm từ lúa gạo gồm có rơm, rạ, vỏ trấu. Việt Nam là quốc gia đứng thứ
hai về sản xuất lúa gạo sau Thái Lan, do đó hàng năm lượng rơm, rạ và vỏ trấu thải
ra ngoài tương đối lớn.
Hiện nay, một phần nhỏ rơm rạ được sử dụng làm phân bón sinh học, cịn lại
chủ yếu là đốt bỏ ngay trên đồng ruộng gây ra lãng phí và ảnh hưởng tới mơi trường.
Nếu biết tận dụng nguồn rơm rạ này sẽ có ý nghĩa về nhiều mặt. Theo thống kê của
Tổ chức phát triển Hà Lan, mỗi năm Việt Nam sản xuất ra xấp xỉ 40 triệu tấn sinh
khối từ phụ phẩm lúa gạo, bao gồm 32 triệu tấn rơm rạ và 8 triệu tấn trấu. Tổng năng
lượng lý thuyết tiềm năng từ phụ phẩm lúa gạo tương đương 13,34 Mtoe (trong đó

toe là đơn vị tính năng lượng lý quy đổi tương đương với 1 tấn dầu). So với tổng tiêu
thu năng lượng sơ cấp của Việt Nam năm 2010 là 47 Mtoe, thì riêng rơm rạ và trấu
có thể đáp ứng được 28% nhu cầu. Tuy có nguồn sinh khối dồi dào, nhưng thiếu sự
quan tâm, do đó trong những năm gần đây, sau mỗi vụ thu hoạch lúa, tại các đô thị
lớn lại chứng kiến cảnh khói bay mịt mù từ những cánh đồng ven đó. Căn ngun từ
việc người nơng dân đốt rơm rạ. Hiện tượng này càng ngày càng phổ biến. Người
dân cho rằng việc đốt rơm rạ lấy tro bón ruộng sẽ bổ sung dinh dưỡng cho đất. Nhưng
thực tế, việc đó khơng cải thiện tình trạng đất là bao nhiêu thậm chí ảnh hưởng tới
mơi trường và tài nguyên đất tại nơi đốt. Nó khiến cho đất tại vị trí đốt bị nóng, ảnh
hưởng tới sinh vật trong đất, một số thành phần cơ giới của đất bị thay đổi khiến cho
đất bị trai lì. Nguồn dinh dưỡng bị mất dần, năng suất cây trồng giảm.
Bên cạnh đó, khói tỏa ra từ những nơi đốt ảnh hưởng tới sức khỏe người dân
trong khu vực và những vùng phụ cận. Khơng khí ngột ngạt, gây ra hiện tượng khó
thở. Khơng chỉ có như vậy, việc đốt rơm rạ cịn ảnh hưởng tới con người và phương
tiện tham gia giao thông trên đường. Trên một số tuyến đường quốc lộ, đường liên
huyện, liên xã…bà con nông dân chất rơm rạ thành đống để đốt. Khói mù mịt, giảm
tầm nhìn của người tham gia giao thông và không biết bao nhiêu vụ tai nạn thương

4


tâm đã xảy ra trong điều kiện như vậy.
Trong thành phần của rơm, rạ là xenlulozo và hemixenlulozo và một số hợp
chất hữu cơ khác, khi bị đốt, những chất này bị phân hủy tạo thành CO 2, gây ra ô
nhiễm môi trường khí. CO2 là một trong những chất khí cơ bản gây ra hiệu ứng nhà
kính, nguyên nhân của việc làm cho Trái Đất nóng lên. Hằng năm, sau mỗi mùa vụ
không biết bao nhiêu tấn CO2 được thải vào mơi trường vì ngun nhân trên.
Theo khảo sát tại 3 tỉnh Thái Bình, Quảng Bình và Cần Thơ cho thấy: Ở Cần
Thơ 86% lượng rơm rạ bị bỏ đó, chỉ có 12% là được vùi xuống đất làm phân. Trong
khi đó, tại Thái Bình, hiện tượng đốt rơm rạ chiếm tới 36%. Kết quả khảo sát cũng

cho thấy, khơng cịn một hộ gia đình nào sử dụng rơm rạ hay trấu trong việc đun nấu.
Vỏ trấu trước kia thường hay được sử dụng làm chất đốt hay trộn với đất sét
làm vật liệu xây dựng. Không những trấu được sử dụng làm chất đốt trong sinh hoạt
mà còn được sử dụng như một nguồn nguyên liệu thay thế cung cấp nhiệt trong sản
xuất với giá rất rẻ.
Cũng như rơm và rạ, vỏ trấu có nhiều nhất ở đồng bằng sông Hồng và đồng
bằng sông Cửu Long, hai vựa lúa lớn nhất cả nước. Chúng thường không được sử
dụng hết nên phải đem đốt hoặc đổ xuống sông suối để tiêu hủy. Tại đồng bằng sông
Cửu Long, các nhà máy chế biến lúa gạo thường đặt ngay ven sông, do đó vỏ trấu
thường đổ xuống sơng, rạch. Trấu trơi lềnh bềnh khắp nơi, chìm xuống đáy gây ơ
nhiễm nguồn nước và ảnh hưởng tới đời sống sinh hoạt người dân dọc hai bên sông.
Phụ phẩm từ ngô
Phế phẩm từ ngô bao gồm lõi ngô, bẹ ngô, lá và thân ngô. Lõi ngô là phần
bắp ngô sau khi tách hết hạt. Bẹ ngơ hay cịn gọi là vỏ ngơ, áo ngơ. Đó chính là phần
vỏ bọc bên ngồi bắp ngơ.
Thơng thường, lõi ngô, lá và thân ngô, sau khi thu hoạch được sử dụng làm
thức ăn chăn nuôi gia súc khi còn tươi hoặc làm chất đốt khi thân và lá đã khô. Nhiệt
lượng mà thân và lá ngô cung cấp tương đối lớn. Nhưng hiện nay, hầu hết các hộ gia
đình nơng nghiệp rất ít sử dụng nguồn nhiên liệu này.

5


Cám gạo
Khi loại bỏ lớp vỏ trấu, chúng ta sẽ có được gạo nâu - hay cịn gọi là gạo lứt.
Hạt gạo lúc này khá giống với lúa mì, và cũng như lúa mì, rất khó nấu chín và nhai.
Chính vì thế, lớp vỏ nâu giàu chất xơ (phần khó nhai) bên ngoài cũng cần được loại
bỏ. Sản phẩm này chính là "cám" thực sự, tương tự với cám lúa mì, thậm chí thành
chất xơ trong cám này rất giàu pentosan, đặc biệt là arabinoxylan..
Rơm rạ

Rơm rạ là nguồn phụ phẩm phổ biến nhất ở ĐBSCL, thông thường khi thu
hoạch thì rơm lúa cịn xanh, gia súc có thể sử dụng ngay, nếu để ngồi mưa hoặc nơi
ẩm ướt thì giá trị của rơm lúa sẽ giảm, do đó sau khi thu hoạch, người ta phải tiến
hành làm khô rơm để dự trữ. Một trong những phương pháp bảo quản đơn giản và
được áp dụng nhiều nhất là phơi khô và chất thành cây rơm. Rơm được đánh thành
cây ở những nơi khô ráo, không bị ẩm ướt, độ ẩm dưới 10%. Chất lượng của rơm trữ
theo phương pháp trên còn giữ tốt trong khoảng 6 tháng. Nếu điều kiện diện tích giới
hạn, người dân sẽ đóng bánh rơm rạ với các kích thước khác nhau tùy theo điều kiện
thực tế với các dụng cụ rẻ tiền như khuôn gỗ hay khung sắt. Ngồi 2 phương pháp
trên, rơm cịn được ủ với urea (4%) hoặc vơi Ca(OH)2 với mục đích là phá vỡ các
liên kết hóa học giữa lignin với xenlulose/hemixenlulose của vách tế bào thực vật tạo
điều kiện thuận lợi cho sự tiêu hóa thức ăn của hệ vi sinh vật dạ cỏ. Phương pháp này
đã được giới thiệu rất nhiều trong các chương trình khuyến nơng hoặc trong đề tài
nghiên cứu của những nhà khoa học, nhưng trong thực tế người dân vẫn chưa áp
dụng nhiều có lẽ do tốn cơng lao động và mất thêm chi phí.
Ngọn mía, bã mía
Ngọn mía, bã mía chiếm khoảng 10-12% sinh khối của cả cây mía, do đó theo
ước tính cả nước có khoảng 1,5 triệu tấn lượng phụ phẩm này (Nguyễn Xuân Trạch,
2003). Riêng ở Cần Thơ có khoảng 16.810 ha đất trồng mía sản xuất ra hơn 1 triệu
tấn/năm (Cục thống kê tỉnh Cần Thơ, 2002), tính ra trung bình lượng ngọn mía thu
được khoảng 100 tấn/năm. Đây là một lượng thức ăn tương đối lớn để nuôi gia súc
nhai lại. Ngọn mía chứa một hàm lượng đáng kể các dưỡng chất khơng đạm, thích

6


hợp cho quá trình lên men và dùng để ủ chua. Ngọn mía ủ với 2% Sulphate amon có
màu vàng rơm nhạt, mùi thơm nhẹ và thành phần dưỡng chất và tỷ lệ tiêu hóa và có
thể thay thế được 50% VCK của cỏ mà không làm ảnh hưởng đến khả năng tăng
trọng của bê (Lê Văn Tùng, 2005; Phùng Thị Thúy Liễu, 2005). Sau khi ủ 2 tháng

chất lượng của ngọn mía ủ vẫn cịn tốt và có thể làm thức ăn cho gia súc. Cây mía
ngồi phụ phẩm là phần ngọn, sau khi ép lấy đường phần bã mía cũng có thể được
sử dụng trong chăn ni đại gia súc. Bã mía chiếm 25-30% trọng lượng mía đem đi
ép với thành phần đạm thô rất thấp (khoảng 1%), trong khi đó hàm lượng xơ và lignin
rất cao. Bã mía ủ với 4% urea hay 4% mật đường trong túi nylon, buộc kín miệng,
sau 7-10 ngày có thể mang ra cho bê ăn. Tuy nhiên, do giá trị dinh dưỡng của bã mía
thấp nên các thử nghiệm chỉ dừng lại ở việc bổ sung khoảng 16% (tính trên VCK)
Ngọn lá mì, xác mì
Sản lượng ngọn lá mì ước tính khoảng 1 triệu tấn sau khi thu hoạch củ nhưng
nguồn phụ phẩm này cũng chưa được khai thác một cách có hiệu quả trong chăn ni
gia súc. Người dân có thể thu hoạch ngọn và lá mì trước khi hoặc sau thu hoạch củ
vài ngày mà vẫn không ảnh hưởng đến năng suất. Một trong những hạn chế của
nguồn phụ phẩm này là vì chúng có chứa độc tố xyanoglucozit nguy hiểm cho gia
súc ăn nhiều, mặc dù hàm lượng protein thơ trong ngọn lá mì khá cao (18-20%). Có
thể làm giảm loại độc tố này thơng qua hình thức ủ chua, dự trữ lâu dài cho trâu bò.
Bên cạnh ngọn lá mì, xác mì (phần cịn lại của củ khoai mì sau khi nghiền nát để lọc
bột) cũng được xem là một loại phụ phẩm cung cấp năng lượng tốt cho gia súc nhai
lại. Theo tính tốn, khoảng 200 tấn củ tươi qua chế biến sẽ thải ra 130 tấn bã bột.
Xác mì có hàm lượng dẫn xuất khơng đạm cao (80%), nhưng lượng protein thơ thấp
và có chứa HCN có thể gây độc cho gia súc nếu cho ăn q nhiều. Do xác mì có hàm
lượng nước cao khó bảo quản trong thời gian dài, nên người ta đã áp dụng nhiều biện
pháp xử lý khác nhau như: sấy, nấu chín hay phơi nắng và ủ chua; trong đó biện pháp
sau cùng mang lại hiệu quả nhất, thời gian bảo quản lâu và hàm lượng dưỡng chất
cũng được cải thiện (Âu Thị ánh Nguyệt, 2001).

7


Phụ phẩm khóm
Là phần vỏ khóm và những vụn nát của khóm trong q trình chế biến. Nguồn

phụ phẩm này từ trước đến nay hầu như chưa được sử dụng, mặc dù hàng năm sản
lượng khóm ở Việt Nam khoảng 425 ngàn tấn (FAO, 2006), và theo qui trình chế
biến khóm đóng hộp cứ 3 kg ngun liệu thì có 2 kg phụ phẩm. Vỏ khóm có hàm
lượng chất xơ cao, protein thô thấp; tuy nhiên cũng giống như ngọn mía, loại phụ
phẩm vỏ khóm này có hàm lượng đường dễ tan cao nên thuận lợi cho việc ủ chua
làm thức ăn cho gia súc. Ngoài ra khi bổ sung 25% vỏ khóm ủ với cám cho bị với
khẩu phần cơ bản là cỏ, tăng trưởng của bò cải thiện 19% và với các hình thức ủ này,
vỏ khóm có thể được trữ trong 2 tháng
Phụ phẩm từ các nguồn khác
Ngồi phế phẩm từ lúa, ngơ cịn có các phế phẩm khác từ các loại hạt như đậu
tương, thân lá chuối, các loại cây rau như rau muống, rau lang, cỏ voi, bã bia,... Hàng
năm, lượng phế phẩm từ những nguồn này thải vào môi trưởng một lượng tương đối
lớn, trong khi đó, có thể tái chế thành dạng nguyên liệu hay nhiên liệu khác phục vụ
sinh hoạt và đời sống con người vừa nâng cao chất lượng cuộc sống vừa giảm thiểu
lãng phí.

2.2. Đặc điểm tiêu hố của lợn
Lợn là gia súc dạ dày đơn. Cấu tạo bộ máy tiêu hoá của lợn bao gồm miệng,
thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già và cuối cùng là hậu môn. Khả năng tiêu hóa của
lợn với các loại thức ăn cao thường có tỷ lệ từ 80-85% tùy từng loại thức ăn.

2.2.1. Q trình tiêu hố
Miệng: thức ăn ở miệng được cắt nghiền nhỏ bởi động tác nhai và thức ăn trộn
với nước bọt làm trơn để được nuốt trôi xuống dạ dày. Nước bọt chứa phần lớn là
nước (tới 99%) trong đó chứa enzym amylase có tác dụng tiêu hố tinh bột, tuy nhiên
thức ăn trơi xuống dạ dày rất nhanh nên việc tiêu hoá tinh bột xảy ra nhanh ở miệng,
thực quản và tiếp tục ở dạ dày khi thức ăn chưa trộn với dịch dạ dày. Độ pH của nước
bọt khoảng 7,3.
Dạ dày: Dạ dày của lợn trưởng thành có dung tích khoảng 8 lít, chức năng như


8


là nơi dự trữ và tiêu hoá thức ăn. Thành dạ dày tiết ra dịch dạ dày chứa chủ yếu là
nước với enzym pepsin và axit chlohydric (HCl). Men pepsin chỉ hoạt động trong
môi trường axit và dịch dạ dày có độ pH khoảng 2,0. Pepsin giúp tiêu hố protein và
sản phẩm là polypeptit và ít axit amin.
Ruột non: Ruột non có độ dài khoảng 18 – 20 mét. Thức ăn sau khi được tiêu
hoá ở dạ dày chuyển xuống ruột non được trộn với dịch tiết ra từ tá tràng, gan và tụy
– thức ăn chủ yếu được tiêu hố và hấp thụ ở ruột non với sự có mặt của mật và dịch
tuyến tụy. Mật được tiết ra từ gan chứa ở các túi mật và đổ vào tá tràng bằng ống dẫn
mật giúp cho việc tiêu hoá mỡ. Tuyến tụy tiết dịch tụy có chứa men trypsin giúp cho
việc tiêu hoá protein, men lipase giúp cho tiêu hố mỡ và men diastase giúp tiêu hố
carbohydrate. Ngồi ra ở phần dưới của ruột non còn tiết ra các men maltase,
saccharose và lactase để tiêu hoá carbohydrate. Ruột non cũng là nơi hấp thụ các chất
dinh dưỡng đã tiêu hố được, nhờ hệ thống lơng nhung trên bề mặt ruột non mà bề
mặt tiếp xúc và hấp thu chất dinh dưỡng tăng lên đáng kể.
Ruột già: Ruột già chỉ tiết chất nhầy khơng chứa men tiêu hố. Chỉ ở manh
tràng có sự hoạt động của vi sinh vật giúp tiêu hoá carbohydrate, tạo ra các axit
béobay hơi, đồng thời vi sinh vật cũng tạo ra các vitamin K, B,…

2.2.2. Cơ chế tiêu hoá thức ăn ở lợn
Tiêu hoá thức ăn ở lợn là quá trình làm nhỏ các chất hữu cơ trong đường tiêu
hoá như protein, carbohydrate, mỡ để cơ thể có thể hấp thu được. Tiêu hố có thể
diễn ra theo các quá trình: (1) Quá trình cơ học: Nhai nuốt hoặc sự co bóp của cơ
trong đường tiêu hố để nghiền nhỏ thức ăn; (2) Q trình hố học: là q trình tiêu
hố nhờ các men tiết ra từ các tuyến trong đường tiêu hoá; (3) Quá trình vi sinh vật:
Là q trình tiêu hố nhờ bacteria và protozoa.

2.2.3. Khả năng tiêu hố

Trong q trình tiêu hố và hấp thụ thức ăn, một phần thức ăn ăn vào nhưng
không được hấp thu làm ảnh hưởng đến khả năng tiêu hoá. Hiệu quả tiêu hoá ở lợn
phụ thuộc vào một số yếu tố như tuổi, thể trạng và trạng thái sinh lý, thành phần thức
ăn, lượng thức ăn cung cấp, cách chế biến thức ăn. Lợn rất khó tiêu hố xơ vì vậy

9


lượng xơ trong khẩu phần cần hạn chế.

2.3. Một số giải pháp xử lý phụ phẩm nơng nghiệp
2.3.1. Mơ hình làm nghề thủ công mỹ nghệ kết hợp nông nghiệp.
Tại một số địa phương, tận dụng nguồn phế phẩm từ lúa và ngô dùng làm
nguyên liệu trong một số nghề thủ cơng. Điển hình là sử dụng bẹ ngơ, xơ dừa và rơm
để làm một số mặt hàng thủ công, có tính thẩm mỹ từ đó mang lại nguồn lợi thu nhập
qua các sản phẩm bán cho khách du lịch.

2.3.2. Mơ hình trồng nấm từ rơm
Nghề trồng nấm có những ưu điểm nổi bật, mức đầu tư ban đầu thấp, nhanh
có thu nhập, lãi suất cao, dễ thu hồi vốn, thịt trường ổn định, thu hút được nhiều lao
động ở mọi lứa tuổi và mọi thành phần. Đặc biệt, nghề trồng nấm này giải quyết được
việc làm và tạo thu nhập cho gia đình nơng dân. Cơng việc trồng nấm không quá
phức tạp và nặng nhọc. Cây nấm phát triển khơng địi hỏi sự chăm sóc đặc biệt.
Ngun liệu trồng nấm là các phế phẩm từ nơng nghiệp có sẵn như rơm, rạ, bơng phế
liệu, mùn cưa, lõi ngơ…Vì vậy, hầu hết các hộ nơng dân đều có khả năng tham gia
trồng nấm được.
Đối với nấm rơm, nguyên liệu chủ yếu là rơm. Rơm sau khi mua về bỏ hết
những cọng thối, thâm đen sau đó chặt thành những khúc nhỏ khoảng 10 – 20 cm
cho vào bể chứa nước vơi, ngâm, rồi đem ủ trong vịng 8 ngày. Sau 8 ngày đem rơm
đã ủ ra chờ ráo nước, rồi cho vào bịch nilon (có kích thước 15 x 20cm) và cấy neo

vào bịch. Kể từ ngày cấy neo đến 1 tháng sau thì nấm bắt đầu cho thu hoạch và có
thể cho thu hoạch liên tiếp trong ba tháng sau. Trong thời gian đó, cần thường xuyên
quan sát và theo dõi để có biện pháp tăng hay giảm độ ẩm nhằm chống hiện tượng
thối thân nấm.
Nếu mức đầu tư ban đầu là 1 tấn rơm nguyên liệu không quá 5 triệu đồng
thì sau hai tháng, người trồng nấm có thể thu hái được 600kg nấm sò (nấm bào ngư).
Với mức giá bán khoảng 30000 – 40000kg (giá bán thực tế tại địa phương) thì một
tấn rơm ngun liệu có thể thu lãi gần từ 15 - 20 triệu đồng. Đối với những hộ gia
đình làm nơng nghiệp, nguồn ngun liệu có sẵn, nếu biết tận dụng, ngồi nguồn thu

10


từ nơng thì nguồn thu từ cây nấm khá cao. Đây được cho là mơ hình xóa đói giảm
nghèo tương đối hiệu quả, địa phương nào cũng có thể áp dụng được mơ hình này.

2.3.3. Mơ hình chế biến phân hữu cơ vi sinh từ rơm rạ.
Việt Nam có một nguồn nguyên liệu từ rơm rạ tương đối lớn. Trong khi đó,
rơm có rất nhiều mục đích sử dụng. Thay vì từ xưa tới nay, rơm chỉ được dùng làm
chất đốt, thức ăn dự trữ cho gia súc thì nay, rơm còn được dùng để chế biến phân
hữu cơ vi sinh. Quy trình chế biến phân khá đơn giản. Rơm, rạ sau khi thu hoạch
được thu gom và tập trung thành từng đống tại chỗ. Tiến hành xử lý rơm rạ bằng chế
phẩm sinh học Biomix – RR, đống ủ có chiều rộng khoảng 2m, cứ mỗi lớp 30cm
rơm rạ thì tưới một lượt dung dịch chế phẩm men phân giải xenlulozo (độ đậm đặc
của dung dịch tùy thuộc vào độ ẩm của rơm rạ sao cho khi ủ rơm rạ có độ ẩm là
50%). Bổ sung thêm phân chuồng và lân, khi kiểm tra độ ẩm của đống ủ thấy nước
ngấm đều trong rơm rạ và khi cầm vào thấy mềm là đạt yêu cầu. Tiếp tục rải cho tới
khi chiều cao đạt 1,5 – 1,6 m. Sau đó, dùng các loại vật liệu đã chuẩn bị như nilon
để che đậy. Phải che kín cả đống ủ để duy trì nhiệt độ đống ủ ln ở mức 40 oC. Cách
10 ngày kiếm tra và đảo đống ủ một lần. Sau 20 – 30 ngày, rơm rạ phân hủy tốt thành

phân ủ hữu cơ bón cho cây trồng.
Theo đánh giá của các chuyên gia, việc sử dụng phân hữu cơ từ rơm rạ sẽ
giúp hạn chế, phòng chống bệnh vàng lá, nghẹn trễ sinh lý, giúp lúa cứng cây, phát
triển cân đối, đẻ nhánh tập trung nên giảm được tỷ lện sâu bệnh gây hại. Bên cạnh
đó, phân hữu cơ từ rơm rạ cũng mang lại kết quả cao trên các cây trồng khác như
ngơ, khoai, rau màu. Ngồi việc xử lý rơm, rạ sau thu hoạch, làm thành phân bón
hữu cơ cịn có ý nghĩa thực tiễn trong việc bảo vệ môi trường, giảm thiểu tai nạn giao
thông do đốt rơm rạ. Đây là điều kiện để xây dựng nền sản xuất nơng nghiệp sạch và
bền vững.

2.4. Tình hình xã hội văn hố kinh tế của 5 huyện thc tỉnh Quảng Ninh
2.4.1. Thành phố Cẩm Phả
a. Địa lý
Thành phố Cẩm Phả nằm cách trung tâm thủ đô Hà Nội khoảng 200 km

11


về phía đơng bắc, cách trung tâm thành phố Hạ Long 30 km, có vị trí địa lý:


Phía đơng giáp huyện đảo Vân Đồn



Phía tây giáp thành phố Hạ Long



Phía nam giáp huyện đảo Vân Đồn và thành phố Hạ Long (ranh giới trên


vịnh Bái Tử Long)


Phía bắc giáp huyện Ba Chẽ và huyện Tiên Yên.

b. Điều kiện tự nhiên
Cẩm Phả có diện tích tự nhiên 335,8 km², địa hình chủ yếu đồi núi. Đồi núi
chiếm 55,4% diện tích, vùng trung du 16,29%, đồng bằng 15,01% và vùng biển
chiếm 13,3%. Ngồi biển là hàng trăm hịn đảo nhỏ, phần lớn là đảo đá vơi. Nhiệt
độ trung bình năm khoảng 23 °C, độ ẩm trung bình 84,6%, lượng mưa hàng năm
2.307 mm, mùa đơng thường có sương mù.
c. Dân cư
Tính đến ngày 01 tháng 4 năm 2019, dân số tại thành phố Cẩm Phả có 155.800
người, với mật độ dân số đạt 463 người/km², dân số nam chiếm 53% dân số nữ
chiếm 47%. Hầu hết dân số ở đây là người Kinh chiếm 95,2% dân số, còn lại đáng
kể là người Sán Dìu với 3,9%, các dân tộc khác sống xen kẽ rải rác trong địa bàn
toàn thành phố. Người Cẩm Phả phần lớn là cơng nhân ngành than, có nguồn gốc từ
vùng đồng bằng Bắc Bộ.
d. Kinh tế
Thành phố Cẩm Phả có rất nhiều tiềm năng về phát triển kinh tế như công
nghiệp khai thác chế biến than, sản xuất vật liệu xây dựng, cơ khí, chế tạo thiết bị
điện, máy mỏ, xe tải nặng, cơng nghiệp đóng tàu, thương mại dịch vụ, du lịch. Năm
2014, tốc độ tăng trưởng kinh tế trên 14%, thu ngân sách thành phố là trên 1000 tỷ
đồng, thu nhập bình quân đầu người đạt 4.700 USD.
Trữ lượng khoáng sản chủ yếu của Cẩm Phả là than đá, với tổng tiềm năng
ước tính trên 3 tỷ tấn trong tổng số 8,4 tỷ tấn trữ lượng than của tồn tỉnh Quảng
Ninh. Cẩm Phả có hệ thống đường sắt dùng chuyên chở than chạy dọc thành phố chở
than đến Nhà máy Tuyển Than Cửa Ông. Các mỏ than lớn như Cọc Sáu, Đèo Nai,


12


Cao Sơn, Mông Dương, Khe Chàm, Dương Huy, Thống Nhất. Ngồi ra, các khống
sản khác như antimon, đá vơi, nước khoáng đều là những tài nguyên quý hiếm. Vùng
núi đá vôi ở Cẩm Phả là nguồn nguyên liệu dồi dào cho việc phát triển các ngành sản
xuất xi măng, nhiệt điện và vật liệu xây dựng, với Nhà máy xi măng Cẩm Phả. Thành
phố Cẩm Phả có nghề khai thác hải sản với hơn 50 km bờ biển, nhưng chủ yếu là
đánh bắt trong bờ, sản lượng thấp.
Hiện nay thành phố đang triển khai đầu tư xây dựng khu đô thị Cẩm Bình nằm
trên địa bàn phường Cẩm Bình.

2.4.2 Thành phố Móng Cái
a. Địa lý
Thành phố Móng Cái nằm ở phía đơng bắc tỉnh Quảng Ninh, với toạ độ địa lý
từ 21002' đến 21038' vĩ độ bắc; từ 107009' đến 10807' kinh độ đơng. Thành phố có vị
trí địa lý:


Phía đơng giáp huyện Đơng Hưng thuộc địa cấp thị Phịng Thành

Cảng, Quảng Tây, Trung Quốc


Phía tây giáp huyện Hải Hà



Phía nam giáp huyện đảo Cơ Tơ và vịnh Bắc Bộ




Phía bắc giáp khu Phòng Thành thuộc địa cấp thị Phòng Thành Cảng,

Quảng Tây, Trung Quốc.
Thành phố Móng Cái cách thủ đơ Hà Nội 316 km về phía đơng bắc,
cách thành phố ng Bí 193 km về phía đơng, cách thành phố Hạ Long 160 km về
phía đơng và cách thành phố Cẩm Phả 123 km về phía đơng.
b. Điều kiện tự nhiên
Địa hình thành phố Móng Cái ở phía tây bắc là đồi núi, địa hình thoải dần ra
biển với có 50 km đường bờ biển. Địa hình có dạng đồi núi, trung du và ven biển, bị
chia cắt khá phức tạp, hình thành 3 vùng rõ rệt là vùng núi cao phía Bắc, vùng trung
du ven biển và vùng hải đảo. Móng Cái có khí hậu nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hưởng
của biển nên nóng ẩm và mưa nhiều. Móng Cái có ba con sơng chính là Sơng Ka
Long, Sơng Tràng Vinh và sơng Pạt Cạp. Trong đó, Sông Ka Long bắt nguồn

13


từ Trung Quốc ở độ cao 700 mét, có dộ dài 700 km đổ ra Biển Đông. Sông Tràng
Vinh dài trên 20 km, chảy qua Hồ Tràng Vinh rồi đổ ra biển.
Móng Cái là thành phố cửa khẩu nằm dọc theo bờ biển, hầu hết dân cư sinh
sống dọc theo đới bờ, trên hạ lưu các con sông. Đất đai ở đây được chia thành 10
nhóm đất chính gồm có đất cát, đất mặn, đất phèn, đất phù sa, đất có tầng sét, đất
xám, đất nâu tím, đất vàng đỏ, đất tầng mỏng, đất nhân tác.

2.4.3. Thị xã Quảng Yên
a. Địa lý
Thị xã Quảng Yên nằm ở ven biển thuộc phía tây nam của tỉnh Quảng Ninh,
có tọa độ địa lý 20o45'06 - 21o02'09 vĩ độ Bắc và 106o45'30 - 106o0'59 độ kinh Đông.

Thị xã Quảng Yên nằm cách trung tâm thủ đơ Hà Nội 125 km về phía Đơng, cách
thành phố Hạ Long 40 km về phía Tây Nam, cách thành phố ng Bí 18 km về phía
Đơng Nam và cách trung tâm thành phố Hải Phòng khoảng 20 km về phía Đơng.
Thị xã Quảng n có vị trí địa lý:


Phía đơng giáp vịnh Hạ Long



Phía tây giáp thành phố ng Bí và huyện Thủy Ngun, thành phố Hải



Phía nam giáp huyện Cát Hải và quận Hải An thuộc thành phố Hải Phịng



Phía bắc giáp thành phố Hạ Long.

Phịng

Đây là địa phương có Đường cao tốc Hải Phịng – Hạ Long – Vân Đồn – Móng
Cái đi qua.
b. Điều kiện tự nhiên
Thị xã Quảng Yên có đặc điểm địa hình và đất đai của một đồng bằng cửa
sơng ven biển, có tiềm năng lớn về phát triển nơng nghiệp và ni trồng thủy sản.
Đất đai tại Quảng n nhìn chung có thể chia thành 3 nhóm đất chính là đồng
bằng, đồi núi và đất bãi bồi cửa sông. Trong đó, đất đồng bằng chiếm 44% diện tích,
gồm chủ yếu là đất phù sa cổ và đất phù sa cũ nằm trong đê. Vùng đồi núi chiếm

18,3% diện tích, phân bố ở khu vực phía Bắc, bao gồm chủ yếu là các loại đất feralit
vàng đỏ trên đá macma axit và đất feralit nâu vàng, xám vàng trên các đá trầm tích

14


phiến thạch, sa thạch, đá vôi. Đất bãi bồi cửa sông, ven biển gồm các loại đất mặn và
đất cát chiếm 37,1% diện tích, phân bố ở các khu vực ven biển và cửa sơng.
Quảng n có khí hậu đặc trưng của vùng ven biển miền Bắc Việt Nam, khí
hậu nhiệt đới gió mùa có mùa đơng lạnh. Thời tiết nơi đây phân hóa thành 2 mùa
gồm mùa hè nóng ẩm và mưa nhiều, cịn mùa đơng lạnh và khơ. Trong đó, Mùa
hè thường bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10. Mùa đông kéo dài từ tháng 11 đến tháng
4 năm sau. Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 23 đến 24 °C. Số giờ nắng trung bình
1700 - 1800 giờ /năm. Lượng mưa trung bình hàng năm gần 2000 mm, cao nhất có
thể lên đến 2650 mm. Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10 tập trung 88% tổng
lượng mưa cả năm, số ngày mưa trung bình hàng năm 160 - 170 ngày. Độ ẩm khơng
khí hàng năm khá cao, trung bình 82%, cao nhất vào tháng 3, 4 lên tới 86%, và thấp
nhất 70% vào tháng 10, tháng 11. Với những lợi thế về thời tiết, Khí hậu Quảng Yên
rất thuận lợi cho sản xuất nông lâm ngư nghiệp và phát triển du lịch.

2.4.4. Huyện Bình Liêu
a. Vị trí địa lý
Huyện Bình Liêu nằm ở phía đơng bắc của tỉnh Quảng Ninh, nằm cách thành
phố Hạ Long khoảng 103 km về phía đơng bắc, cách trung tâm thủ đơ Hà Nội khoảng
258 km, có vị trí địa lý:


Phía đơng giáp huyện Hải Hà




Phía tây giáp huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn



Phía nam giáp huyện Tiên Yên và huyện Đầm Hà



Phía bắc giáp huyện Ninh Minh, thành phố Sùng Tả và thành phố Phòng

Thành Cảng, khu tự trị Quảng Tây, Trung Quốc.
Bình Liêu là huyện miền núi ở cực bắc của tỉnh, (có toạ độ từ 21°27’ đến
21°39’ vĩ độ Bắc và từ 107°17’ đến 107°36’ kinh độ Đông), cách thành phố Hạ
Long 108 km, cách thị trấn Tiên n 28 km; phía Bắc có 43,168 km đường biên
giới với Trung Quốc, có Cửa khẩu Hồnh Mơ, xã Hồnh Mơ thơng thương với
Trung Quốc.
b. Điều kiện tự nhiên

15


×