Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Trắc nghiệm ôn thi công chức: chủ đề tổ chức bộ máy Đảng và Nhà nước Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.53 KB, 8 trang )

Chủ đề: Tổ chức bộ máy Đảng và Nhà nước Việt Nam
Stt
Câu hỏi
1 Ủy ban thường vụ Quốc hội là cơ quan thường trực của Quốc hội
2 Ủy ban thường vụ Quốc hội gồm Chủ tịch và các Phó chủ tịch Quốc hội
3 Thành viên Ủy ban thường vụ Quốc hội có thể đồng thời là thành viên Chính
phủ
4 Hội đồng dân tộc của Quốc hội gồm Chủ tịch, các Phó Chủ tịch và các ủy
viên
5 Chủ tịch Hội đồng dân tộc của Quốc hội do Quốc Hội bâù
6 Ủy ban của Quốc hội gồm Chủ nhiệm, các phó chủ nhiệm và các ủy viên
7 Các Phó chủ nhiệm và ủy viên các Ủy ban của Quốc hội do Quốc Hội bâù
8 Bộ máy nhà nước Việt Nam gồm hệ thống cơ quan quyền lực, hệ thống cơ
quan hành chính và hệ thống cơ quan xét xử
9 Chủ tịch nước là người đứng đầu hệ thống cơ quan hành chính
10 Chủ tịch nước là người đứng đầu nhà nước Việt Nam
11 Phó chủ tịch nước do Quốc hội bầu theo đề nghị của Chủ tịch Quốc hội
12 Thủ tướng Chính phủ do Quốc hội bầu theo đề nghị của Chủ tịch nước
13 Thủ tướng Chính phủ do Quốc hội bầu theo đề nghị của Chủ tịch nước
14 Chủ tịch nước bổ nhiệm Phó Thủ tướng Chính phủ
15 Chủ tịch nước bổ nhiệm Bộ trưởng
16 Chánh án TAND tối cao do Quốc hội bầu theo đề nghị của Chủ tịch Quốc hội
17 Viện trưởng VKSND tối cao do Quốc hội bầu theo đề nghị của Chủ tịch Quốc
hội
18 Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Việt Nam
19 Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Việt Nam
20 Chính phủ gồm Thủ tướng và các bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan nganh bộ
21 Tòa án nhân dân là cơ quan thực hiện quyền tư pháp
22 Theo Hiến pháp năm 2013, Tòa án nhân dân gồm TAND tối cao, TAND cấp
cao, TAND cấp tỉnh và TAND cấp huyện
23 Theo Hiến pháp năm 2013, Viện kiểm sát nhân dân gồm VKSND tối cao,


VKSND cấp cao, VKSND cấp tỉnh và VKSND cấp huyện
24 Tổ chức bộ máy VKSND tối cao gồm có: Ủy ban kiểm sát; văn phòng; cơ
quan điều tra; các cục, vụ, viện và tương đương.
25 Ủy ban kiểm sát VKSND tối cao gồm Viện trưởng, các Phó Viện trưởng và
các Kiểm sát viên VKSND tối cao
26 Tổ chức bộ máy VKSND cấp cao gồm có: Ủy ban kiểm sát; các viện và
tương đương.
27 Ủy ban kiểm sát VKSND cấp cao gồm có Viện trưởng, các Phó Viện trưởng
và các Kiểm sát viên VKSND cấp cao
28 Tổ chức bộ máy VKSND cấp tỉnh gồm có: Ủy ban kiểm sát; Văn phịng; các
phịng và tương đương.
29 Ủy ban kiểm sát VKSND cấp tỉnh gồm có Viện trưởng, các Phó Viện trưởng
và các Kiểm sát viên VKSND cấp tỉnh
30 Tổ chức bộ máy VKSND cấp huyện gồm có Văn phịng và các phịng; những
nơi chưa đủ điều kiện thành lập phịng thì có các bộ phận công tác và bộ máy
giúp việc
31 VKSND cấp huyện có Viện trưởng, các Phó Viện trưởng, kiểm sát viên và
kiểm tra viên.

Đáp án
Đúng
Sai
Sai
Đúng
Đúng
Đúng
Sai
Sai
Sai
Đúng

Sai
Đúng
Đúng
Đúng
Đúng
Sai
Sai
Đúng
Đúng
Sai
Đúng
Sai
Sai
Sai
Sai
Sai
Sai
Đúng
Sai
Đúng
Sai


32
33

Hệ thống Viện kiểm sát quân sự gồm VKS quân sự trung ương và VKS quân
sự quân khu và tương đương.
Tổ chức bộ máy của Viện kiểm sát quân sự trung ương gồm Ủy ban kiểm sát;
Cơ quan điều tra; Các phòng và tương đương.


Sai
Sai

34

Ủy ban kiểm sát Viện kiểm sát quân sự trung ương gồm có Viện trưởng; Các
Phó Viện trưởng; Một số Kiểm sát viên VKS quân sự trung ương

Đúng

35
36
37
38
39

Hệ thống cơ quan hành chính được tổ chức thành 3 cấp
Hệ thống cơ quan quyền lực – cơ quan đại diện được tổ chức thành 4 cấp
Hệ thống cơ quan xét xử được tổ chức thành 3 cấp
Hệ thống cơ quan kiểm sát được tổ chức thành 3 cấp
Bộ Chính trị là cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan hành chính cao nhất
của nước CHXHCN Việt Nam
Chính phủ được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc song trùng trực thuộc
Đảng cộng sản Việt Nam lấy chủ nghĩa mác – Lê nin và tư tưởng Hồ Chi
Minh làm nền tảng
Đảng cộng sản Việt Nam là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội
Các tổ chức của Đảng hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp
Đảng viên Đảng cộng sản Việt Nam hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và
pháp luật

An Nam cộng sản Đảng là tổ chức cộng sản ra đời đầu tiên ở Việt Nam
Nguyên tắc tổ chức cơ bản của Đảng Cộng sản Việt Nam là hoạt động theo
Hiến pháp và pháp luật
Đảng cộng sản Việt Nam là tổ chức chính trị - xã hội
Hệ thớng chính trị nước CHXHCN Việt Nam vận hành theo cơ chế Đảng
quản lý, nhà nước lãnh đạo, nhân dân làm chủ
Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập vào 03/2/1932
Cơ quan lãnh đạo cao nhất của Đảng là Đại hội đại biểu toàn quốc
Quốc hội và Hội đồng nhân dân là cơ quan hành chính nhà nước
VKSND huyện (quận) thuộc bộ máy nhà nước cấp tỉnh (thành phố)
Ủy ban nhân dân là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương
Quốc hội và các Sở đều là cơ quan trung ương
Viện kiểm sát nhân dân tối cao là cơ quan quyền lực cao nhất trong bộ máy
nhà nước Việt Nam
Tòa án nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất
Phiên họp là một trong những hình thức hoạt động của Chính phủ
Mặt trận tổ quốc Việt Nam là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân
Hội đồng bầu cử quốc gia là cơ quan do Quốc hội thành lập
Tổng kiểm toán nhà nước là người đứng đầu kiểm toán nhà nước do Chủ tịch
nước bổ nhiệm

Sai
Đúng
Sai
Sai
Sai

40
41
42

43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60

Sai
Đúng
Đúng
Sai
Đúng
Sai
Đúng
Sai
Sai
Sai
Đúng

Sai
Sai
Đúng
Sai
Sai
Sai
Đúng
Đúng
Đúng
Sai

Chủ đề: HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ - TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ XÃ HỘI
Stt
61

Câu hỏi
Đáp án
Kết cấu của hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa Việt Nam bao gồm: Đúng
Đảng cộng sản, Nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội và các tổ


62

chức đồn thể khác.
Hệ thống chính trị Việt Nam hiện nay là hệ thống chính trị nhất Đúng
nguyên chỉ tồn tại một đảng là Đảng Cộng sản Việt Nam - lực lượng
duy nhất lãnh đạo Nhà nước và xã hội.

63


Tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị trong khn khổ Hiến Đúng
pháp và pháp luật.

64

Trong hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nhà nước luôn Đúng
giữ vị trí trung tâm của hệ thống chính trị.

65

Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là tổ chức liên minh chính trị, liên hiệp Đúng
tự nguyện của tổ chức chính trị, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ
chức xã hội và các cá nhân tiêu biểu trong các giai cấp, tầng lớp xã
hội, dân tộc, tôn giáo, người Việt Nam định cư tại nước ngồi.

66

Các tổ chức chính trị - xã hội khác trong Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Đúng
được xác định bao gồm: Cơng đồn Việt Nam, Hội nơng dân Việt
Nam, Đồn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp phụ nữ
Việt Nam.

67

Theo Hiến pháp năm 2013, nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam do Nhân dân làm chủ.
Theo Hiến pháp năm 2013, quyền con người, quyền công dân do
Quốc hội công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm.
Theo Hiến pháp năm 2013, quyền làm chủ của nhân dân được Mặt
trận tổ quốc Việt Nam bảo đảm.

Hiến pháp năm 2013 quy định nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam được tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp.

68
69
70
71
72
73
74

Đúng
Sai
Sai
Sai

Theo Hiến pháp năm 2013, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam quản lý xã hội bằng pháp luật.

Sai
Theo Hiến pháp năm 2013, Hội Nơng dân Việt Nam là cơ sở chính Sai
trị của chính quyền nhân dân.
Theo Hiến pháp năm 2013, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam đại diện
Sai
bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của Nhân dân.
Theo Hiến pháp năm 2013, nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Sai
Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân,
vì dân.

75


Theo Hiến pháp năm 2013, tất cả quyền lực nhà nước thuộc về cơng Sai
nhân, nơng dân và đội ngũ trí thức

76

Theo Hiến pháp năm 2013, việc bầu cử Đại biểu Quốc hội, Đại biểu Sai
hội đồng nhân dân được tiến hành theo ngun tắc phổ thơng, bình
đẳng, khách quan, bỏ phiếu kín.

77

Cơng đồn Việt Nam là tổ chức chính trị - xã hội của giai cấp công Đúng
nhân và của người lao động được thành lập trên cơ sở tự nguyện, đại
diện cho người lao động, chăm lo và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp,
chính đáng của người lao động.


78

Hiến pháp năm 2013 đã bổ sung thêm một nhiệm vụ mới của tổ chức Đúng
Cơng đồn, đó là việc tham gia vào hoạt động quản lý kinh tế - xã
hội.

79

Trong Hệ thống chính trị XHCN Việt Nam, Mặt trận tổ quốc là một Sai
tổ chức chính trị đặc biệt.
Trong Hệ thống chính trị XHCN Việt Nam, Mật trận tổ quốc được
Đúng

xác định là một liên minh các tổ chức chính trị – xã hội.
Hình thức chính thể của nhà nước Việt Nam là Cộng hòa dân chủ Sai
nhân dân. 

80
81
82
83
84
85

86

87
88
89
90
91

Đối tượng thực hành nền dân chủ ở Việt Nam là toàn bộ nhân dân
lao động chân chính (dân chủ của đa số).  
Theo Hiến pháp năm 2013, Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước
bằng dân chủ trực tiếp, bằng dân chủ đại diện thông qua Quốc hội,
Hội đồng nhân dân.
Theo Hiến pháp năm 2013, Đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng
nhân dân bị cử tri hoặc Quốc hội, Hội đồng nhân dân bãi nhiệm khi
khơng cịn xứng đáng với sự tín nhiệm của Nhân dân.
Theo Hiến pháp năm 2013, Cơng đoàn Việt Nam, Hội nơng dân Việt
Nam, Đồn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp phụ nữ
Việt Nam, Hội cựu chiến binh Việt Nam là các tổ chức chính trị - xã

hội được thành lập trên cơ sở tự nguyện, đại diện và bảo vệ quyền,
lợi ích hợp pháp, chính đáng của thành viên, hội viên tổ chức mình.
Theo Hiến pháp năm 2013, Mặt trận Tở q́c Việt Nam, các tổ chức
thành viên của Mặt trận và các tổ chức xã hội khác hoạt động trong
khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật.

Sai

Hội luật gia không phải tổ chức chính trị - xã hội.
Tổ chức chính trị - xã hội được thành lập sớm nhất là Hội cựu chiến
binh
Khái niệm “Hệ thống chính trị được chính thức sử dụng từ Nghị
quyết Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa
VI (3-1989).
Hệ thớng chính trị nước CHXHCN Việt Nam vận hành theo cơ chế
Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ.
Quyền lực nhà nước thuộc về giai cấp thống trị không phản ánh dân
chủ xã hội chủ nghĩa trong việc thực hiện quyền lực nhà nước.

Đúng
Sai

Sai
Đúng
Đúng

Đúng

Đúng
Đúng

Đúng

92

Trong hệ thống chính trị xã hộ chủ nghĩa Việt Nam, nhà nước pháp Đúng
quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước quản lý xã hội bằng
pháp luật và bị ràng buộc bởi luật pháp.

93

Các quyết định của các tổ chức xã hội chỉ có hiệu lực đối với các
thành viên của mình, chứ khơng có hiệu lực đối với những người
ngồi tổ chức đó.

94

Các tổ chức chính trị - xã hội hoạt động bằng phương pháp giáo dục, Sai
thuyết phục và các biện pháp tác động xã hội và áp dụng cưỡng chế
nhà nước.
Tài sản của các tổ chức xã hội được hình thành từ sự đóng góp của Đúng
các thành viên, từ sự tổ chức kinh doanh, từ tài trợ của các tổ chức

95

Đúng


96
97
98

99
100
101
102
103
104
105

106

107
108
109

110
111

quốc tế, nhà nước chỉ tài trợ một phần.
Ở những mức độ khác nhau, các tổ chức chính trị - xã hội đều tham
gia vào lĩnh vực quản lý nhà nước
Các tổ chức xã hội được hình thành trên cơ sở tự nguyện và hoạt
động theo nguyên tắc tự quản của các thành viên nhằm thỏa mãn lợi
ích của họ.
Nhà nước có trách nhiệm tạo ra cơ sở pháp lý và các điều kiện tài
chính, vật chất,... cho các tổ chức xã hội hoạt động.
Các tổ chức chính trị - xã hội có trách nhiệm giáo dục các hội viên
của mình nghiêm chỉnh chấp hành đường lối, chính sách của Đảng
và pháp luật của Nhà nước.
Một trong những nhiệm vụ đổi mới Nhà nước trong Hệ thống chính
trị ở Việt Nam hiện nay là cần phải xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng

chức trong sạch, có năng lực đáp ứng yêu cầu trong tình hình mới.
Theo Hiến pháp năm 2013, quyền lực nhà nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam được tổ chức theo nguyên tắc tập quyền xã hội chủ
nghĩa.
Theo Hiến pháp năm 2013, quyền lực nhà nước là thống nhất và có
sự phân chia quyền lực cho các cơ quan lập pháp, hành pháp, tư
pháp.
Chế độ chính trị của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
mang tính dân chủ.
Bản chất của nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa là nhà nước pháp
quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.
Mục đích của nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là
hướng đến việc xây dựng một nước Việt Nam hịa bình, thống nhất,
độc lập và tồn vẹn lãnh thổ, dân giàu nước, nước mạnh, dân chủ, công
bằng, văn minh.
Theo Hiến pháp năm 2013, nhân dân tham gia vào việc thực hiện
quyền lực nhà nước thông qua một số quyền như quyền bầu cử, ứng
cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp; quyền tham gia quản
lý nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận và kiến nghị với cơ quan
nhà nước về các vấn đề của cơ sở, địa phương và cả nước; quyền
biểu quyết khi nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân.
Quyền khiếu nại, tố cáo của cá nhân, công dân là thể hiện sự kiểm
soát của nhân dân trong việc thực hiện quyền lực nhà nước.
Để quản lý xã hội, Nhà nước không thể khơng dựa vào các tổ chức
chính trị - xã hội, bởi vì các tổ chức đó là cầu nối giữa Nhà nước và
nhân dân, là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân.
Theo quy định của Hiến pháp năm 2013, người nước ngoài cư trú ở
Việt Nam phải tuân theo Hiến pháp và pháp luật Việt Nam; được
bảo hộ tính mạng, tài sản và các quyền, lợi ích chính đáng theo pháp
luật Việt Nam.

Trong hệ thống chính trị Việt Nam, Nhà nước pháp quyền hội chủ
nghĩa bắt đầu được ghi nhận từ Hiến pháp năm 2013.
Tổ chức chính trị - xã hội ban hành điều lệ quy định quyền và nghĩa
vụ pháp lý của tổ chức mình.

112 Các tổ chức chính trị - xã hội đều hoạt động trên cơ sở các Điều lệ.
113 Kiểm tra, giám sát của tổ chức chính trị - xã hội đối với việc thực
hiện pháp luật ln mang tính quyền lực nhà nước.

Đúng
Đúng
Đúng
Đúng
Đúng
Đúng
Sai
Đúng
Đúng
Đúng

Đúng

Đúng
Đúng
Đúng

Sai
Sai
Sai
Sai



114 Các tổ chức chính trị - xã hội được thành lập phải được các cơ quan
Đúng
nhà nước có thẩm quyền cho phép.
115 Các tổ chức chính trị - xã hội đều có quyền và nghĩa vụ như nhau.
Sai
116 Tổ chức chính trị - xã hội hoạt động đúng điều lệ là một nội dung Đúng
của tuân thủ pháp luật
117 Tổ chức xã hội có quyền gây quỹ hội trên cơ sở hội phí của hội viên.

Đúng

118 Các tổ chức xã hội có quyền ký kết, thực hiện thoản thuận quốc tế
Sai
theo quy định của pháp luật.
119 Các tổ chức chính trị - xã hội khơng được thực hiện các hoạt động
Đúng
kinh doanh, dịch vụ theo quy định của pháp luật.
120 Trong hệ thống chính trị ở nước ta, một trong những đặc trưng quan Đúng
trọng của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà
nước có trách nhiệm bảo vệ các quyền con người, quyền công dân.

Chủ đề: Quản lý Hành chính nhà nước

Stt
Câu hỏi
121 Chủ thể quan hệ pháp luật hành chính ln là chủ thể quản lý hành
chính nhà nước
122 Quyết định hành chính cá biệt có thể là nguồn của Luật hành chính

123 Quốc hội có thể tiến hành hoạt động quản lý hành chính nhà nước
124 Tịa án có thể tiến hành hoạt động quản lý hành chính nhà nước
125 Chỉ các cơ quan hành chính nhà nước mới là chủ thể của quản lý
hành chính nhà nước
126 Tổ chức xã hội có thể được nhà nước trao quyền quản lý hành chính
nhà nước
127 Trong quan hệ pháp luật hành chính ln có một bên chủ thể đại
diện cho Nhà nước
128 Chỉ các cơ quan hành chính nhà nước mới có thẩm quyền ban hành
các văn bản quy phạm pháp luật hành chính
129 Việc chuyển giao quyền lực nhà nước từ trung ương xuống địa
phương, từ cấp trên xuống cấp dưới là biểu hiện của nguyên tắc tập
trung dân chủ
130 Chính phủ làm việc theo chế độ tập thể, quyết định theo đa số
131 Hạ bậc lương là một trong các hình thức kỷ luật đối với công chức
132 Phương pháp cưỡng chế chỉ được áp dụng trong trường hợp đã sử
dụng phương pháp thuyết phục nhưng khơng đạt được mục đích của
quản lý hành chính nhà nước
133 Cưỡng chế hành chính có thể được áp dụng ngay cả khi khơng có vi
phạm hành chính xảy ra
134 Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng
hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
135 Bộ, cơ quan ngang Bộ là cơ quan của Chính phủ thực hiện chức
năng quản lý nhà nước về một hoặc một số ngành, lĩnh vực và dịch
vụ công thuộc ngành, lĩnh vực trong phạm vi tồn quốc
136 Chỉ cơ quan hành chính nhà nước mới có quyền ban hành quyết định
hành chính.

Sai


Đáp án

Sai
Đúng
Đúng
Sai
Đúng
Đúng
Sai
Đúng
Đúng
Đúng
Đúng
Đúng
Đúng
Đúng
Sai


137 Các biện pháp cưỡng chế hành chính được áp dụng chỉ khi có hành
vi vi phạm pháp luật
138 Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã căn cứ vào các quy phạm pháp luật
hiện hành để cấp giấy chứng nhận kết hôn cho anh A và chị B là
hoạt động áp dụng quy phạm pháp luật hành chính.
139 Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang Bộ và thủ trưởng cơ quan trực
thuộc Chính phủ là thành viên của Chính phủ
140 Hạ bậc lương là một trong các hình thức kỷ luật đối với cán bộ
141 Tất cả công chức đều có thể bị áp dụng hình thức kỷ luật cách chức
142 Cơ quan hành chính nhà nước đều tổ chức và hoạt động theo chế độ
tập thể lãnh đạo

143 Người nước ngồi khơng thể tham gia quan hệ pháp luật hành chính
Việt Nam
144 Quan hệ pháp luật hành chính Việt Nam có thể phát sinh do yêu cầu
của một bên chủ thể.
145 Quan hệ pháp luật hành chính Việt Nam có thể phát sinh do yêu cầu
hợp pháp của một bên chủ thể.
146 Tất cả những người làm việc trong đơn vị sự nghiệp công lập là viên
chức
147 Trưởng khoa Nhi Bệnh viện đa khoa X là công chức
148 Hiệu trưởng trường Đại học Luật Hà Nội là công chức
149 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao là cán bộ
150 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao là cơng chức
151 Tranh chấp hành chính có thể được giải quyết theo thủ tục tố tụng
hành chính và bởi tịa án nhân dân có thẩm quyền
152 Một bên chủ thể trong quan hệ pháp luật hành chính Việt Nam được
sử dụng quyền lực nhà nước
153 Các tranh chấp phát sinh trong quan hệ pháp luật hành chính Việt
Nam được giải quyết theo thủ tục hành chính
154 Cấp giấy đăng ký kết hôn là hoạt động áp dụng quy phạm pháp luật
hành chính.
155 Mối quan hệ giữa các cơ quan hành chính có thẩm quyền chung cấp
trên với cơ quan hành chính có thẩm quyền chung cấp dưới trực tiếp
là mối quan hệ mà giữa hai chủ thể chỉ lệ thuộc nhau về hoạt động
156 Tất cả các tổ chức xã hội đều hoạt động theo điều lệ.
157 Cấp giấy phép cho chủ phương tiện cơ giới là hoạt động áp dụng quy
phạm pháp luật hành chính
158 Thủ tục hành chính là phương tiện pháp lý để các cơ quan hành
chính nhà nước thực hiện chức năng quản lý hành chính nhà nước
159 Nghị quyết của Hội đồng nhân dân các cấp là quyết định hành chính
chủ đạo

160 Ủy ban nhân dân là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương
161 Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh gồm có các sở
162 Cơ quan chun mơn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh gồm có các sở và
cơ quan tương đương sở
163 Cơ quan hành chính nhà nước đều hoạt động theo chế độ tập thể lãnh
đạo
164 Tất cả các đơn vị sự nghiệp công lập đều trực thuộc cơ quan hành
chính nhà nước
165 Các sở luôn trực thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh về chuyên môn
166 Việc tuyển dụng công chức luôn được thực hiện bằng hình thức thi

Sai
Đúng
Sai
Sai
Sai
Sai
Sai
Sai
Đúng
Sai
Sai
Đúng
Đúng
Sai
Đúng
Đúng
Sai
Đúng
Sai

Sai
Đúng
Đúng
Đúng
Đúng
Sai
Đúng
Sai
Sai
Sai
Sai


167
168
169
170
171
172
173
174

175
176
177
178
179
180

tuyển

Tất cả công chức đều được hưởng lương từ ngân sách nhà nước
Cán bộ giữ chức vụ trong các cơ quan nhà nước là những người
được bầu cử
Chỉ có cơ quan hành chính nhà nước mới có thẩm quyền xử phạt vi
phạm hành chính
Tiêu chí đúng thẩm quyền ban hành quyết định hành chính chỉ thể
hiện ở việc chủ thể quản lý được phép ban hành loại quyết định nào,
với tên gọi là gì.
Theo nguyên tắc chung, hiệu lực của quy phạm pháp luật hành chính
được xác định bởi hai phương diện: thời gian và không gian.
Hoạt động thanh tra được thực hiện dưới hai hình thức: thanh tra
theo kế hoạch và thanh tra thường xuyên
Việc tổ chức Hội thảo quốc tế về giải quyết tranh chấp tên miền và
sở hữu trí tuệ của Bộ Thơng tin và truyền thơng khơng phải là hình
thức quản lý hành chính nhà nước.
Trong trường hợp cần thiết, cơ quan hành chính nhà nước cấp trên
có thể ủy quyền bằng văn bản cho Ủy ban nhân dân cấp dưới hoặc
cơ quan, tổ chức khác thực hiện một hoặc một số nhiệm vụ, quyền
hạn của mình trong khoảng thời gian xác định kèm theo các điều
kiện cụ thể.
Tổ chức xã hội không được thực hiện các hoạt động kinh doanh,
dịch vụ theo quy định của pháp luật
Việc tuyển dụng công chức phải căn cứ vào u cầu nhiệm vụ, vị trí
việc làm
Việc tuyển dụng cơng chức phải căn cứ vào yêu cầu nhiệm vụ, vị trí
việc làm và chỉ tiêu biên chế.
Mối quan hệ giữa bộ, cơ quan ngang bộ với Ủy ban nhân dân cấp
tỉnh là quan hệ pháp luật hành chính
Người nước ngồi khơng thể tham gia quan hệ pháp luật hành chính
Việt Nam

Hoạt động xét xử của Tịa án khơng được coi là một trong các
phương thức kiểm sốt bên ngồi hoạt động hành chính nhà nước.

Sai
Sai
Sai
Sai
Sai
Sai
Sai
Đúng

Sai
Sai
Đúng
Đúng
Sai
Sai



×