Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

đề tài giới thiệu pháp luật 1 quốc gia điển hình trong hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.86 MB, 21 trang )

BÀI Thuyết trình
BÀI Thuyết trình
Đề tài: giới thiệu pháp luật 1 quốc gia điển hình trong hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa
Đề tài: giới thiệu pháp luật 1 quốc gia điển hình trong hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa
G
V
H
D
:

T
h
S
.

L
ê

T
h


N
g
a
N
h
ó
m

t


h

c

h
i

n
:

N
h
ó
m

8



L
u

t

K
3
5
D
Danh Sách Thành Viên


1. Nguyễn Thanh Tân

2. Lê Viết Pha

3. Nguyễn Đức Hạnh Diễm

4. Trương Thị Dung

5. Đồng Lê Hạ Đăng

6. Lê Thị Thanh Thủy

7. Phạm Thị Nhật

8. Trương Ngọc Phúc

9. Võ Thị Cẩm Diệu

10. Phạm Anh Tài

11.Mai Thị Diệu Hòa
2
Giai đoạn từ năm
1917 đến 1945

Từ năm 1917 đến 1921: Hiến pháp đầu tiên được ban hành trong giai đoạn này là hiến pháp Nga năm 1918.Hiến pháp năm 1918 đã thiết lập chế độ công hữu về tư liệu sản xuất với hai hình thức là
sở hữu nhà nước và sở hữu tập thể.

Từ năm 1922 đến 1928: Đây là thời kì thành lập liên bang CHXHCN Xô viết và là thời kì chính sách kinh tế mới.Đây cũng là giai đoạn Liên Xô xây dựng được nhiều bộ luật như BLDS (1922),
BLTTDS (1923), BLHS (1922), BLTTHS (1923), Bộ luật lao động (1922), Bộ luật hôn nhân và gia đình (1926)…các bộ luật này đã được xây dựng theo kĩ thuật lập pháp của Đức, đều có phần chung

và phần riêng

Từ năm 1928 đến 1940:Hiến pháp 1936 ra đời, quyền bầu cử từ chỗ chưa hoàn toàn bình đẳng trở thành hoàn toàn bình đẳng.
Giai đoạn 1945
đến 1991

Nhờ thắng lợi của hồng quân Liên Xô hàng loạt các nước XHCN ra đời và trở thành một hệ thống, trong giai đoạn này Liên Xô đã ban hành một số bộ luật quan trọng: BLHS 1960, BLDS 1961, BLLĐ
1971 và BLHN&GĐ 1968

Năm 1977 Liên Xô ban hành hiến pháp thứ ba, lần đầu tiên vai trò của ĐCS được thể chế hóa.

Năm 1949 nước CHND Trung Hoa ra đời.Trong giai đoạn từ năm 1945 đến 1991 TQ đã ban hành các bản hiến pháp 1954, 1975, 1978, 1982.
Gia đoạn từ 1991
đến nay

Giai đoạn này được đánh dấu bằng sự sụp đổ của chế độ XHCN ở các nước Liên Xô và Đông Âu. Phạm vi dòng họ pháp luật XHCN thu hẹp lại. Hiện nay dòng họ pháp luật XHCN còn tồn tại ở 5 nước
tiêu biểu Trung Quốc, Việt Nam, Triều Tiên, Cu Ba và Lào.
3
Lịch sử hình thành của hệ thống
pháp luật Xã Hội Chủ Nghĩa
Hệ thống pháp luật Xã hội chủ nghĩa phản ánh rõ mục
đích xã hội và tính chất giai cấp, là phương tiện của việc
thể hiện và ghi nhận các lợi ích của giai cấp công nhân và
đoàn thể nhân dân lao động.
Chủ nghĩa Mác-Lênin là cơ sở tư tưởng của các hệ thống
pháp luật xã hội chủ nghĩa.
Hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa ra đời muộn, chỉ
xuất hiện do kết quả chiến thắng của cách mạng xã hội
chủ nghĩa
Hầu hết hệ thống pháp luật của các nước xã hội chủ

nghĩa được xây dựng theo truyền thống pháp luật châu
Âu lục địa
Pháp luật XHCN không chỉ điều chỉnh các quan hệ bên
trong của một xã hội , mà XHCN còn điều chỉnh các
quan hệ giữa các nước XHCN
Hệ thống pháp luật Xã hôi chủ nghĩa không xuất hiện tự
phát mà do có sự tác động của đảng cách mạng. Vai trò
lãnh đạo và định hướng của đảng Mát xít Lênin là điều
kiện cơ bản của sự hình thành hệ thống pháp luật XHCN
Hệ thống pháp luật này mang tính pháp điển hóa rất
cao, luật thực định ưu thế hơn nhiều so với luật tố tụng
(tập quán, án lệ không được coi là nguồn luật).
4
Đặc điểm của hệ thống pháp luật Xã hội chủ nghĩa
Giai đoan 1

Thời kì cộng sản thời chiến (1917-1921).

Thời kì chính sách kinh tế mới (NEP) (1921-
1928).

Thời kì công hữu hóa hoàn toàn tư liệu sản xuất
(1928-1936).
Giai đoạn 2

Ban hành Bộ tổng luật 10 tập của Liên Xô vào
năm 1985, trong bộ tổng luật đó có 1367 các
văn bản quy phạm pháp luật.

Thực tiễn xét xử và tập quán đứng riêng

trong hệ thống các nguồn của pháp luật Liên
Xô.

Án lệ không được coi là nguồn của pháp luật
nhưng trong thực tế quy tắc án lệ được áp
dụng nhiều so với tập quán
Giai đoan 3

Cải cách pháp luật đi theo xu hướng phi Xô
Viết hóa pháp luật làm cho hệ thống pháp luật
này đã bị tan rã.
5
Hệ thống pháp luật Xô viết
T
í
n
h

h


t
h

n
g

p
h
á

p

l
u

t

k
h
ô
n
g

c
a
o
,

k
h
ó

t
i
ế
p

c

n

.
Các văn bản do các cơ quan khác ngoài
Xô viết tối cao ban hành chiếm vị trí lớn
trong hệ thống các văn bản quy phạm
pháp luật
C
á
c

đ

o

l
u

t

đ
ư

c

b
a
n

h
à
n

h

r

t

í
t
.
C
á
c

v
ă
n

b

n

p
h
á
p

l
u

t


m
a
n
g

t
í
n
h

h


t
h

n
g

c
ò
n

t
h

p
,


k
h
ó

t
i
ế
p

x
ú
c
,

t
ì
m

h
i

u

c
á
c

t
à
i


l
i

u

q
u
y

p
h

m

đ

i

v

i

c
ô
n
g

d
â

n
,

c
á
c

c
ơ

q
u
a
n
,

t


c
h

c
.
L
ĩ
n
h

v


c


n

đ

n
h

c
h
í
n
h

t
r


-

t
r

t

t



x
ã

h

i

đ
ư

c

c
o
i

t
r

n
g

(

l
ĩ
n
h


v

c

t
ư

k
h
ô
n
g

c
ó

)
C
h
i
ế
m

v


t
r
í


q
u
a
n

t
r

n
g

n
h

t

t
r
o
n
g

h


t
h

n
g


c
á
c

q
u
y

p
h

m

l
à

n
h

n
g

q
u
y

t

c


t


B
C
H

T
W

Đ

n
g

c

n
g

s

n

L
i
ê
n


X
ô
Ý

t
h

c

p
h
á
p

l
u

t

c

a

n
h
â
n

d
â

n

c
h
ư
a

c
a
o
.
6
Pháp luật Liên bang XHCN Xô viết có một số đặc điểm
Luật được coi là nguồn chính của pháp luật.
Quyền lực nhà nước được tập trung vào tay
Quốc Hội.
Pháp luật Đông Âu chia làm 2 nhánh: nhóm một
có An-ba-ni, Ru-ma-ni, Bun-ga-ri, Xéc-bi. Nhóm
hai có Bun-ga-ri, Tiêp Khắc, Ba Lan
Hệ thống pháp luật này ít nhiều có những quan
niệm pháp lý chung của hệ thống pháp luật Rô
man-Giéc manh.
Một số chế định pháp lý cũ được sử dụng nhưng
thay vào đó nhungx nội dung mới cho phù hợp
với nhu cầu xã hội.
Hoạt động pháp điển hóa được chú trọng.
Pháp luật Liên Xô trở mô hình cho tất cả pháp
luật các nước xã hội chủ nghĩa tong việc phân
pháp luật thành các ngành luật khác nhau.
7

Hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa ở châu Âu
Các nước này đều chịu ảnh hưởng của hai nền văn hóa
lớn trong khu vực: Trung Quốc và Ấn Độ.
Các Hiến pháp, các văn bản quy phạm pháp luật được
ban hành các tập quán được áp dụng một cách rộng rãi
(trừ Mông Cổ)
Thực ]ễn xét xử và hoạt động áp dụng và bảo vệ pháp
luật vai trò quan trọng trong việc xây dựng các luận
điểm, các khái niệ quan trọng của các hệ thống pháp
luật của các nhà nước.
Pháp luật ở các nước XHCN mang yếu tố đặc thù của
dân tộc, ở mỗi quốc gia hệ thống pháp luật có những
đặc thù riêng như ở Mông Cổ
8
Hệ thống pháp luật ở các nước xã hội chủ nghĩa ở châu Á
Thứ nhất: pháp luật XHCN bên cạnh tính giai cấp, tính
xã hội của pháp luật cũng được đề cao.
Thứ hai: Thừa nhận và bảo vệ các đa hình thức sở
hữu. Theo đó, pháp luật ghi nhận quyền tự do kinh
doanh, ghi nhận các hình thức sở hữu đều bình đẳng
doanh.
Thứ ba: pháp luật chú trọng cơ chế bảo đảm và thúc
đẩy quyền con người.
Thứ tư: hiến pháp giữ vị trí số một trong nguồn pháp luật ( đang hình thành cơ chế bảo đảm
hiến pháp), sau đó là các đạo luật chiếm ưu thế - vị trí chỉ sau hiến pháp trong hệ thống pháp
luật.
Thứ năm: việc bảo vệ các quyền của pháp nhân và thể
nhân thông qua hệ thống tư pháp được chú trọng.
Thứ sáu: tiếp thu thuyết phân chia quyền lựcvà phản
ánh nó trong pháp luật

9
Xu thế phát triển của pháp luật XHCN
10

Lịch sử pháp luật Trung Quốc có thể chia làm 2 giai đoạn: lịch sử pháp luật Trung Quốc truyền thống và lịch sử pháp luật
Trung Quốc hiện đại
Khái quát về Trung Quốc và hệ thống pháp luật
11
Thời kì khủng hoảng của pháp luậtTrung Hoa phong kiến ( năm 1644 đến 1911)
Vào cuối TK XIX, trào lưu “Âu hóa” bắt đầu du nhập vào TQ. Kể từ đó những bộ luật đầu tiên dựa theo mô hình pl phương Tây đã lần lượt được ban hành. Tuy vậy việc xây dựng
pl theo mô hình phương Tây đã thất bại.
Hệ thống pháp luật Trung hoa phong kiến (220 – 1644)
Tính chất hình luật của pháp luật Trung Hoa phong kiến vẫn còn khá đậm nét do bao gồm các hình phạt là chủ yếu. Hệ thống pl truyền thống Trung Hoa đã được pháp điển hóa
nhiều lần qua các triều đại. Hai bộ luật nổi tiếng nhất của thời kì này là bộ luật của nhà Đường (năm 624) và bộ luật của nhà Minh (năm 1397)
Hệ thống pháp luật Trung Hoa truyền thống
Giai đoạn đầu (từ năm 770 đến 221 TCN): một số bộ luật đầu tiên đã được ban hành, đánh dấu sự
chuyển giao từ hệ thống pháp luật không được công bố công khai sang một hệ thống pháp luật được
công bố công khai
Giai đoạn 3 (đời nhà Hán từ năm 206 TCN đến năm 220
SCN): Khổng giáo trở thành học thuyết chính thức của
pháp luật đế chế Trung Hoa
Giai đoạn 2 (từ năm 221 đến 207 TCN):
đất nước Trung Hoa rộng lớn được thu về
một mối
Trung Quốc truyền thống
12

Trung Quốc hiện đại là nhà nước TQ từ triều đại nhà Thanh trở đi. Đầu TK XX, nhà Thanh đã có những nỗ lực để hiện đại hóa hệ thống
pháp luật TQ. Tuy nhiên triều đại nhà Thanh đã bị sụp đổ vào năm 1911 trước khi kịp ban hành những đạo luật đã được soạn thảo.


Sau cuộc cách mạng Tân Hợi năm 1911, Trung Quốc ban hành hàng loạt các bộ luật: Bộ luật Dân sự trong giai đoạn 1929 – 1931 bao gồm cả
luật dân sự và luật thương mại, bộ luật đất đai năm 1930 và Bộ luật tố tụng Dân sự năm 1932 đã lần lượt được đưa vào áp dụng.

Sau khi Đảng cộng sản Trung Quốc thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, hệ thống pháp luật Trung Quốc chuyển sang hướng mới
theo mô hình của Liên Xô, dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin. Pháp luật Trung Quốc trở thành thành tố của dòng họ pháp luật
mới, đó là dòng họ pháp luật xã hội chủ nghĩa.
Trung Quốc hiện đại - Pháp luật Trung Hoa dân quốc và pháp luật Trung Hoa dưới chế độ
cộng sản chủ nghĩa ( 1912 đến nay)
13

Hệ thống tòa án

Được thành lập theo Điều 123 – 135 của Hiến pháp nước Cộng hòa nhân dân
Trung Hoa và gồm các tòa án nhân dân, đứng đầu là Tòa án nhân dân tối cao,
tiếp đến là các Tòa án nhân dân cấp cao, rồi các Tòa án nhân dân cấp trung và
cuối cùng là các Tòa án nhân dân cơ sở. Kiểu tổ chức hệ thống tòa án khá phổ
biến của các nước XHCN.
Hệ thống tòa án và tố tụng
14
15
TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO
Tòa án nhân dân địa phương
Tòa án nhân dân cấp cao
Tòa án nhân dân cấp trung
Tòa án nhân dân cơ sở
Tòa án nhân dân chuyên biệt
Tòa án quân sự
Tòa án hàng hải
Tòa án vận tải đường sắt
Tòa án lâm nghiệp

Thủ tục tố tụng dân sự
Thủ tục tố tụng dân sự được tiến hành
theo Luật tố tụng dân sự năm 1991. Có hai
hình thức: tố tụng thông thường và tố
tụng rút gọn.
Tố tụng rút gọn là hình thức tố tụng được
sử dụng tại tòa án cấp cơ sở để giải quyết
các vụ việc dân sự đơn giản, theo cách
thức không nghi thức
Tố tụng thông thường là hình thức tố tụng
theo đó vụ kiện được bắt đầu bằng đơn
khiếu tại tòa; (3) Giai đoạn ra phán quyết.
Tố tụng hình sự
Thủ tục tố tụng hình sự được áp dụng tại tòa án
nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa theo luật tố
tụng hình sự năm 1979 và Luật sửa đổi Luật tố
tụng hình sự năm 1996, gồm 5 bước: tố cáo, điều
tra, khởi tố, xét xử và thi hành án
16
Thủ tục tố tụng
Nguồn luật
Hiến pháp
Điều ước quốc
tế
Luật và các văn
bản dưới luật
Phán quyết của
tòa án
17
Nguồn luật

18
Tìm hiểu về bộ luật dân sự Trung Quốc

Văn bản pháp luật quan trọng nhất cho tới nay, chắc chắn là luật dân sự 1986, có hiệu lực
từ ngày 1/1/1987. Cấu trúc và mục đích của nó khác nhiều so với bộ luật dân sự của Pháp
và của Đức, dễ nhận thấy nhất là về độ dày. BLDS Trung Quốc chỉ có 9 chương, 156 điều,
gồm các quy định rất chung chung.

Có thể nói, ta không thể không thán phục sự nhanh chóng trong công tác xây dựng pháp
luật, đặc biệt là vào đầu những năm 1980 của Trung Quốc, và kết quả Trung Quốc đã có
một hệ thống pháp luật khá hoàn chỉnh, toàn diện. Đất nước cội nguồn của pháp luật xã
hội chủ nghĩa rõ ràng là nước Nga Xô Viết, nhưng ngày nay, pháp luật Trung Quốc mới
thực sự là pháp luật có ảnh hưởng rộng đến các nước khác.
Chương9Kết
thúc bằng một
số quy định phụ
và điều khoản
kết thúc
Chương8 gồm
các quy định về
tư pháp quốc tế
Chương7 gồm
những vấn đề
chung như thời
hiệu
Chương4 về
hành vi pháp
luật và vấn đề
ủy quyền
Chương 5 về

quyền sở hữu và
một số vấn đề về
hợp đồng.
Chương 6 giải quyết bồi
thường do vi phạm hợp
đồng và bồi thường thiệt
hại ngoài hợp đồng
Chương3 về vấn
đề pháp nhân
Chương2 đề cập
vấn đề năng lực
pháp luật của
các tự nhiên
nhân
Chương1 quy
định các nguyên
tắc cơ bản
19
Bộ luật Dân sự
XIN CẢM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA QUÝ THẦY CÔ
CẢM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA CÁC BẠN
20
21

×