Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Th ctmt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.21 KB, 3 trang )

Triển khai hệ thống máy tính DE2-115 Basic Computer trên board DE2-115. Địa chỉ của các thành
phần trong hệ thống được cho ở bảng bên dưới.
Thành phần
18 Red Led
8 Green Led
18 Slider Switch
4 Push Button

Địa chỉ
0x10000000
0x10000010
0x10000040
0x10000050

HEX3_HEX0
HEX7_HEX4

0x10000020
0x10000030

ĐỀ 1
Với N là số 8-bit nhập từ 8-bit cuối của Slider Switch. Không sử dụng các câu lệnh nhân/chia, viết
chương trình assembly cho hệ thống để tính r16 = 1 + 4 + 7 + … + (3*N + 1). Kết quả xuất ra LED
đỏ. Lưu ý: viết chương trình con để thực hiện việc tính tổng r16 = 1 + 4 + 7 + … + (3*N + 1).

-----------------------------------------------------------------------ĐỀ 2
Với N là số 4-bit được nhập từ Slider Switch ở vị trí SW[3:0]. VIết chương trình tính tổng r16 = 1 +
3 + 5 + ... + (*2N+1). Kết quả xuất ra LED đỏ. Lưu ý: viết chương trình con để thực hiện việc tính
tổng r16 = 1 + 3 + 5 + ... + (*2N+1).

-----------------------------------------------------------------------ĐỀ 3


Với số N là số 6-bit được nhập từ Slider Switch ở vị trí SW[5:0]. Thực hiện viết chương trình
assembly tính r16 = 2+ 4 + 6 + ...+ 2*N. Kết quả r16 xuất ra LED đỏ. Lưu ý: viết chương trình con
để thực hiện việc tính tổng r16 = 2+ 4 + 6 + ...+ 2*N.

-----------------------------------------------------------------------ĐỀ 4
Với N là số 8-bit nhập từ SW[7:0], M là số 8-bit được nhập từ SW[15:8]. Viết chương trình assembly
cho hệ thống để tính r16 là ước chung lớn nhất (UCLN) của N và M, và xuất kết quả ra LED xanh.
Lưu ý: viết hàm con thực hiện công việc tính ước chung lớn nhất.

-----------------------------------------------------------------------ĐỀ 5
Với số N và M là các số 8-bit và được nhập từ Slider Switch, trong đó N được nhập từ SW[7:0] và
M được nhập từ SW[15:8]. Viết chương trình assembly cho hệ thống tính phép tính r16 = M mod N
và xuất kết quả ra LED đỏ. Lưu ý: viết chương trình con thực hiện cơng việc tính r16 = M mod N.

-----------------------------------------------------------------------ĐỀ 6
Với N là số 4-bit được nhập từ Slider Switch ở vị trí SW[3:0] và M là số 2-bit được nhập từ SW[5:4].
Viết chương trình assembly tính r16 = N^M và xuất kết quả ra LED đỏ. Lưu ý không sử dụng câu
lệnh nhân. Lưu ý: viết chương trình con thực hiện cơng việc tính r16 = N^M.

-----------------------------------------------------------------------


ĐỀ 7
Với N là số 8-bit được nhập từ Slider Switch ở vị trí SW[7:0] và M là số 3-bit được nhập từ
SW[10:8]. Viết chương trình assembly để thực hiện phép tính chia lấy nguyên r16 = N / M. Kết quả
xuất ra LED xanh. Lưu ý không sử dụng câu lệnh chia. Lưu ý: viết chương trình con thực hiện công
việc chia lấy nguyên r16 = N/M.

-----------------------------------------------------------------------ĐỀ 8
Với 2 số a và b đều 4-bit được đọc từ Slider Switch, trong đó a = SW[3:0] và b = SW[7:4]. Viết

chương trình assembly để thực hiện tính biểu thứ r16 = a^2 + 3b +25. Xuất kết quả r16 ra LED đỏ.
Lưu ý: viết chương trình con thực hiện cơng việc nhân hai số rồi áp dụng để thực hiện biểu thức r16
= a^2 + 3b +25.

-----------------------------------------------------------------------ĐỀ 9
N là số 8-bit nhập từ 8-bit cuối của Slider Switch. Viết chương trình assembly cho hệ thống để kiểm
tra giá trị của N có phải là số ngun tố hay khơng. Nếu N là sốt nguyên tố thì LED xanh sáng, ngược
lại LED xanh tắt. Lưu ý: viết chương trình con thực hiện cơng việc kiểm tra số N có phải là số nguyên
tố hay không.

-----------------------------------------------------------------------ĐỀ 10
Với số N 8-bit được đọc từ SW[7:0] (Slider Switch). Viết chương trình assembly để thực hiện kiểm
tra xem số N có phải là số chính phương hay khơng? Nếu đúng là số chính phương thì LED xanh
sáng, ngược lại LED xanh tắt. Lưu ý: viết chương trình con thực hiện cơng việc kiểm tra số N có phải
là số chính phương hay khơng.

-----------------------------------------------------------------------ĐỀ 11
N là số 8-bit nhập từ 8-bit cuối của Slider Switch. Không sử dụng các câu lệnh nhân/chia, viết chương
trình assembly cho hệ thống để kiểm tra giá trị của N. Nếu N chia hết cho 0x11 và 0x18 < N < 0x40.
Nếu thỏa 1 trong 2 điều kiện thì LED đỏ sáng, nếu thỏa hết các điều kiện thì LED xanh sáng. Lưu ý:
viết chương trình con thực hiện cơng việc kiểm tra N có chia hết cho 0x11 khơng.

-----------------------------------------------------------------------ĐỀ 12
Với N là số 8-bit được nhập từ Slider Switch ở vị trí SW[17:10]. Viết chương trình assembly thực
hiện kiểm tra xem N có chia hết cho 0x14 và lớn hơn 0x41 khơng. Nếu thỏa điều kiện thì LED đỏ
sáng hết, nếu thỏa 1 trong 2 điều kiện thì LED đỏ ở vị trí LEDR[7:0] tắt cịn LEDR[17:8] sáng. Lưu
ý: viết chương trình con kiểm tra số N có chia hết cho 0x14 khơng.

-----------------------------------------------------------------------ĐỀ 13
Viết chương trình assembly cho hệ thống để điều khiển tất cả Red Led chớp tắt với chu kì khoảng 1s.

Lưu ý: sử dụng chương trình con để thực hiện chức năng delay().

------------------------------------------------------------------------


ĐỀ 14
Viết chương trình assembly dịch chuỗi bit đang hiển thị trên LED đỏ sang trái nếu KEY[1] được
bấm, dịch sang phải nếu KEY[2] được bấm và nếu KEY[3] được bấm thì đọc số từ Slider switch ghi
ra LED đỏ. Lưu ý: viết chương trình con thực hiện chức năng kiểm tra nút nhấn nào được nhấn trong
3 nút KEY[1], KEY[2]. KEY[3].

-----------------------------------------------------------------------ĐỀ 15
Thực hiện viết chương trình assembly đếm xem có bao nhiêu Slider Switch được bật lên 1 trong tổng
số 18 Slider Switch. Kết quả đếm xuất ra LED xanh. Lưu ý: trong bài sử dụng ít nhất một chương
trình con.

-----------------------------------------------------------------------ĐỀ 16
Với N là sơ 8-bit được đọc từ 8 bit cuối Slider Switch – SW[7:0]. Thực hiện viết chương trình
assembly tính dãy số Fibonanci tới vị trí F(N), biết F(0) = 0 và F(1) = 1. Kết quả đếm xuất ra LED
xanh. Lưu ý: Viết hàm con thực cơng việc tính dãy số Fibonanci tới vị trí F(N).

-----------------------------------------------------------------------ĐỀ 17
Cho dãy số A = {8, 11, 90, 85, 22, 7, 48} ở phần .data. Thực hiện viết chương trình assembly
để sắp xếp dãy số A theo thứ tự tăng dần và kết quả được lưu lại ở dãy số B gồm 8 phần tử ở
phần .data. Lưu ý: sử dụng chương trình con để thực hiện tìm số lớn giữa hai số m và n.

-----------------------------------------------------------------------ĐỀ 18
Thực hiện viết chương trình assembly đọc giá trị từ SW[5:0] và giải ra led 7 đoạn HEX0 và HEX1
dưới dạng số thập phân. Lưu ý: sử dụng chương trình con thực hiện giải mã ra led 7 đoạn.


-----------------------------------------------------------------------Đề 19
Thực hiện viết chương trình assembly để đếm lên sau mỗi khi KEY[1] được nhấn và đếm
xuống khi KEY[2] được nhấn, kết quả đếm n nằm trong phạm vi 0 <= n <= 99. Kết quả đếm
xuất ra 2 led 7 đoạn là HEX0 và HEX1 dưới dạng mã thập lục. Lưu ý: sử dụng chương trình
con thực hiện kiểm tra nút nhấn.

-----------------------------------------------------------------------Đề 20
Thực hiện viết chương trình assembly đọc giá trị từ SW để cấu hình giờ, phút, giây và kết
quả ghi ra led 7 đoạn từ HEX5 đến HEX0 dưới con số thập phân.
- Giây được đọc từ SW[5:0] ghi ra HEX1-HEX0.
- Phút được đọc từ SW[11:6] ghi ra HEX3-HEX2.
- Giờ được đọc từ SW[16:12] ghi ra HEX5-HEX4.
Lưu ý: sử dụng hàm con để giải mã ra led 7 đoạn.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×