HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA NƠNG HỌC
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
„„NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC,
SINH THÁI HỌC CỦA SÂU KEO MÙA THU
(Spodoptera frugiperda J.E. Smith ) TRÊN MỘT SỐ
CÂY TRỒNG TẠI GIA LÂM , HÀ NỘI NĂM 2020”
Sinh viên thực hiện
: PHẠM ANH DUY
Mã sinh viên
: 610012
Lớp
: K61-BVTVA
Giáo viên hƣớng dẫn
: TS. TRẦN THỊ THU PHƢƠNG
Bộ mơn
: CƠN TRÙNG
HÀ NÔI –2020
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng tất cả số liệu và kết quả nghiên cứu trong khóa
luận này là hồn tồn trung thực, do chính cá nhân tơi thực hiện, mọi sự giúp đỡ
cho việc thực hiện đề tài Khóa luận này đều đã đƣợc cảm ơn và các thơng tin, tài
liệu đƣợc trích dẫn trong bài Khóa luận đều đã đƣợc ghi rõ nguồn gốc.
Tất cả mọi sự giúp đỡ trong quá trình thực hiện nghiên cứu này đã đƣợc
cảm ơn.
Hà Nội, ngày 01 tháng 03 năm 2021
Sinh viên thực hiện
PHẠM ANH DUY
LỜI CẢM ƠN
Đề tài Khóa luận thực sự mang lại nhiều khó khăn và sự mới mẻ đối với
em, để có thể hồn thành tốt đề tài thì em đã nhận đƣợc sự giúp đỡ rất nhiều từ
mọi ngƣời xung quanh.
Đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến TS. Trần Thị Thu
Phƣơng , Giảng viên bộ môn côn trùng, Khoa Nông học, Học viện nông nghiệp
Việt Nam là ngƣời đã thực tiếp hƣớng dẫn, theo dõi từng bƣớc, chỉ bảo tận tình
giúp em hồn thành tốt đƣợc đề tài.
Tiếp đó em xin cảm ơn các thầy cô giáo trong bộ môn Côn trùng cũng
nhƣ các thầy cô giáo trong Khoa nông học đã động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện
thuận lợi về vật chất, tinh thần giúp em hoàn thiện đề tài một cách tốt nhất.
Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, anh chị đã động
viên, chỉ bảo , giúp đỡ em rất nhiều.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 01 tháng 03 năm 2021
Sinh viên thực hiện
PHẠM ANH DUY
ii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... ii
MỤC LỤC ...........................................................................................................iii
DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT .................................................................... v
DANH MỤC BẢNG ........................................................................................... vi
DANH MỤC HÌNH ............................................................................................ vii
TĨM TẮT KHĨA LUẬN .................................................................................viii
PHẦN 1. MỞ ĐẦU............................................................................................... 1
1.1. Đặt vấn đề ...................................................................................................... 1
1.2. Mục đích và yêu cầu ...................................................................................... 3
1.2.1. Mục đích ..................................................................................................... 3
1.2.2. Yêu cầu ....................................................................................................... 3
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG
NƢỚCVÀ NGỒI NƢỚC ........................................................................ 4
2.1. Tình hình nghiên cứu sâu keo mùa thu ngoài nƣớc ....................................... 4
2.1.1. Phân bố và phạm vi ký chủ. ........................................................................ 4
2.1.2. Tình hình gây hại và thiệt hại kinh tế ......................................................... 4
2.1.3. Đặc điểm hình thái, sinh học và sinh thái học của SKMT ......................... 5
2.1.4. Ảnh hƣởng của thức ăn đến đặc điểm sinh học của sâu keo mùa thu ........ 7
2.1.5. Ảnh hƣởng của nhiệt độ đến đặc điểm sinh học của sâu keo mùa
thu ............................................................................................................. 10
2.2. Tình hình nghiên cứu sâu keo mùa thu trong nƣớc ..................................... 10
2.2.1. Đặc điểm gây hại của sâu keo mùa thu .................................................... 10
2.2.2. Tình hình gây hại của sâu keo mùa thu .................................................... 11
2.2.3. Đặc điểm hình thái của sâu keo mùa thu .................................................. 15
2.2.4. Đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của sâu keo mùa thu ...................... 16
iii
2.2.5. Biện pháp phòng chống sâu keo mùa thu ................................................. 17
PHẦN 3: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................... 19
3.1. Đối tƣợng và vật liệu nghiên cứu ................................................................ 19
3.2. Địa điểm và và thời gian tiến hành .............................................................. 19
3.3. Nội dung nghiên cứu.................................................................................... 19
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................. 19
3.4.1. Phƣơng pháp điều tra ngoài đồng ruộng ................................................... 19
3.4.2.Phƣơng pháp tiến hành thí nghiệm trong phịng thí nghiệm ..................... 20
3.5. Phƣơng pháp tính tốn ................................................................................. 22
3.6. Xử lý số liệu ................................................................................................. 23
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................................. 24
4.1. Diễn biến mật độ sâu keo mùa thu trên cây ngô vụ đông xuân năm
2020 tại xã Phú Thị, Gia Lâm, Hà Nội ..................................................... 24
4.2. Triệu chứng gây hại của sâu keo mùa thu trên cây ngô .............................. 25
4.3. Đặc điểm hình thái, sinh vật học, sinh thái học của sâu keo mùa thu ......... 26
4.3.1. Ảnh hƣởng của thức ăn đến đặc điểm hình thái của sâu keo mùa thu ..... 26
4.3.2. Ảnh hƣởng của thức ăn đến thời gian phát dục các pha của sâu keo
mùa thu ..................................................................................................... 36
4.3.3. Ảnh hƣởng của thức ăn đến tỷ lệ chết các pha trƣớc trƣởng thành
của sâu keo mùa thu ................................................................................. 39
4.3.4. Ảnh hƣởng của thức ăn đến khả năng tiêu thụ thức ăn của sâu non ........ 42
4.3.5. Ảnh hƣởng của thức ăn đến tỷ lệ đực cái và sức sinh sản của trƣởng
thành cái của sâu keo mùa thu .................................................................. 44
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ................................................................ 46
5.1. Kết luận ........................................................................................................ 46
5.2. Đề nghị ......................................................................................................... 47
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. 48
PHỤ LỤC............................................................................................................ 54
iv
DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
BVTV
: Bảo vệ thực vật
SKMT
: Sâu keo mùa thu
KL
: Khối lƣợng
CD
: Chiều dài
CR
: Chiều rộng
TT
: Trƣởng thành
v
DANH MỤC BẢNG
Bảng 4.1. Diễn biến mật độ sâu keo mùa thu trên cây ngô vụ đông xuân
năm 2020-2021 tại Gia Lâm, Hà Nội ....................................................... 24
Bảng 4.2. Kích thƣớc mảnh đầu sâu non sâu keo mùa thu khi nuôi trên 2
loại thức ăn khác nhau. ............................................................................. 30
Bảng 4.3. Kích thƣớc, trọng lƣợng nhộng và kích thƣớc trƣởng thành cái
sâu keo mùa thu khi nuôi trên các loại ..................................................... 34
thức ăn khác nhau ............................................................................................... 34
Bảng 4.4. Kích thƣớc, trọng lƣợng nhộng và kích thƣớc trƣởng thành đực
sâu keo mùa thu khi nuôi trên các loại ..................................................... 35
thức ăn khác nhau ............................................................................................... 35
Bảng 4.5. Thời gian phát dục của các cá thể đực sâu keo mùa thu trên ............. 37
3 loại thức ăn khác nhau ..................................................................................... 37
Bảng 4.6. Thời gian phát dục của các cá thể cái sâu keo mùa thu ở 3 loại
thức ăn khác nhau ..................................................................................... 38
Bảng 4.7. Tỷ lệ chết các pha trƣớc trƣởng thành của sâu keo mùa thu khi
nuôi trên 3 loại thức ăn khác nhau............................................................ 41
Bảng 4.8. Khả năng tiêu thụ thức ăn của sâu keo mùa thu trên các ................... 42
loại thức ăn khác nhau ........................................................................................ 42
Bảng 4.9.Trọng lƣợng sâu tuổi 3 và tuổi 6 trên hai loại thức ăn khác nhau ....... 43
Bảng 4.10. Tỷ lệ đực cái sâu của sâu keo mùa thu khi nuôi trên các loại
thức ăn khác nhau ..................................................................................... 44
Bảng 4.11. Ảnh hƣởng của thức ăn thời kỳ sâu non đến sức sinh sản và
thời gian sống trƣởng thành sâu keo mùa thu .......................................... 45
vi
DANH MỤC HÌNH
Hình 4.1. Đồ thị diễn biến mật độ sâu keo mùa thu trên cây ngô vụ đông
xuân năm 2020-2021 tại Gia Lâm, Hà Nội .............................................. 25
Hình 4.2. Triệu chứng gây hại của sâu keo mùa thu trên cây ngô (A) và
sâu keo mùa thu gây hại cắn bông cờ (B) ................................................ 26
Hình 4.3. Ổ trứng của sâu keo mùa thu. ............................................................. 27
Hình 4.4. Sâu non tuổi 1 ..................................................................................... 28
Hình 4.5. Sâu non tuổi 2 ..................................................................................... 28
Hình 4.6. Sâu non tuổi 3 ..................................................................................... 28
Hình 4.7. Sâu non tuổi 4 ..................................................................................... 28
Hình 4.8. Sâu non tuổi 5 ..................................................................................... 31
Hình 4.9. Sâu non tuổi 6 ..................................................................................... 31
Hình 4.10. Nhộng sâu keo mùa thu .................................................................... 32
Hình 4.11. Trƣởng thành sâu keo mùa thu ......................................................... 33
vii
TÓM TẮT KHÓA LUẬN
Sâu keo mùa thu Spodoptera frugiperda (J. E. Smith) là loài đa thực gây
hại trên nhiều loại cây trồng khác nhau ngồi cây ngơ là ký chủ chính. Do đó,
chúng tơi tiến hành nghiên cứu ảnh hƣởng của các loại thức ăn là mạ lúa, lá cà
chua, hành lá đến đặc điểm sinh học của chúng. Kết quả nghiên cứu cho thấy
sâu keo mùa thu có thể tồn tại và gây hai trên cả 3 loại cây mà chúng tôi tiến
hành. Tỷ lệ chết của sâu non khi nuôi trên mạ lúa, cà chua và hành lá lần lƣợt là
9,7%, 16,6% và 6,9%. Sức tiêu thụ thức ăn của sâu non tuổi 3 đến tuổi 6 trên
thức ăn là mạ lúa cao nhất xếp sau đó là cà chua và hành lá. Trọng lƣợng thức
ăn tiêu thụ trên mạ lúa là 9848,62 mg, trên cà chua là 8928,46 mg và trên hành
lá 7984,75 mg. Vòng đời của chúng khi nuôi trên các loại thức ăn mạ lúa , cà
chua và hành lá lần lƣợt là 21,83 ngày, 21,23 ngày và 22,35 ngày. Số trứng
trung bình của 1 trƣởng thành cái khi nuôi sâu non trên mạ lúa là 485,9
trứng/TT cái, trên cà chua là 469,2 trứng/TT cái và lá hành lá là 581,7 trứng/TT
cái.
viii
PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Nông nghiệp là ngành kinh tế quan trọng của Việt Nam. Năm 2005 có
khoảng 60% lao động làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy
sản. Sản lƣợng nông nghiệp xuất khẩu chiếm khoảng 30% trong năm 2005.
Năm 2009, giá trị sản lƣợng của nơng nghiệp đạt 71,473 nghìn tỷ đồng (giá so
với năm 1994), tăng 1,32% so với năm 2008 và chiếm 13,85% tổng sản phẩm
trong nƣớc. Trong sản xuất nông nghiệp, cây ngô là cây lƣơng thực quan trọng
đứng thứ hai sau cây lúa.
Cây ngô (Zea mays L.) là một trong những cây ngũ cốc chính, cổ nhất,
phổ biến rộng, có năng suất cao và có giá trị kinh tế lớn của lồi ngƣời. Ngơ là
cây lƣơng thực ni sống gần 1/3 số dân trên toàn thế giới. Bên cạnh giá trị
lƣơng thực, cây ngơ cịn là thức ăn gia súc quan trọng. Cây ngơ non cịn đƣợc
làm thức ăn xanh và ủ chua rất tốt cho chăn nuôi gia súc lớn đặc biệt là bị sữa.
Những năm gần đây ngơ cịn là loại thực phẩm đƣợc ƣa chuộng vì trong hạt ngơ
có chứa axit amin khơng thay thế nhƣ: Triptophan, Lyzin, Valin, Tyrozin… mà
cơ thể không tự tổng đƣợc. Những bộ phận chính của hạt ngơ có thành phần hóa
học khác nhau: vỏ hạt có lƣợng chất xơ thơ cao vào khoảng 87%; phôi nhũ chứa
hàm lƣợng tinh bột cao 87,6%; hàm lƣợng protein vào khoảng 8%; phơi có
lƣợng dầu thơ cao trung bình khoảng 33% (Đinh Thế Lộc và cs., 1997).
Thành phần sâu hại ngô rất phong phú, bao gồm: Sâu keo mùa thu
Spodoptera frugiperda J.E. Smith (Lepidoptera: Noctuidae), sâu xám (Agrotis
ypsilon Rott), sâu đục thân ngô (Ostrinia furnacalis Guenee), rệp ngô
(Rhopalosiphum maydis Fitch), sâu cắn lá nõn ngô (Mythimna loreyi Dup.) ….
Trong các loài sâu trên,sâu keo mùa thu S. frugiperda là loài sâu hại mới xuất
hiện tại Việt Nam.
1
Sâu keo mùa thu Spodoptera frugiperda(J.E. Smith) (Lepidoptera: Noctuidae)
là loài cơn trùng đa thực nguy hiểm có nguồn gốc tại châu Mỹ. Gần đây, sâu
keo mùa thu đã trở thành dịch hại xâm lấn gây hại nghiêm trọng trên cây ngô tại
châu Phi và châu Á. Tại châu Phi, đầu năm 2016, sâu keo mùa thu đƣợc phát
hiện ở 5 nƣớc Tây và Trung Phi và đến năm 2018, loài này đã đƣợc phát hiện
gây hại trên cây ngô tại trên 30 quốc gia ở châu Phi (FAO, 2018). Tại châu Á, sâu
keo mùa thu đƣợc phát hiện gây hại đầu tiên tại Ấn Độ và Yê Men vào tháng 7
năm 2018. Đến đầu năm 2019, loài này đã xuất hiện tại 5 quốc gia khác là
Bangladesh, Trung Quốc, Myanmar, Sri Lanka và Thái Lan (FAO, 2019).
Sâu keo mùa thu đƣợc ghi nhận gây hại trên 353 cây ký chủ khác nhau
thuộc 76 họ trong đó họ Hồ thảo (Poaceae: 106), họ Cúc (Asteraceae: 31), họ
Đậu (Fabaceae: 31). Cây ký chủ ƣa thích của lồi sâu hại này gồm nhiều loại
cây trồng trong đó có cây ngơ, cây lúa, mía, bông, đậu tƣơng, lạc, hoa hƣớng
dƣơng, hành, tỏi, củ cải, rau họ hoa thập tự, cây họ bầu bí, cà chua, khoai lang,
táo, xoài,…
Mức độ gây hại và thiệt hại kinh tế do sâu keo mùa thu đối với sản xuất
ngô tại nhiều quốc gia đã đƣợc nghiên cứu và khảo sát. Tại Brazil, năm 2005
sâu keo mùa thu làm giảm 34% sản lƣợng ngô, gây thiệt hại kinh tế khoảng 400
triệu đô la Mỹ. Kết quả điều tra về mức độ thiệt hại do sâu keo mùa thu gây ra
tại 12 quốc gia châu Phi (Benin, Cameroon, Cộng hòa Congo, Ethiopia, Ghana,
Malawi, Mozambique, Nigeria, Uganda, Tanzania, Zambia, Zimbabwe) trong 3
năm từ 2015 đến 2017 cho thấy loài sâu này đã gây thiệt hại về sản lƣợng ngô
từ 8,3 đến 20,6 triệu tấn/năm nếu không tiến hành các biện pháp phòng trừ. Sản
lƣợng bị thiệt hại này tƣơng đƣơng từ 21% - 53% tổng sản lƣợng ngơ trung bình
hằng năm trong 3 năm của các quốc gia này. Thiệt hại kinh tế ƣớc tínhkhoảng
từ 2,5đến 6,2 triệu đơ la Mỹ.
Ở Việt Nam, sâu keo mùa thu đã xuất hiện và gây hại trên cây ngô ở
nhiều tỉnh thành trong cả nƣớc nhƣ Hải Dƣơng, Hƣng Yên, Thái Bình, Hà Nam,
2
Phú Thọ, Cao Bằng...; vùng Bắc Trung Bộ có các tỉnh Nghệ An, Thanh Hóa,
Quảng Bình, Hà Tĩnh…; khu vực Duyên hải Nam Trung bộ và Tây Nguyên có
các tỉnh Quảng Ngãi, Đăk Nơng.
Từ tình hình gây hại của sâu keo mùa thu Spodoptera frugiperda trên cây
ngô ở Việt Nam nói chung cũng nhƣ ở địa bàn Gia Lâm , Hà Nội nói riêng
trong thời gian gần đây, nghiên cứu về đặc điểm sinh học và các cây kí chủ của
sâu keo mùa thu trở nên cấp thiết để từ đó đề xuất các nghiên cứu về quản lý và
phịng chống chúng. Trên cơ sở đó, dƣới sự phân cơng của Bộ môn Côn trùng,
khoa Nông học và sự hƣớng dẫn của TS. Trần Thị Thu Phƣơng tôi thực hiện đề
tài nghiên cứu: “Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học của sâu keo
mùa thu (Spodoptera frugiperda) gây hại trên một số cây trồng tại Gia Lâm
năm 2020”.
1.2. Mục đích và yêu cầu
1.2.1. Mục đích
Nghiên cứu nhằm xác định đặc điểm sinh học, sinh thái, phạm vi kí chủ
của sâu keo mùa thu Spodoptera frugiperda tại Gia Lâm , Hà Nội để từ đó đề
xuất biện pháp quản lý và phịng chống lồi dịch hại này tại địa phƣơng một
cách hiệu quả
1.2.2. Yêu cầu
- Xác định đặc điểm hình thái, sinh học của sâu keo mùa thu S.
frugiperda trên một số cây ký chủ tại Gia Lâm , Hà Nội.
- Xác định ảnh hƣởng của thức ăn đến đặc điểm sinh học của sâu keo mùa
thu S. frugiperda.
- Xác định diễn biến mật độ sâu keo mùa thu trên các loại cây trồng vụ
Đông Xuân năm 2020-2021 tại Gia Lâm , Hà Nội.
3
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƢỚCVÀ
NGỒI NƢỚC
2.1. Tình hình nghiên cứu sâu keo mùa thu ngồi nƣớc
2.1.1. Phân bố và phạm vi ký chủ.
Sâu keo mùa thu (Spodoptera frugiperda J. E. Smith) (Lepidoptera:
Noctuidae) có nguồn gốc từ các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới ở châu Mỹ.
Loài sâu hại này đã đƣợc phát hiện gây hại tại nhiều khu vực và các quốc gia
thuộc châu Mỹ, châu Âu, châu Phi, châu Á. Ở châu Mỹ, loài dịch hại này xuất
hiện và gây hại tại hơn 80 quốc gia nhƣ Colombia, Uruguay..... Tại Châu Âu,
loài dịch hại này gây hại tại 3 quốc gia là Đức, Hà Lan, Slovenia. Ở Châu Phi,
sâu keo mùa thu đã xuất hiện tại 46 quốc gia nhƣ Ăng-gô, Ma-rốc, Nigeria...Tại
Châu Á, SKMT gây hại tại 38 quốc gia nhƣ Ấn Độ, Thái Lan, Sri Lanka,
Myanmar và Bangladesh.....(CABI, 2020).
Năm 2019, SKMT đƣợc ghi nhận gây hại trên 353 cây ký chủ khác nhau
thuộc 76 họ trong đó họ Hồ thảo (Poaceae: 106), họ Cúc (Asteraceae: 31), họ
Đậu (Fabaceae: 31). Ngoài cây ngơ và cây lúa, lồi này cịn gây hại nghiêm
trọng trên nhiều loại cây trồng khác nhƣ mía, bơng, đậu tƣơng, lạc, hoa hƣớng
dƣơng, hành, tỏi, củ cải, rau họ hoa thập tự, cây họ bầu bí, cà chua, khoai lang,
táo, xồi,….
2.1.2. Tình hình gây hại và thiệt hại kinh tế
Thiệt hại về cây trồng chủ yếu là do sâu non gây ra do ăn mô lá, ngọn,
đỉnh sinh trƣởng, bắp non, hoa non làm cây không phát triển đƣợc hoặc bắp
khơng có hạt, bắt hƣ hỏng. Thiệt hại do sâu keo mùa thu gây ra có thể lên 60%.
Năm 2016 sâu keo mùa thu đã đƣợc ghi nhận ở châu Phi gây thiệt hại
nghiêm trọng cho cây ngô (Goergen & cs., 2016). Tại châu Phi, theo đó có thể
gây ra thiệt hại năng suất ngô trong khoảng từ 8,3 triệu đến 20,6 triệu tấn tại 12
quốc gia châu Phi mỗi năm nếu khơng có phƣơng pháp kiểm sốt. Tổng sản
4
lƣợng bị thiệt hại tƣơng đƣơng với 21-53% sản lƣợng ngơ trung bình hàng năm
trong khoảng thời gian ba năm tại các quốc gia này. Thiệt hại kinh tế đƣợc ƣớc
tính trong khoảng từ 2,481-6,187 triệu đơ la Mỹ.
Tại Brazil, SKMT làm giảm tới 34% năng suất ngô hạt dẫn đến tổng thiệt
hại hàng năm tới 400 triệu đô la Mỹ. SKMT hàng năm gây tổn thất hơn 500
triệu đô la Mỹ cho các vùng đông nam và duyên hải Atlantic của Hoa Kỳ
(Shylesha & cs., 2018).
Tháng 7 năm 2018 dựa trên kết quả của các cuộc điều tra đƣợc thực hiện
từ ngày 9 đến ngày 18 tháng 7 năm 2018 cho thấy tỷ lệ nhiễm Sâu keo mùa thu
trên 70% trên một cánh đồng ngô ở Chikkaballapur; Karnataka. Dịch hại sau đó
đã lan ra 8-9 huyện của Karnataka) nhƣ Shivamogga) Bellary) Belgaum và
Hassan. Thiệt hại của Sâu keo mùa thu là cao nhất đối với ngô) trong khi một số
cây trồng khác) nhƣ soi; ghẹ) mía) kê và rau cũng dễ bị tấn công. Dịch hại đã
gây ra những lo ngại đáng kể giữa các bên liên quan và làm tăng sự chú ý của
bộ máy Chính phủ.(Padhee & Prassanna, 2019).
Cũng theo Allan J. Hruska (2019), sâu keo mùa thu nhanh chóng lan rộng
và thƣờng xuyên gây hại hàng triệu ha ngô trên khắp châu Phi và châu Á. Mặc
dù sâu keo mùa thu có khả năng gây hại trên nhiều loài cây trồng, xong cây
trồng bị ảnh hƣởng nhiều nhất là ngô. Ở những khu vực khô hạn nhƣ ở Sahel,
sâu keo mùa thu gây hại trên các cây trồng khác nhƣ lúa miến, kê, lúa mì. Mức
độ lây nhiễm sâu keo mùa thu trung bình khoảng 30%.
Theo Luttell (Luttrell et al., 1999), sâu non tuổi lớn thƣờng ăn diện tích lớn
của lá, gần nhƣ ăn khuyết lá, để lại gân lá. Mật độ sâu trung bình từ 0,2- 0,8 con/cây
trong giai đoạn cuối có thể làm giảm năng suất từ 5-20% (Krafsur et al., 2008).
2.1.3. Đặc điểm hình thái, sinh học và sinh thái học của SKMT
Trứng có hình cầu với đƣờng kính 0.4mm và chiều cao 0.3mm. Trứng đƣợc
đẻ thành ổ và xếp thành từng lớp. Ổ trứng thƣờng có lớp lơng màu trắng sữa bao
5
phủ bên ngoài. Thời gian phát dục của trứng từ 2-3 ngày trong những tháng mùa
hè hoặc dài hơn tùy thuộc vào ẩm độ và nhiệt độ theo (Capinera, 2017).
Sâu non có 6 tuổi, sâu non có màu xanh lục với đầu đen sau chuyển dần
sang màu cam ở tuổi thứ 2. Mảnh đầu sâu non tƣơng ứng từ tuổi 1 đến tuổi 6
thƣờng khoảng 0,35; 0,45; 0,75; 1,3; 2,0; 2,6 mm với chiều dài tƣơng ứng
khoảng 1,7; 3,5; 6,4; 10,0; 17,2 và 34,2 mm. Sâu non tuổi 3, bề mặt lƣng của
sâu keo chuyển sang nâu và các vân trắng đen bắt đầu hình thành. Từ tuổi 4 đến
tuổi 6 đầu có màu nâu đỏ,cơ thể màu nâu mang các đƣờng dƣới da và đƣờng
bên màu trắng. Các u lơng xuất hiện ở mặt lƣng trên cơ thể. Ngồi hình dạng
màu nâu đặc trƣng có thể có màu xanh lá cây. Ở dạng màu xanh lá cây, các
điểm trên mặt lƣng màu sáng thay vì màu tối. Sâu non có xu hƣớng che giấu
bản thân trong thời gian sáng nhất trong ngày. Thời gian phát dục của sâu non
khoảng 14 ngày trong mùa hè và 30 ngày trong thời tiết mát mẻ. Thời gian phát
triển trung bình đƣợc xác định là 3,3;1,7; 1,5;1,5; 2,0 và 3,7 ngày tƣơng ứng với
sâu non tuổi 1 đến 6, khi đƣợc nuôi ở 25°C (Capinera, 2017).
Theo các nghiên cứu trên thế giới, sâu non đẫy sức thƣờng di chuyển
xuống đất để hóa nhộng. Độ sâu lớp đất hóa nhộng khoảng từ 2 đến 8cm. Sâu
non tạo một cái kén mỏng bằng đất hoặc các mảnh lá cây khô. Nếu đất quá
cứng, sâu non có thể gắn kết các hạt đất với nhau bằng tơ hoặc mảnh vụn lá và
các vật liệu khác để tạo thành một cái kén trên bề mặt đất. Nhộng có màu nâu
đỏ, có chiều dài từ 14 đến 18mm và chiều rộng khoảng 4,5mm. Thời gian của
giai đoạn nhộng là khoảng 8 đến 9 ngày trong mùa hè, nhƣng đạt đến 20 đến 30
ngày trong mùa đông ở Florida. Giai đoạn nhộng của sâu keo không thể chịu
đƣợc thời kỳ lạnh kéo dài. Pitre & Hogg(1983) đã nghiên cứu tỷ lệ sống sót qua
mùa đơng của nhộng sâu keo mùa thu ở Florida và xác định tỷ lệ sống sót là
51% ở miền nam Florida, nhƣng chỉ sống sót 27,5% ở miền trung Florida và
11,6% sống sót ở miền bắc Florida (Capinera, 2017). Nhộng có màu nâu sáng
6
bóng với kích thƣớc 1,6-1,8cm, nhộng cái thƣờng có kích thƣớc nhỏ hơn nhộng
đực, đốt cuối bụng có một đơi gai nhọn.
Trƣởng thành SKMT có độ rộng sải cánh từ 32 - 40mm. Trƣởng thành
đực có cánh trƣớc màu nâu xám với các đốm trắng hình tam giác ở đầu và gần
trung tâm của cánh. Trƣởng thành cái có cánh trƣớc màu nâu xám đồng nhất
không rõ các đốm và vân nhƣ cánh trƣớc của trƣởng thành đực. Cánh sau có
màu trắng ánh bạc với đƣờng viền tối màu ở cả con đực và con cái. Trƣởng
thành sống và hoạt động về đêm, thời gian sống của trƣởng thành dao động từ 7
đến 21 ngày, trung bình khoảng 10 ngày (Capinera, 2017). Trƣởng thành cái đẻ
lên đến 1000 trứng (CABI, 2020).
2.1.4. Ảnh hƣởng của thức ăn đến đặc điểm sinh học của sâu keo mùa thu
Theo nghiên cứu của Silva & cs., (2017), thời gian phát dục của sâu keo
mùa thu khi nuôi trên các loại thức ăn khác nhau trong điều kiện nhiệt độ là
25,2o C và ẩm độ là 70% có sự sai khác đáng kể. Cụ thể là khi nuôi trên yến
mạch thời gian tiền nhộng của sâu keo mùa thu ngắn nhất 1,26 ± 0,07 ngày so
với các loại thức ăn khác nhƣ ngô 1,89 ± 0,08 ngày, bông 1,97 ± 0,09 ngày, đậu
tƣơng 1,89 ± 0,06 ngày, lúa mì 1,69 ± 0,07 ngày. Ở giai đoạn nhộng, thời gian
phát dục của nhộng khi nuôi trên thức ăn nhân tạo dài nhất 9,70 ± 0,20 ngày,
trên bông là 9,44 ± 0,19 ngày, ngắn nhất khi nuôi trên ngô thời gian phát dục
của pha nhộng là 8,54 ± 0,09 ngày. Thời gian từ sâu non đến trƣởng thành khi
ni trên các loại thức ăn khác nhau có sự khác nhau. Trên bông, thời gian phát
dục của sâu non đến trƣởng thành là dài nhất 29,37 ± 0,50 ngày. Thời gian phát
dục của sâu non đến khi trƣởng thành nuôi trên thức ăn nhân tạo 24,69 ± 0,3
ngày.Thời gian phát dục của SKMT khi nuôi trên thức ăn ngơ và yến mạch
khơng có sự sai khác khơng đáng kể với trên ngô là 21,41 ± 0,15 ngày, trên yến
mạch là 21,99 ± 0,27 ngày.
Tỷ lệ sống của SKMT khi ni trên các loại thức ăn khác nhau có sự thay
đổi. Tỷ lệ sống sót cao nhất của sâu keo mùa thu khi nuôi trên đậu tƣơng lên
7
đến 88 ± 4%, sau đó đến lúa mì với khả năng sống sót lên đến 86 ± 6% và khi
nuôi trên thức ăn nhân tạo với tỷ lệ sống đạt 73 ± 6% thấp nhất so với các loại
thức ăn cịn lại. Tỷ số giới tính của sâu keo mùa thu cũng bị ảnh hƣởng từ các
loại thức ăn khác nhau với 37 ± 10% khi nuôi trên bông tỷ số giới tính của sâu
keo mùa thu thấp nhất so với các loại thức ăn khác là ngô với tỷ số giới tính lên
đến 52± 8% và cao nhất là lúa mì với tỷ số đực cái lên tới 54± 7%.
Trọng lƣợng của nhộng cũng bị ảnh hƣởng do loại thức ăn khác nhau trên
cây đậu tƣơng trọng lƣợng trung bình của nhộng là 0,2047 ± 0,0038g, trên cây
bơng, ngô, thức ăn nhân tạo lần lƣợt 0,1251 ± 0,0035; 0,243 ± 0,0027; 0,2889 ±
0,0071g, khi nuôi trên 2 loại thức ăn là lúa mì và yến mạch sự khác biệt là
không đáng kể lần lƣợt là 0,2156 ± 0,0019 và 0,2235 ± 0,0017g.
Thức ăn ảnh hƣởng khá nhiều đến trọng lƣợng của SKMT.Đối với đậu
tƣơng trọng lƣợng của sâu non tuổi 3 ban đầu là 0,74mg khi lên tuổi 6 trọng
lƣợng sâu là 73,54mg. Lƣợng thức ăn sâu tiêu thụ từ tuổi 3 đến khi sâu không
ăn là 497,63mg, thời gian ăn của sâu là 12 ngày.Với bông và ngô trọng lƣợng
ban đầu sâu non tuổi 3 lần lƣợt là 0,49;0,9g. Lên tuổi 6 sâu có trọng lƣợng lần
lƣợt 73,66; 82,53mg. Lƣợng thức ăn tiêu thụ và thời gian ăn của bông, ngô lần
lƣợt 720,62;462,19mg và 12;10; 19 ngày.Khi nghiên cứu trên lúa mạch và lúa
mì trọng lƣợng sâu tuổi 3 ban đầu và trọng lƣợng tăng lên lần lƣợt 1,27;1,31mg
và 140,67;148,79mg. Lƣợng thức ăn tiêu thụ và thời gian ăn của lúa mạch, lúa
mì lần lƣợt 745,15;809,97mg và 10,95; 10,57 ngày.Trọng lƣợng ban đầu của
sâu non tuổi 3, trọng lƣợng của sâu non tuổi 6, lƣợng thức ăn tiêu thụ trên thức
ăn nhân tạo đều có các chỉ số cao nhất lần lƣợt 1,63; 180,74; 652,07mg với thời
gian ăn là 10,47 ngày.Nhìn chung, thức ăn ảnh hƣởng khá rõ rệt đến trọng lƣợng
sâu và lƣợng thức ăn.Thức ăn nhân tạo có trọng lƣợng sâu ban đầu cao nhất dẫn
tới sâu non tuổi 6 cũng có trọng lƣợng cao nhất.Tuy nhiên đối với lúa mỳ sâu
non tiêu thụ một lƣợng thức ăn lớn hơn thức ăn nhân tạo nhƣng trọng lƣợng của
sâu non trên lúa mì vẫn thấp hơn trên thức ăn nhân tạo.
8
Theo Silva & cs. (2017), trên các loại thức ăn: đậu tƣơng, bơng, ngơ trọng
lƣợng sâu non sau thí nghiệm so với trọng lƣợng sâu non tuổi 3 trƣớc thí
nghiệm có sự sai khác khơng nhiều chỉ khoảng từ 65-85mg. Trên thức ăn nhân
tạo trọng lƣợng sâu non sau thí nghiệm có sự sai khác nhiều nhất đối với trọng
lƣợng sâu non tuổi 3 trƣớc khi thí nghiệm khoảng 180mg. Điều này cũng có
nghĩa là trọng lƣợng phân của sâu non trên thức ăn nhân tạo cũng có sự sai khác
nhiều nhất khoảng 240mg. Lƣợng tiêu thụ thức ăn của sâu non trên lúa mỳ cao
nhất khoảng 900mg, sau đó đến lúa mạch và thức ăn nhân tạo lần lƣợt khoảng
780; 750mg. Ngô là loại thức ăn sâu non tiêu thụ ít nhất khoảng 360mg. Trọng
lƣợng cuối cùng của sâu non so với lƣợng thức ăn sâu non tiêu thụ trên ngô nhỏ
nhất khoảng 320mg. Nhƣ vậy, trên 6 loại thức ăn, lá ngô là loại thức ăn sâu non
ăn với trọng lƣợng ít nhất lớn nhanh nhất chứng tỏ ngô là ký chủ phù hợp nhất
của SKMT.
Kết quả nghiên cứu của Silva & cs. (2017) về việc lựa chọn thức ăn của
SKMT thu tuổi 1 và tuổi 3 ở 2 ngƣỡng thời gian là 60 phút và 24 giờ trên 6 loại
thức ăn: đậu tƣơng, bông, ngô, lúa mạch, lúa mì,thức ăn nhân tạo.Với ngƣỡng
thời gian 60 phút, sâu non tuổi 1, n=24 số lƣợng sâu non tuổi 1 ở ngồi đĩa là
13,64 con.Trên bơng số lƣợng sâu non tuổi 1 nhiều nhất sau đó đến đậu tƣơng,
ngơ lần lƣợt là 2,7; 2,53; 2,50 con/đĩa.Trên đĩa lúa mỳ sâu non tuổi 1 ít nhất là
1con/đĩa. Sâu non tuổi 1 sau 24h trên đĩa khơng chỉ có 2 con, nhiều nhất là trên
lúa mì 6 con/đĩa ít nhất là trên bông 1 con/đĩa. Với ngƣỡng thời gian sau 24 giờ,
sâu non tuổi 3, n=12 có 3 con/đĩa thức ăn ngơ, ít nhất là đĩa thức ăn lúa mỳ có 1
con/đĩa. Sau 24 giờ lúa mì lại là thức ăn ƣa thích của sâu non tuổi 3 với 3
con/đĩa, ít nhất trên đĩa bông 1 con/đĩa.Nhƣ vậy, ở 2 ngƣỡng thời gian sau 60
phút,sau 24 giờ của sâu non tuổi 1 và tuổi 3 cuối cùng đĩa thức ăn có số lƣợng
sâu đến ăn nhiều nhất là trên đĩa lúa mì.
Theo Silva & cs. (2017), khi đƣợc lựa chọn cây ký chủ thì số trứng đẻ
trên gốc, trên thân nhiều nhất là lúa mì, ít nhất là bơng. Số lƣợng trứng đẻ nhiều
9
nhất trên lúa mì gần 3.500 quả/cây. Đối với trên cây bơng, đậu tƣơng, ngơ, lúa
mạch, lúa mì khơng có sự sai khác số trứng đẻ đƣợc khoảng từ gần 1.500
quả/cây đến gần 2.500 quả/cây khi đƣợc lựa chọn cây ký chủ. Khi không đƣợc
lựa chọn cây ký chủ trên gốc lúa mì số trứng đẻ ít nhất, ở thân ngô số lƣợng
trứng nhiều nhất. Phần ngọn số trứng nhiều nhất trên lúa mì. Số lƣợng trên lúa
mì nhiều nhất khoảng 7.000 quả/cây. Nhƣ vậy, khi đƣợc lựa chọn hay khơng
đƣợc lựa chọn thức ăn thì số trứng đẻ trên lúa mì nhiều nhất; trên bơng, lúa
mạch, ngơ, đậu tƣơng khơng có sự sai khác nhiều.
2.1.5. Ảnh hƣởng của nhiệt độ đến đặc điểm sinh học của sâu keo mùa thu
Plessis & cs. (2020) đã nghiên cứu đánh giá ảnh hƣởng của điều kiện
nhiệt độ đến đặc điểm sinh học của sâu keo mùa thu ở 5 mức 18, 22, 26, 30 và
32 ± 1°C. Tỷ lệ sinh trƣởng của sâu non sâu keo mùa thu tăng trƣởng theo chiều
tăng lên của nhiệt độ từ 18 đến 30°C và tỷ lệ sống sót của sâu non cao nhất ở
mức nhiệt độ từ 26 đến 30°C. Khoảng nhiệt độ tối ƣu cho trƣởng thành cái đẻ
trứng cũng nằm trong khoảng nhiệt độ từ 26 và 30°C. Nhiệt độ mà sâu non sinh
trƣởng mạnh nhất và có tỷ lệ chết thấp nhất là ở mức 30°C. Thời gian phát dục
của pha nhộng đao động từ 7,82 đến 30,68 ngày (32–18°C). Nhiệt độ tối thiểu
cho sự phát triển của trứng, sâu non và nhộng là 13,01 oC and 12,12°C, 13.06°C
và nhiệt độ tối thiểu cho sự phát triển từ trứng đến trƣởng thành là 12.57°C.
Tổng tích ơn hƣu hiệu cho sâu keo mùa thu hồn thành vịng đời gồm 35,68 ±
0,22oD của giai đoạn trứng, 204,60 ± 1,23oD của giai đoạn sâu non, 150,54 ±
0,93 °D của nhộng và 391,61 ± 1,42°D từ trứng đến trƣởng thành.
2.2. Tình hình nghiên cứu sâu keo mùa thu trong nƣớc
2.2.1. Đặc điểm gây hại của sâu keo mùa thu
Sâu non mới nở ngay lập tức bắt đầu ăn các mô lá và thƣờng ăn những
phần mềm nhƣ lá nõn, lá non. Sâu non tuổi 1 và tuổi 2 ăn nhu mô màu xanh từ
một mặt của lá và để lại lớp biểu bì trong màu trắng ở mặt bên kia. Sâu non từ
tuổi 3 gây hại trên toàn bộ cây và thƣờng ăn khuyết lá nõn, ngọn, mầm hoa, hoa,
10
bắp non, hạt non (Trần Thị Thu Phƣơng &cs. 2019). Triệu chứng điển hình trên
lá có các lỗ thủng, vết rách hoặc ăn hết phần mô lá để lại phần gân lá.
Sâu keo mùa thu gây hại bằng cách ăn lá, thân. Sâu non, mới nở, cắn lá
bên dƣới, thoạt tiên cạp biểu bì, để lại màng mỏng, sâu ăn lá thành các lổ nhỏ,
sâu lớn ăn từ mép lá vào trong và ăn khuyết thành từng hàng dài trên phiến lá.
Thƣờng trên một cây, chỉ thấy có 1 (hoặc 2 sâu) do tập tính ăn thịt đồng loại khi
sống gần nhau. Sâu tuổi lớn (tuổi 4 – 6), sức ăn phá mạnh hơn sâu tuổi nhỏ, để
lại gân, lá, thân tơi tả, rách nát.
Thiệt hại do sâu cắn lá khi cây cịn nhỏ có thể đƣợc đền bù bằng cách ra
lá mới, tuy nhiên nếu sâu tuổi lớn chui vào loa kèn, ăn đứt đỉnh sinh trƣởng, gây
chết đọt, thiệt hại sẽ lớn, năng suất có thể mất từ 30 – 60%. Sâu keo mùa thu ăn
phá bằng cách đục xuyên qua lá bao để ăn hạt bên trong.
2.2.2. Tình hình gây hại của sâu keo mùa thu
Theo Cục BVTV năm 2019, đến ngày 19/7 tổng diện tích nhiễm sâu keo
mùa thu gây hại trên ngô hè thu là 16.446 ha, nhiễm nặng 2.740 ha. Trong đó,
vùng bị sâu keo mùa thu gây hại nặng nhất là miền núi phía Bắc, Duyên hải
Nam Trung Bộ và Tây Nguyên. Tại miền Bắc, Sơn La là địa phƣơng có diện
tích trồng ngô lớn nhất (khoảng 100.000ha, 2019). Sâu keo mùa thu đang hồnh
hành và tàn phá mạnh ở nhiều nƣơng ngơ đang trồng ở các huyện Sơn La. Một
số diện tích bị mất trắng, bà con phải nhổ bỏ trồng lại. Đến cuối tháng 4, hầu hết
các diện tích ngơ xn hè tại các huyện Mộc Châu, Vân Hồ, Phù Yên bị sâu keo
mùa thu tàn phá mạnh. Mật độ phổ biến 2-3 con/m2, diện tích nhiễm 450ha.
Tiếp tục đến cuối tháng 5, diện tích ngơ giai đoạn 2-3 lá tại các huyện Sơng Mã,
Thuận Châu, Mai Sơn ghi nhận có sự bùng phát rộng của sâu keo mùa thu. Toàn
tỉnh có 6.434ha ngơ bị sâu hại, trong đó nhiễm nặng 252,5ha.
Theo Tấn Hiền & cs. (2020) đã chỉ ra, huyện Kbang là một trong những
địa phƣơng có diện tích bắp lớn nhất của tỉnh Gia Lai, vụ mùa 2020, bà con
nông dân đã trồng mới gần 1.600 hecta. Tuy nhiên đến thời điểm này, đã có gần
11
80 hecta bắp bị sâu keo mùa thu gây hại. Để giảm thiểu đến mức thấp nhất thiệt
hại do sâu bệnh gây ra, ngành nông nghiệp huyện Kbang đã phối hợp với chính
quyền các xã đẩy mạnh cơng tác tun truyền, đồng thời vận động bà con trồng
các giống bắp biến đổi gen, có sức đề kháng tốt.Theo thống kê từ Sở Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Gia Lai, vụ mùa 2020, toàn tỉnh đã xuống
đƣợc gần 30.000 hecta bắp và bƣớc đầu đã có hơn 170 hecta bị sâu keo mùa thu
gây hại. Ngành nông nghiệp cũng đã có khuyến cáo nơng dân tn thủ nghiêm
hƣớng dẫn của ngành chức năng, không ồ ạt trồng các giống bắp khơng rõ
nguồn gốc, tn thủ quy trình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật đã đƣợc phổ biến
là giải pháp quan trọng nhằm từng bƣớc ngăn ngừa, không để sâu keo mùa thu
tiếp tục lây lan ra diện rộng.
Vụ xuân 2020, tỉnh Hà Giang gieo trồng trên 44.129 ha ngơ, chủ yếu là
các trà ngơ chính vụ và ngơ muộn. Vào tháng 4 năm 2020 hiện các trà đang
bƣớc vào giai đoạn trỗ cờ - phơi hoa; trà ngô muộn đang ở giai đoạn chuẩn bị
trỗ cờ. Theo báo cáo của Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật Hà Giang, sâu
keo mùa thu (SKMT) đã xuất hiện gây hại tại 10/11 huyện, thành phố. Cụ thể,
huyện Quang Bình mật độ SKMT phổ biến từ 0,3-0,4 con/m2, cục bộ 4 con/m2
(sâu tuổi 3-4) diện tích nhiễm 10,75ha. Tại thành phố Hà Giang, mật độ SKMT
phổ biến từ 2-3 con/m2cao 4 con/m2, diện tích nhiễm SKMT là trên 6,5ha. Diện
tích ngơ của các huyện cịn lại đều nhiễm ở mức độ khác nhau. Tại các huyện
Bắc Giang, Bắc Mê và Vị Xuyên mật độ SKMT gây hại trung bình từ 2,5-3
con/m2cao 4 con/m2(sâu tuổi 3-4). Các huyện Yên Minh, Hồng Su Phì, Mèo
Vạc và Xín Mần mật độ SKMT gây hại phổ biến từ 1-2 con/m2cao 3 con/m2(sâu
tuổi 3-4). Trƣớc diễn biến của SKMT trên các trà ngô xuân, Chi cục đã tham
mƣu cho Sở Nông Nghiệp –PTNT ban hành công điện khẩn nhằm chỉ đạo các
cơ quan chuyên môn và UBND các huyện, thành phố phối hợp hƣớng dẫn triển
khai biện pháp phòng trừ kịp thời ( Phạm Văn Phú, 2020).
12
Theo Chi cục Trồng trọt & BVTV Quảng Ninh,từ cuối tháng 6 đến nay,
qua công tác điều tra theo dõi, Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật kết hợp
với Trung tâm dịch vụ kỹ thuật nông nghiệp tại một số địa phƣơng (Vân Đồn,
Móng Cái) đã phát hiện sâu keo mùa thu gây hại trên mạ, lúa gieo sạ tại xã Hải
Xuân- TP.Móng Cái và xã Đài Xuyên - huyện Vân Đồn, với mật độ 3-5 con/m2,
cá biệt có ruộng mật độ 15-20 con/m2. Diện tích bị sâu keo mùa thu gây hại ƣớc
khoảng 5 ha (01 ha trên mạ tại Vân Đồn và 04 ha trên lúa gieo sạ tại Móng Cái).
Trên các diện tích mạ/lúa bị sâu gây hại, cây mạ/lúa bị sâu cắn đứt lá
hoặc căn đứt ngang thân, diện tích bị gây hại trơng “giống nhƣ bị gia súc gặm”.
Lồi sâu này có thể di chuyển theo đàn từ ruộng này sang ruộng khác do đó
nguy cơ phát tán gây hại diện rộng trên mạ, lúa gieo sạ/lúa cấy và các cây trồng
khác nhƣ ngô, rau màu,… là rất cao. Chi cục Trồng trọt và bảo vệ thực vật đã
phối hợp với địa phƣơng chỉ đạo, hƣớng dẫn nông dân khoanh vùng, phun thuốc
diệt sâu. Tuy nhiên, hiện nay chƣa có thuốc đặc trị sâu keo mùa thu nên việc
phòng trừ đối tƣợng này cịn gặp khó khăn. ( Nguyễn Thị Hằng, Chi cục Trồng
trọt & BVTV Quảng Ninh, 2020).
Theo báo cáo điều tra sâu keo mùa thu do Trung tâm BVTV khu 4 tiến
hành trong năm 2020. Đã điều tra mật độ SKMT tại tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An,
Hà Tĩnh trên các giống ngô lai VNL 61, CP3Q trong vụ Hè Thu và vụ Đông
năm 2019. SKMT bắt đầu xuất hiện khi cây ngơ có 2 - 3 lá ở cả 3 tỉnh. Thời
gian phát sinh với mật độ cao chủ yếu khi cây ngô ở giai đoạn 4 - 6 lá và giai
đoạn xoáy nõn - trỗ cờ.Tại Nghệ An, trong vụ ngơ Hè Thu, SKMT có mật độ
đạt cao khi cây ngô ở giai đoạn 4 - 6 lá (5,5 con/m2) và ở giai đoạn xoáy nõn
(8,3 con/m2). Tƣơng tự, trên ngô vụ Đông, đỉnh cao mật độ của SKMT vào giai
đoạn 4 - 6 lá, giai đoạn ngơ xốy nõn tƣơng ứng đạt 4,2 con/m2 và 3,9 con/m2.
Tại Thanh Hóa, SKMT phát sinh với mật độ thấp hơn so với ở Nghệ An. Trong
vụ Hè Thu, mật độ SKMT khi cây ngô ở giai đoạn 4 - 6 lá đạt là 3,8 con/m2, ở
giai đoạn xoáy nõn đạt 6,9 con/m2. Trong vụ Đông, ở giai đoạn 4 - 6 lá SKMT
13
có mật độ là 3,9 con/m2 và ở giai đoạn xoáy nõn là 3,2 con/m2 Tại Hà Tĩnh,
SKMT phát sinh với mật độ thấp nhất trong 3 tỉnh đã điều tra. Đỉnh cao mật độ
trong vụ Hè Thu khi cây ngô ở giai đoạn 4 - 6 lá chỉ là 2,9 con/m2 và ở giai
đoạn xoáy nõn là 3,9 con/m2. Trong vụ Đông, đỉnh cao mật độ ở giai đoạn 4 - 6
lá đạt 3 con/m2 và ở giai đoạn xoáy nõn là 3,2 con/m2.
Diễn biến mật độ SKMT đƣợc theo dõi trên các giống ngô lai VNL61,
CP888 trong vụ ngô Hè Thu và ngô Đông tại Nghệ An. Kết quả cho thấy trong cả
hai vụ ngô, SKMT đều xuất hiện từ giai đoạn cây ngơ có 2 - 3 lá. Có 2 cao điểm
mật độ trong mỗi vụ ngơ vào giai đoạn cây ngô đƣợc 4 - 6 lá và giai đoạn xoáy nõn
- trỗ cờ. Mật độ SKMT trong vụ Hè Thu cao hơn vụ Đơng. Đây chính là đặc trƣng
của sâu keo mùa thu phát sinh mạnh trong điều kiện khí hậu nóng ẩm
Diễn biến mật độ SKMT ở trà sớm và chính vụ đƣợc theo dõi tại Hà Tĩnh
trên các giống ngô lai NK6101, CP511. Kết quả cho thấy trên cả hai trà ngô
sớm và ngô chính vụ, SKMT đều xuất hiện từ khi cây ngơ ở giai đoạn 2 - 3 lá.
SKMT phát sinh mạnh vào giai đoạn cây ngơ có 4 - 6 lá và giai đoạn xốy nõn,
sau đó giảm dần. Mật độ SKMT trên trà ngô sớm cao hơn so với trà ngơ chính
vụ. thời gian SKMT xuất hiện sớm nhất trên giống ngô ngọt Sugar 75 khi cây
ngô đƣợc 1,5 lá, trên giống ngô lai DK6818 ở giai đoạn 2 - 3 lá và muộn nhất
trên ngô chuyển gen DK6919S khi cây ngô đƣợc 3 - 4 lá. SKMT phát sinh
mạnh vào giai đoạn cây ngơ có 4 - 6 lá và giai đoạn xốy nõn. Mật độ SKMT
trên giống ngơ ngọt đạt cao nhất là 5,5 con/m2 ở giai đoạn cây ngơ có 4 - 6 lá và
4 con/m2 ở giai đoạn ngơ xốy nõn. Mật độ SKMT trên ngơ lai thấp hơn, với
4,9 con/m2 ở giai đoạn 4 - 6 lá và 3,9 con/m2 ở giai đoạn xoáy nõn. Ngơ
chuyển gen có mật độ SKMT thấp nhất, chỉ từ 0,6 con/m2 ở giai đoạn 4 - 6 lá
đến 0,8 con/m2 ở giai đoạn xoáy nõn (Báo cáo tại Hội nghị Côn trùng Học lần
thứ 10, 2020, Nguyễn Thị Vân và cs , Trung tâm BVTV vùng Khu 4).
14
2.2.3. Đặc điểm hình thái của sâu keo mùa thu
* Đặc điểm hình thái của các pha phát dục của sâu keo mùa thu
Sâu keo mùa thu có 4 pha phát dục: trứng, sâu non, nhộng và trƣởng
thành. Trƣởng thành cái đẻ trứng thành ổ ở mặt trên của lá giống nhƣ mơ tả của.
Ổ trứng có phủ lớp lơng màu trắng kem có đƣờng kính 0,4-0,5 mm. Sâu non 6
tuổi có màu xanh nhạt đến nâu vàng và nâu sẫm. Đầu sâu non có hình chữ Y
ngƣợc màu vàng, hai bên đầu có vân hình lƣới. Đốt ngực thứ 1 của sâu non có 2
mảnh mai màu nâu đến nâu đen, đốt ngực thứ 2 có 8 u lơng có màu nâu đen xếp
thành 1 hàng ngang. Các đốt bụng từ 1 đến 7, mỗi đốt có 4 u lơng màu nâu đen xếp
thành hình thang cân trên phần lƣng. Riêng đốt bụng thứ 8 có 4 u lơng màu nâu
đen có kích thƣớc lớn hơn xếp thành hình vuông. Mỗi đốt bụng mang 1 đôi lỗ thở
màu đen, cạnh mỗi lỗ thở có 2 u lơng nhỏ nằm phía trên và phía sau của lỗ thở. Sâu
non tuổi 6 đẫy sức có kích thƣớc mảng đầu 2,5-2,7 mm và chiều dài thân 3235mm. Nhộng có màu nâu sáng bóng với kích thƣớc 1,6-1,8 cm, nhộng cái thƣờng
có kích thƣớc lớn hơn nhộng đực (Trần Thị Thu Phƣơng và cs. 2019).
Trƣởng thành đực và trƣởng thành cái có đặc điểm hình thái và màu sắc
khác nhau. Trƣởng thành có chiều dài cơ thể 1,3-1,5 cm và sải cánh là 3,0-3,3
cm. Trƣởng thành có cánh trƣớc màu nâu đến nâu sẫm. Trƣởng thành đực có
cánh trƣớc màu nâu sẫm với các đốm, vân màu nâu nhạt, xám và vàng rơm đặc
biệt có 2 đốm trịn nhỏ vân nâu đen ở vị trí ¼ diện tích cánh và 1 đốm lớn màu
vàng rơm ở vị trí ¾ diện tích cánh tính từ mép ngồi cánh. Trƣởng thành cái có
cánh trƣớc màu nâu sáng đồng nhất và có các vết đốm màu nâu sẫm, xám ở
giữa cánh (Trần Thị Thu Phƣơng và cs. 2019).
Theo Đào Thị Hằng và cs. (2019), trứng sâu keo đƣợc đẻ thành ổ ở cả
mặt trên và mặt dƣới của lá ngơ trung bình 150-300 trứng. Bề mặt ổ trứng đƣợc
phủ một lớp lơng tơ. Trứng hình cầu, khi mới đẻ có màu trắng hơi xanh nhạt,
khi chuẩn bị nở trứng chuyển sang màu đen. Sâu non SKMT mới nở có màu
trắng với các đốm đen, sau chuyển sang màu xanh nhạt, có các sọc chạy dọc cơ
15
thể. Đặc điểm nổi bật là vân hình chữ Y ngƣợc ở đầu rất rõ và ở mặt lƣng đốt
bụng cuối có 4 u màu đen, xếp thành hình vng, nổi rõ, đặt biệt đối với sâu
non tuổi lớn. Đặc điểm này rất dễ nhận biết khi điều tra trên đồng ruộng. Nhộng
SKMT có màu nâu bóng, đốt cuối bụng có một đơi gai nhọn. Trƣởng thành
SKMT có màu xám tro đến nâu xám. Trƣởng thành đực có sải cánh rộng 1015mm, cách trƣớc màu xám tro với vân sáng màu hình dạng khơng quy củ ở
phần giữa cánh; mép ngồi cánh trƣớc có các đƣờng vân sáng màu, gợn hình
sóng lƣợn theo mép ngồi cánh. Trƣởng thành cái có sải cánh 11-17mm, các
vân không rõ ràng và nổi bật nhƣ trƣởng thành đực. Cánh sau của cả trƣởng
thành đực và trƣởng thành cái đều có màu vàng nhạt với mép trƣớc và mép
ngoài của cánh tối màu hơn.
2.2.4. Đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của sâu keo mùa thu
Theo kết quả nghiên cứu của trung tâm Bảo vệ thực vật vùng khu IV năm
2019, thời gian phát dục của sâu keo mùa thi ở 2 ngƣỡng nhiệt độ, ẩm độ khác
nhau là khác nhau. Tại ngƣỡng nhiệt độ 30,98±0,53 oC, ẩm độ 62,24±1,7% thời
gian phát dục của sâu non là 13,8±0,24 ngày. Ở ngƣỡng nhiệt độ 29,6±0,2 oC,
ẩm độ 76,7±1,02% thời gian phát dục của sâu non kéo dài lên 15,1±0,35 ngày.
Tại báo cáo của trung tâm Bảo vệ thực vật phía Bắc năm 2019, thời gian
phát dục của sâu keo mùa thu ở ngƣỡng nhiệt độ 29,0±2.23 oC, ẩm độ
85,0±0.51% kéo dài đến 26,50 ± 0,54 ngày. Thời gian phát dục của trứng trung
bình 2-3 ngày. Tỷ lệ trứng nở 74-95%, trung bình 80-85%. Thời gian pha sâu
non 11-24 ngày, trung bình 13-15 ngày. Thời gian phát dục sâu non tuổi 1 từ 25 ngày, trung bình 2,3 ngày. Thời gian phát dục sâu non tuổi 2 từ 1-3 ngày,
trung bình 1,5 ngày. Thời gian phát dục sâu non tuổi 3 từ 1-5 ngày, trung bình
1,6 ngày. Thời gian phát dục sâu non tuổi 4 từ 1-4 ngày, trung bình 2,1 ngày.
Thời gian phát dục sâu non tuổi 5 từ 1-3 ngày, trung bình 2,3 ngày; tuổi 6 từ 47 ngày, trung bình 4-5 ngày.
16