Tải bản đầy đủ (.docx) (69 trang)

Hiện trạng sản xuất và vấn đề thị trường tiêu thụ của làng nghề thêu ren thanh hà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.2 MB, 69 trang )

Khóa luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Hải

PHN M U
1. Lí DO CHỌN ĐỀ TÀI.
Trong hơn hai mươi năm đổi mới đất nước, với tiến trình nước ta đang
đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước. Chủ trương phát triển kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa là đúng đắn bước đầu mang lại những kết quả rõ rệt
cho nền kinh tế nước nhà. Đặc biệt, nội dung nghị quyết hội nghị BCH Trung
ương Đảng lần thứ VI, khoá X nêu rõ: Phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt
động của các chủ thể trong nền kinh tế tạo ra thế và lực cho sự phát triển của
các doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp tư nhân. Vì vậy sự phát triển của các
doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất trong các làng nghề thủ công Việt Nam là rất
quan trọng. Bên cạnh thành cơng đạt được sau đổi mới chúng ta cịn gặp phải
nhiều khó khăn. Năm 1986 đánh dấu một bước ngoặt lich sử trong nền kinh tế
nước ta với một thời kỳ kinh tế mới, thòi kỳ hội nhập. Trên chặng đường ấy
cùng với sự phát triển của nhiều ngành khác thì việc khai thác tiềm năng của
của các ngành TTCN là rất cần thiết. Khơng chỉ góp phần giải quyết việc làm
cho lao động nông thôn, nâng cao chất lượng cuộc sống người dân và đẩy
mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ.
Với trên 2000 làng nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống trên cả nước như
mây tre đan, sơn mài, gốm sứ, thêu ren… đã đóng góp một vai trò quan trọng
vào sự phát triển đất nước về mặt kinh tế, đẩy mạnh hàng xuất khẩu. Sự phát
triển đó không chỉ mang lại hiệu quả về mặt kinh tế mà cịn góp phần giư gìn
những bản sắc văn hố truyền thống của dân tộc. trong giai đoạn hiện nay khi
mà Việt Nam đang hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, nó đã
tác động mạnh mẽ đến hoạt động sản xuất của các làng nghề.
Tuy nhiên hiện nay các làng nghề trên cả nước đang phải đứng trước
nhiều cơ hội và thách thức mà nền kinh tế thị trường đặt ra đặc biệt là vấn đề
thị trường tiêu thụ sản phẩm . Làng nghề thêu ren Thanh Hà tuy cũng đang


phải đừng trước những khó khăn chung của nền khinh tế thị trường nhưng nó

Líp: K55A - Khoa Địa lý

1

Trờng ĐHSP Hà Nội


Khóa luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Hải

vn c gng ng vng và đang dần khẳng định vị thế của mình. Những nghệ
nhân của làng nghề là những người đang khẳng định sức sống cho làng nghề,
mang lại hơi thỏ mới cho Thanh Hà, tìm cách đưa sản phẩm của Thanh Hà ra
mọi miền của tổ quốc và nhiều nơi trên thế giới.
Là một người con của mảnh đất Hà Nam, với lòng ham học hỏi của một
sinh viên khoa Địa lý, tôi đã nghe nhiều về làng nghề thêu Thanh Hà ( Thanh
Liêm-Hà Nam)-một làng nghề đang gồng mình lên để tìm chỗ đứng cho mình,
tơi quyết định lựa chọn Thanh Hà với đề tài:” Hiện trạng sản xuất và vấn đề
thị trường tiêu thụ của làng nghề thêu ren Thanh Hà” làm đề tài cho khố
luận tót nghiệp của mình.
2. MỤC ĐÍCH, GIỚI HẠN ĐỀ TÀI.
2.1.Mục đích.
- Tìm hiểu khái quát về làng nghề và hoạt động sản xuất thêu ren Thanh Hà.
- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển ngành thêu ren Thanh Hà.
- Tìm hiểu hiện trạng sản xuất và thị trường tiêu thụ sản phẩm thêu Thanh Hà
hiện nay.
- Định hướng sản xuất và mở rộng thị trường cho thêu ren Thanh Hà đến năm

2015. Các giải pháp thực hiện.
2.2. Giới hạn đề tài.
Do việc nghiên cứu đề tài trong thời gian ngắn nên phạm vi nghiên cứu chủ
yếu tại 2 làng nghề tiêu biểu của xã Thanh Hà là An Hoà và Hoà Ngãi, đề tài
chỉ giới hạn trong trong giai đoạn từ năm 2003 đến năm 2008.
3. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN.
Để thực hiện đề tài này chúng tôi đã vận dụng các quan điểm và
phương pháp luận của Địa lý KT-XH. Nghiên cứu mối liên hệ tương tác giữa
nhân tố tự nhiên và kinh tế xã hội trong tổng thể của một lãnh thổ. Mỗi thành
phần này đều vận động, phát triển theo quy luật riêng biệt đảm bảo cân bằng
trong nội bộ của chúng.

Líp: K55A - Khoa Địa lý

2

Trờng ĐHSP Hà Nội


Khóa luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Hải

S tn ti phỏt trin của làng nghề thêu Thanh Hà khơng nằm ngồi
quy luật chung đó. Thanh Hà hình thành trong vùng co thuận lợi về tự nhiên-xã
hội, nằm trong khu vực có nền kinh tế phát triển, có nhiều điều kiện mở rộng
thị trường, song thách thức lớn vói Thanh Hà hiện nay là làm thế nào để mở
rộng thị trường và ổn định sản xuất trong thời kỳ kinh tế biến động hiện nay.
Trong q trình nghiên cứu đè tài, chúng tơi đã vận dụng quan điểm và
phương pháp nghiên cứu sau:

3.1. Quan điểm nghiên cứu.
3.1.1. Quan điểm tổng hợp.
Trong một lãnh thổ, mọi yếu tố đều tồn tại, vận động và phát triển trong
mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau tạo lên mơt thể thống nhất hồn chỉnh.
Sự thay đổi của các yếu tố này kéo theo sự thay đổi của các yếu tố khác và làm
cho lãnh thổ luôn ở thế cân bằng.
Cũng như vậy, một làng nghề đựơc liên kết với nhau bởi nhiều mắt xích,
từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ sản phẩm. Ngoài ra thì nó cũng là một mắt
xích tạo lên dây truyền sản xuất hàng thêu ren xuất khẩu trong cả nước. Cho
nên Thanh Hà trở thành một khâu quan trọng trong xuất khẩu hàng thêu ren của
cả nước. Ngày nay với chính sách mở cửa nền kinh tế Thanh Hà có cơ hơị để
khẳng định mình.
3.1.2. Quan điểm lãnh thổ
Tất cả các sự vật hiện tượng đều tồn tại và phát triển trong một không
gian lãnh thổ nhất định. Trong địa lý KT-XH cần tìm ra sự khác biệt giữa lãnh
thổ này với lãnh thổ khác chính là dựa vào các yếu tố tự nhiện, KT-XH…). Cho
nên việc nghiên cứu, đánh giá cần gắn với một địa phưong cụ thể. Đề tài này
cũng khơng nằm ngồi quan điểm đó khi nghiên cứu hoạt động sản xuất và thị
trường tiêu thụ của Thanh H.
3.1.3. Quan im lớch s.

Lớp: K55A - Khoa Địa lý

3

Trờng ĐHSP Hà Nội


Khóa luận tốt nghiệp


Nguyễn Thị Hải

Mi s vt hin tng đều có nguồn gốc phát sinh và phát triển riêng
của nó, hiện tại là kết quả của quá khứ, là sự kế thừa quá khứ và phát huy điểm
mạnh, khắc phục điểm yếu của quá khứ.
Từ quan điểm đó chúng ta thấy được sự phát triển kinh tế xã hội của làng
nghề thêu ren trong suốt thời kỳ phát triển kinh tế của Thanh Hà.
3.2. Phương pháp nghiên cứu.
3.2.1. Phương pháp thực địa điều tra.
Do yêu cầu của đề tài và nội dung cần nghiên cứu nên tôi thực địa địa
phương là hết sức cần thiết và được tiến hành trong suốt q trình nghiên cứu.
Bên cạnh đó tơi đã điều tra ở một số hộ thêu ren, một số doanh nghiệp công ty
tiêu biểu, đến UBND xã Thanh Hà để lấy các số liệu về phân tích, thấy được
tận mắt hoạt động thêu ren diễn ra ở Thanh Hà, cụ thể:
 Nhóm các doanh nghiệp tư nhân:
- DNTN Hồng Điểm, thơn An Hồ-Thanh Hà-Thanh Liêm, gặp ơng Hồng
Điểm-Giám đốc.
 Nhóm cơng ty TNHH:
- Cơng ty TNHH Thanh Tùng, thơn Hồ Ngãi-Thanh Hà, gặp ơng Nguyễn
Thế Hùng-Giám đốc.
 Nhóm các hộ gia đình:
- Gia đình ơng Lại Cơng Vũ
- Xưởng thêu tay Hanh Hiền
- Xưởng thêu anh Phạm Sỹ Chiểu.
 Nhóm người lao động;
- Lao động cơng ty TNHH Thanh Hùng
- Lao động trong doanh nghiệp Hoàng Điểm.
3.2.2. Phương pháp thu thập, xử lý số liệu.
Dựa vào mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài tôi đã thu thập số liệu
liên quan đến ngành thêu từ UBND xã Thanh Hà, UBND huyện Thanh Liêm,

…cụ thể về tình hình sản xuất,phân bố, dịch vụ…Sau đó tiến hành thống kê,

Líp: K55A - Khoa Địa lý

4

Trờng ĐHSP Hà Nội


Khóa luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Hải

chn lc v x lý số liệu, phân tích để có được cái nhìn khách quan nhất về
làng nghề.
3.2.3. Phương pháp bản đồ biểu đồ.
Là phương pháp không thể thiếu được khi nghiên cứu đị lý, nó giúp cho
tơi làm sống dậy các yếu tố địa lý (vị trí, kinh tế, cơ cấu kinh tế…). Khi nghiên
cứu đề tài chúng tôi phải dựa vào bản đồ để nghiên cứu và phân tích.

Líp: K55A - Khoa Địa lý

5

Trờng ĐHSP Hà Nội


Khóa luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Hải


PHN NI DUNG
Chng mt: KHI QUÁT VỀ LÀNG NGHỀ THÊU
REN THANH HÀ.
1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ THANH
HÀ.
1.1. Lịch sử hình thành.
Cùng với sự phát triển của nền văn minh nông nghiệp, nhiều nghề TCTT
đã ra đời tại vùng nông thôn Việt Nam, tận dụng thời gian nông nhàn của người
dân.
Vậy những tiêu chí nào để một nghề được xếp vầo một nghề thủ cơng
truyền thống? Nó gồm những tiêu chí sau:
- Đã hình thành, tồn tại và phát triển lâu đời ở nước ta.
- Sản xuất tập trung tạo thành các làng nghề và phố nghề.
- Có nhiều thế hệ công nhân tài hoa và đội ngũ thợ lành nghề.
- Kỹ thuật và công nghệ khá ổn định của dân tộc Việt Nam.
- Sử dụng nguyên liệu tại chỗ hoặc hầu hết trong nước.
- Sản phẩm tiêu biểu và độc đáo của Việt Nam có giá trị, chất lượng cao, vừa
là hàng hoá, vừa là sản phẩm văn hoá nghệ thuật mỹ thuật, mang màu sắc
văn hoá Việt Nam.
- Là nghề nuôi sống một bộ phận dân cư của cộng đồng, có đóng góp đáng kể
vào ngân sách nhà nước.
Thêu ren là một nghề thủ cơng có sớm ở nước ta và gắn bó với người dân
nhiều vùng miền.
Làng nghề thêu ren Thanh Hà thuộc huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam là
một làng nghề có từ cách đây hơn 100 năm. Hơn một thế kỷ trước người dân

Líp: K55A - Khoa Địa lý

6


Trờng ĐHSP Hà Nội


Khóa luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Hải

lng An Ho ( Thanh Hà) đã làm quen với đường kim mũi chỉ của nghề thêu
đầu tiên trong xã. Họ cũng khơng biết chính xác nghề thêu tay xuất hiện từ bao
giờ và do ai đem nghề về, chỉ biết là nghề thêu ở đây có nguồn ngốc từ vùng
đất Hà Tây.
Theo những người cao tuổi trong làng thì thì nghề thêu xuất hiện đầu tiên ở
làng An Hoà và Hoà Ngãi. Nhưng hiện nay UBND xã Thanh Hà đang tìm
những thơng tin có liên quan đến ơng Nguyễn Đình Thản ở Làng An Hồ, ơng
đang được xác định là ơng tổ làng nghề-là người đầu tiên mang nghề về Thanh
Hà.
Mặc dù không biết chính xác là nghề co từ bao giờ nhưng cho đến bây giờ
Thanh Hà vẫn bảo tồn được nghề truyền thống của mình, mặc dù để làm được
điều đó là khơng phải dễ.
Làng nghề thêu Thanh Hà cũng có những nét đặc trưng giống như bao
làng nghề truyền thống khác:
- Tuy có sự phát triển nhưng vẫn gắn chật với nơng nghiệp, nơng thơn và nơng
dân.
- Có sự kết hợp giữa công nghệ truyền thống và công nghệ mới trong sản xuất
- Hình thức tổ chức sản xuất làng nghề
- Phân cơng lao động làng nghề.
- Các sản phẩm có tính mỹ thuật cao, mang bản sắc dân tộc.
- Thị trường tiêu thụ sản phẩm khá rộng lớn.
.1.2. Quá trình phát triển làng nghề.

Từ khi hình thành đến nay làng nghề đã trải qua nhiều bước thăng trầm
của lịch sử, mặc dù vậy nhưng ngaỳ nay làng nghề vẫn tồn tại và phát triển
mang lại diện mạo mới cho Thanh Hà.
Từ sau khi miền Bắc được giải phóng làng nghề Thanh Hà đã được mở
rộng hơn quy mô sản xuất so vi trc chin tranh.

Lớp: K55A - Khoa Địa lý

7

Trờng §HSP Hµ Néi


Khóa luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Hải

Vo nhng nm 80 l thời gian thịnh vượng nhất của làng nghề, sản phẩm
của làng nghề đa dạng phục vụ trong nước và xuất khẩu sang các nước ở Liên
Xô và Đông Âu.
Từ những năm 1990 đến nay nhiều tổ hợp thêu ren xuất khẩu ra đời và
phát triển thành các công ty, doanh nghiêp. Do sự khó khăn của cơ chế thị
truờng hiện nay, các thị trường truyền thống trước đây bị thu hẹp, thị trường
nước ngoài ngày một khắt khe hơn với sản phẩm thêu Việt Nam trong đó có
Thanh Hà. Làng nghề đã gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là những năm 90 do đầu
ra sản phẩm khơng ổn định, có lúc người làng Thanh Hà nghĩ đến không thể
giữ được nghề.
Đến nay sản xuất của Thanh Hà đang chậm lại so với những năm trước,
là do những biến động của nền kinh tế.
Nhưng với sự cố gắng của mình, ngày nay thêu ren Thanh Hà vẫn có thể

tồn tại, phát triển và tiếp tục khẳng định sức sống cho mình trước những thời cơ
và thách thức của thời kỳ hội nhập.
2. MỘT VÀI NÉT VỀ LÀNG NGHỀ THÊU REN THANH HÀ.
2.1. Vai trò của nghề thêu renThanh Hà
Là một làng nghề được biết đến từ lâu, làng nghề thêu ren Thanh Hà
không chỉ bán các sản phẩm trong nứơc mà còn xuất khẩu sang các thị trường
Tây Âu, Nhật Bản, Thuỵ Điển…góp phần quan trọng trong xuất khẩu hàng
thêu tay của Việt Nam.
Phát triển làng nghề thêu Thanh Hà chính là khai thác tiềm năng lao động
dồi dào trong xã, giải quyết căn bản vấn đề lao động nhàn rỗi sau mùa vụ. Mặt
khác góp phần khai thác tiềm năng kỹ thuật, tiền vốn, vật tư nguyên liệu có tại
địa phương.
Phát triển làng nghề không những bảo tồn được một làng nghề truyền
thống mà nó giúp cho người dân Thanh Hà làm giàu trên mảnh đất quê mình.
Đời sống người dân Thanh Hà hơm nay đã chứng minh điều đó.
+ 100% s h cú ti vi.

Lớp: K55A - Khoa Địa lý

8

Trờng ĐHSP Hà Nội


Khóa luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Hải

+ 90% s h cú điện thoại.
+ 102 hộ kết nối mạng Internet.

+ 63 hộ có máy Fax.
Khơng những thế, phát triển làng nghề cịn góp phần chuyển dịch cơ cấu
lao động ở nơng thơn, từng bước xố đói giảm nghèo, thu hút lao động ở địa
phương khác đến tham gia sản xuất.
Thanh Hà giờ đây có hàng chục tỷ phú làm giàu lên từ sản xuất hàng thêu
ren, nhiều tỷ phú còn rất trẻ, với doanh nghiệp có 30-50 nhân cơng.

Ảnh1: Đường làng ngõ xóm Thanh Hà
Điều đặc biệt là từ khi phát triển làng nghề các tệ nạn xã hội đã bị đẩy
lùi. Ai ai cũng chí thú làm ăn, đến Thanh Hà thấy một đội ngũ đông đảo thanh
niên làm việc trong các doanh nghiệp thêu, hạn chế rất lớn tệ nạn xã hội.
Là một xã làm TTCN, đi vào trong xã chúng ta thấy được đặc điểm
của một làng nghề thêu ren. Trong làng chúng ta liên tục gặp các doanh
nghiệp thêu, đó là các xưởng thêu, tại các cơ sở giặt là có rất nhiều dây phơi

Líp: K55A - Khoa Địa lý

9

Trờng ĐHSP Hà Nội


Khóa luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Hải

dựng phi hng. Ngoi ra đi cả xã hầu như hộ nào cũng có khung thêu rất
đặc trưng của làng nghề, rất nhiều hộ có máy khâu để may hàng.
Cũng như những làng quê khác, Thanh Hà cũng có đời sống văn hố phong
phú. Đường làng ngõ xóm của Thanh Hà đã được bê tơng hóa, có hệ thống

cống rãnh thốt nước trong làng. Đến Thanh Hà hôm nay chúng ta thấy nhiều
thay đổi bởi sự phát triển mạnh mẽ của làng nghề.

Ảnh 2: Sử dụng sân phơi sản phẩm
2.2. Quy trình sản xuất sản phẩm thêu Thanh Hà.
Để hoàn thiện một sản phẩm thêu tay thì phải trải qua rất nhiều cơng đọan.
Trong đó việc lựa chọn nguyên liệu, kiểu dáng,mẫu mã, sản phẩm quyết định
phần lớn đến giá trị của sản phẩm.
Các cơng đoạn của việc hồn thiện một sản phẩm thêu Thanh Hà thể hiện
qua sơ đồ sau:

Líp: K55A - Khoa Địa lý

1
0

Trờng ĐHSP Hà Nội


Khóa luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Hải

S 1: Quy trỡnh sản xuất sản phẩm

Nguyên liệu

Pha cắt

In mẫu


Máy thành phẩm

Thu hóa hàng
mộc

Gia cơng hàng
thêu

Tái chế, giặt là,
hồn thiện sản
phẩm

Đóng gói sản
phẩm

Sản phẩm thỏa
mãn

Để đảm bảo chất lượng, hầu hết các khâu được các doanh nghiệp, công
ty đảm nhiệm, chịu trách nhiệm bao tiêu sản phẩm cho cả làng. Người lao
động( thợ thêu) chỉ thực hiện một khâu duy nhất là thêu.
Các công đoạn hiện nay chủ yếu vẫn thực hiện bằng các lao động thủ cơng,
ít có sự can thiệp của máy móc, vì vậy mà sản phẩm giữ được độ tinh
xảo.
2.2.1. Chuẩn bị nguyên liệu.
Nghề thêu ren có đặc điểm là nguyên liệu hao tốn ít, nhưng việc lựa chọn
nguyên liệu là rất quan trọng, vì giá cả của sản phẩm thêu lại phụ thuộc vào 2
yếu tố là nguyên liệu và kiếu dáng.
Các công ty và doanh nghiệp thêu trực tiếp nhập và mua nguyên liệu theo

các đơn đặt hàng của khách, các ngyên liệu này thường là vải. chỉ, hoá chất…
đặc bịêt là khâu chọn loại vải rất quan trọng, vì nhiều thị trường khó tính khơng
chấp nhận các loại vải có chất lượng thấp.
Nguyên liệu phục vụ nghề thêu Thanh Hà nếu không phải là do khách
mang đến theo các đơn hàng thì vải tự nhập từ nc ngoi v chim s lng
ln.

Lớp: K55A - Khoa Địa lý

1
1

Trờng ĐHSP Hà Nội


Khóa luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Hải

S 2: Cỏc khõu chuẩn bị nguyên liệu.

Nhập nguyên liệu(vải,
chỉ, hóa chất và các
phụ liệu khác...)

Chuyển nguyên liệu
vào kho

Xuất kho nguyên liệu
theo yêu cầu của đơn

hàng để pha cắt

Nhận đơn đặt hàng về
kiểu dáng, kỹ thuật,
kích cỡ sản phẩm

2.2.2. Pha cắt
Sau khi có ngun liệu thì vải được pha cắt tùy theo các đơn hàng của
khách để cho ra sản phẩm có kích thước thỏa mãn. Có thể sử dụng 2 hình thức
là pha cắt bằng tay hoặc bằng máy.
Ngồi ra kích thước sản phẩm cũng có thể là các sản phẩm ý tưởng của các
doanh nghiệp trực tiếp đưa ra thị trường.
2.2.3. In mẫu.
Đây là cơng đoạn địi hỏi sự tỉ mỷ cao, mẫu sản phẩm sẽ được in lên vải
nền theo đúng thiết kế của đơn hàng về mặt họa tiết.
Mẫu in có 2 loại: mẫu truyền thống và mẫu hiện đại.
Các mẫu in được cải tiến liên tục về mặt mẫu mã để đáp ứng nhu cầu của
những thị trường lớn, tuy vậy các mẫu in truyền thống vẫn được khách hàng ưa
chuộng nhiều. Đó là các mẫu hoa, mẫu lá...
Mẫu in có thể là do khách hàng mang đến hoặc là các mẫu có sẵn của cơng
ty, doanh nghiệp. Khi in lên vải các mẫu in yêu cầu phải đúng về mặt kích cỡ,
màu sắc và họa tiết của các n hng.

Lớp: K55A - Khoa Địa lý

1
2

Trờng ĐHSP Hà Nội



Khóa luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Hải

nh 3: Th in ang vẽ mẫu lên giấy can và túi bóng

Ảnh 4: In mẫu lên vải nền bằng nơ
Các công đoạn in mẫu lên vải được thực hiện theo các bước: Công
đoạn đầu tiên là sử dụng giấy can để vẽ mẫu lên giấy can, thợ in sẽ đặt giấy
can lên trên mẫu, sau đó dùng chì vẽ theo mẫu, tiếp đó đặt tỳi búng mng lờn

Lớp: K55A - Khoa Địa lý

1
3

Trờng ĐHSP Hµ Néi


Khóa luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Hải

trờn t giy can va vẽ được. Dùng kim châm theo các mẫu đó để in mẫu lên
túi bóng.
Có thể sử dụng kim châm bằng máy hoặc châm tay. Hiện nay đa phần là
sử dụng kim châm máy cho tốc độ châm cao, đây là một dụng cụ thủ công được
người dân làng nghĩ ra để in mẫu nhanh hơn.
Công đoạn tiếp theo là in mẫu lên vải nền. Người thợ sẽ đặt mẫu in có trên

túi bóng lên vải nền, sau đó dùng nơ đã tẩm mực màu quét lên túi bóng. Mực sẽ
theo các lỗ kim thấm xuống vải. Như vậy mẫu thêu sẽ được in lên vải.
“Nơ” là dụng cụ một đầu làm bằng bọt biển, một đầu có cán dùng để cầm,
sau đó nó được tẩm bột màu có pha nước. Tùy thuộc màu vải mà sử dụng các
loại bột màu có màu sắc khác nhau. Ở đây chỉ là các nét vẽ cơ bản, còn màu sắc
họa tiết lại phụ thuộc vào loại chỉ thêu mà khách hàng đặt.
Họa tiết được in lên vải và người thợ thêu sẽ thêu theo các học tiết đó.
2.2.4. Gia cơng hàng thêu.
Đây là cơng đoạn đóng vai trị quan trọng và địi hỏi yêu cầu kỹ thuật cao
đối với người thợ thêu, nó quyết định đến việc phân loại chất lượng sản phẩm.
Ở Thanh Hà công đoạn này được thực hiện qua các khâu trung gian chịu
trách nhiệm phân phối, nhận sản phẩm về. Sau đó sẽ được giao lại cho các lao
động khác ở trong và ngồi tỉnh thêu, hoặc cũng có thể giao cho lao động trong
thôn xã theo mùa vụ và theo đơn đặt hàng của khách. Số còn lại sẽ được lao
động chính thức của cơng ty, doanh nghiệp trực tiếp thêu ngay tại xưởng của
mình.
Hiện nay ở Thanh Hà hàng thêu được gia công thêu ở cả các lao động của
các huyện như Kim Bảng, Lý Nhân.
Thao tác thêu tuy khơng khó nhưng địi hỏi thợ thêu phải có tay nghề
cao. Những người thợ thêu vụng khi thêu sẽ làm lộ mũi thêu, sản phẩm sẽ có
giá trị thp.

Lớp: K55A - Khoa Địa lý

1
4

Trờng ĐHSP Hà Nội



Khóa luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Hải

i vi ngi th thờu địi hỏi một sự cầu kỳ, có sự tập trung cao, yêu cầu
người thợ phải khéo tay, có con mắt thẩm mỹ, cần cù, tỉ mỉ để tạo ra sản phẩm
tinh tế, hòa hợp màu sắc và hoa văn trên nền vải.
Ở Thanh Hà tuy số lượng thợ thêu đông nhưng để đạt được kỹ thuật thêu
đó thi khơng phải ai cũng làm được, vì vậy mà sản phẩm thêu của Thanh Hà
cịn chưa có chất lượng cao.
Thanh Hà cung cấp chủ yếu là hàng thêu trắng – là hàng có yêu cầu kỹ thuật
cao hơn hàng thêu màu.
Đối với hàng thêu trắng do sử dụng vải và chỉ trắng nên khi thêu phải làm
thế nào nổi được các họa tiết trên nền vải trắng thông qua màu chỉ trắng
Đối với các sản phẩm màu phải lựa chọn màu chỉ thêu theo đúng họa tiết
của mẫu thêu. Khó nhất với thợ thêu là thêu các đường lượn, đường viền, thêu
nổi gân lá đài hoa....
Đầu tiên thợ thêu căng vải thêu lên khung, và bắt đầu thêu từng phần theo
yêu cầu của mẫu thêu đặt ra. Thông thường thêu mảng khối lớn trước khi thêu
các hoạ tiết. Với mặt hàng mỏng, nhỏ,co gĩan khó thêu thì phải sử dụng vải
đệm căng lên khung trước, sau đó người thợ sẽ ghim vải thêu lên vải đệm. Thêu
xong dùng kéo cắt bỏ vải đệm.
Ở Thanh Hà đối với những mẫu thêu tốn công, giá cao và tiêu thụ khó, yêu
cầu kũ thuật cao, nó được coi như mặt hàng đặc chủng, đơn chiếc, chỉ làm khi
có khách đặt mua thì sẽ thực hiện bởi các thợ thêu là các nghệ nhân của Thanh
Hà. Còn lại đa phần các các mẫu thêu đựoc các lao động ở nhiều độ tuổi khác
nhau trong xã thêu, vì vậy mà sản phẩm có tính phân cấp lớn, bị lỗi nhiều và
nhiều khi không được chấp nhận.
Công cụ cho thợ thêu rất đơn giản, khơng địi hỏi vốn lớn, vì vậy mà mỗi
hộ thêu thường có 1-3 bộ gồm các loại như; khung tròn(đây là loại khung được

sử dụng nhiều nhất ở Thanh Hà), được làm bằng sắt hoặc gỗ. Bên cạnh đó cịn
sử dụng lạo khung khác tuỳ theo loại sản phẩm. Ngồi ra cịn có kim thêu,
dao,kéo,dụng cụ dùng để bảo vệ tay(các đê).

Líp: K55A - Khoa Địa lý

1
5

Trờng ĐHSP Hà Nội


Khóa luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Hải

2.2.5. Thu hoỏ hng mc.
õy là công đoạn mà sau khi người thợ thêu đã thêu xong, khâu trung gian
chịu trách nhiệm thu lại các sản phẩm đã thêu của thợ thêu địa phưong trong và
ngồi xã. Sau đó kiểm tra u cầu của sản phẩm thêu, các sản phẩm hoàn thiện
hay dở dang về mẫu mã, kiểu dáng, màu sắc. Khi thu nhận hàng xong sẽ phân
loại hàng, phân loại sản phẩm dở dang để làm lại, cịn lại các sản phẩm hồn
thiện được giao cho tổ máy.
2.2.6. Máy thành phẩm.
Đây là tổ chịu trách nhiệm đảm nhận công đoạn đầu và cuối của sản
phẩm, sau khi pha cắt vải sẽ được đưa cho tổ máy để máy viền hoặc rút chỉ
bằng máy. Nhiệm vụ thứ hai là máy hàng đã thêu theo kích cỡ và quy cách
sản phẩm.
Thông thường mỗi doanh nghiệp, mỗi cơng ty thêu ren ở Thanh Hà có
một tổ máy riêng, việc máy thành phẩm sẽ do các lao động trực tiếp trong tổ

máy đảm nhiệm. Một tổ thường có 3-4 lao đơng máy. Ngồi ra các sản phẩm
cũng được giao cho các cơ sở máy thành phẩm bên ngoài của Thanh Hà.
Mỗi cơ sở này thường có khoảng 5 người và liên kết với 3-4 doanh nghiệp,
công ty để đảm nhân công việc.
Các máy thường sử dụng; máy vắt sợi, máy đường thẳng, máy may, máy rút
chỉ…

Ảnh 5: Máy sn phm

Lớp: K55A - Khoa Địa lý

1
6

Trờng ĐHSP Hà Nội


Khóa luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Hải

Bng 1: Danh mc cỏc thiết bị chủ y ếu của một công ty thêu

STT

Tên thiết bị

Số lượng

Nước sản xuất Chất lượng


(chiếc)

(%)

1

Máy châm kiểu

20

Việt Nam

95

2

Máy Mitsubishi

25

Nhật Bản

80

3

Bàn là

50


Nga

75

4

Máy vắt

3

Nhật Bản

70

5

Ơtơ vận tải

2

Trung Quốc

80

6

Xoong luộc hàng

10


Việt Nam

70

7

Khung thêu

100

Việt Nam

80

8

Kéo lọng vải

100

Việt Nam

90

9

Máy thêu

10


Nhật Bản

80

10

Máy hấp chỉ

3

Nhật Bản

75

Nguồn: Công ty TNHH Thanh Hùng- Thanh Hà- Thanh Liêm.
2.2.7. Tái chế giặt là hoàn thiện sản phẩm.
Đây là khâu chịu trách nhiệm luộc, giặt, hồ, vắt, phơi, là cho sản phẩm
trắng, sạch và đặt tiêu chuẩn xuất khẩu sau khi đã máy thành phẩm xong.
Công đoạn này được thực hiện bởi các tổ gặt là của các doanh nghiệp, cơng
ty, hoặc các cơ sở giặt là của xã. Ngồi các doanh nghiệp ra thì hiện nay ở
Thanh Hà có khoảng 30 hộ có thiết bị giặt là và in. Các lao động trong các hộ
giặt là này không nhiều chủ yếu là lao động của gia đình.
Cơng đoạn đầu tiên của khâu này là phân loại sản phẩm sau đó ngâm tẩy
mực in. Ở cơng đoạn này sử dụng bột giặt và axit axinic, tuỳ thuộc từng mặt
hàng mà lượng bột giặt và axit cho vào ngâm là khác nhau. Thụng thng l

Lớp: K55A - Khoa Địa lý

1

7

Trờng ĐHSP Hµ Néi


Khóa luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Hải

100g/0,5m3 nc. Nc s dng cho ngâm sản phẩm là nước giếng khoan đã
được lọc và đựơc chứa trong các bể bê tông lớn.

Ảnh 6: Ngâm sản phẩm trong bể
Thời gian ngâm cho các sản phẩm cũng khác nhau.
- Đối với các sản phẩm màu được ngâm qua 3-4 bể, thời gian cho mỗi bể là
thường



10phút.

Đây

gọi



hình

thức


giặt

sống

(

giặt

bằng nước lạnh và khơng sử dụng bột giặt để tránh phai màu).

Ảnh 7: Luộc sản phẩm

Líp: K55A - Khoa Địa lý

1
8

Trờng ĐHSP Hà Nội


Khóa luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Hải

Cỏc loi bt git m các cơ sở hay dùng là bột giặt Vì dân, Ômô, Đức Gia…
-Đối với các sản phẩm trắng phải giặt nóng hay cịn gọi là hình thức luộc sản
phẩm, sau khi đã có nước nóng thì pha bột giặt và hoá chất vào nước. Cho sản
phẩm vào ngâm, thời gian ngâm đói với các sản phẩm trắng cũng lâu hơn các
sản phẩm màu ( 20-30phút ), ngâm khoảng 4-6 lần nước thì mới sạch.

Ở Thanh Hà thường sử dụng các các thùng nhựa lớn để ngâm sản phẩm
trắng.
Sau khi các vết mực
in hết thì sẽ cho vào
máy vắt và đem phơi
sản phẩm, sau đó cho
ra là và tẩy các vết
ố còn lại.

Ảnh 8: Phơi sản phẩm sau khi giặt
Sản phẩm sau khi đã giặt là xong sẽ được chuyển về tổ thu hố hồn
thiện của các cơng ty, doanh nghiệp. Đây là cơng đoạn quan trọng nhất quyết
định sự hồn thiện của sản phẩm. Tổ này có trách nhiệm kiểm tra về mặt kỹ
thuật, kích cỡ, màu sắc chỉ và vệ sinh cơng nghiêp của sản phẩm.
2.2.8. Đóng gói sản phẩm.
Là công đoạn cuối cùng truớc khi chuyển sản phẩm đến kho, công đoạn
này sẽ do các công ty, doanh nghệp thực hiện. Sản phẩm sau khi đã được kiểm
tra xong sẽ đựơc gấp hàng và đóng gói nhãn mác, bao bì theo kích cỡ của sản
phẩm và chuyển về kho.

Lớp: K55A - Khoa Địa lý

1
9

Trờng ĐHSP Hà Nội


Khóa luận tốt nghiệp


Nguyễn Thị Hải

nh 9: úng gúi,
dỏn mỏc sản phẩm
tại xưởng ơng Lại
Cơng Vũ.

Ảnh 10: Đóng gói
sản phẩm chờ xuất
kho.
2.2.9. Sản phẩm thoả mãn.
Là sản phẩm đã được chấp nhận các yêu cầu kỹ thuật, đưa về kho kiểm tra
số lượng, nhập kho và xuất kho theo thời gian quy định.
Việc tiêu thụ sản phẩm sẽ được thực hiện qua các khâu trung gian, đó là
các doanh nghiệp xuất khẩu trong nước, các cửa hàng, đại lý tại TP.Hồ Chí
Minh, Hà Nội, Ninh Bình, Đà Lạt-Lâm Đồng và khách hàng kí hợp đồng trực
tiếp với các doanh nghiệp thông qua con đường du lịch.
Các công ty thường thu mua hàng của Thanh Hà như: Atech Thăng Long,
Atehchbo, IKEA ( Thuỵ Điển )…
3. ĐẶC ĐIỂM CỦA SẢN PHẨM THÊU REN THANH H.

Lớp: K55A - Khoa Địa lý

2
0

Trờng ĐHSP Hà Néi




×