Tải bản đầy đủ (.pptx) (39 trang)

Pp cải cách thủ tục hành chính trong quản lý nhà nước về giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (882.31 KB, 39 trang )

Nhóm 2
CẢI CÁCH TTHC
TRONG QLNN
VỀ GIÁO DỤC


VÌ SAO PHẢI CẢI CÁCH TTHC
TRONG QLNN VỀ GIÁO DỤC?


Lời dẫn tham khảo (nằm trong file word để đọc trình bày, khơng có trong slide PP)
CCHC nói chung, cải cách TTHC nói riêng là một trong những yêu cầu quan trọng được nêu trong Nghị
quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành TW Khóa X về đẩy mạnh CCHC, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản
lý của bộ máy nhà nước đó là: “CCHC nói chung, đặc biệt là cải cách TTHC phải bảo đảm thuận lợi nhất
cho nhân dân, doanh nghiệp và góp phần tích cực chống quan liêu, phịng và chống tham nhũng lãng phí”.
TTHC trong QLNN về giáo dục giai đoạn hiện nay, mặc dù đã có nhiều đổi mới trong rà sốt, đơn giản hóa
TTHC…, nhưng TTHC vẫn là một trong những vấn đề nổi cộm, gây nhiều bức xúc, phiền hà cho cá nhân,
tổ chức trong quá trình giao dịch với các cơ quan hành chính. Nhiều TTHC cịn chưa nhận được sự đồng
thuận của cá nhân, tổ chức. Nằm trong xu thế chung của sự phát triển, đặc biệt lại nắm giữ vai trị quan
trọng trong q trình đào tạo nguồn nhân lực tương lai cho đất nước, TTHC trong QLNN về giáo dục cũng
địi hỏi phải có những thay đổi nhất định để từng bước hoàn thiện hệ thống TTHC của riêng mình.
Mục đích cải cách TTHC trong QLNN về giáo dục tập trung vào các giải pháp để sửa đổi, bổ sung, thay thế,
bãi bỏ một số TTHC có liên quan trực tiếp đến cá nhân, tổ chức và hiện còn nhiều ý kiến khác nhau như:
Các thủ tục về cấp phôi văn bằng, chứng chỉ; thủ tục công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh giáo sư, phó
giáo sư; các TTHC liên quan đến việc sáp nhập, chia tách, giải thể trường cao đẳng, trung cấp…


I. Cơ Sở Lý Luận
1.1 Khái niệm về thủ tục hành chính và cải cách TTHC
1.2 Nguyên tắc cải cách thủ tục hành chính
1.3 Nội dung cải cách thủ tục hành chính



II. Cải Cách TTHC Trong Quản Lý Nhà Nước Về Giáo Dục
2.1 Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý
2.2 Thực trạng và kết quả sau cải cách
2.3

Một số nguyên nhân của hạn chế của CCTTHC
trong QLNN về giáo dục

2.4 Đánh giá, nhận xét và phương hướng thực hiện


I. CƠ SỞ LÝ LUẬN


1.1 Khái niệm về thủ tục hành chính và cải cách thủ tục hành chính

THỦ TỤC HÀNH CHÍNH

CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH

Khoản 1 Điều 3 Nghị định 63/2010/NĐ -

CCHC là một quá trình thay đổi nhằm nâng cao hiệu lực

CP:

và hiệu quả hành chính, cải tiến tổ chức, chế độ và

TTHC là trình tự, cách thức thực hiện, hồ

sơ và yêu cầu, điều kiện do cơ quan Nhà
nước, người có thẩm quyền quy định để
giải quyết một cơng việc cụ thể liên quan
đến cá nhân, tổ chức.

phương pháp hành chính cũ, xây dựng chế độ và phương
thức hành chính mới trong lĩnh vực quản lý của bộ máy
hành chính nhà nước.
Quyết định 53/QĐ-BCĐCCHC năm 2018, CCTTHC thực
hiện như sau:
“Tháo gỡ các cơ chế, chính sách, thủ tục hành chính liên
quan đến đất đai, nông nghiệp nông thôn, ứng dụng công
nghệ thông tin, khởi nghiệp, phát triển du lịch, tiếp cận tín
dụng; bảo hiểm xã hội, chính sách đối với người có cơng;
lý lịch tư pháp, hộ tịch… Tiếp tục cắt, giảm, đơn giản hóa
thủ tục kiểm tra chuyên ngành, điều kiện kinh doanh và
chi phí cho doanh nghiệp”


1.2 Nguyên tắc cải cách thủ tục hành chính
Nghị định 63/2010/NĐ-CP như sau:
• Đơn giản, dễ hiểu và dễ thực hiện.
• Phù hợp với mục tiêu quản lý hành chính nhà nước.
• Bảo đảm quyền bình đẳng của các đối tượng thực hiện TTHC.
• Tiết kiệm thời gian và chi phí của cá nhân, tổ chức và cơ quan hành chính nhà nước.
• Đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp, thống nhất, đồng bộ, hiệu quả của các quy định về TTHC; TTHC được cơ
quan nhà nước có thẩm quyền quy định trên cơ sở bảo đảm tính liên thơng giữa các TTHC liên quan, thực hiện
phân công, phân cấp rõ ràng, minh bạch, hợp lý; dự án, dự thảovăn bản quy phạm pháp luật có quy định về
TTHC thuộc thẩm quyền của cơ quan nào, cơ quan đó phải có trách nhiệm hồn chỉnh .



1.2 Nguyên tắc cải cách thủ tục hành chính
Theo Điều 12 Nghị định 63/2010/NĐ-CP như sau:


Bảo đảm cơng khai, minh bạch các TTHC đang được thực hiện.



Bảo đảm khách quan, cơng bằng trong thực hiện TTHC.

• Bảo đảm tính liên thơng, kịp thời, chính xác, khơng gây phiền hà trong thực
hiện TTHC.
• Bảo đảm quyền được phản ánh, kiến nghị của các cá nhân, tổ chức đối với các
TTHC
• Đề cao trách nhiệm của cán bộ, công chức trong giải quyết công việc cho cá
nhân, tổ chức.


1.3 Nội dung cải cách thủ tục hành chính
Theo Nghị Quyết số 76/NQ-CP của Chính phủ được ban hành 15/7/2021


Rà sốt, cắt giảm, đơn giản hóa điều kiện kinh doanh, thành phần hồ sơ và tối ưu hóa quy

trình giải quyết thủ tục hành chính trên cơ sở ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin;
 Bãi bỏ các rào cản hạn chế quyền tự do kinh doanh, cải thiện, nâng cao chất lượng môi
trường đầu tư kinh doanh, bảo đảm cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng, minh bạch.




Đổi mới và nâng cao hiệu quả thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải
quyết

TTHC.



Đẩy mạnh thực hiện thủ tục hành chính trên mơi trường điện tử để người dân, doanh


1.3 Nội dung cải cách thủ tục hành chính
Quyết định 4925/QĐ-BGDĐT ngày 28/12/2021
 Đẩy mạnh phân cấp trong giải quyết TTHC.
 Minh bạch các thủ tục hành chính về thơng tin, quy trình, thủ tục, kinh phí.
 Kiểm sốt chặt chẽ TTHC trong văn bản quy phạm pháp luật.
 Công bố, cơng khai kịp thời, đầy đủ, chính xác các TTHC thuộc phạm vi quản lý của Bộ.
 Đẩy mạnh thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết TTHC.
 Chuẩn hóa, số hóa quy trình nội bộ của từng đơn vị.
 Rà soát, đánh giá thủ tục hành chính trong q trình thực hiện; loại bỏ các thủ tục rườm
rà, chồng chéo.


II. CCTTHC Trong QLNN
Về Giáo Dục


2.1

2.2


2.3

2.4

Cơ sở lý luận và
cơ sở pháp lý

Thực trạng và kết quả
sau cải cách

Một số nguyên
nhân của hạn chế
CCTTHC trong
QLNN về giáo dục

Đánh giá, nhận
xét và phương
hướng thực hiện


1.3 Cơ
Nội sở
dung
cách
lý cải
luận
và thủ
cơ tục
sở hành

phápchính

2.1

CƠ SỞ LÝ LUẬN
KHÁI NIỆM
 Là q trình tác động có chủ định của các cơ quan
QLNN về giáo dục.
 Các chủ thể được NN giao quyền thơng qua các biện
pháp chính trị, tổ chức, kỹ thuật, chuyên môn hoặc các
biện pháp khác để sửa đổi các khâu khơng hợp lý trong
quy trình QLNN về giáo dục nhằm nâng cao chất lượng,
hiệu quả, đơn giản TTHC.
 Tạo mơi trường thơng thống thuận lợi cho hoạt động
giáo dục phát triển phù hợp với tình hình phát triển KT XH của đất nước.

NỘI DUNG
 Được quy định tại văn bản quy phạm pháp luật
và được ban hành bởi cơ quan nhà nước có thẩm
quyền.
 Hệ thống các TTHC đáp ứng các tiêu chí về sự
cần thiết, tính hợp lý và chi phí tuân thủ.
 TTHC sau khi ban hành được công bố, niêm
yết công khai tại nơi giải quyết TTHC và đăng tải
trên Cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC.
 TTHC sau khi ban hành được công bố, niêm
yết công khai tại nơi giải quyết TTHC và đăng tải
trên Cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC.



1.3 Cơ
Nội sở
dung
cách
lý cải
luận
và thủ
cơ tục
sở hành
phápchính

2.1

CƠ SỞ LÝ LUẬN
MỤC ĐÍCH
 Đẩy mạnh cải cách TTHC trong QLNN
về giáo dục.


Rút ngắn quy trình xử lý.



Giảm thời gian thực hiện TTHC.

 Giảm chi phí hành chính, bảo đảm cơng khai,
minh bạch và nâng cao trách nhiệm của các cơ
quan QLNN về giáo dục.
Nghị quyết số 19-2016/NQ-CP ngày 28 tháng 4
năm 2016 của Chính phủ, Bộ GD&ĐT đã ban

hành Kế hoạch số 407/KH-BGDĐT ngày 14 tháng
6 năm 2016

YÊU CẦU
 Đảm bảo tính pháp chế.
 Phải được quy định trong văn bản quy
phạm pháp luật do Chính phủ ban hành.
 Thường xuyên rà sốt, đánh giá và bãi bỏ
các thủ tục hành chính không cần thiết.
 Quy định rõ ràng, dễ hiểu, dễ thực hiện.
 Bình đẳng trước pháp luật.
 Đồng bộ, thống nhất.


1.3 Cơ
Nội sở
dung
cách
lý cải
luận
và thủ
cơ tục
sở hành
phápchính

2.1

CƠ SỞ LÝ LUẬN
Ý NGHĨA
 Góp phần đơn giản hóa TTHC, tạo điều


YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
 Nhận thức của chủ thể của TTHC.

kiện thuận lợi cho cá nhân, tổ chức tiếp nhận
và thực hiện TTHC.
 Làm tăng tính minh bạch, cơng khai trong
hoạt động QLNN.
 Tạo mơi trường đầu tư, kinh doanh bình
đẳng, thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân góp
phần phát triển nền kinh tế đất nước.

 Hệ thống văn bản quy định về TTHC.
 Truyền thông và sự tham gia của các
nguồn lực xã hội.


2.1 Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý

CƠ SỞ PHÁP LÝ
CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ QUY ĐỊNH
 Nghị quyết số 76/NQ-CP ngày 15/7/2021 của CP ban hành Chương trình tổng thể cải cách hành
chính nhà nước giai đoạn 2021 - 2030.
 Quyết định 4570/QĐ-BGDĐT ngày 30/11/2021 của Bộ GD&ĐT ban hành kế hoạch CCHC của Bộ
GD&ĐT giai đoạn 2021 – 2025.
 Quyết định 4658/QĐ-BGDĐT ngày 30/12/2022 của Bộ GD&ĐT ban hành kế hoạch CCHC năm
2023 của Bộ GD&ĐT.
 Quyết định số 3286/QĐ-BGDĐT ngày 28/10/2022 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc sửa đổi, bổ
sung một số nội dung tại Kế hoạch CCHC của Bộ GD&ĐT giai đoạn 2021-2025.



2.2 Thực trạng và kết quả sau cải cách

THỰC TRẠNG
 Quá nhiều các loại thủ tục với các tầng nấc khác nhau, thủ tục còn rườm rà.
 Tốn nhiều thời gian, sức lực và tiền của để giải quyết.

217
Ví dụ: Khi 2015
nộp hồ sơ, thì giấy tờ bản sao, như: hộ khẩu,
chứng minh thư nhân dân đều phải được yêu cầu chứng
thực, mặc dù trong hồ sơ đã có bản chính. Điều này dẫn đến việc lãng phí thời gian, tiền của.
 Nhà nước đã chú trọng đổi mới
và nâng cao chất lượng cung ứng dịch vụ
hành chính cơng.
2016
201
 Áp dụng các phương tiện kỹ thuật điện tử, tin học hiện đại để nâng cao chất lượng dịch vụ công.
 Loại bỏ những TTHC không cần thiết, các giấy phép còn gây phiền hà cho người dân khi tiếp cận dịch vụ hành
chính cơng, rút ngắn thời gian cung ứng dịch vụ…


2.2 Thực trạng và kết quả sau cải cách

THỰC TRẠNG
Quyết định số 4925/QĐ-BGDDT ngày 28 tháng 12 năm 2021 về BAN HÀNH KẾ HOẠCH CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH
NĂM 2022 CỦA BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
 Công tác chỉ đạo, điều hành;
 Xây dựng thể chế, chính sách và tổ chức triển khai thực hiện;
 Cải cách thủ tục hành chính;


2015

217

 Cải cách tổ chức bộ máy; …

Tại TP.HCM: Tập trung xây dựng, triển khai đồng bộ, chi tiết và có hiệu quả các nội dung của Chương trình CCHC và giải
pháp nâng cao Chỉ số CCHC (PAR Index) của TPHCM, giai đoạn 2021 – 2025.

2016

201

Tại Hà Nội: Kế hoạch CCHC giai đoạn 2016-2020, thành lập Ban chỉ đạo xây dựng chính quyền điện tử và CCHC nghành
Giáo dục và Đào tạo Hà Nội, kế hoạch tuyên truyền về CCHC năm 2023,…
Tại Sơn La: Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và điều hành, chú trọng bồi dưỡng, nâng cao chất
lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên., tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân đến liên hệ giải quyết các hồ sơ, thủ tục, góp
phần nâng cao chất lượng giáo dục trên địa bàn tỉnh.


2.2 Thực trạng và kết quả sau cải cách

KẾT QUẢ
2.2.1. Công tác chỉ đạo, điều hành và tổ chức thực hiện việc rà sốt, cập
nhật, cơng bố thủ tục hành chính
- Các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương sẽ trên cơ sở quyết định công bố
TTHC của Bộ GD&ĐT để chỉ đạo các sở GD&ĐT, các phòng GD&ĐT và các
2015
217

cơ sở
giáo dục.
Ví dụ: theo Nghị định số 63/2010/NĐ-CP: Tổng số TTHC thuộc phạm vi chức năng quản lý nhà
nước của Bộ GD&ĐT được rà sốt, thống kê và cơng bố trên Cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC
và Website của Bộ GD&ĐT tính đến tháng 3 năm 2016 là 185 TTHC, trong đó : 92 TTHC thuộc
thẩm quyền giải quyết của2016
cấp trung ương, 54 TTHC thuộc thẩm201
quyền giải quyết cấp tỉnh, 35
TTHC thuộc thẩm quyền giải quyết của cấp huyện và 04 TTHC thuộc thẩm quyền giải quyết của
cấp xã.


2.2 Thực trạng và kết quả sau cải cách

KẾT QUẢ
2.2.1. Công tác chỉ đạo, điều hành và tổ chức thực hiện việc rà sốt, cập
nhật, cơng bố thủ tục hành chính
- Bộ GD&ĐT đã tiến hành rà sốt, đánh giá các quy định TTHCđang có hiệu
lực thi hành
Ví dụ: Để
tìm ra những quy định TTHC khơng217
hợp lý, gây khó khăn cho cá nhân, tổ chức mà
2015
trực tiếp là các cơ sở giáo dục, đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục, học sinh, sinh
viên, học viên... từ đó xây dựng phương án sửa đổi, bổ sung, thay thế, bãi bỏ các TTHC
chính trên, tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, tổ chức khi thực hiện và tham gia thực hiện
TTHC.
2016
201




×