Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đề thi thử đại học năm 2014 môn Sinh Học, trường Lê Quý Đôn tỉnh Quảng Trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.77 KB, 6 trang )


1
Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn

ĐỀ THI ĐẠI HỌC THỬ LẦN 1
Năm học 2013 - 2014
MÔN : Sinh hoc
Thời gian làm bài: 90 phút;
(50 câu trắc nghiệm)

Mã đề thi 123
Câu 1: Một quần thể có tỷ lệ thành phần kiểu gen là 0,25AA: 0,5Aa: 0,25aa. Nhận định nào sau đây là
không đúng khi nói về quần thể trên?
A. Tần số tương đối của 2 alen trong quần thể là A/a = 0,5/0,5.
B. Tần số các alen (A và a) của quần thể sẽ luôn được duy trì không đổi qua các thế hệ.
C. Quần thể trên thuộc nhóm sinh vật nhân thực.
D. Quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền.
Câu 2: Trong kỹ thuật chuyển gen vào tế bào vi khuẩn, thể truyền plasmit cần phải mang gen đánh dấu
A. vì plasmit phải có các gen này để có thể nhận ADN ngoại lai.
B. để có thể biết được các tế bào có ADN tái tổ hợp.
C. để chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận được dễ dàng.
D. để giúp cho enzim restrictaza cắt đúng vị trí trên plasmit.
Câu 3: Ở một loài thực vật giao phấn tự do có gen D quy định hạt tròn là trội hoàn toàn so với d quy định
hạt dài, gen R quy định hạt đỏ là trội hoàn toàn so với r quy định hạt trắng. Hai cặp gen Dd, Rr phân ly
độc lập. Khi thu hoạch ở một quần thể cân bằng di truyền, người ta thu được 14,25% hạt tròn, đỏ; 4,75%
hạt tròn, trắng; 60,75% hạt dài, đỏ; 20,25% hạt dài, trắng. Nếu vụ sau mang tất cả các hạt có kiểu hình dài,
đỏ ra trồng thì tỉ lệ kiểu hình hạt mong đợi khi thu hoạch sẽ như thế nào?
A. 3 dài, đỏ: 1 dài trắng. B. 3 dài, trắng : 1 dài đỏ
C. 8 dài, đỏ: 1 dài trắng. D. 8 dài, trắng : 1 dài đỏ
Câu 4: Cho cây hoa trắng lai phân tích, đời con (Fb) có 25% cây hoa đỏ; 50% cây hoa trắng; 25% cây hoa
vàng. Nếu tiếp tục cho tât cả các cây hoa trắng ở đời con (Fb) tự thụ phấn thì tỉ lệ cây hoa trắng ở đời tiếp


theo là bao nhiêu?
A. 25% B. 37,5% C. 75% D. 100%
Câu 5: Trên mARN axitamin Xêrin được mã hóa bởi bộ ba UXA. Vậy tARN mang axitamin này có bộ ba
đối mã là
A. 5

AGU 3

B. 3

AGU 5

C. 5

UXA 3

D. 3

AAU 5


Câu 6: Ở ngô, giả thiết hạt phấn (n+1) không có khả năng thụ tinh, noãn (n+1) vẫn thụ tinh bình thường.
Gọi gen R quy định hạt đỏ, trội hoàn toàn so với gen r quy định hạt trắng. Lai P: ♂ RRr (2n+1) x ♀ RRr
(2n+1), tỉ lệ kiểu hình ở F
1

A. 17 đỏ: 1 trắng. B. 5 đỏ: 1 trắng. C. 35 đỏ: 1 trắng. D. 11 đỏ: 1 trắng.
Câu 7: Yếu tố nào được duy trì nguyên ven từ thế hệ này sang thế hệ khác?
A. Vốn gen của quần thể B. Kiểu gen của quần thể
C. Alen D. Kiểu hình của sinh vật

Câu 8: Áp lực của quá trình đột biến thể hiện ở:
A. Giá trị thích ứng của một đột biến
B. Tốc độ biến đổi tần số các alen bị đột biến
C. Sự tích luỹ các đột biến
D.Tất cả đều sai
Câu 9: Ở ruồi giấm, cho F1 giao phối thu được F2 có 25% ruồi đực mắt đỏ, cánh bình thường: 50% ruồi
cái mắt đỏ cánh bình thường: 25% ruồi đực mắt trắng cánh xẻ. Biết mỗi gen quy định một tính trạng. Nếu
quy ước bằng 2 cặp alen(A,a: Quy định màu mắt; B,b: quy định hình dạng cánh)) thì kiểu gen của ruồi
giấm đời F1và qui luật di truyền chi phối cả 2 cặp tinh trạng lần lượt là:
A. AaX
B
X
b
x AaX
B
Y , quy luật di truyền liên kết với giới tính.

2
B. X
A
b
X
a
B
x X
a
b
Y , quy luật di truyền liên kết với giới tính và có hoán vị gen.
C. X
A

B
X
a
b
x X
A
B
Y , quy luật di truyền liên kết với giới tính và liên kết hoàn toàn.
D. AaBb x AaBb , quy luật phân ly độc lập.
Câu 10:
: Theo Darwin thì điều nào quan trọng nhất làm cho vật nuôi, cây trồng phân li tính trạng?
A. Trên mỗi giống, con người đi sâu khai thác một đặc điểm có lợi nào đó, làm cho nó khác xa với tổ
tiên.
B. Việc loại bỏ những dạng trung gian không đáng chú ý đã làm phân hoá nhanh chóng dạng gốc.
C. Trong mỗi loài vật nuôi hay cây trồng, sự chọn lọc nhân tạo có thể được tiến hành theo những hướng
khác nhau.
D. Trong mỗi loài, sự chọn lọc nhân tạo có thể được tiến hành theo một hướng xác định để khai thác một
đặc điểm.
Câu 11: Ở một loài thực vật, alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng; alen
B quy định quả ngọt trội hoàn toàn so với alen b quy định quả chua. Biết rằng không phát sinh đột biến
mới và các cây tứ bội giảm phân bình thường cho các giao tử 2n có khả năng thụ tinh. Cho cây tứ bội có
kiểu gen AAaaBbbb tự thụ phấn. Theo lý thuyết, tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời con là
A. 33: 11: 1: 1 B. 35: 35: 1:1.
C. 105: 35: 9: 1 D. 105: 35: 3: 1
Câu 12: Một quần thể có tỉ lệ kiểu gen 0,4 AABb : 0,4 AaBb : 0,2 aabb. Tỉ lệ kiểu gen đồng hợp trội qua
3 thế hệ tự thụ phấn là
A. 49/640 B. 112/ 640 C. 161/ 640 D. 322/640
Câu 13: Một loài có bộ NST 2n =24. Một đột biến thể 3 nhiễm kép tiến hành giảm phân tạo giao tử.
Trong điều kiện giảm phân bình thường thì loại giao tử có 14 NST sẽ có tỉ lệ
A. 0% B. 25% C. 50% D. 75%

Câu 14: Cho biết mỗi tính trạng do một gen quy định và trội hoàn toàn, có hoán vị gen với tần số 40%.
Cho hai ru
ồi giấm có kiểu gen ♀
aB
Ab
Dd và

ab
AB
Dd lai với nhau. Ở đời con, kiểu hình A-B-dd chiếm
tỉ lệ
A. 14% B. 15% C. 16,05125 % D. 60%
Câu 15: Phả hệ dưới đây mô tả hai bệnh di truyền phân li độc lập với nhau, mỗi bệnh do một gen quy
định.

?
Bình thường Bị cả 2 bệnh

Bị bệnh thứ nhất Bị bệnh thứ hai

Xác suất để cặp vợ chồng III
2
, III
3
sinh con bị cả hai bệnh nói trên là
A. 1/36 B. 1/16 C. 1/6 D. 1/8
Câu 16: Trong quần thể người gen quy định nhóm máu A, B, AB và O có 3 alen: I
A
, I
B

, I
o
( trong đó I
A
,
I
B
là đồng trội so với I
o
). Tại một nhà hộ sinh, người ta nhầm 2 đứa trẻ sơ sinh với nhau. Trường hợp nào
I

II
III

1

2

3

4


3
sau đây không cần biết nhóm máu của người cha mà vẫn có thể xác định được đứa trẻ nào là con của
người mẹ nào?
A. Hai người mẹ có nhóm máu A và nhóm máu B, hai đứa trẻ có nhóm máu B và nhóm máu A.
B. Hai người mẹ có nhóm máu A và nhóm máu O, hai đứa trẻ có nhóm máu O và nhóm máu A.
C. Hai người mẹ có nhóm máu AB và nhóm máu O, hai đứa trẻ có nhóm máu O và nhóm máu AB.

D. Hai người mẹ có nhóm máu B và nhóm máu O, hai đứa trẻ có nhóm máu B và nhóm máu O.
Câu 17: Cho các bệnh, tật và hội chứng di truyền sau đây ở người:
1. Bệnh pheninketo niệu. 5. Bệnh mù màu. 9. Hội chứng Siêu nữ.
2. Bệnh ung thư máu. 6. Hội chứng Tơcnơ. 10. Bệnh máu khó đông.
3. Tật có túm lông ở vành tai. 7. Hội chứng Đao.
4. Bệnh bạch tạng. 8. Hội chứng Claiphentơ.
Bệnh, tật và hội chứng di truyền do đột biến gen lặn trên NST thường quy định là
A. 6, 7, 8, 9. B. 2, 4, 5. C. 3, 5, 10. D. 1, 4.
Câu 18
: Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen; alen B
quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt; alen D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so
với alen d quy định mắt trắng. Thực hiện phép lai P:
AB
ab

Dd
XX
×

AB
ab

D
XY
thu được F
1
. Trong tổng số
các ruồi ở F
1
, ruồi thân đen, cánh cụt, mắt đỏ chiếm tỉ lệ là 15%. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lí

thuyết, ở F
1
tỉ lệ ruồi thân xám, cánh cụt, mắt đỏ là

A.
3,75%
B.
7,5%
C.
1,25%
D.
2,5%
Câu 19.
Đặc điểm nổi bật ở đại Cổ Sinh là:

A.
sự phát triển của cây hạt trần và bò sát.

B.
sự chuyển đời sống từ nước lên cạn của nhiều loài thực vật và động vật.

C.
sự phát triển của cây hạt kín, chim và thú.
D.
sự phát triển của cây hạt kín và sâu bọ.
Câu 20.
Khi nói về quy trình nuôi cấy hạt phấn, phát biểu nào sau đây là
không

đúng?


A.
Sự lưỡng bội hoá các dòng tế bào đơn bội sẽ tạo ra được các dòng lưỡng bội thuần chủng.

B.
Dòng tế bào đơn bội được xử lí hoá chất (cônsixin) gây lưỡng bội hoá tạo nên dòng tế bào lưỡng
bội.

C.
Giống được tạo ra từ phương pháp này có kiểu gen dị hợp, thể hiện ưu thế lai cao nhất

D.
Các hạt phấn có thể mọc trên môi trường nuôi cấy nhân tạo để tạo thành các dòng tế bào đơn bội
Câu 21: Để tăng năng suất cây trồng người ta có thể tạo ra các giống cây tam bội. Loài cây nào sau đây
phù hợp nhất cho việc tạo giống theo phương pháp đó ?
1. Ngô. 2. Đậu tương. 3. Củ cải đường.
4. Lúa đại mạch. 5. Dưa hấu. 6. Nho.
A. 3, 4, 6. B. 1, 3, 5. C. 3, 5, 6. D. 2, 4, 6.
Câu 22: Ở một loài thực vật, bộ nhiễm sắc thể 2n = 18. Có thể dự đoán số lượng nhiễm sắc thể đơn trong
một tế bào của thể ba đang ở kì sau của quá trình nguyên phân là
A. 40. B. 37 C. 38. D. 20.
Câu 23: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Cánh của bồ câu và cánh của châu chấu là cơ quan tương đồng do có chức năng giống nhau là
giúp cơ thể bay.
B. Các cơ quan tương đồng có thể có hình thái, cấu tạo không giống nhau do chúng thực hiện chức
năng khác nhau.
C. Tuyến tiết nọc độc của rắn và tuyến tiết nọc độc của bò cạp vừa được xem là cơ quan tương
đồng, vừa được xem là cơ quan tương tự.
D. Gai của cây hoa hồng là biến dạng của lá, còn gai của cây xương rồng là biến dạng của thân, và
do có nguồn gốc khác nhau nên không được xem là cơ quan tương đồng.


4
Câu 24: Đột biến nào sau đây khác với các loại đột biến còn lại về mặt phân loại?
A. Đột biến làm tăng hoạt tính của enzim amilaza ở lúa đại mạch.
B. Đột biến gây bệnh ung thư máu ở người.
C. Đột biến làm mất khả năng tổng hợp sắc tố trên da của cơ thể.
D. Đột biến làm mắt lồi trở thành mắt dẹt ở ruồi giấm.
Câu 25: Quan sát quá trình giảm phân tạo tinh trùng của 1000 tế bào có kiểu gen
ab
AB
, người ta thấy ở
100 tế bào có sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa 2 crômatit khác nguồn gốc dẫn tới hoán vị gen. Vậy tần số
hoán vị gen là
A. 5% B. 10% C. 15% D. 20%
Câu 26: Cho biết tính trạng màu hoa được quy định bởi 2 cặp gen Aa và Bb nằm trên 2 cặp NST tương
tác theo kiểu bổ sung. Khi trong kiểu gen có cả A và B thì có hoa đỏ. Khi chỉ có một gen trội A hoặc B thì
có hoa vàng; Kiểu gen đồng hợp lặn có hoa trắng. Một quần thể đang cân bằng di truyền có tần số A là 0,5
và tỉ lệ cây hoa trắng là 12,25%. Tỉ lệ cây hoa vàng trong quần thể là
A. 38,25% B. 49,5% C. 50% D. Không tính được
Câu 27: Ở ngô, có 3 gen không alen phân li độc lập, tác động qua lại cùng quy định màu sắc hạt, mỗi gen
đều có 2 alen (A, a; B, b; R, r). Khi trong kiểu gen có mặt đồng thời cả 3 alen trội A, B, R cho hạt có màu;
các kiểu gen còn lại đều cho hạt không màu. Lấy phấn của cây mọc từ hạt có màu (P) thụ phấn cho 2 cây:
- Cây thứ nhất có kiểu gen aabbRR thu được các cây lai có 50% số cây hạt có màu;
- Cây thứ hai có kiểu gen aaBBrr thu được các cây lai có 25% số cây cho hạt có màu.
Kiểu gen của cây (P) là
A. AABbRr. B. AaBBRr. C. AaBbRr. D. AaBbRR.
Câu 28: Xu hướng cơ bản của sự phát triển tiến bộ sinh học là
A. giảm dần số lượng cá thể, tỉ lệ sống sót ngày càng thấp.
B. nội bộ ngày càng ít phân hóa, khu phân bố ngày càng trở nên gián đoạn.
C. giảm bớt sự lệ thuộc vào các điều kiện môi trường bằng những đặc điểm thích nghi mới ngày càng

hoàn thiện.
D. duy trì sự thích nghi ở mức độ nhất định, số lượng cá thể không tăng mà cũng không giảm.
Câu 29: Trong thiên nhiên, có bao nhiêu loại bộ ba trên ADN không chứa 2 loại nuclêotit A và X?
A. 2 loại. B. 9 loại. C. 8 loại D. 16 loại.
Câu 30: Sử dụng tia tử ngoại để gây đột biến gen thì phải tác động vào pha nào của chu kỳ tế bào để có
hiệu quả?
A. Pha G1 B. Pha G2 C. Pha S D. Pha M
Câu 31: Hoán vị gen có vai trò
1- làm xuất hiện các biến dị tổ hợp.
2- tạo điều kiện cho các gen tốt tổ hợp lại với nhau.
3- làm thay đổi cấu trúc của NST.
4- sử dụng để lập bản đồ di truyền
Đáp án đúng:
A. 1,2,3. B. 1,2,4. C. 1,3,4. D. 2,3,4
Câu 32: Cho biết A cách B 20cM; tần số hoán vị gen giữa D và E là 40%. Xét phép lai

ab
AB
dE
De
×

ab
Ab
de
dE
. Kiểu gen
ab
ab
de

de
ở đời con chiếm tỉ lệ là
A. 2% B. 4% C. 8% D. 20%
Câu 33: Khi nói về thuyết tiến hoá trung tính của Kimura, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Thuyết tiến hoá trung tính nghiên cứu sự tiến hoá ở cấp độ phân tử.
B. Nguyên nhân chủ yếu của sự tiến hóa ở cấp phân tử là sự củng cố ngẫu nhiên các đột biến trung
tính.
C. Thuyết tiến hóa trung tính dựa trên các nghiên cứu về những biến đổi trong cấu trúc của các phân tử

5
prôtêin.
D. Thuy
t ti n hoá trung tính cho r ng mọi đột biến đều trung tính.
Câu 34: Ở một loài động vật, gen quy định độ dài cánh nằm trên nhiễm sắc thể thường có 2 alen, alen A
quy
định cánh dài trội hoàn toàn so với alen a quy định cánh ngắn. Cho các con đực cánh dài giao phối ngẫu
nhiên
với các con cái cánh ngắn (P), thu được F
1
gồm 75% số con cánh dài, 25% số con cánh ngắn. Tiếp tục
cho F
1

giao phối ngẫu nhiên thu được F
2
. Theo lí thuyết, ở F
2
số con cánh ngắn chiếm tỉ lệ
A. 3/8. B. 1/4. C. 25/64. D. 39/64.
Câu 35: Thuật ngữ nào sau đây được dùng để phản ánh sự biến đổi tần số tương đối của các alen trong

một quần thể qua một số thế hệ?
A.Vốn gen của quần thể. B. Sự phân li độc lập của các gen.
C. Tiến hóa lớn. D. Tiến hóa nhỏ.
Câu 36:Theo quan niệm hiện đại, các yếu tố ngẫu nhiên tác động vào quần thể
A. luôn làm tăng tần số kiểu gen đồng hợp tử và giảm tần số kiểu gen dị hợp tử.
B. làm thay đổi tần số các alen không theo một hướng xác định.
C. luôn làm tăng tính đa dạng di truyền của quần thể.
D. không làm thay đổi tần số các alen của quần thể.
Câu 37:
: Phát biểu nào sau đây là đúng nhất ?
A. Vùng điều hòa của gen cấu trúc có chức năng tổng hợp ra prôtein ức chế để điều hòa hoạt động
phiên mã của gen.
B. Vùng điều hòa của gen cấu trúc chứa các trình tự nucleotit đặc biệt giúp ARN- pôlimeraza liên kết
được để khởi động phiên mã và điều hòa phiên mã.
C. Vùng điều hòa của gen cấu trúc nằm ở đầu 5
´
của mạch gốc có chức năng điều hòa sự phiên mã của
gen.
D. Vùng điều hòa của gen cấu trúc nằm ở đầu 3
´
của mạch gốc có chức năng điều hòa sự phiên mã của
gen.
Câu 38: Phát biểu nào dưới đây là không đúng?
A. Tổ chức sống là những hệ mở, thường xuyên trao đổi chất với môi trường, dẫn tới sự thường xuyên
tự đổi mới thành phần của tổ chức
B. ADN luôn luôn tự sao đúng mẫu của nó, do đó cấu trúc của ADN luôn luôn duy trì tính đặc trưng,
ổn định và bền vững qua các thế hệ
C. Cơ sở phân tử của sự tiến hoá là quá trình tích luỹ thông tin di truyền. Cấu trúc của ADN ngày càng
phức tạp hơn và biến hoá đa dạng hơn so với nguyên mẫu
D. Tự điều chỉnh là khả năng tự động duy trì và giữ vững sự ổn định về thành phần và tính chất

Câu 39: Ở 1 loài động vật locut quy định màu lông gồm 3 alen và theo thứ tự trội hoàn toàn như sau:
A1> A2>a, trong đó A1 quy định lông đen; A2 quy định lông xám; a quy định lông trắng. Một quần thể
có tần số tương đối của các alen A1 là 0,3; tần số alen A2 là 0,2. Nếu sau 1 số thế hệ ngẫu phối có 4500 cá
thể thì số cá thể có kiểu hình lông xám khoảng:
A. 180. B. 1170. C. 1530. D. 1080.
Câu 40: Quy luật di truyền nào và phép lai nào dưới đây sẽ không xuất hiện tỉ lệ phân tính 3 : 1 ở thế hệ
sau ?
A. Quy luật tương tác bổ sung, AaBb X AaBB, gen trội A và B có vai trò khác nhau.
B. Quy luật liên kết gen, (AB/ab) x (AB/ab), gen trội là trội hoàn toàn.
C. Quy luật hoán vị gen, (AB/ab) x (AB/aB), gen trội là trội hoàn toàn.
D. Quy luật tương tác gen át chế, AABb x AaBb, gen trội A át chế gen trội B.
Câu 41: Để có ưu thế trong tiến hóa, một cơ thể phải
A. thích nghi với thay đổi của môi trường. B. thu nhận được các tập tính giúp chúng sống sót.

6
C. cú s lng t bin ti a. D. di truyn cỏc gen ca chỳng cho th h sau.
Cõu 42: Mt cp v chng cú nhúm mỏu A v u cú kiu gen d hp v nhúm mỏu. Nu h sinh hai a
con thỡ xỏc sut mt a cú nhúm mỏu A v mt a cú nhúm mỏu O l
A. 3/8 B. 3/6 C. 1/2 D. ẳ
Cõu 43: mt loi b cỏnh cng: A mt dt, tri hon ton so vi a: mt li. B: mt xỏm, tri hon ton
so vi b: mt trng. Bit gen nm trờn nhim sc th thng v th mt dt ng hp b cht ngay sau khi
c sinh ra. Trong phộp lai AaBb x AaBb, ngi ta thu c 780 cỏ th con sng sút. S cỏ th con cú
mt li, mu trng l
A. 65. B. 130. C. 195. D. 260.
Cõu 44: Cõu cú ni dung ỳng sau õy l
A. cỏc on mang gen trong 2 nhim sc th gii tớnh X v Y u khụng tng ng vi nhau.
B. trờn nhim sc th gii tớnh, ngoi cỏc gen qui nh tớnh c hoc tớnh cỏi, cũn cú cỏc gen qui
nh cỏc tớnh trng thng.
C. ng vt n tớnh, gii cỏi mang cp nhim sc th gii tớnh XX v gii c mang cp nhim
sc th gii tớnh XY.

D. cỏc loi thc vt n tớnh, gii cỏi mang cp nhim sc th gii tớnh XY cũn gii c mang cp
nhim sc th gii tớnh XX.
Cõu 45 : Trong mt gia ỡnh, b m u bỡnh thng, con u lũng mc hi chng ao, con th 2 ca h

A.
Khụng bao gi b hi chng ao vỡ rt khú xy ra.

B.
Khụng bao gi xut hin hi chng ao vỡ ch cú 1 giao t mang t bin.

C.
Chc chn b hi chng ao vỡ õy l bnh di truyn.

D.
Cú th b hi chng ao nhng vi tn s rt thp.
Cõu 46:
Trong to ging thc vt bng cụng ngh gen, a gen vo trong t bo thc vt cú thnh
xenlulụz, phng phỏp
khụng
c s dng l
A. chuyn gen bng sỳng bn gen. B. chuyn gen bng thc khun th.
C. chuyn gen trc tip qua ng phn. D. chuyn gen bng plasmit.
Cõu 47: : T qun th gc 2n phỏt sinh cỏc cõy 4n. Qun th 4n sinh ra t cõy 4n cú th xem l loi mi khụng, vỡ
sao?
A. Khụng, vỡ 2 qun th ny vn giao phn c vi nhau.
B. Cú, vỡ chỳng cỏch li sau hp t vi qun th gc 2n.
C. Cú, vỡ chỳng khụng giao phn c vi qun th 2n.
D. Khụng, vỡ cỏc qun th ny u cú b n bi nh nhau
Cõu 48: Theo quan niệm của Đacuyn, đối t ợng của chọn lọc tự nhiên là
A. tế bào. B. quần xã. C. quần thể. D. cá thể.

Cõu 49: Nhn xột no sau õy ỳng?
1. Bng chng phụi sinh hc so sỏnh gia cỏc loi v cỏc giai an phỏt trin phụi thai.
2. Bng chng sinh hc phõn t l so sỏnh gia cỏc lũai v cu to pụlipeptit hoc pụlinuclờụtit.
3. Ngi v tinh tinh khỏc nhau, nhng thnh phn axit amin chui -Hb nh nhau chng t cựng
ngun gc thỡ gi l bng chng t bo hc.
4. Cỏ vi g khỏc hn nhau, nhng cú nhng giai an phụi thai tng t nhau, chng t chỳng cựng t
tiờn xa thỡ gi l bng chng phụi sinh hc.
5. Mi sinh vt cú mó di truyn v thnh phn prụtờin ging nhau l chng minh ngun gc chung ca
sinh gii thuc bng chng sinh hc phõn t.
A. 1,2,3,4. B.1,2,4,5. D. 1,4,5. C. 2,4,5.
Cõu 50: Nhn xột no khụng ỳng v cỏc c ch di truyn cp phõn t?
A. Trong quỏ trỡnh phiờn mó tng hp ARN, mch khuụn ADN c phiờn mó l mch cú chiu 3-5.
B. Trong quỏ trỡnh phiờn mó tng hp ARN, mch ARN c kộo di theo chiu 5->3.
C. Trong quỏ trỡnh nhõn ụi ADN, mch mi tng hp trờn mch khuụn ADN chiu 3->5 l liờn tc
cũn mch mi tng hp trờn mch khuụn ADN chiu 5->3 l khụng liờn tc( giỏn on).
D. Trong quỏ trỡnh dch mó tng hp prụtờin, phõn t mARN c dch mó theo chiu 3->5.

×