Tải bản đầy đủ (.docx) (62 trang)

Mot so bien phap ha gia thanh san pham xay lap 166732

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (347.48 KB, 62 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

QTKD Thơng mại 41B

mở đầu
Kinh tế thị trờng là nền kinh tế trong đó có sự cạnh tranh gay gắt. Cùng với
sự đổi mới nền kinh tế trong những năm qua xu thế cạnh tranh của các doanh
nghiệp trong một nghành đà có chiều hớng gia tăng mạnh. Các doanh nghiệp trong
ngành xây dựng cũng không tránh khỏi tình trạng đó. Sự cạnh tranh trong ngành
xây dựng thể hiện qua các doanh nghiệp tham gia vào đấu thầu một công trình và
qua đó chủ đầu t ( nhà mời thầu) chỉ chọn một đơn vị có thể đáp ứng đầy đủ nhất,
tốt nhất các yêu cầu của mình nh: chất lợng, giá công trình, tiến độ thi công, khả
năng hoàn thành sơm nhất trong đó giá dự thầu đóng vai trò quan trọng hơn cả.trong đó giá dự thầu đóng vai trò quan trọng hơn cả.
Vì vậy, để có thẻ thắng thầu đòi hỏi các doanh nghiệp phải đôỉ mới kỹ thuật, cải
tiến phơng pháp quản lý . sao cho có thể hạ thấp đợc chi phí, giảm đợc giá dự thầu.
Cùng với các doanh nghiệp trong cả nớc, nhà máy Bê Tông và Xây Dựng Xuân
Mai thuộc Tổng công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam đà từng bớc đổi mới
công nghệ, tự hoàn thiện và nâng cao trình độ, phơng pháp quản lý các công trình
xây dựng để theo kịp sự phát triển của kinh tế quốc tế, đồng thời hạ giá thành để
nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, nâng cao khả năng thắng thầu với các công
trình.
Xuất phát từ tầm quan trọng của công tác hạ giá thành và thực trạng của Nhà
Máy Bê Tông và Xây Dựng Xuân Mai ,với mong muốn vận dụng kiến thức đà đợc
học ở trờng và, em chọn đề tài: "Một số biện pháp hạ giá thành sản phẩm xây
lắp công trình ở nhà máy Bê Tông và Xây Dựng Xuân Mai" cho chuyên đề thực
tập tốt nghiệp của mình.
Em xin chân thành cám ơn Tiến sỹ Trần Hoè và ThS. Hoàng Hơng Giang
cùng các cô chú trong nhà máy Bê Tông và Xây Dựng Xuân Mai đà giúp đỡ em
hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp này.

Sinh viên: Nguyễn Nh Quỳnh




QTKD Thơng mại 41B

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Chơng I : Những vấn đề cơ bản về giá
thành sản phẩm
I.Khái niệm và phân loại giá thành sản phẩm
XÂY LắP
1.Khái niệm về giá thành sản phẩm
1.1. Chi phí sản xuất kinh doanh
Trong quá trình sản xuất kinh doanh sản phẩm, dịch vụ, bất cứ một doanh
nghiệp nào đều phải bỏ tiền ra để mua các yếu tố đầu vào phục vụ cho quá trình sản
xuất kinh doanh. Khoản tiền này đợc gọi là chi phí. Chi phí sản xuất bao gồm nhiều
loại, nhiều yếu tố khác nhau, song đều là các chi phí về lao động sống và lao động
vật hoá mà doanh nghiệp đà chi ra để tiến hành hoạt ®éng s¶n xuÊt kinh doanh.
Hay : chi phÝ s¶n xuÊt kinh doanh lµ biĨu hiƯn b»ng tiỊn cđa toµn bé những hao
phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đà chi ra để tiến hành
các hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ kinh doanh nhất định.
+ Chi phí sản xuất công nghiệp là toàn bộ chi phí về lao động sống và
lao động vật hoá liên quan đến các hoạt động sản xuất kinh doanh công nghiệp .
+ Chi phí xây lắp là toàn bộ chi phí về lao động sống và lao động vật
hoá phát sinh trong quá trình xây dựng và lắp đặt thiết bị.
Chi phí có một số đặc điểm cơ bản sau:
- Không phải tất cả các chi phí phát sinh trong doanh nghiệp đều là chi
phí sản xuất kinh doanh. Chỉ những chi phí đợc coi là hợp lệ, hợp lý phục vụ cho
sản xuất kinh doanh mới coi là chi phí sản xuất kinh doanh.
- Trong nền kinh tế hàng hoá để phục vụ cho việc hạch toán thì chi phí
phải đợc tính bằng tiền và xác định trong từng khoảng thời gian nhất định.

- Trong nền kinh tế hàng hoá, chi phí sản xuất kinh doanh là một phạm
trù khách quan. Chúng ta không thể loại bỏ chúng mà chỉ có thể tính toán chính
xác lợng chi phí cần thiết cho quá trình sản xuất. Việc phấn đấu giảm chi phí sản
xuất là điều kiện tiên quyết để tăng tích luỹ xét cho cả doanh nghiệp và toàn xà hội.

Sinh viên: Nguyễn Nh Quỳnh

2


QTKD Thơng mại 41B

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

1.2. Khái niệm về giá thành
Sau mỗi quá trình sản xuất, doanh nghiệp thu đợc kết quả là các bán thành
phẩm, sản phẩm hoàn thành. Chi phí sản xuất kinh doanh đợc phản ánh qua sản
phẩm của doanh nghiệp gọi là giá thành sản phẩm .
Giá thành sản phẩm đợc nhìn nhận dới hiều góc độ :
- Trên góc độ giá trị , ngời ta cho rằng; Giá thành sản phẩm là một bộ
phận của giá trị sản phẩm đợc biểu hiện bằng tiền, bao gồm: giá trị vật t. t liệu sản
xuất đà tiêu hao và giá trị lao động cần thiết sáng tạo ra trong quá trình sản xuất
sản phẩm .
- Trong hạch toán: Giá thành sản phẩm là những chi phí đợc tính sau khi
đà kết thúc quy trình công nghệ kỹ thuật sản xuất ra sản phẩm theo quy trình.
Nh vậy, giá thành sản phẩm của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của tất cả
những chi phÝ cđa doanh nghiƯp vỊ sư dơng lao ®éng sống và lao động vật hoá để
sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Thông qua sự biểu hiện dới hình thức này mà giá
thành không chỉ phụ thuộc vào các nhân tố chủ quan là sự sử dụng hợp lý các chi
phí mà còn chịu sự tác động của sự lên xuống của giá cả trên thị trờng. Từ đó ta

thấy giữa giá thành giá cả - giá trị có mối quan hệ mật thiết với nhau.
Giá thành sản phẩm là phạm trù kinh tế chủ quan. Chúng ta có thể tác động vào
giá thành thông qua xây dựng kế hoạch sản lợng, kế hoạch dự toán chi phí để có thể
hạ thấp giá thành.
1.3. Mối quan hệ giữa chi phí - giá thành - giá trị
Theo nh định nghĩa ở phần trên, chi phí và giá thành đều là giá trị bằng tiền của
các hao phí về lao động sống và lao động vật hoá.Nh vậy, xét về mặt chất thì giữa
chúng có sự đồng nhất
Tuy nhiên, xét về mặt lợng thì chúng có sự khác biệt vì giá thành công xởng đợc tính trên cơ sở chi phí đợc tập hợp và số sản phẩm hoàn thành, chi phí đợc tập
hợp là chi phí gắn với sản phẩm, dịch vụ hoàn thành không kể bỏ ra trong kỳ kinh
doanh nào, không bao gồm chi phí phát sinh trong kỳ phân bổ kỳ sau và công việc
không có tính chất công nghiệp.
Mối quan hệ giữa chi phí giá trị : Về mặt kết cấu, cả chi phí và giá trị đểu
gồm ba bộ phận : c- v m. Tuy nhiên, giữa chúng có sự khác nhau cả về mặt l ợng
Sinh viên: Nguyễn Nh Quỳnh

3


QTKD Thơng mại 41B

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

và mặt chất. Chi phí là biẻu hiện bằng tiền của lao động sống và lao động vật hoá
mà doanh nghiệp đà chi ra trong kỳ kinh doanh. Còn giá trị là lợng lao động xà hội
của ngời sản xuất hàng hoá kết tinh trong sản phẩm, đo lờng bằng thời gian lao
động cần thiết để sản xuất ra hàng hoá. Chi phí là đại lợng cụ thể, còn giá trị là đại
lợng trừu tợng.
Mặt khác, chi phí chủ yếu bao gồm hai phần đầu của giá trị (c +v). Và hao phí
về lao động trong chi phí là một phần của toàn bộ lợng lao động kết tinh trong giá

trị hàng hoá. Hay giữa chi phí và giá trị còn có một khoản chênh lệch m đó là phần
giá trị thặng d do lao động sống sáng tạo ra.
Việc phân biệt giữa các khái niệm trên khẳng định hơn nữa cho chúng ta thấy
sự khác nhau giữa chi phí và giá thành, một nhân tố quan trọng trong việc phấn đấu
hạ giá thành.
Phân loại giá thành sản phẩm.
1.4.Các loại giá thành sản phẩm
Có nhiều tiêu thức phân loại giá thành :
+ Căn cứ vào phạm vi tính toán và phát sinh chi phí ta có thể chia giá thành
thành các loại :
- Giá thành phân xởng : bao gồm tất cả những chi phí trực tiếp, chi phí quản
lý phân xởng, chi phí sử dụng máy móc thiết bị hay bao gồm tất cả các chi phí của
phân xởng sản xuất ra sản phẩm đó và chi phí của các phân xởng phục vụ cho quá
trình sản xuất tại phân xởng đó.
- Giá thành công xởng: bao gồm giá thành phân xwonr và chi phí quản lý
doanh nghiệp. Có thể nói giá thành công xởng ( giá thành sản xuất ) bao gồm tất cả
các chi phí để sản xuất ra sản phẩm trong phạm vi toàn doanh nghiệp.
- Giá thành toàn bộ : bao gồm giá thành công xởng và chi phí tiêu thụ (chi
phí ngoài sản xuất ).
Tất cả giá thành phân xởng, giá thành công xởng và giá thành toàn bộ đều đợc
tính cho từng đơn vị sản phẩm, loại sản phẩm và toàn bộ sản lợng hàng hoá tiêu
thụ.
Việc phân chia giá thành thành ba loại này có ý nghĩa trong việc phân tích xác
thực các chi phí thực tế phát sinh. Nó cho phép nhà quản lý giám sát các khoản chi
phí một cách đúng đắn, biết đợc mức độ sử dụng các nguồn lực đầu vào trrong quá
Sinh viên: Nguyễn Nh Quỳnh

4



QTKD Thơng mại 41B

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

trình sản xuất ra sản phẩm, dịch vụ. Xác định đợc yếu tố nào sử dụng hợp lý, yếu tố
nào bị lÃng phí cũng nh tạo cơ sở cho quá trình lên kế hoạch thu mua cung ứng. Có
thể dùng sơ đồ sau đây để biểu hiện mối quan hệ giữa các loại giá thành sản phẩm :

Chi phí
trực tiếp

Chi phí Chi phí quản
sử dụng lý phân xởng
máy
móc
thiết bị
Giá thành phân xởng

Giá thành công xởng

Chi phí quản
lý doanh
nghiệp
Chi phí ngoài sản xuất

Giá thành toàn bộ
+ Căn cứ vào số liệu tính giá thành giá thành sản phẩm chia ra : giá thành
kế hoạch, giá thành định mức và giá thành thực tế .
- Giá thành kế hoạch đợc xác định trớc khi bớc vào kinh doanh trên cơ sở giá
thành thực tế của năm trớc, các định mức kinh tế - kỹ thuật của nghành và cá con số

dự báo, các loại chi phí đợc tính vào giá thành theo quy định của Nhà nớc.
- Giá thành định mức mang đặc trng của giá thành kế hoạch, nhng đợc xác
định không phải dựa trên cơ sở mức kế hoạch cho cả kỳ kinh doanh mà trên cơ sở
mức hiện hành cho từng giai đoạn trong cả kỳ kinh doanh. Việc xác định giá thành
này cho phép các nhà quản lý phát hiện kịp thời các chênh lệch so với định mức,
trên cơ sở đó tìm ra biện pháp phù hợp dể hạ giá thành sản phẩm.
- Giá thành thực tế thờng đợc xác định vào cuối kỳ kinh doanh. Nó bao gồm
toàn bộ chi phí gắn liền với sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, nhng đợc lập ra trên cơ
sở quy mô và giá cả thực tế của các chi phí thực tế đà phát sinh, kể cả các loại chi
phí do khuyết điểm chủ quan của doanh nghiệp gây ra.

Sinh viªn: Ngun Nh Qnh

5


QTKD Thơng mại 41B

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

2. Các loại chi phí tính vào giá thành sản phẩm
+ Phân lo¹i chi phÝ theo néi dung kinh tÕ cđa chi phí và công dụng cụ thể của
chi phí trong sản xuÊt :
- Theo néi dung kinh tÕ cña chi phÝ thì chi phí sản xuất đợc phân thành tám
yếu tố chi phí. Phân loại theo nội dung kinh tế giữ đợc tính nguyên vẹn của từng
yếu tố chi phí, mỗi yếu tố là chi phí ban đầu do doanh nghiệp chi ra và không phân
tích đợc nữa.
- Theo công dụng cơ thĨ cđa chi phÝ trong s¶n xt ngêi ta chia chi phí thành
những khoản mục nhất định. Các khoản mục này đợc dùng trong việc xác định giá
thành đơn vị sản phẩm và giá thành sản lợng hàng hoá. Ngoài ra, cách chia này cho

thấy ảnh hởng của từng khoản mục đến kết cấu và sự thay đổi của giá thành. Từ đó,
cung cấp thông tin cần thiết để xác định phơng hớng, biện pháp hạ giá thành.
Các yếu tố chi phí và khoản mục tính giá thành nh sau:

Sinh viªn: Ngun Nh Qnh

6


QTKD Thơng mại 41B

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Yếu tố chi phí sản xuất

Khoản mục tính giá thành

1. Nguyên vật liệu chính mua
ngoài
2. Vật liệu phụ mua ngoài
3. Nhiên liệu mua ngoài
4. Năng lợng mua ngoài
5. Tiền lơng công nhân viên chức
6. Bảo hiểm xà hội công nhân
viên chức
7. Khấu hao tài sản cố định
8. Các chi phí khác bằng tiỊn

1. Nguyªn vËt liƯu chÝnh
2. VËt liƯu phơ

3. Nhiªn liƯu dùng vào sản xuất
4. Năng lợng dùng vào sản xuất
5. Tiền lơng của công nhân sản
xuất
6. Bảo hiểm xà hội của công nhân
sản xuất
7. Khấu hao tài sản cố định dùng
vào sản xuất
8. Chi phí phân xởng
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp
10.Thiệt hại về ngừng sản xuất
11. Sản phẩm hỏng
12. Chi phí ngoài sản xuất

Chia theo yếu tố chi phí và khoản mục tính giá thành có một số điểm khác nhau
nh sau :
Chia theo yếu tố không xét tới không gian và thời gian phát sinh, không xét tới
mục đích sử dụng, không xét tới phơng pháp tính giá thành và là yếu tố nguyên
thuỷ không phân tích đợc.
Chia theo khoản mục thì ngợc lại, nó xét tới không gian và thời gian phát sinh
chi phí, tới mục ®Ých sư dơng chi phÝ ®ã, c¸c chi phÝ cã thể phân tích đợc.
Về tác dụng, chia theo yếu tố chi phí, ta có thể tính đợc giá thành toàn bộ đơn
vị sau đó đến giá thanh toàn bộ của sản lợng hàng hoá.
+ Phân loại chi phí sản xuất theo tính chất phụ thuộc vào khối lợng sản xuất,
chia ra thành chi phí cố định và chi phí bién ®ỉi.

Sinh viªn: Ngun Nh Qnh

7



QTKD Thơng mại 41B

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

- Chi phí biến đổi thay đôỉ tỷ lệ thuận với tình hình thay đổi của sản lợng sản
phẩm làm ra. Ví dụ : chi phí nhân công, chi phí nguyên vật liệutrong đó giá dự thầu đóng vai trò quan trọng hơn cả.
- Chi phí cố định là những khoản chi phí về nguyên tắc không thay đổi theo
sản lợng sản phẩm trong giới hạn đầu t, là những khoản chi mà doanh nghiệp phải
ứng chịu trong mỗi đơn vị thời gian vho các đầu vào cố định, tồn tại ngay cả khi
không sản xuất. Ví dụ: khấu hao, lÃi vay, tiền thuê đất..
+ Căn cứ vào phơng pháp phân bổ chi phí sản xuất vào giá thành:
- Chi phí trực tiếp :là những chi phí sản xuất có quan hệ trực tiếp với quá
trình sản xuất ra từng loại sản phẩm và đợc cộng trực tiếp vào giá thành của đơn vị
sản phẩm hay loại sản phẩm đó. Chi phí trực tiếp bao gồm :
Tiền lơng và bảo hiểm xà hội của công nhân sản xuất
Nguyên vật liệu chính dùng vào trong sản xuất
Nhiên liệu, động lực dùng vào trong sản xuất
Công cụ lao động nhỏ dùng vào trong sản xt
Chi phÝ trùc tiÕp kh¸c b»ng tiỊn
- Chi phÝ gi¸n tiếp : là những chi phí có quan hệ tới hoạt động chung của
phân xởng, của doanh nghiệp và đợc tính chung vào giá thành một cách gián tiếp
bằng phơng pháp phân bổ. Về mặt kết cấu của chi phí gián tiếp tơng tự nh chi phí
trực tiếp nhng đợc chi ra để phục vụ hoạt động chung.
Tác dụng của cách phân loại này là để:
+ Lập giá thành kế hoạch và kế hoạch hạ giá thành .
+ Phát hiện, động viên những năng lực tiềm ẩn để hạ giá thành.
Trên đây là một số căn cứ phân loại đặc trng của chi phí sản xuất, việc phân
chia ra thành từng loại không mang tính cứng nhắc mà có sự hỗ trợ lẫn nhau đều
nhằm mục tiêu cuối cùng là tính đúng, đủ chi phí vào giá thành, đồng thời phát hiện

ra các tiềm năng để phấn đấu hạ giá thành.
3. Giá thành xây lắp.
3.1. Căn cứ lập giá thành xây lắp.
Khối lợng công tác
-Khi lập tổng dự toán công trình thì khối lợng công tác ( cho xây lắp mua sắm
thiết bị và chi phí khác ) để lập tổng dự toán đợc xác định theo thiết kế kỹ thuật đợc
Sinh viên: Nguyễn Nh Quỳnh

8


QTKD Thơng mại 41B

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

duyệt (với công trình đợc thiết kế 2 bớc ) hoặc theo thiết kế bản vẽ thi công ( với
công trình thiết kế 1 bớc)
-Khi lập dự toán hạng mục công trình hoặc loại công tác xây lắp riêng biệt thì
khối lợng công tác hạng mục công trình và loại công tác đang xét đợc lấy theo thiết
kế bản vẽ thi công.
Các loại đơn giá :
-Giá chuẩn: là chỉ tiêu xác định chi phí bình quân cần thiết để hoàn thành một
đơn vị diện tích hay một đơn vị công suất của từng loại nhà, hạng mục công trình
thông dụng đợc xây dựng theo thiết kế điển hình ( hay thiết kế hợp lý kinh tế ), chỉ
bao gồm giá trị dự toán của các loại công tác xây lắp trong phạm vi ngôi nhà hoặc
công trình nh các chi phí để xây dựng các hạng mục ngoài nhà nh đờng sá, cống
rÃnh, điện nớc ngoài nhàtrong đó giá dự thầu đóng vai trò quan trọng hơn cả.và chi phí mua sắm thiết bị của ngôi nhà, hạng mục
công trình hoặc công trình.
-Đơn giá chi tiết : gồm những chi phí trực tiếp về vật liệu, nhân công và sử
dụng máy xây dựng tính trên một đơn vị khối lợng công tác xây lắp riêng biệt hoạc

một bộ phận kết cấu xây lắp và đợc xác định trên cơ sở định mức dự toán chi tiết.
-Đơn giá tổng hợp : gồm toàn bé chi phÝ x· héi cÇn thiÕt, chi phÝ vỊ vật liệu,
nhân công, và máy xây dựng, chi phí chung, lÃi và thuế cho từng loại công việc
hoặc một đơn vị khối lợng công tác xây lắp tổng hợp hoặc một kết cấu xây lắp hoàn
chỉnh và đợc xác định trên cơ sở định mức dự toán tổng hợp.
Giá mua các loại thiết bị, giă cớc vận tải, xếp dỡ, bảo quản và bảo hiểm theo hớng của các cơ quan có thẩm quyền
Tỷ lệ định mức các loại chi phí hay bảng giá :
-Định mức chi phí chung, giá khảo sát, giá thiết kế và các chi phí t vấn khác.
-chi phí đền bù hoa màu, di chuyển dân c và các công trình trên mặt bằng xây
dựng.
-Tiền thuê ®Êt hc chun qun sư dơng ®Êt.
-LƯ phÝ cÊp ®Êt xây dựng và giấy phép xây dựng.
-Các loại thuế, lÃi, bảo hiểm công trình.

Sinh viên: Nguyễn Nh Quỳnh

9


QTKD Thơng mại 41B

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

3.2. Nội dung giá thành xây lắp
Chi phí trực tiếp :
- chi phÝ vËt liÖu:
VL =  QiDvi + CL vi
- chi phí nhân công:
F1
F2

NC = QiDni( 1+ ---+ ------)
h1n
h2n
- chi phí máy thi công :
M = QiDmi
chi phí chung :
C= NC * P
P : tû lÖ chi phÝ chung so với chi phí nhân công
4.Các chỉ tiêu giá thành
Quá trình sản xuất kinh doanh là quá trình thống nhất của hai mặt : mặt hao phí
và mặt kết quả sản xuất. Tất cả phát sinh có liên quan sẽ tạo nên chỉ tiêu giá thành.
Giá thành là chỉ tiêu thờng đợc sử dụng để đo lờng kết quả của quá trĩnh kinh
doanh.
Xét về mặt kinh tế, giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản
ánh hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Để quyết định lựa chọn sản xuất một
loại sản phẩm nào đó, doanh nghiệp cần nắm đợc nhu cầu thị trờng, gía cả thị trờng
và mức hao phí sản xuất, tiêu thụ sản phẩm đó. Giá thành nói lên chất lợng của
công tác tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Việc sử dụng các
yếu tố đầu vào trong quá trình sản xuất kinh doanh đều đợc hạch toán, phản ánh
chính xác trong giá thành sản phẩm. Chính vì lẽ đó thông qua chỉ tiêu giá thành sản
phẩm ta có thể biết đợc doanh nghiệp có sử dụng hợp lý các yếu tố đầu vào hay
không : tiết kiệm nguyên vật liệu,bố trí lao động hợp lý, bố trí và sử dụng máy móc
thiết bị thi công khoa học để tăng năng suất lao động, đẩy nhanh tiến độ thi công.
Trên cơ sở nh vậy mới xác định đựơc hiệu quả sản xuất các loại sản phẩm để quyết
định lựa chọn và quyết định khối lợng sản xuất nhằm đạt tới lợi nhuận tối đa.

Sinh viên: Nguyễn Nh Quỳnh

1
0



QTKD Thơng mại 41B

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Giá thành là một công cụ quan trọng của doanh nghiệp để kiểm soát tình hình
hoạt động sản xuất kinh doanh, xem xét hiệu quả của các biện pháp tổ chức, kỹ
thuật. Thông qua tình hình thực tế kế hoạch giá thành, doanh nghiệp có thể xem xét
tình hình sản xuất và chi phí bỏ vào sản xuất, tác động và hiệu quả thực hiện các
biện pháp tổ chức kỹ thuật đến sản xuất, phát hiện và tìm nguyên nhân dẫn đến phát
sinh chi phí không hợp lệ để có biện pháp loại trừ.
Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp có tính so sánh cao nhất. Nhờ
vào quy trình hạch toán tính giá thành, tất cả chi phí phát sinh đều đợc tập hợp vào
giá thành sản phẩm. Ta có thể xem xét hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp trong
các thời kỳ khác nhau, giữa các doanh nghiệp khác nhau ( cùng sản xuất một loại
sản phẩm ) trong cùng một thời kỳ bằng cách nghiên cứu chỉ tiêu giá thành sản
phẩm sau khi đà loại bỏ yếu tố lạm phát của tiền.
Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu quan trọng để thực hiện chủ trơng xoá bỏ bao
cấp chuyển sang chế độ hạch toán kinh doanh theo định hớng xà hội chủ nghĩa, do
đó chỉ tiêu giá thành là một công cụ quản lý có hiệu quả.
Ngoài ra, giá thành còn là căn cứ quan trọng để doanh nghiệp xây dựng chinh
sách giá cả đối với từng loại sản phẩm.
Nghiên cứu sự biến động của chỉ tiêu giá thành là một công tác có ý nghĩa cực
kỳ quan trọng đối với sự phát triển sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp nói
chung và công tác hạ giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp nói riêng.

II.Những nhân tố ảnh hởng đến giá thành và hạ
giá thành sản phẩm
1.Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp

1.1.Thị trờng giá cả
Hoạt động trong nền sản xuất hàng hoá, mọi doanh nghiệp không thể bị cô lập,
không liên hệ với thị trờng, nếu điều đó xảy ra đó không thể gọi là doanh nghiệp.
Chính vì vậy, mọi hoạt động của doanh nghiệp đều chịu tác động của thị trờng
giá cả, hơn thế nữa giá thành luôn chịu tác động trực tiếp nhất của thị trờng giá
cả.
Khi giá cả trên thị trờng biến động sẽ làm cho giá thành sản phẩm bién động
theo. Giả sử khi giá thành nguyên vật liệu, nhiên liệu .. tăng lên điêgu này sẽ trực
tiếp làm tăng chi phí của các yếu tố này và làm tăng giá thành. Hoặc khi giá cả của
các mặt hàng tiêu dùng tăng làm cho tiền lơng thực tế của ngời lao động giảm, điều
Sinh viên: Nguyễn Nh Quỳnh

1
1


QTKD Thơng mại 41B

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

này sẽ làm ảnh hởng tới năng suất lao động và nh vậy việc hạch toán giá thành cũng
ổn định .
Tóm lại, nhân tố thị trờng giá cả ảnh hởng lớn tới giá thành thông qua quy
luật cung - cầu và quy luật cạnh tranh.
1.2. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành.
Mỗi ngành có một đặc điểm kinh tế kỹ thuật riêng chi phối tới việc xác
định các yếu tố trong giá thành cũng nh quy mô của từng yếu tố đó. Đặc điểm này
sẽ làm cho chi phí của từng khoản mục trong giá thành thay đổi khác nhau dẫn tới
quy mô và cơ cấu của giá thành trong từng nghành khác nhau. Chẳng hạn nh trong
các doanh nghiệp công nghiệp khoản mục chi phí nguyên vật liệu thờng chiếm tỷ

trọng lớn trong giá thành còn chi cho nhiên liệu, động lực thì nhỏ, nhng trong
ngành giao thông vận tải thì điều này lại ngợc lại, chi cho nguyên vật liệu gần nh
không có còn chi phí nhiên liệu động lực lại chiếm tỷ trọng lớn.
Việc xem xét nhân tố này giúp cho việc định hớng xem xét giải pháp hạ giá
thành trong từng nghành.
1.3. Sự can thiệp cđa Nhµ níc
Trong nỊn kinh tÕ, sù can thiƯp cđa Nhà nớc vào hoạt động kinh tế là một tất
yếu khách quan. Sự can thiệp này tác động tới mọi mặt hoạt động của doanh
nghiệp. Sự tác động của Nhà nớc tới giá thành đợc thể hiện trên các mặt sau :
+ Nhà nớc xây dựng nên một hệ thống các quy định tính giá thành sản phẩm.
Các quy định này đợc quy định cụ thể tới từng loại doanh nghiệp, nó chỉ ra các loại
chi phí nào đợc tính vào giá thành hoặc một tỷ lệ chi phí nhất định nào đó tính vào
giá thành. Điều này ảnh hởng trực tiếp tới độ lớn của gía thành. Hiện nay việc xác
định các khoản chi phí đợc tính vào giá thành thực hiện theo : quy chế quản lý tài
chính và hạch toán kinh doanh với cá doanh nghiệp nhà nớc theo theo nghị định 59
CP/ NĐ 3 10 1996.
+ Chính sách thuế của nhà nớc cũng ảnh hởng tới giá thành sản phẩm của
doanh nghiệp. Bởi vì thuế này sẽ đánh vào các yếu tố đầu vào làm tăng chi phí dẫn
tới tăng giá thành. Bên cạnh đó, nhiều khi nhà nớc cũng thực hiện chính sách trợ
giá, khuyến khích các doanh nghiệp. Điều này cũng có thể dẫn tới việc giảm giá
thành.

Sinh viên: Nguyễn Nh Quỳnh

1
2


QTKD Thơng mại 41B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Nh vậy, ta thấy rằng trong cơ chế thị trờng, Nhà nứơc có vai trò quan trọng
trong việc xác định mức độ giá thành của các doanh nghiệp, tuy nhiên sự tác động
này luôn đảm bảo cho doanh nghiệp đủ thu bù chi và có lÃi.
2.Các nhân tố thuộc doanh nghiệp
2.1. Đặc điểm về tổ chức, quản lý
Tổ chức là hoạt động đảm bảo cho mỗi bộ phận trong doanh nghiêp phối hợp
chặt chẽ với nhau, tổ chức sẽ phân chia doanh nghiệp thành nhiều khâu và quản lý
tác động vào từng khâu nhằm đạt mục đích của khâu đó tạo sự phối hợp, giảm
những chi phí vô ích cả về măt vật chất, thời gian và con ngời, tạo năng suất cao,
khối lợng sản phẩm lớn, tất cả các hoạt động này đảm bảo một mức giá thành ổn
định và không ngừng hạ thấp.
2.2.Khả năng áp dụng tiến bộ khoa học -kỹ thuật của doanh nghiệp
Trong giai đoạn toàn cầu hoá kinh tế, việc xem xét khả năng áp dụng khoa häc
kü tht cđa doanh nghiƯp cho thÊy sù ¶nh hëng rất lớn của nó tới giá thành. Vì
toàn cầu hoá nên cơ hội tìm thấy công nghệ tiên tiến là rất nhiều nhng, nhng tìm đợc công nghệ phù hợp với sản xuất và năng lực tài chính của doanh nghiẹp là không
nhiều. Tuy nhiên, khi tìm đợc công nghệ tiên tiến kết hợp công nghệ đó với lao
động phù hợp sẽ tạo ra một năng suất cao hơn, chính vì vậy, sẽ làm giảm giá thành
đơn vị .
Mặt trái cđa tiÕn bé khoa häc, kü tht xt hiƯn khi mà năng lực ứng dụng của
doanh nghiệp thấp, doanh nghiệp lu«n chËm øng dơng tiÕn bé khoa häc , kü thuật
Xem xét nhân tố này có ý nghĩa trong nhìn nhận quan niệm về hạ giá thành, có
ý nghĩa rằng doanh nghiệp cần phải đợc so sánh với các đơn vị, doanh nghiệp khác.
2.3. Cơ cấu sản xuất và phơng pháp phân bổ các chi phí tổng hợp vào giá thành
từng loại sản phẩm.
Số lợng sản phẩm và mối quan hệ giữa chúng với nhau hay cơ cấu sản phẩm có
ảnh hởng tới giá thành của từng loại sản phẩm ®ã. NÕu xÐt t¹i mét møc chi phÝ cđa
doanh nghiƯp hay tổng chi phí không đổi, khi thay đổi số lợng trong từng chủng
loại ngời ta thấy giá thành của một số loại sản phẩm tăng lên trong khi đó một số

loại khác lại giảm. Chính vì vậy, việc xác định một cơ cấu hợp lý, đảm bảo cho tăng
và giảm giá thành sao cho có lợi nhất là công việc quan trọng để giảm giá thành.
Bên cạnh đó, cũng xét tại một mức chi phí không đổi nếu sử dụng các phơng
pháp phân bổ chi phí tổng hợp khác nhau cũng làm giá thành sản phẩm biến động
Sinh viên: NguyÔn Nh Quúnh

1
3


QTKD Thơng mại 41B

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

tăng giảm khác nhau. Nên lựa chọn phơng pháp tính giá và cách phân bổ chi phí
vào giá thành cũng là nhân tố tác động vào giá thành.
Trên đây là một số nhân tố cơ bản tác động tới giá thành sản phẩm, việc xem
xét các nhân tố này có ý nghĩa trong việc phấn đấu hạ giá thành sản phẩm trong
mỗi đơn vị, cũng nh tăng cờng khả năng cho mỗi doanh nghiệp.

III.Các phơng pháp tính giá thành sản phẩm
Các phơng pháp tính giá thành áp dụng trong các doanh nghiệp thờng bao
gồm :
1.Phơng pháp trực tiếp
Phơng pháp này áp dụng tại các doanh nghiệp có công nghệ sản xuất giản đơn
ít mặt hàng, khối lợng sản xuất lớn, chu kỳ sản xuất dài, khôí lợng sản phẩm dở
dang nhỏ. Và giá thành đợc xác định theo công thức :

Giá thành toàn bộ sản phẩm H
Chi phí sản xuất

=
dở dang đầu kỳ

Giá thành đơn vị sản phẩm

+

Chi phí sản xuất _ Chi phí sản xuất
dở dang trong kỳ
dở dang cuối kỳ

Giá thành toàn bộ sản lợng H
Giá thành toàn bộ sản lợng H

=

Số lợng sản phẩm hoàn chỉnh
2.Phơng pháp tổng cộng chi phí
Phơng pháp này áp dụng ở các đơn vị có quá trình sản xuất đợc thực hiện ở
nhiều bộ phận sản xuất, nhiều giai đoạn công nghệ, chi phí sản xuất đợc tập hợp
theo chi tiết hoặc bô phận sản phẩm. Giá thành sản phẩm đợc xác định bằng cách
cộng chi phí sản xuất của từng chi tiết, bộ phận sản phẩm hoặc chi phí sản xuất của
các giai đoạn tham gia sản xuất sản phẩm.
3. Phơng pháp hệ số
Phơng pháp này áp dụng với những doanh nghiệp trong cùng một quả trình sản
xuất thu đợc nhiều loại sản phẩm khác nhau và chi phí sản xuất không tập hợp riêng
cho từng sản phẩm. Căn cứ vào mối quan hệ chi phí giữa các loại sản phẩm để xác
định hệ số. Từ đó quy về một loại sản phẩm gốc để tính giá thành.

Sinh viên: Nguyễn Nh Quỳnh


1
4


QTKD Thơng mại 41B

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

4.Phơng pháp tỷ lệ
áp dụng ở các đơn vị sản xuất nhiều loại sản phẩm có quy cách sản phẩm khác
nhau ( nh : doanh nghiệp may, da, giày, dệttrong đó giá dự thầu đóng vai trò quan trọng hơn cả.). Do đó, chi phí sản xuất đ ợc tập hợp
theo nhóm nhóm sản phẩm cùng loại và giá thành của từng loại sản phẩm đợc xác
định bằng phơng pháp tỷ lệ, nh tỷ lệ với giá thành kế hoạch, giá thành định mức.
5.Phơng pháp tính giá thành theo khoản mục chi phí
Giá thành xây lắp là tất cả những chi phí bằng tiền mà tổ chức xây đựng đÃ
dùng để sản xuất và thực hiện các công tác xây lắp. Đây là một chỉ tiêu tổng hợp,
bao gồm giá thành của nhiều hạng mục công trình khác nhau. Nên để đảm bảo việc
tính giá đúng và đủ thì trong thực tế ngời ta hay dùng phơng pháp tính giá thành
theo khoản mục chi phí.
Tính giá thành theo phơng pháp này gồm hai bíc:
- TÝnh c¸c chi phÝ trùc tiÕp.
- TÝnh c¸c chi phí gián tiếp .
Sau đó tổng hợp lại ta có giá thành sản phẩm.
* B1 : Xác định các khoản mục chi phí trực tiếp trong giá thành sản phẩm.
Các khoản mục = Định mức sử dụng * Đơn giá của một đơn vị
chi phí trực tiếp

chi phí trực tiếp


chi phí trực tiếp

Trong đó các khoản mục chi phí trực tiếp bao gồm:
1.Nguyên vật liệu chính mua ngoài
2.Vật liệu phụ mua ngoài
3.Nhiên liệu mua ngoài
4.Động lực mua ngoài
5.Tiền lơng chính của công nhân sản xuất
6.Tiền lơng phụ của công nhân sản xuất.
7.Bảo hiểm xà hội.
Chú ý : Nếu trong quá trình sử dụng nguyên vật liệu mà còn các phế liệu có thể
sử dụng đợc thì phải trừ nó ra khỏi giá thành để hạch toán chính xác.
Với khoản mục Bảo kiểm xà hội thì :
Chi phí BHXH = Tiền lơng chính
*
Sinh viên: Nguyễn Nh Quỳnh
1
của công nhân
phụ của công nhân
5

Tỷ lệ % BHXH


QTKD Thơng mại 41B

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

* B2 : Tính chi phí gián tiếp vào giá thành sản phẩm.
- Xác định chi phí sử dụng máy móc thiết bị cho từng sản phẩm và từng loại sản

phẩm. Chi phí này bao gồm : chi phí bảo quản, sử dụng, sửa chữa thờng xuyên và
khấu hao trong quá trình sử dụng.
Để xác định chi phí này, các doanh nghiệp thờng lập dự toán chi phí sửa chữa
máy móc thiết bị, sau đó phân bổ chi phí này cho từng loại sản phẩm. Căn cứ để lập
dự toán này dựa vào kế hoạch sử dụng, sửa chữa, khấu hao và định mức sử dụng
máy móc thiết bị.
Việc phân bổ chi phí sử dụng máy móc thiết bị cho từng đối tợng phải căn cứ
vào tác dụng của từng loaị chi phí với quá trình sản xuất ra sản phẩm. Phân bổ này
dựa vào số giờ máy hoạt động và đơn giá khấu hao đối với từng máy móc thiết bị.
Tuy nhiên, trong thực tế ngời ta còn sử dụng chi phí máy móc thiết bị theo tỷ lệ
của tỷ lệ tiền lơng chính hoặc tỷ lệ doanh thu của sản phẩm đó.
Chi phí phân bổ
máy móc thiết bị
cho 1 loại sản phẩm
-

Tổng chi phí
=

máy móc
thiết bị

Tiền lơng của một loại SP
*

-----------------------------Tổng quỹ lơng chính

Xác định chi phí phân xởng trong giá thành sản phẩm :

Nội dung của chi phí phân xởng:

+ Tiền lơng chính và phụ, BHXH của cán bộ công nhân viên phân xởng và
công nhân phụ.
+ chi phí sửa chữa thờng xuyên, bảo quản nhà cửa, vật kiến trúc, dụng cụ sản
xuất của phân xởng.
+ Khấu hao nhà cửa, vật kiến trúc, dụng cụ sản xuất và các tài sản cố định
khác của phân xởng
+ các chi phí về bảo hộ lao động, nghiên cứu khoa học của phân xởng và các
chi phí khác.
Việc phân bổ chi phí phân xởng dựa vào một số phơng pháp khác nhau :
Chi phÝ p. xëng Tỉng chi phÝ TiỊn l¬ng chÝnh sản xuất SP A
phân bổ cho một = phân xởng * ------------------------------------Sinh viên: Nguyễn Nh Quỳnh
1 Tổng quỹ lơng chính cđa p.xëng
lo¹i SP A
6


QTKD Thơng mại 41B

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Theo giờ máy.
Theo tiền lơng chính của công nhân sản xuất.
-

Xác định chi phí quản lý doanh nghiệp trong giá thành :

Chi phí này là chi phí gián tiếp, liên quan tới toàn bộ hoạt động quản lý kinh
doanh của doanh nghiệp.
Nội dung của chi phí này bao gồm:
+ Tiền lơng chính, phụ của cán bộ quản lý doanh nghiệp và bộ phận phục vụ.

+ Chi phí bảo hộ lao động toàn doanh nghiệp.
+ Chi phí tuyển dụng công nhân.
+ Chi phí cho héi häp, häc tËp.
+ Chi phÝ tiÕp kh¸ch, më hội nghị khách hàng.
Việc phân bổ chi phí này vào giá thành có thể sử dụng các phơng pháp nh : theo
tỷ lệ tiền lơng chính, theo doanh thutrong đó giá dự thầu đóng vai trò quan trọng hơn cả.
Theo

tỷ

lệ

Chi phí quản lý

tiền

lơng

Tổng chi phí

chính

trong

loại

sản

phẩm


:

Tiền lơng chính trong sản phẩm A

doanh nghiệp = quản lý
* ------------------------------------------doanh nghiệp Tổng quỹ lơng chính của doanh nghiệp
- Xác định chi phí ngoài sản xuất vào giá thành. Đây là chi phí phục vụ cho
công tác tiêu thụ sản phẩm, bao bì, thônn gtin quảng cáo, triển lÃmtrong đó giá dự thầu đóng vai trò quan trọng hơn cả.
Khi phân bổ vào giá thành tuỳ vào loại chi phí mà có cách phân bổ khác nhau:
có loại đợc tính trực tiếp vào giá thành, có loại tính theo trọng lợn. Có loại áp dụng
phơng pháp phân bổ nh chi phí gián tiếp.

IV. Sự cần thiết hạ giá thành xây lắp trong ngành
xây dựng
Giá thành là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh trình độ tổ chức sản xuất, lao động.,
quản lý kinh doanh nói chung và hoạt động xây lắp nói riêng.
Đồng thời ta cũng thấy rằng giữa giá thành và trình độ tổ chức của đơn vị có
quan hệ mật thiết vơí nhau. Giá thành thấp phản ánh tổ chức có hiệu quả, ngợc lại
Sinh viên: Nguyễn Nh Quỳnh

1
7


QTKD Thơng mại 41B

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

chỉ có tổ chức có hiệu quả mới tạo ra giá thành thấp. Điều này có ý nghĩa thực tế to
lớn bởi vì khi giá thành có dấu hiệu tăng lên thì trình độ tổ chức sản xuất là một

nhân tố đợc đem ra phân tích để tìm giải pháp hạ giá thành.
Giá thành là chỉ tiêu phản ánh năng suất lao động của mỗi doanh nghiệp sản
xuất nói chung và doanh nghiệp xây lắp nói riêng. Trong cơ chế thị trờng, thì việc
không ngừng nâng cao năng suất lao động là điều kiện quan trọng tăng khả năng
cạnh tranh cho đơn vị. Mà năng suất lao động chịu ảnh hởng của cơ cấu lao động,
trình độ tay nghề ngời lao động và khả năng ứng dụng tiến bộ khoa học vào đơn vị .
Nh vậy, hạ giá thành sản phẩm luôn đòi hỏi đơn vị phải không ngừng nghiên cứu thị
trờng, công nghệ để đổi mới cho phù hợp. Bên cạnh đó là không ngừng nâng cao
trình độ lao động cho ngòi lao động và tổ chức cơ cấu lao động hợp lý.
Ngoài ra, việc thực hiện tiết kiệm khâu sản xuất để giảm giá thành, thúc đẩy
công tác tiêu thụ, trực tiếp làm tăng doanh thu cho doanh nghiệp. Ngày nay tăng
doanh thu là điều kiện quan trọng để bảo đảm tăng thu nhập chính cho ngời lao
động, tăng quỹ phúc lợi, làm tốt công tác xà hội. Nh vậy, có thể khẳng định hạ giá
thành sản phẩm có ảnh hởng lâu dài và tích cực tới việc không ngừng nâng cao điều
kiện sống cho ngời lao động.
Trên thị trờng với một mặt bằng giá cả chung thì doanh nghiệp có sản phẩm mà
giá thành rẻ hơn so với sản phẩm của doanh nghiệp khác( các điều kiện khác tơng
đơng) thì doanh nghiệp sẽ thu đợc lợi nhuận nhiều hơn. Còn nếu để thu đợc lợi
nhuận bằng các đơn vị khác thì doanh nghiệp sẽ có u thế hơn trong việc tiêu thụ sản
phẩm do giá rẻ hơn.
Tóm lại, trong sản xuất công nghiệp nói chung, việc hạ giá thành sản phẩm có
một tầm quan trọng đặc biệt vì đó là cơ sở đem lại lợi nhuận cao để tích luỹ, phát
triển sản xuất, cải thiện đời sống ngời lao động, tạo cho công ty sự an toàn trong
khi phát triển. Tuy nhiên, nếu đứng trên góc độ nghành xây dựng ta thấy việc hạ giá
thành sản phẩm xây lắp lại có một ý nghĩa vô cùng quan trọng do tổng số vốn đầu t
vào xây dựng cơ hàng năm chiếm khoảng 40% ngân sách nhà nớc. Nếu việc hạ giá
thành xây lắp thực hiện đợc 1% thì chúng ta đà tiết kiệm đợc một khoản tiền rất
lớntrong đó giá dự thầu đóng vai trò quan trọng hơn cả..
ở nớc ta hiện nay còn rất lÃng phí trong xây dựng, khả năng hạ giá thành xây
lắp còn rất lớn thể hiện trong tất cả các khâu của quá trình xây dựng. Việc hạ giá

thành xây lắp có ý nghĩa quan trọng không chỉ đối với xà hội nói chung mà còn đối
với từng doanh nghiệp trong nghành xây dựng nói riêng. Càng hạ đợc giá thành xây
Sinh viên: Nguyễn Nh Quúnh

1
8


QTKD Thơng mại 41B

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

lắp nhiều thì các doanh nghiệp càng có mức lÃi cao, càng có điều kiện để phát triền
doanh nghiệp toàn diện, càng có cơ hội thắng thầu nhiều.

Sinh viên: Nguyễn Nh Quỳnh

1
9


QTKD Thơng mại 41B

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Chơng II : Thực trạng giá thành và hạ
giá thành ở nhà máy bê tông và xây
dựng xuân mai.
I. Tổng quan về nhà máy bê tông và xây dựng xuân
mai.

1.Quá trình hình thành và phát triển của nhà máy Bê Tông và Xây Dựng
Xuân Mai.
Nhà máy Bê Tông và Xây Dựng Xuân Mai do nhà máy Xây Dựng số 1-Bộ Xây
Dựng khởi công xây dựng từ năm 1976 đến năm 1985 thì cắt băng khánh
thành .Dây truyền công nghệ do liên xô cũ giúp đỡ với công xuất thiết kế 100000
m2 nhà ở /năm.
Sau hai năm chuẩn bị sản xuất thử ngày 01 tháng09 năm 1985 ,đồng chí Đỗ Mời thay mặt cho chình phủ Việt Nam và đồng chí phó chủ tịch hội đồng bộ trởng
Liên Xô thay mặt cho chích phủ Liên Xô cắt băng khành thành nhà máy ,nhà máy
chính thức đi vào hoạt động và cấp sản phẩm lắp .
Năm 1990,thực hiện nghị quyết đại hội đảng lần VI về việc chuyển đổi cơ chế
quản lý từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nứoc.Dới sự
lÃnh đạo trực tiếp của xí nghiệp Liên Hợp Xây Dựng Số 1, nhà máy đà tiến hành tổ
chức lại sản xuất ,xắp xếp lại lao động .Đây là thời kỳ khó khăn nhất của nhà máy.
Tháng 8 năm 1996 nhà máy đợc Bộ Xây Dựng điều chuyển từ nhà máy Xây
Dựng Số 1về tổng nhà máy Vinaconex đà đợc đổi tên thành nhà máy BêTông và
Xây Dựng Xuân Mai.Đợc sự chỉ đạo và quan tâm của tổng nhà máy,nhiệm vụ sản
xuất kình doanh của nhà máy ngày càng ổn định và không ngừng phát triển ,sản lợng hàng năm tăng trởng rõ dệt.
2.Đặc điểm, chức năng, nhiệm vụ của Nhà Máy Bê Tông và Xây Dựng Xuân
Mai.
2.1.Đặc điểm hoạt động của Nhà Máy.
Nhà Máy Bê Tông và Xây Dựng Xuân Mai là một Doanh nghiệp Nhà nớc có t
cách pháp nhân đấy đủ, hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ về tàI chính, có con dấu
riêng và tàI khoản tạI ngân hàng và hoạt động theo thể chế do Nhà nớc quy định.
1.Giám đốc: chịu trách nhiệm trớc cấp trên về hoạt động sản xuát kinh doanh và
điều hành bộ máy quản lý của nhà máy .
Sinh viên: Nguyễn Nh Quỳnh

2
0




×