Tải bản đầy đủ (.ppt) (50 trang)

Bài giảng chăm sóc bệnh nhân bó bột và kéo liên tục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.33 MB, 50 trang )



Chăm sóc bệnh nhân bó bột
và kéo liên tục


Mục tiêu
• 1. Khái niệm về bó bột và kéo liên tục (KLT)
• 2. Những nguyên lý khi bó bột và KLT
• 3. Các biến chứng của bột
• 4. Chăm sóc bệnh nhân bó bột và KLT


Điều trị trong CTCH
• Nguyên tắc:

• Điều trị :

-Nắn hết các di lệch
- Bảo tồn : Bó bột, KLT,
các loại đai treo, nẹp
-Bất động vững chắc ổ
vải…
gãy
- Phẫu thuật: kết hợp
-Tập vận động sớm
xương bên trong, cố
định ngoài…


BẢO TỒN



VS

PHẪU THUẬT



Chỉ định điều trị bảo tồn
Trẻ em
Gãy xương không hoặc ít di lệch
Chất lượng xương kém (loãng xương)
Gãy nát, mất đoạn xương
Bệnh lý hệ thống hoặc tại chỗ chống chỉ định
phẫu thuật
• Vấn đề tâm thần









Boọt boự
ã Plaster of Paris
ã CaSO4 + ẵ H2O
ã Ngaõm bột trong nước
ấm 500-600
• Phản ứng tỏa nhiệt

3600 calo


Yêu cầu khi bó bột
• Vừa khít với chi
• Đúng tư thế
• Không bất động thừa
hoặc thiếu
• Cứng chắc, không dễ
gãy
• Gọn, nhẹ


3 nguyên lý để áp dụng bột bó
trong điều trị
• Tận dụng phần toàn vẹn của mô mềm
• Nguyên tắc 3 điểm tì
• Áp lực thủy tónh


Sự toàn vẹn của mô mềm
• Phần mô mềm và
màng xương bên mặt
gãy lồi bị tổn thương
• Phần mặt gãy lõm vẫn
nguyên vẹn
• Phần mô mềm nguyên
vẹn này giữ chức năng
là 1 nẹp tự nhiên.



Sự toàn vẹn của mô mềm


Nguyên tắc 3 điểm tì


Nguyên tắc 3 điểm tì
• Tạo lực căng bên phía
mô mềm nguyên vẹn.
• Tạo lực nén bên phía
xương gãy còn laïi.


Nguyên tắc 3 điểm tì


Áp lực thủy tónh


Các biến chứng của bột







Do tiếp xúc với bột : viêm da, ngứa, bỏng …
Biến chứng do đè ép

Biến chứng do lỏng bột
Rối loạn dinh dưỡng
Vật lạ rơi vào trong
Hội chứng băng bột



×