Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

Kế Hoạch Ra Mắt Sản Phẩm Mới Coca Cola.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.97 MB, 61 trang )


MỤC LỤC
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP VÀ THỊ TRƯỜNG
1.1. Tổng quan về doanh nghiệp

4
4

1.1.1 Khái quát chung về doanh nghiệp

4

1.1.2. Lĩnh vực kinh doanh và sản phẩm dịch vụ

5

1.2. Đối thủ cạnh tranh

7

1.3. Ma trận SWOT của doanh nghiệp

9

1.4. Tổng quan về thị trường ngành hàng

10

1.4.1. Tiềm năng phát triển ngành hàng

10



1.4.2. Quy mô của ngành

10

1.4.3. Xu hướng tiêu dùng của ngành

11

CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU NGƯỜI TIÊU DÙNG MỤC TIÊU VÀ SẢN
PHẨM MỚI
13
2.1. Nghiên cứu hành vi tiêu dùng

13

2.1.1. Phương pháp nghiên cứu sơ cấp

13

2.1.2. Phương pháp nghiên cứu thứ cấp

14

2.2. Xây dựng hành trình đưa ra quyết định mua hàng của người tiêu dùng 15
2.2.1. Mơ hình người tiêu dùng đưa ra quyết định mua hàng

15

2.2.2. Xác định nhu cầu


15

2.2.3. Tìm kiếm thơng tin

15

2.2.4. So sánh đánh giá

16

2.2.5. Quyết định mua hàng

16

2.2.6. Phản hồi sau mua

17

2.3. Khảo sát đối tượng mục tiêu về ý tưởng sản phẩm mới

0

18


2.3.1. Lập bảng khảo sát

18


2.3.2. Kết quả khảo sát

24

2.3.3. Kết luận chung

29

2.4. Ý tưởng về sản phẩm mới

30

CHƯƠNG III: CHÂN DUNG KHÁCH HÀNG VÀ NGƯỜI TIÊU DÙNG
MỤC TIÊU CỦA SẢN PHẨM MỚI
32
3.1. Đặc điểm nhân khẩu học của khách hàng mục tiêu

32

3.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới hành vi tiêu dùng

33

3.2.1. Yếu tố văn hóa

33

3.2.2. Yếu tố xã hội - Tầng lớp xã hội

34


3.2.3. Yếu tố cá nhân

35

3.2.4. Yếu tố tâm lý học

35

3.3. Tổng kết chân dung khách hàng mục tiêu

37

CHƯƠNG IV: KẾ HOẠCH MARKETING MIX RA MẮT

38

SẢN PHẨM MỚI

38

4.1. Chiến lược sản phẩm mới

38

4.1.1. Tên sản phẩm

38

4.1.2. Lí do ra mắt - Mục tiêu


38

4.1.6. Bao bì

39

4.1.7. Dung tích

39

4.2. Chiến lược giá sản phẩm

40

4.2.1. Chiến lược định giá

40

4.2.2. Giá bán lẻ đề xuất

41

4.2.3. Giá bán buôn cho kênh phân phối

41

4.2.4. Lý do và căn cứ đề xuất giá niêm yết

41


4.3. Chiến lược phân phối

42
1


4.4. Chiến lược xúc tiến

43

4.4.1. Về thương hiệu mẹ

43

4.4.2. Xây dựng thông điệp cho sản phẩm mới

44

4.4.3. Chiến lược xúc tiến tạo tính truyền miệng cho sản phẩm mới

44

4.4.4. Ngân sách ước tính cho chiến lược ra mắt sản phẩm mới

56

4.5. Duy trì mối quan hệ với khách hàng

58


2


CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP VÀ THỊ TRƯỜNG
1.1. Tổng quan về doanh nghiệp
1.1.1 Khái quát chung về doanh nghiệp
Tên công ty: Công ty TNHH Nước giải khát Coca-Cola Việt Nam
Tên giao dịch quốc tế: The Coca-Cola Company.
Trụ sở chính: Atlanta, Georgia, Hoa Kỳ
Người thành lập: John Stith Pemberton

Hình 1: Người sáng lập Coca Cola
Coca-Cola Việt Nam hiện có các nhà máy đặt tại các thành phố thuộc 3 miền
Bắc, Trung, Nam: Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng và Hà Nội, giúp tạo điều
kiện cho công ty dễ dàng phân phối và mở rộng mạng lưới phân phối ở cả 3
miền, cung cấp đầy đủ sản phẩm cho các đại lý cả 3 khu vực trên cả nước. Công
ty TNHH Coca-Cola Việt Nam cũng tạo ra khoảng 4.000 công việc trực tiếp
cũng như gián tiếp tạo số lượng việc làm gấp 6 đến 10 lần từ các hoạt động
trong chuỗi cung ứng của mình. Qua quá trình nỗ lực phát triển không ngừng,
Công ty TNHH Nước giải khát Coca-Cola Việt Nam hiện đứng thứ 3 trong Top
10 Công ty đồ uống uy tín năm 2020 - Nhóm ngành: Đồ uống không cồn (nước
giải khát, trà, cà phê…) theo đánh giá của Vietnam Report.

3


Hình 2: Lịch sử hình thành của Coca cola Việt Nam
1.1.2. Lĩnh vực kinh doanh và sản phẩm dịch vụ
Coca-Cola hoạt động và phát triển là một công ty nước giải khát. Do vậy, hoạt

động kinh doanh sản xuất chính của Coca-Cola là các sản phẩm nước giải khát,
nước uống, nước khống
● Nước ngọt có ga
● Nước trái cây và thức uống sữa trái cây
● Nước lọc và trà
● Nước thể thao và nước tăng lực
Mô tả về sản phẩm
Vị nguyên bản cực ngon, gas cực
mạnh với

đủ loại bao bì và thể tích

phục vụ người tiêu dùng tiện lợi, cực
cool - cùng bạn năng động mỗi ngày

4


Coca cola vị nguyên bản
Mô tả về sản phẩm
Coca-Cola Zero Sugar, hay còn được
gọi là Coke Zero, spin off dành cho
người ăn kiêng được cho là gần giống
với phiên bản có đường của Coke “cổ
điển”.
Coca cola zero
Mơ tả về sản phẩm
Sản phẩm có vị ngọt hấp dẫn, cùng
lượng gas nhẹ, giúp tiêu hố thức ăn
nhanh hơn, tránh đầy bụng, khó tiêu

Coca cola vị cà phê
Mô tả về sản phẩm
Nước tinh khiết Dasani được tiệt trùng
bằng công nghệ tối ưu, đảm bảo nguồn
nước sạch và tốt cho sức khỏe người
Nước tinh khiết Dasani

tiêu dùng,giúp giải nhiệt, bổ sung lượng
nước cần thiết cho cơ thể
Mô tả về sản phẩm
Là nước uống sữa trái cây bổ dưỡng
có thành phần an tồn cho người dùng,
hương vị thơm ngon rất có lợi cho cơ

Nutriboost

thể, giúp xua tan cơn khát và cảm giác
mệt mỏi.

5


1.2. Đối thủ cạnh tranh
● Đối thủ cạnh tranh trực tiếp: Pepsi

Hình 3: Pepsi đối thủ cạnh tranh trực tiếp
Trong thị trường nước ngọt có ga Pepsi là đối thủ cạnh tranh trực tiếp và đáng
gờm nhất của Coca. Về sản phẩm cả hai có cùng danh mục sản phẩm và mỗi sản
phẩm đều đối đầu nhau như: Pepsi – Coca-Cola, Mirinda – Fanta, Revive –
Aquarius, Aquafina – Dasani, Sting – Samurai…

Doanh thu của PepsiCo tại thị trường Việt Nam năm 2019 đạt 18.300 tỷ đồng,
trong khi đó Coca Cola Việt Nam chỉ 9.297 tỷ đồng. Có thể thấy với một đối thủ
ngang tài ngang sức, dải sản phẩm có sự tương đồng, giá cả tương tương và
chiến lược phân phối tương tự nhau thì doanh thu của Coca thấp hơn một nửa so
với đối thủ của mình.
Sự cạnh tranh của Coca và Pepsi đã trở thành cuộc cạnh tranh điển hình giữa hai
nhãn hiệu nó được gọi là “Cola war” ăn miếng trả miếng nhau trên truyền thông
● Đối thủ cạnh tranh gián tiếp

6


Đối thủ cạnh tranh gián tiếp của Coca Cola Việt Nam là những cái tên đình đám
đến từ thương hiệu nước ngoài như Redbull, Tân Hiệp Phát, Tropica và các sản
phẩm từ trà, café khác.
● Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
Doanh nghiệp về sữa như TH True Milk dựa trên tiềm lực về kinh tế, kinh
nghiệm, quy mô sản xuất và các kênh phân phối hiện có sẽ dễ dàng tham gia thị
trường nước giải khát trong tương lai. Họ có thể trở thành đối thủ cạnh tranh
tiềm ẩn của Coca – Cola.
Bên cạnh TH True Milk đang chuẩn bị tiến vào thị trường nước giải khát thì
Vinamilk đã tham gia sau khi hợp tác cùng liên doanh Kiko. Trong đó Thaibev
cơng ty nước giải khát hàng đầu Thái Lan sau khi thâu tóm mảng bia của Sabeco
cũng đang lên kế hoạch kinh doanh cho mảng đồ uống không cồn này.
Có thể thấy thị trường nước giải khát tại Việt Nam đang rất nóng hổi với sự cạnh
tranh khốc liệt của các ơng lớn tới từ trong và ngồi nước, điều đó là tin vui cho
người tiêu dùng Việt.

7



1.3. Ma trận SWOT của doanh nghiệp
Điểm mạnh

Điểm yếu

- Là thương hiệu nổi tiếng, dẫn đầu - Thiếu đa dạng hóa về sản phẩm
thị trường nước giải khát

- Phụ thuộc vào thị trường nước giải

- Thị phần toàn cầu cùng danh mục khát
sản phẩm lớn có mặt khắp trên thế - Các vấn đề liên quan đến sức khỏe
giới

- mua nguyên vật liệu cho sản xuất

- Các chiến dịch tiếp thị đẳng cấp thế kinh doanh trả bằng ngoại tệ hoặc bán
giới

sản phẩm rồi thu tiền bằng ngoại tệ
dẫn đến các rủi ro tới giá ngoại tệ
- Nguồn nước sản xuất và các vấn đề
liên quan
- Nhiều sản phẩm lỗi thời

Cơ hội

Thách thức


- Đa dạng các sản phẩm, không chỉ là - Mối đe dọa về sự cạnh tranh cao
các loại nước giải khát thông thường

- Nhu cầu về các sản phẩm có lợi cho

- Tham gia, khai thác thị trường mới sức khỏe
đang phát triển

- Bị hạn chế về mặt pháp lý khi sử

- Tập trung vào các sản phẩm có lợi dụng lượng lớn chai nhựa
cho sức khỏe
- Đổi mới liên tục như: chiếc lược
marketing, truyền thông độc đáo,...

8


1.4. Tổng quan về thị trường ngành hàng
1.4.1. Tiềm năng phát triển ngành hàng
Với tốc độ tăng trưởng hàng năm của thị trường thức uống không cồn tại Việt
Nam được dự báo là 5-7%/năm và được đánh giá là có mức tăng trưởng mạnh
mẽ. Tiêu thụ nước giải khát ước tính đạt 81,6 tỷ lít vào năm 2016 với triển vọng
đạt 109 tỷ lít vào năm 2020. Dự báo, đến năm 2025 doanh thu thị trường nước
giải khát không cồn tại Việt Nam đạt 6 tỷ USD
Những nguyên nhân giúp thị trường thức uống khơng cồn có sức tăng trưởng
mạnh là do điều kiện khí hậu nóng ẩm, văn hóa ăn uống đa dạng với sự phát
triển của dịch vụ ăn uống ngoài hàng đã đẩy nhu cầu về nước giải khát tăng
nhanh chóng qua các năm. Ngồi ra Việt Nam là nước có dân số trẻ, độ tuổi từ
15-54 tuổi chiếm gần 63%, trong đó độ tuổi 15-40 được đánh giá là có nhu cầu

cao nhất về nước giải khát. Tốc độ phát triển của thị trường đồ ăn nhanh đạt
ngưỡng 17,8%/năm kéo theo sự phát triển của ngành nước giải khát, đặc biệt là
đồ uống có gas.
1.4.2. Quy mơ của ngành
Hiện nay theo ước tính của hiệp hội bia rượu – nước giải khát Việt Nam, thì có
khoảng 1800 cơ sở sản xuất nước giải khát.

9


Hình 4: Quy mơ thị trường đồ uống khơng cồn 2017-2024 (nguồn BMI, PHFM
tổng hợp)
Doanh số bán đồ uống không cồn tăng trưởng khoảng 12.5% vào năm 2020 và
đạt 10.5% vào năm 2024. Đồ uống có ga cũng sẽ có mức tăng trưởng doanh số
bán hàng mạnh mẽ, trung bình 11.9% hàng năm trong trung hạn, từ mức 14%
vào năm 2020.

Hình 5: Thị phần đồ uống khơng cồn tại Việt Nam (báo tuổi trẻ)

1.4.3. Xu hướng tiêu dùng của ngành
Với tác động của dịch bệnh cùng xu hướng tiêu dùng mới, những năm gần đây
các sản phẩm đồ uống lành mạnh ít đường, ít calo, có nguồn gốc tự nhiên và bổ
sung thêm vitamin giúp nâng cao sức khỏe của người tiêu dùng đang rất được ưa
chuộng.
Trong chương trình “Hậu Covid-19 – sẵn sàng cho một cuộc sống mới” do
Nielsen tổ chức năm 2020, các chuyên gia của Nielsen cho biết, những thực
phẩm, đồ uống nhanh có chứa các dinh dưỡng bổ trợ như Vitamin C, Vitamin
A… giúp hệ miễn dịch khỏe mạnh được người tiêu dùng Việt quan tâm và lựa
chọn hàng đầu. Đây cũng là xu hướng tiêu dùng của nhiều nước khác trên thế
10



giới. Tại Thái Lan, năm 2021 dự kiến ngành hàng mới này tăng trưởng 30% so
với năm 2020 (Kasikorn Research Thái Lan, 2020), thu hút nhiều sự cạnh tranh
từ các nhà sản xuất nước giải khát.
Với xu hướng tiêu dùng xanh, khách hàng quan tâm hơn tới trách nghiệm của
doanh nghiệp tới môi trường, họ sẵn sàng lựa chọn những sản phẩm có bao bì
thân thiện hay giảm thiểu tác hại tới môi trường.
Xu hướng sử dụng những sản phẩm có bao bì mang bản sắc văn hóa Việt Nam
cũng đang được rất nhiều đối tượng khách hàng ưa chuộng

11


CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU NGƯỜI TIÊU DÙNG MỤC TIÊU VÀ SẢN
PHẨM MỚI
2.1. Nghiên cứu hành vi tiêu dùng
2.1.1. Phương pháp nghiên cứu sơ cấp
Phương pháp nghiên cứu: Khảo sát bằng bảng hỏi trực tuyến qua google form
Sử dụng phương pháp nghiên cứu phỏng vấn cá nhân trực tiếp. Xây dựng các
mẫu câu hỏi để điều tra, nghiên cứu nếu ra mắt sản phẩm mới thì khách hàng có
mua khơng.
Lý do lựa chọn:
● Qua khảo sát nhằm hiểu được nhu cầu và mong muốn của người tiêu dùng
về sản phẩm mới
● Khảo sát online tiếp cận được nhiều người, độ chính xác cao, thu thập
được nhiều thông tin quan trọng.
● Tiết kiệm được chi phí và thời gian nghiên cứu.
● Giúp xác định rõ những vấn đề mà người tiêu dùng gặp phải từ đó đưa ra
những chiến lược Marketing có hiệu quả hơn.

● Phù hợp với tình hình dịch Covid- 19 đang diễn biến phức tạp khảo sát
online sẽ an tồn hơn, tránh lây lan dịch bệnh
Mục đích khảo sát:
Nghiên cứu hành vi của người tiêu dùng về sản phẩm nước giải khát trên thị
trường Việt Nam. Từ số liệu khảo sát phân tích thị trường, lên chiến lược phát
triển sản phẩm mới và chiến lược Marketing cho sản phẩm mới.

12


2.1.2. Phương pháp nghiên cứu thứ cấp
Nước giải khát là sản phẩm thuộc hàng dùng nhanh buộc phải người dùng
thường đưa ra quyết định nhanh, mua theo thói quen hoặc do sự trung thành của
thương hiệu
Tìm các thơng tin về nước giải khát Coca Cola trên những kênh Social Media
như fanpage Facebook, group Facebook, Youtube, Tiktok,… để từ ấy xác định
được các hành vi tìm kiếm sản phẩm cũng như nhu cầu, mong muốn tiêu dùng
của khách hàng
Các nội dung mà Coca Cola được nhiều khách hàng quan tâm đó là các chương
trình khuyến mãi, giải thưởng may mắn

Hình 6: Nội dung được khách hàng quan tâm

13


2.2. Xây dựng hành trình đưa ra quyết định mua hàng của người tiêu dùng
2.2.1. Mơ hình người tiêu dùng đưa ra quyết định mua hàng

Hình 7: Hành trình mua hàng của người tiêu dùng

2.2.2. Xác định nhu cầu
Quy trình ra quyết định mua hàng của khách hàng bắt đầu từ khi người mua ý
thức được. Nhu cầu có thể tự phát sinh (như việc đói, khát dẫn đến nhu cầu ăn
uống) hoặc có tác động của ngoại cảnh (khi tiếp xúc với các hoạt động xúc tiến
của nhãn hàng)
Khi những vấn đề nảy sinh khách hàng nhận thức được nhu cầu của mình đề giải
quyết vấn đề đó, tổng kết lại khách hàng sử dụng nước giải khát Cocacola để
đáp ứng những nhu cầu giải khát, uống để tỉnh táo, khi tham gia tiệc tùng.
2.2.3. Tìm kiếm thơng tin
Mỗi một khách hàng sẽ có những nguồn tìm kiếm thơng tin khác nhau và khi
tổng kết lại thì mọi người sẽ có các nguồn thơng tin bao gồm:
Nguồn Marketing: thương hiệu Coca-Cola được quảng cáo trên Tivi, các banner
quảng cáo ngoài trời.
Nguồn độc lập: các bài viết review, KOL PR sản phẩm.
Nguồn cá nhân: hỏi người thân, bạn bè, gia đình
Ký ức : Mua theo thói quen và sử dụng các thông tin trong quá khứ

14


2.2.4. So sánh đánh giá
Khi đã có đầy đủ các nguồn thông tin, khách hàng bắt đầu so sánh các sản phẩm
để tìm ra sản phẩm nào phù hợp với nhu cầu của mình. Họ sẽ đánh giá các sản
phẩm dựa trên các yếu tố:
Mùi vị, các thành phần trong nước giải khát, bởi vì mỗi người có một gu và sở
thích khác nhau nên khách hàng sẽ ưu tiên lựa chọn những sản phẩm phù hợp
với gu và sở thích của họ.
Dựa vào thương hiệu, những thương hiệu uy tín và lâu đời tạo cho khách hàng
một niềm tin nhất định, khách hàng cũng sẽ lựa chọn những thương hiệu gần gũi
và thân thiện với họ

Bao bì sản phẩm, mạng xã hội phát triển thúc đẩy nhu cầu khoe khoang với bạn
bè, với cộng đồng, người tiêu dùng ngày càng đề cao hình thức thiết kế của sản
phẩm. Với sản phẩm đồ uống đóng chai nhiều khách hàng ưu tiên sử dụng sản
phẩm lon sleek-can hơn là chai nhựa bởi chúng trơng có vẻ tốt cho sức khỏe,
sang trọng và thời thượng hơn chai nhựa, lại có thêm yếu tố bảo vệ môi trường
2.2.5. Quyết định mua hàng
Sau khi đã tìm được sản phẩm phù hợp với bản thân, khách hàng bắt đầu có
hành động mua hàng. Do Coca- Cola là mặt hàng FMCG nên hầu như khách
hàng đều cùng một phương thức mua hàng là mua tại các cửa hàng tạp hóa và
siêu thị.

15


Hình 8: Sản phẩm Cocacola trưng bày tại siêu thị
Ngồi ra khách hàng cũng có thể mua hàng ở trên sàn thương mại điện tử
Shopee (trong các chiến dịch xúc tiến của nhãn hàng, xu hướng mua nước giải
khát online đang phát triển)
2.2.6. Phản hồi sau mua
Sau khi đã mua sản phẩm và sử dụng, nếu sản phẩm đó tốt và phù hợp với khách
hàng, họ sẽ tiếp tục sử dụng và có thể đánh giá sản phẩm cao trên các trang web,
mạng xã hội hoặc có thể giới thiệu cho người thân, bạn bè cùng sử dụng. Nếu
sản phẩm chất lượng kém, khách hàng sẽ ngừng sử dụng và có thể có những
đánh giá khơng tốt về sản phẩm trên mọi diễn đàn.

16


2.3. Khảo sát đối tượng mục tiêu về ý tưởng sản phẩm mới
2.3.1. Lập bảng khảo sát


Phiếu khảo sát về hành vi tiêu dùng thị trường nước giải
khát Coca Cola dành cho trẻ em
Xin chào anh/chị.
Một ý tưởng được ấp ủ từ những bạn sinh viên Cao đẳng FPT đó là một loại
nước giải khát mới dành cho trẻ em. Những chất bảo quản và phụ gia từ nước
ngọt có gas đang phần nào ảnh hưởng tới những đứa trẻ. Vì một tương lai tươi
sáng của nhân loại và gần hơn là Việt Nam. Chúng tôi đã đề xuất ra ý tưởng phát
triển một loại sản phẩm mới của Coca-cola dành cho trẻ em với các hương vị
hoa quả hấp dẫn, thành phần từ tự nhiên và không chứa chất bảo quản, lượng
đường được giảm đi đáng kể, giúp an tồn cho sự phát triển của trẻ.
Chúng tơi đang thực hiện nghiên cứu về sở thích, hành vi cũng như cảm nhận
của người tiêu dùng về Coca-cola và ý tưởng cho sản phẩm mới sắp ra mắt. Rất
mong anh/chị dành chút thời gian trả lời các câu hỏi bên dưới. Tất cả các ý kiến
khách quan của anh/chị đều có giá trị đối với nhóm nghiên cứu chúng tơi.Rất
mong được sự hợp tác nhiệt tình của anh/chị!
Chúng tơi xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp của q anh/chị!
Thơng tin khách hàng
Câu 1: Anh/chị từng sử dụng nước giải khát của Coca cola chưa?
☐ Đã từng
☐ Chưa từng
Câu 2: Giới tính của anh/chị là gì?
17


☐ Nam
☐ Nữ
Câu 3: Anh/chị nằm trong độ tuổi bao nhiêu
☐ Dưới 18 tuổi


☐ 22 – 30 tuổi

☐ 18 – 22 tuổi

☐ Trên 30 tuổi

Câu 4: Nghề nghiệp của anh/chị là gì?
☐ Nhân viên văn phịng
☐ Làm việc tự do

☐ Công nhân
☐ Nội trợ

☐Khác
Câu 5: Mức thu nhập của anh/chị là bao nhiêu?
☐ Dưới 10 triệu

☐ Từ 10 – 20 triệu

☐ Từ 20 – 30 triệu

☐ Trên 30 triệu

Đánh giá của khách hàng về sản phẩm nước giải khát dành cho trẻ em sắp ra
mắt.
Câu 1: Tần suất sử dụng nước giải khát của con anh/chị như thế nào?
☐ Hàng ngày

☐ Từ 1 – 2 lần/ tuần


☐ Từ 3 – 4 lần/ tuần

☐ Từ 5 – 6 lần/ tuần

☐Khác…………………………………………………………………………
Câu 2: Anh/chị thường cho con sử dụng nước ngọt có gas của hãng nào?
☐ Coca-cola

☐ Pepsi
18


☐ Sprite

☐ Tân Hiệp Phát

☐Khác…………………………………………………………………………
Câu 3: Con của anh/chị sử dụng nước ngọt có gas khi nào?
☐Khi ăn đồ ăn nhanh

☐Trong các buổi tiệc

☐Sử dụng hàng ngày
☐Khác………………………………………………………………………….
Câu 4: Anh chị thường tiếp nhận thông tin quảng cáo sản phẩm qua kênh nào?
☐ TV truyền hình

☐ Mạng xã hội Facebook, Youtube,

Instagram, Tiktok

☐ TVC quảng cáo ngoài trời

☐ Điểm bán hàng

Khác…………………………………………………………………………….
Câu 5: Anh chị thường mua ở đâu?
☐ Cửa hàng tạp hóa
☐ Siêu thị ( VinMart, Big C, Lotte Mart…)
☐ Cửa hàng tiện lợi ( Circle K, Ministop, Familymart…)
☐ Sàn thương mại điện tử ( Shopee, Lazada,…)
Câu 6: Anh chị lo ngại điều gì khi cho con sử dụng nước ngọt có gas?
☐ Sức khỏe (suy tim, tắc nghẽn mạch các chi, tiểu đường, béo phì…)
☐ Ảnh hưởng đến sự phát triển (còi xương, thiếu canxi,…)
☐ Khiến trẻ lười ăn
19


Khác…………………………………………………………………………….
Câu 7: Trong thời gian tới Coca-Cola cho ra mắt sản phẩm nước ngọt cho trẻ em
có thành phần từ tự nhiên, ít đường và có bổ sung vitamin an tồn cho trẻ em
anh/chị có hưởng ứng khơng?
☐ Tơi sẽ hưởng ứng
☐ Nghe cũng khá thú vị
☐ Không hưởng ứng
Khác…………………………………………………………………………….
Câu 8: Anh/chị mong muốn sản phẩm nước ngọt dành cho trẻ em có lượng
đường bao nhiêu?
☐Khơng đường
☐Ít đường
☐Tiêu chuẩn

Câu 9: Hương vị mong muốn của anh chị?
☐ Dâu Tây

☐ Chuối

☐ Cam

☐ Tất cả các vị trên

Câu 10: Anh chị mong muốn sản phẩm có dung tích bao nhiêu?
☐ 180 ml

☐ 340 ml

☐ 1.5 l

Câu 11: Anh chị mong muốn định dạng của bao bì như thế nào?
☐ Dạng chai nhựa

☐ Hộp giấy (tương tự như hộp sữa)

☐ Hình ảnh nhân vật hoạt hình
Khác…………………………………………………………………………….
20


Câu 12: Giá sản phẩm anh chị mong muốn là bao nhiêu?
☐10.000đ/1 sản phẩm

Câu 11: Mong muốn của anh/chị về dòng sản phẩm nước ngọt dành cho trẻ em

sắp ra mắt của Coca-Cola
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
Cảm ơn sự phản hồi của anh/chị, những phản hồi của anh/chị là cơ sở quan trọng
để Coca cola ngày càng hồn thiện các sản phẩm của mình, cho ra mắt sản phẩm
mới đáp ứng được nhu cầu của quý khách hàng.
Link phiếu khảo sát trên google.doc: />
21


Hình 9: Mã QR trang khảo sát

22


2.3.2. Kết quả khảo sát
Dựa trên 98 phiếu khảo sát cho thấy:
Đánh giá của khách hàng về sản phẩm

Nhận xét :Nhìn vào biểu đồ cho ta thấy 100% khách hàng đã sử dụng sản phẩm
của Coca-Cola. Do đó, rất dễ tiếp cận được những khách hàng mục tiêu khi
Coca-Cola ra mắt sản phẩm mới .

23


×