TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề thi có 06 trang)
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC LẦN 1 NĂM 2013
Môn: SINH HỌC; Khối: B
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
Mã đề thi 485
Họ, tên thí sinh:
Số báo danh:
Câu 1: Cây cỏ thi mọc ở độ cao 30m ( so với mặt biển ) thì cao 50cm, ở mức 1400m thì cao 35cm, còn ở
mức 3050m thì cao 25cm. hiện tượng này biểu hiện:
A. Mức phản ứng của kiểu gen B. Tất cả đều đúng
C. Thường biến D. Sự mềm dẻo kiểu hình
Câu 2: Trong cặp NST giới tính đoạn không tương đồng là:
A. Đoạn mang các gen đặc trưng cho mỗi chiếc
B. Đoạn mang gen qui định các tính trạng khác giới
C. Đoạn có các lôcut như nhau
D. Đoạn mang gen qui định tính trạng giới tính
Câu 3: Mạch đơn của gen có tỉ lệ
.
3
7
;
3
1
;
7
1
===
T
G
X
T
G
A
Tỉ lệ phần trăm từng loại nuclêôtit của gen là:
A. A = T = 40%; G = X = 10%.
C. A = T = 20%; G = X = 30%.
B. A = T = 10%; G = X = 40%.
D. A = T = 15%; G = X = 35%.
Câu 4: Nguyên nhân làm cho tính trạng do gen nằm trong tế bào chất di truyền theo một cách thức rất đặc biệt
là
A. Giao tử đực không đóng góp gen nằm trong tế bào chất cho hợp tử.
B. Gen nằm trong tế bào chất của giao tử cái luôn trội hơn so với gen trong giao tử đực.
C. Giao tử cái đóng góp lượng gen nằm trong tế bào chất cho hợp tử nhiều hơn so với giao tử đực.
D. ADN trong tế bào chất thường là dạng mạch vòng.
Câu 5: Tìm câu sai
A. Sử dụng các dòng côn trùng mang chuyển đoạn làm công cụ phòng trừ sâu hại bằng biện pháp di
truyền
B. Đảo đoạn tạo nguồn nguyên liệu cho tiến hoá
C. Một số đột biến đảo đoạn dị hợp có thể làm tăng khả năng sinh sản
D. Lặp đoạn có ý nghĩa tiến hoá trong hệ gen
Câu 6: Những căn cứ nào sau đây được sử dụng để lập bản đồ gen?
1. Đột biến lệch bội. 4. Đột biến chuyển đoạn NST.
2. Đột biến đảo đoạn NST. 5. Đột biến mất đoạn NST.
3. Tần số HVG.
A. 3, 4, 5. B. 1, 3, 5. C. 2, 3, 4. D. 1, 2, 3
Câu 7: Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen
B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa vàng. Hai cặp gen này nằm trên cặp nhiễm
sắc thể tương đồng số 2. Alen D quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen d quy định quả dài, cặp gen
Dd nằm trên cặp nhiễm sắc thể tương đồng số 3. Cho giao phấn giữa hai cây (P) đều thuần chủng được F
1
dị hợp về 3 cặp gen trên. Cho F
1
giao phấn với nhau thu được F
2
, trong đó cây có kiểu hình thân thấp, hoa
vàng, quả dài chiếm tỉ lệ 4%. Biết rằng hoán vị gen xảy ra cả trong quá trình phát sinh giao tử đực và giao
tử cái với tần số bằng nhau. Tính theo lí thuyết, cây có kiểu hình thân cao, hoa đỏ, dài ở F
2
chiếm tỉ lệ
A. 49,5%. B. 66,0% C. 16,5% D. 94,5%
Câu 8: Trong một quần thể thực vật, trên nhiễm sắc thể số II các gen phân bố theo trình tự là ABCDEFGH, do
đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể, người ta phát hiện thấy các gen phân bố theo các trình tự khác nhau là
1. ABCDEFGH. 2. AGCEFBDH
3. ABCGFEDH 4. AGCBFEDH
Mối liên hệ trong quá trình phát sinh các dạng đột biến đảo đoạn ở trên là
A. 1
→
2
→
3
→
4. B. 1
←
3
←
4
→
2. C. 1
→
3
→
4
→
2. D. 1
→
4
→
3
→
2.
Trang 1/6 - Mã đề thi 485
Câu 9: Cho biết AA : quả tròn A a : quả bầu dục aa: quả dài ; B: hạt vàng ; b: hạt trắng ; D: hạt to d:
hạt nhỏ .Kiểu gen của P như thế nào để F1 phân li kiểu hình theo tỷ lệ 9: 9: 3: 3: 3:3:1:1
A. AaBbDd x aaBbDd hoặc AaBbDd x AaBbdd
B. AaBbDd x aaBbD d hoặc AABbDd x AaBbDd
C. AaBbDd x aaBbDd
D. AaBbDd x AABbD d hoặc AaBbDd x aabbDd
Câu 10: Loài lúa nước có 2n = 24. Một hợp tử của loài lúa nước nguyên phân. Vào kì giữa của
lần nguyên phân đầu tiên, trong hợp tử trên có tổng số 72 crômatit. Kết luận đúng về hợp tử trên là:
A. Là thể đa bội lẻ B. Là thể đa bội chẵn C. Là thể 1 nhiễm D. Thể ba nhiễm 2n + 1
Câu 11: Ở một loài thực vật, cho giao phấn giữa cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa trắng có kiểu gen
đồng hợp lặn (P), thu được F
1
gồm toàn cây hoa đỏ. Tiếp tục cho cây hoa đỏ F
1
giao phấn trở lại với cây
hoa trắng (P), thu được đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3 cây hoa trắng : 1 cây hoa đỏ. Cho biết
không có đột biến xảy ra, sự hình thành màu sắc hoa không phụ thuộc vào điều kiện môi trường. Có thể
kết luận màu sắc hoa của loài trên do:
A. Một gen có 2 alen quy định, alen trội là trội không hoàn toàn.
B. Hai gen không alen tương tác với nhau theo kiểu bổ sung quy định.
C. Một gen có 2 alen quy định, alen trội là trội hoàn toàn.
D. Hai gen không alen tương tác với nhau theo kiểu cộng gộp quy định.
Câu 12: Ở cơ thể đực của một loài động vật có kiểu gen
Ab
aB
, khi theo dõi 1000 tế bào sinh tinh trong
điều kiện thí nghiệm, người ta phát hiện 800 tế bào có xảy ra hoán vị gen giữa B và b. Như vậy tỉ lệ giao tử
Ab tạo thành là
A. 30%. B. 20%. C. 40%. D. 10%.
Câu 13: Kết quả lai thuận và nghịch ở F
1
và F
2
không giống nhau và tỉ lệ kiểu hình phân bố đồng đều ở
hai giới tính thì rút ra nhận xét gì?
A. Tính trạng bị chi phối bởi gen nằm ở tế bào chất.
B. Tính trạng bị chi phối bởi gen nằm trên NST giới tính.
C. Tính trạng bị chi phối bởi gen nằm trên NST thường
D. Tính trạng bị chi phối bởi ảnh hưởng của giới tính.
Câu 14: Ở ngô, tính trạng về màu sắc hạt do hai gen không alen quy định. Cho ngô hạt trắng giao phấn
với ngô hạt trắng thu được F1 có 962 hạt trắng, 241 hạt vàng và 80 hạt đỏ. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ hạt
trắng ở F1 đồng hợp về cả hai cặp gen trong tổng số hạt trắng ở F1 là:
A. 1/8. B. 3/16. C. 3/8. D. 1/6.
Câu 15: Ở một loài thực vật lưỡng bội, trong tế bào sinh dưỡng có 8 nhóm gen liên kết. Thể ba của
loài này có số nhiễm sắc thể đơn trong mỗi tế bào khi đang ở kì sau của nguyên phân là
A. 34. B. 17. C. 16 D. 8.
Câu 16: Hiện tượng hoán vị gen có đặc điểm
A. các gen trên một NST thì phân li cùng nhau trong quá trình phân bào hình thành nhóm gen liên kết.
B. trong quá trình giảm phân phát sinh giao tử, hai gen tương ứng trên một cặp NST tương đồng có thể
đổi chỗ cho nhau.
C. khoảng cách giữa 2 cặp gen càng lớn thì tần số hoán vị gen càng cao.
D. cả B và C đúng.
Câu 17: Trình tự các nuclêôtit của mạch bổ sung với mạch khuôn của gen cấu trúc như sau: 5’ATG-
XTA-GTA-GGT…3’
Trình tự các nuclêôtit trong mARN do gen cấu trúc tổng hợp sẽ là:
A. 3’UAX-GAU-XAU-XXA…5’ B. 5’AUG-XUA-GUA-GGU…3’
C. 3’AUG-XUA-GUA-GGU…5’ D. 5’UAX-GAU-XAU-XXA…3’
Câu 18: Khi nói về nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Đột biến gen được phát sinh chủ yếu trong quá trình nhân đôi ADN.
B. Đột biến nhân tạo luôn vô hướng và xuất hiện với tần số thấp
C. Đột biến gen phát sinh do tác động của các tác nhân lí hóa ở môi trường hay do các tác nhân sinh
học.
D. Trong quá trình nhân đôi ADN, sự có mặt của bazơnitơ dạng hiếm có thể phát sinh đột biến gen.
Trang 2/6 - Mã đề thi 485
Câu 19: Trong quá trình giảm phân của cơ thể đực có kiểu gen AaBb, ở một số tế bào, cặp nhiễm sắc
thể mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I, cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Bb phân li
bình thường; giảm phân II diễn ra bình thường. Ở cơ thể cái có kiểu gen AaBB, quá trình giảm phân diễn
ra bình thường. Theo lí thuyết, phép lai: ♀AaBB × ♂AaBb cho đời con có tối đa bao nhiêu loại
kiểu gen?
A. 8. B. 4. C. 6. D. 14.
Câu 20: Biết rằng các thể tứ bội giảm phân cho giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh bình thường và
không có đột biến xảy ra. Theo lý thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có 5 loại kiểu gen?
A. Aaaa x Aaaa B. AAaa x AAAa C. Aaaa x Aaaa D. AAaa x AAaa
Câu 21: Ở một loài thực vật, nếu trong kiểu gen có mặt cả hai alen trội A và B thì cho kiểu hình thân cao,
nếu thiếu một hoặc cả hai alen trội nói trên thì cho kiểu hình thân thấp. Alen D quy định hoa đỏ trội hoàn
toàn so với alen d quy định hoa trắng. Cho giao phấn giữa các cây dị hợp về 3 cặp gen trên thu được đời
con phân li theo tỉ lệ 6 cây thân cao, hoa đỏ : 6 cây thân thấp, hoa đỏ : 3 cây thân cao, hoa trắng: 1 cây
thân thấp, hoa trắng. Biết các gen quy định các tính trạng này nằm trên nhiễm sắc thể thường, quá trình
giảm phân không xảy ra đột biến và hoán vị gen. Phép lai nào sau đây là phù hợp với kết quả trên?
A. Abd//abD × Abd//aBD. B. Bd//bD Aa × Bd//bD Aa.
C. ABD//abd × AbD//aBd D. AD//ad Bb × AD//ad Bb.
Câu 22: Trong một tế bào sinh tinh, xét hai cặp nhiễm sắc thể được kí hiệu là Aa và Bb. Khi tế bào này
giảm phân, cặp Bb phân li bình thường, cặp Aa không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra
bình thường. Các loại giao tử có thể được tạo ra từ quá trình giảm phân của tế bào trên là
A. Aab và b hoặc AaB và B B. ABb và a hoặc aBb và A
C. ABB và abb hoặc AAB và aab. D. Aab và B hoặc AaB và b.
Câu 23: Tác nhân nào sau đây không gây đột biến số lượng NST :
A. Lai xa B. Tác nhân hoá học C. Tác nhân vi rút D. Tác nhân phóng xạ
Câu 24: Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen; alen B
quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt; alen D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn
so với alen d quy định mắt trắng. Thực hiện phép lai P: AB//ab X
D
X
d
× AB//ab X
D
Y thu được F
1
. Trong
tổng số các ruồi ở F
1
, ruồi thân xám, cánh dài, mắt trắng chiếm tỉ lệ 16,25%. Biết rằng không xảy ra đột
biến, theo lí thuyết, ở F
1
tỉ lệ ruồi đực thân đen, cánh cụt, mắt đỏ là
A. 7,5%. B. 3,75%. C. 2,5%. D. 1,25%.
Câu 25: Câu nào trong các câu sau là không đúng ?
A. Trong quá trình tổng hợp ARN, mạch gốc ADN được phiên mã
theo chiều 3
/
5
/
B. Trong quá trình tổng hợp ARN, mạch ARN mới tổng hợp
theo chiều 5
/
3
/
C. Trong quá trình tổng hợp prôtêin, mARN được dịch mã theo chiều từ 5
/
3
/
D. Trong quá trình phiên mã , mạch ARN mới được tạo ra theo chiều từ 3
/
5
/
Câu 26: Dựa vào phân tích kết quả thí nghiệm, Menđen cho rằng màu sắc và hình dạng hạt đậu di truyền độc
lập vì
A. Tỷ lệ phân ly từng cặp tính trạng đều 3 trội: 1 lặn.
B. F
2
có 4 kiểu hình.
C. Tỷ lệ mỗi kiểu hình ở F
2
bằng tích xác suất của các tính trạng hợp thành nó.
D. F
2
xuất hiện các biến dị tổ hợp.
Câu 27: Ở một loài thực vật, các alen trội A, B, D, E phân li độc lập có khả năng tổng hợp ra các enzim
tương ứng là enzim A, enzim B, enzim D, enzim E.
Các enzim này tham gia vào con đường chuyển hóa tạo sắc tố của hoa như sau:
Chất không màu 1
→
Aenzim _
Chất không màu 2
→
Benzim _
Sắc tố đỏ
Chất không màu 3
→
Denzim _
Chất không màu 4
→
Eenzim _
Sắc tố vàng
Khi có đồng thời 2 sắc tố đỏ và sắc tố vàng thì quan sát thấy hoa có màu hồng, khi không có sắc tố đỏ
và sắc tố vàng thì hoa sẽ có màu trắng.
Các alen lặn đột biến tương ứng là a, b, d, e không có khả năng tổng hợp các enzim.
Cho lai 2 cơ thể bố m‰ đều dị hợp về 4 gen trên. Tỉ lệ kiểu hình F
1
có hoa màu hồng ?.
A.
128
81
. B.
128
27
. C.
256
81
. D.
256
27
.
Trang 3/6 - Mã đề thi 485
Câu 28: Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toan so với alen a quy định thân thấp;
alen B quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen b quy định quả dài. Cho giao phấn hai cây thuần
chủng cùng loài (P) khác nhau về hai cặp tính trạng tương phản, thu được F
1
gồm toàn cây thân cao, quả
tròn. Cho F
1
tự thận phấn, thu được F
2
gồm 4 kiểu hình, trong đó 50,16% cây thân cao, quả tròn. Biết
rằng trong quá trình giảm phân hình thành giao tử đực và giao tử cái đều xảy ra hoán vị gen với tần số
bằng nhau. Kiểu gen và tần số hoán vị gen của F
1
là
A.
Ab
aB
; 8% B.
AB
ab
; 8% C.
AB
ab
; 16% D.
Ab
aB
; 16%
Câu 29: Một gen dài 408nm và có 3100 liên kết hiđrô. Sau khi sử lí bằng 5-BU thành công thì số
nuclêôtit từng loại của gen đột biến là:
A. A = T = 500; G = X = 700 B. A = T = 499; G = X = 701
C. A = T = 503; G = X = 697 D. A = T = 498; G = X = 700
Câu 30: Điều gì sẽ xảy ra nếu gen điều hoà của Opêron Lac ở vi khuẩn bị đột biến tạo ra sản phẩm có cấu
hình không gian bất thường?
A. Opêron Lac sẽ không hoạt động bất kể môi trường có loại đường nào.
B. Opêron Lac sẽ hoạt động ngay cả khi môi trường không có lactôza
C. Opêron Lac sẽ không họat động ngay cả khi môi trường có lactôza
D. Opêron Lac sẽ chỉ hoạt động quá mức bình thường khi môi trường có lactôza.
Câu 31: : Một đoạn mã gốc của gen có trình tự các nuclêôtit như sau:
3’ TAX XXX AAA XGX TTT GGG GXG ATX 5’Một đột biến thay thế nuclêôtit thứ 13 trên gen là T
bằng A. Hỏi phân tử prôtêin do gen đó mã hóa có bao nhiêu axit amin?
A. 3 B. 6 C. 8 D. 5
Câu 32: Trong quá trình giảm phân của các tế bào có kiểu gen AB/ab ở một con ruồi giấm người ta thấy
86% số tế bào khi giảm phân không trao đổi chéo giữa gen A và B còn 14% số tế bào khi giảm phân hình
thành giao tử có xảy ra trao đổi chéo đơn giữa hai gen. Tần số hoán vị gen giữa gen A và B là bao nhiêu?
A. 8% B. 16% C. 7% D. 14%
Câu 33: Các quá trình dưới đây xảy ra trong 1 tế bào nhân chuẩn:
1-phiên mã; 2 - gắn ribôxôm vào mARN; 3- cắt các intron ra khỏi ARN ; 4- gắn ARN pôlymeaza
vào ADN; 5- chuỗi pôlipeptit cuộn xoắn lại; 6- mêtiônin bị cắt ra khỏi chuỗi pôlypeptit. Trình tự đúng là:
A. 4
→
1
→
3
→
6
→
5
→
2. B. 4
→
1
→
2
→
6
→
3
→
5
C. 4
→
1
→
3
→
2
→
6
→
5. D. 1
→
3
→
2
→
5
→
4
→
6.
Câu 34: Khẳng định nào sau đây không đúng khi nói về mARN của E.coli?
A. mARN có trình tự nucleotit tương tự trên mạch bổ sung của gen, chỉ khác là T được thay bằng U
B. phân tử mARN có thể tham gia dịch mã kể cả khi chưa được tổng hợp xong
C. Số loại mARN thay đổi tùy thuộc vào số đoạn intron trong gen cấu trúc
D. Chiều của phân tử mARN được đọc từ 5’ đến 3’
Câu 35: Tìm câu sai :
A. Số bộ ba mã hóa axit amin là 61
B. Phần lớn các đột biến điểm là vô hại
C. Đột biến nhân tạo có hướng và xuất hiện với tần số cao
D. Đột biến mất một cặp nucleotit dễ xảy ra nhất
Câu 36: Ở người, mắt nâu là trội so với mắt xanh, da đen trội so với hoa trắng, hai cặp tính trạng này do
hai cặp gen nằm trên 2 cặp NST thường. Một cặp vợ chồng có mắt nâu và da đen sinh đứa con đầu lòng
có mắt xanh và da trắng. Xác suất để họ sinh đứa con thứ hai là gái và có kiểu hình giống m‰ là
A. 28,125%. D. 56,25%. B. 6,25%. C. 18,75%.
Câu 37: Tìm câu đúng :
A. Đảo đoạn dị hợp tử tạo loài mới
B. Đảo đoạn do làm tăng số gen vì vậy làm thay đổi mức độ hoạt động của gen
C. Ở nhiều loài muỗi lặp đoạn được lặp lại nhiều lần trên các NST đã góp phần tạo loài mới
D. Lặp đoạn có ý nghĩa trong tiến hóa của bộ gen
Câu 38: Khi cho chuột lông xám nâu giao phối với chuột lông trắng (kiểu gen đồng hợp lặn) được 48 con
lông xám nâu, 99 con lông trắng và 51 con lông đen. Quy luật tác động nào của gen đã cho phối sự hình
thành màu lông của chuột?
Trang 4/6 - Mã đề thi 485
A. Tương tác bổ sung giữa các gen không Alen
B. Gen trội át chế không hoàn toàn gen lặn tương ứng.
C. Cặp gen lặn át chế các gen không tương ứng.
D. Tác động cộng gộp của các gen không alen.
Câu 39: Ở một loài có bộ NST 2n = 24. Một thể đột biến mà cơ thể có một số tế bào có 25 NST, một số
tế bào có 23 NST, các tế bào còn lại có 24 NST. Đây là dạng đột biến
A. Đa bội chẵn, được phát sinh trong quá trình phân bào nguyên phân.
B. Lệch bội, được phát sinh trong quá trình giảm phân tạo giao tử ở bố và m‰.
C. Đột biến đa bội lẻ, được phát sinh trong giảm phân tạo giao tử ở bố hoặc m‰.
D. Lệch bội, được phát sinh trong quá trình phân bào nguyên phân.
Câu 40: Ở một loài thực vật, chiều cao cây do 4 cặp gen không alen phân li độc lập, tác động cộng gộp.
Sự có mặt mỗi alen trội làm chiều cao tăng thêm 2 cm. Lai cây cao nhất có chiều cao 26 cm với cây thấp
nhất sau đó cho F
1
giao phấn với nhau đời con thu được 6304 cây. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo
lý thuyết số cây cao 20 cm ở F
2
là bao nhiêu ?
A. 659. B. 1411. C. 369. D. 1379.
Câu 41: Mỗi NST chứa một phân tử ADN dài gấp hàng nghìn lần so với đường kính của nhân tế bào do
A. ADN cùng với prôtêin histôn tạo nên các nuclêôxôm.
B. Có thể ở dạng cực mảnh.
C. ADN có khả năng đóng xoắn
D. sự gói bọc ADN theo các mức xoắn khác nhau.
Câu 42: Dạng đột biến nào sau đây làm thay đổi lôcut của gen trên NST
A. Đột biến chuyển đoạn và đảo đoạn D. Đột biến lệch bội và đột biến đảo đoạn.
B. Đột biến đa bội hóa và đột biến lệch bội. C. Đột biến gen và đột biến lệch bội.
Câu 43: Ở phép lai
bD
Bd
YX x
bd
BD
XX
aaA
, nếu có hoán vị gen ở cả 2 giới, mỗi gen qui định một tính trạng
và các gen trội hoàn toàn thì số loại kiểu gen và kiểu hình ở đời con là:
A. 40 loại kiểu gen, 8 loại kiểu hình B. 40 loại kiểu gen, 16 loại kiểu hình
C. 20 loại kiểu gen, 16 loại kiểu hình. D. 20 loại kiểu gen, 8 loại kiểu hình.
Câu 44: Thế nào là gen đa hiệu?
A. Gen có sản phẩm ảnh hưởng đến nhiều tính trạng khác nhau.
B. Gen có sản phẩm có hiệu quả rất cao.
C. Gen điều khiển sự hoạt động của nhiều gen khác
D. Gen tạo ra nhiều loại ARN.
Câu 45: Menden đã sử dụng phép lai phân tích trong các thí nghiệm của mình để :
A. Xác định tính trạng nào là trội, tính trạng nào là lặn.
B. Xác định quy luật di truyền chi phối tính trạng.
C. Xác định các cá thể thuần chủng.
D. Kiểm tra giả thuyết nêu ra.
Câu 46: Cho biết mỗi cặp tính trạng do một cặp gen quy định và di truyền trội hoàn toàn; tần số hoán vị
gen giữa A và B là 20%. Xét phép lai
aB
Ab
D
E
X
d
E
X
x
ab
Ab
d
E
X
Y, kiểu hình A-bbddE- ở đời con chiếm tỉ
lệ
A. 22,5%. B. 45%. C. 35%. D. 40%.
Câu 47: Xét 1 gen bình thường ở vi khuẩn mã hóa 1 chuỗi polipeptit hoàn chỉnh chứa 398 axit amin. Gen
bị đột biến mất 1 đoạn chứa 9 cặp nuclêôtit nằm trên 2 mạch. Sau đột biến, gen tiến hành phiên mã và đã
sử dụng của môi trường 4764 nuclêôtit tự do. Số lần sao mã của gen đột biến nói trên bằng:
A. 2 lần B. 5 lần C. . 4 lần D. 3 lần
Câu 48: Trong trường hợp giảm phân và thụ tinh bình thường, một gen quy định một tính trạng và gen
trội là trội hoàn toàn. Tính theo lí thuyết, phép lai AaBbDdHh × AaBbDdHh sẽ cho số cá thể mang kiểu
gen có 2 cặp đồng hợp trội và 2 cặp dị hợp chiếm tỉ lệ
A. 9/64. C. 81/256. D. 27/64. B. 3/32.
Câu 49: Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở quá trình tự nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực?
A. Xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị nhân đôi (tái bản)
Trang 5/6 - Mã đề thi 485
B. Các đoạn Okazaki được nối lại với nhau nhờ enzim nối ligaza
C. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung
D. Diễn ra theo nguyên tắc bán bảo tồn
Câu 50: Ở người gen bạch tạng do gen lặn (a) nằm trên NST thường quy định , bệnh máu khó đông do
gen lặn b nằm trên NST giới tính X. Một cặp vợ chồng, bên phía người vợ có bố bị bệnh máu khó đông,
có bà ngoại và ông nội bị bạch tạng. Bên phía người chồng có bố bị bạch tạng Những ngươi khác trong
gia đình không bị bệnh này. Cặp vợ chồng này dự định sinh một đứa con, xác suất để đứa con này không
bị cả 2 bệnh là
A . 10/16 B . 9/16 C . 3/16 D . 6/16.
HẾT
Trang 6/6 - Mã đề thi 485