Tải bản đầy đủ (.docx) (69 trang)

Khảo sát và thiết kế mạng LAN trong doanh nghiệp Luận văn tốt nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 69 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
(CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN)

Đề Tài:
KHẢO SÁT VÀ THIÊT KẾ HỆ THỐNG MẠNG LAN
TRONG DOANH NGHIỆP
Giáo viên hướng dẫn:
Sinh viên thực hiện : Phạm Việt Anh
Mã sinh viên

: 19140251

Lớp

: PM24.17

Hà Nội – 2023


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
(CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN)



Đề Tài:
KHẢO SÁT VÀ THIÊT KẾ HỆ THỐNG MẠNG LAN
TRONG DOANH NGHIỆP
Giáo viên hướng dẫn:
Sinh viên thực hiện : Phạm Việt Anh
Mã sinh viên

: 19140251

Lớp

: PM24.17


Hà Nội - 2023


Lời cảm ơn
Qua một thời gian tìm hiểu và thực hiện thì đề tài “Khảo
sát và thiết kế mạng lan trong doanh nghiệp” đã hồn thành.
Trong suốt q trình thực hiện đề tài, em đã nhận được sự giúp
đỡ rất nhiều của thầy cô và các bạn.
Em xin chân thành cảm ơn thầy cô đã trang bị cho chúng
em trong suốt quá trình học tập tại trường Đại học Kinh Doanh
và Công nghệ Hà Nội những kiến thức quý giá. Đặc biệt các
thầy cô trong khoa Công nghệ thông tin đã tận tình giảng dạy
chỉ bảo chúng em những kiến thức cấn thiết cho con đường mà
chúng em hướng tới sau này.
Em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Vân Anh và

thầy Hồng Xn Thảo đã tận tình hướng dẫn chỉ bảo để em
trong thời gian qua để em có thể hồn thành luận văn tốt
nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn anh Trần Đức Dũng và anh
Nguyễn Hoàng Dương cùng tồn thể các anh chị của phịng ISS
của cơng ty TNHH Fujitsu đã luôn giúp đỡ em trong quá trình
thực hiện đề tài.
Bản thân đã cố gắng nỗ lực để hồn thành đề tài này
nhưng vẫn khơng thể tránh khỏi những thiếu sót, kính mong
nhận được sự góp ý của thầy cô và các bạn.
Em xin chân thành cảm ơn!

1


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU......................................................................6
1. Tên đề tài:............................................................6
2. Lý do chọn đề tài..................................................6
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu..........................6
4. Phương pháp nghiên cứu.......................................7
5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài...................7
PHẦN I: NỘI DUNG TỔNG QUAN....................................8
Chương 1: Tổng quan về mạng máy tính....................8
1.1 Lịch sử phát triển của mạng máy tính................8
1.2 Những khái niệm cơ bản của mạng máy tính......9
1.2.1. Khái niệm cơ bản mạng máy tính................9
1.2.2. Đường truyền vật lý...................................9
1.2.3. Kiến trúc mạng..........................................9
1.2.4. Hệ điều hành mạng..................................10

1.2.5. Địa chỉ mạng............................................10
1.2.6. Các phương pháp phân loại mạng.............11
1.3. Các loại mạng phổ biến hiện nay.....................11
1.4. Kiến thức cơ bản về mơ hình OSI.....................12
1.4.1. Khái niệm................................................13
1.4.2. Các giáo thức trong mơ hình OSI...............13
1.4.3. Các chức năng chủ yếu của mơ hình OSI....14
1.5. Bộ giao thức TCP/IP........................................16
1.5.1. Tổng quan về bộ giao thức TCP/IP.............16
1.5.2. Một số giao thức cơ bản trong giao thức TCP/
IP.....................................................................18
Chương 2: Mạng LAN và thiết kế mạng LAN..............23
1. Khái niệm mạng LAN.........................................23

2


1.1. Một số đặc điểm mạng cục bộ......................23
1.2. Các đặc tính kỹ thuật của mạng LAN............23
1.3. Cấu trúc Topo của mạng..............................25
2. Hệ thống cáp dùng cho mạng LAN......................30
2.1. Cáp truyền.................................................30
3. Các yêu cầu cho một hệ thống cáp.....................33
4. Các thiết bị dùng để kết nối mạng LAN...............33
4.1. Repeater....................................................33
4.2. Bộ tập trung (hub)......................................35
4.3. Cầu nối (bridge)..........................................35
4.4. Bộ chuyển mạch (switch)............................36
4.5. Router........................................................37
4.6. Gateway.....................................................37

PHẦN II: THIẾT KẾ MẠNG LAN.....................................39
1. Tổ chức công ty...................................................39
2. Khảo sát thực trạng và mục đích thiết kế.............39
3. Thiết kế logic và thiết kế vật lý hệ thống mạng bằng
phần mềm Packet tracer.........................................41
4. Thiết bị cài đặt và phần mềm ứng dụng................44
5. Phương án triển khai...........................................45
5.1. Bảng phân hoạch IP........................................45
5.2 Thiết kế và xây dựng hệ thống.........................46
5.2.1. Thiết kế và xây dựng Domain....................46
5.2.2. Xây dựng cấu trúc OU và Group................47
5.3. Chiến lược Backup và Restore Active Directory 49
5.4. Thiết kế và xây dựng DNS...............................51
5.4.1. Chức năng của DNS server........................51
5.4.2. Yêu cầu định hướng và cách thực hiện......52
5.4.3. Tổng kết dịch vụ DNS...............................53

3


6. Chiến lược bảo vệ................................................53
6.1. Xây dựng và cấu hình file server.....................53
6.2. Định hướng phân quyền NTFS và cách thực hiện
............................................................................53
6.3. Sử dụng Quota để giới hạn không gian lưu trữ. 56
6.4. Giám sat hoạt động của nhân viên trên server
với Audit..............................................................57
6.5. Sử dụng Shadow Copies..................................57
6.6. Chiến lược Backup & Restore cho File Server...58
6.7. Setup ổ Raid..................................................60

6.8. Kiểm thử........................................................61
6.9. Bảo trì...........................................................61
PHẦN III:KẾT LUẬN....................................................62
1. Kết luận..............................................................62
2. Hướng phát triển.................................................62
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................64

4


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình

Hình
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình

1.
1.
1.
1.
1.
1.
1.
1.
1.
1.
1.
1.
1.
1.
1.
1.
1.
1.
1.

1.
1.
1.
1.
2.
2.
2.
2.
2.
2.

1: Mơ hình 7 tầng OSI...............................................14
2: Kiến trúc TCP/IP....................................................17
3: Khn dạng dữ liệu trong IP..................................19
4: Q trình chia địa chỉ mạng con...........................19
5: Minh họa cấu hình Subnet....................................20
6: Khn dạng udpdatagram....................................21
7 Khn dạng TCP....................................................22
8: Cấu trúc mạng hình sao........................................26
9: Cấu trúc hình tuyến..............................................27
10: Cấu trúc dạng vịng............................................28
11: Cấu trúc mạng kết hợp.......................................29
12: Cáp xoắn đôi.......................................................30
13: Cấu trúc cáp đồng trục.......................................31
14: Cấu trúc cáp quang............................................32
15: Thiết bị Repeater................................................33
16: Mô hình liên kết mạng sử dụng Repeat...............34
17: Hoạt động của repeater trong mơ hình OSI........34
18: Thiết bị Hub........................................................35
19: Thiết bị bridge....................................................35

20: Hoạt động của cầu nối........................................36
21: Thiết bị Switch....................................................37
22: Thiết bị Router....................................................37
23: Thiết bị Gateway.................................................38
1: Mơ hình mạng tầng 1............................................42
2: Mơ hình mạng tầng 2............................................42
3: Mơ hình máy chủ server.......................................43
4: Mơ hình IP.............................................................43
5: Mơ hình Domain....................................................46
6: Mơ hình OU và Group.............................................48

5


Mở đầu
1.

Tên đề tài:

“Khảo sát và thiết kế hệ thống mạng LAN trong doanh nghiệp
tại Việt Nam”

2.

Lý do chọn đề tài

Từ khi chiếc máy tính đầu tiên ra đời cho đến nay máy tính vẫn
khẳng định được vai trị lớn của nó trong sự phát triển xã hội.
Cơng nghệ thơng tin ngày nay đã phát triển vượt bậc, tin học
đã được ứng dụng rộng dãi trong tất cả các ngành, cá lĩnh vực

của đời sống, đặc biệt là lĩnh vực quản lý. Mạng LAN được sử
dụng rộng dãi và phổ biến các sở, ban ngành, cơ quan xí
nghiệp đều lắp đặt hệ thống quản trị mạng này.
Tạo điều kiện cho cơng việc quản lý thuận tiện và nhanh
chóng, chính xác hơn, hiệu quả công việc cao hơn. Yêu cầu đặt
ra là phải xây dựng 1 hệ thống mạng máy tính nhằm tạo ra
mơi trường trao đổi thơng tin an tồn, thuận tiện, chính xác
giữa các phịng ban, tận dụng tối đa cơng xuất xử lý của máy
tính nhằm nâng cao hiệu xuất xử lý cơng việc. Nhiều cơ quan,
xí nghiệp đã ứng dụng hệ thống mạng vào các hoạt động của
mình để giải quyết cơng việc của mình một cách dễ dàng và
hiệu quả.
Để phục vụ tốt các nhu cầu thiết thực đó, em đã tiến hành
thiết kế mạng LAN có tính thực tiễn cao, được ứng dụng cho
cơng ty Nhật Bản tại Việt Nam.

6


3.

Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

Sau khi thực hiện đề tài nghiên cứu này thì sinh viên có thể
nắm vững về thiết kế mơ hình mạng cơ bản và các kiến thức
cơ bản về mạng máy tính như sau:
- Phân loại mạng máy tính theo phạm vi địa lý (LAN, WAN,
GAN, MAN) theo Topo và theo từng chức năng.
- Mơ hình tham chiếu hệ thống mở OSI và giao thức TCP/IP
- Các kiến thức cơ bản về LAN, các phương pháp điều khiển

truy cập trong LAN, các công nghệ chuẩn cáp và phương
pháp đi cáp.
- Có thể thiết kế mạng LAN, WAN và các dịch vụ trong mạng
để phục vụ tốt được các yêu cầu thực tế của tổ chức hay bất
kì cơng ty nào.

4.

Phương pháp nghiên cứu

Giai đoạn 1: Thu thập dữ liệu
Giai đoạn 2: Thiết kế
Giai đoạn 3: Tổng kết

5.

Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
Về mặt lý luận: Đề tài sẽ là tổng hợp hữu ích cho những ai

muốn tìm hiểu về mạng máy tính và cách thiết kế mạng LAN
trong doanh nghiệp
Về mặt thực tiến: Áp dụng một phần trong dự án thực tế
thiết kế mạng LAN tại công ty Nhật Bản tại Việt Nam.

7


Phần I: Nội Dung Tổng Quan
Chương 1: Tổng quan về mạng máy tính
1.1 Lịch sử phát triển của mạng máy tính

Trong lịch sử phát triển của lồi người, thế kỷ XX được đánh dấu bởi cuộc
cách mạng về công nghệ thông tin, bao gồm các vấn đề: thu thập, xử lý và phân
phối thôngtin. Điều đặc biệt là khi khả năng thu thập, xử lý và phân phối thông
tin của con người tăng lên, thì nhu cầu của chính con người về việc xử lý thông
tin một cách tinh vi, phức tạp lại tăng nhanh hơn nữa.
Máy tính của thập niên 1940 là các thiết bị cơ-điện tử lớn và rất dễ hỏng.
Sự phát minh ra transitor bán dẫn vào năm 1947 tạo ra cơ hội để làm ra chiếc
máy tính nhỏ và đáng tin cậy hơn.
Năm 1950, các máy tính lớn mainframe chạy bởi các chương trình ghi trên
thẻ đục lỗ (punched card) bắt đầu được dùng trong các học viện lớn. Điều này
tuy tạo nhiều thuận lợi với máy tính có khả năng được lập trình nhưng cũng có
rất nhiều khó khăn trong việc tạo ra các chương trình dựa trên thẻ đục lỗ này.
Vào cuối thập niên 1950, người ta phát minh ra mạch tích hợp (IC) chứa
nhiều transitor trên một mẫu bán dẫn nhỏ, tạo ra một bước nhảy vọt trong việc
chế tạo các máy tính mạnh hơn, nhanh hơn và nhỏ hơn. Đến nay, IC có thể
chứa hàng triệu transistor trên một mạch.
Vào cuối thập niên 1960, đầu thập niên 1970, các máy tính nhỏ được gọi
là minicomputer bắt đầu xuất hiện.
Năm 1977, công ty máy tính Apple Computer giới thiệu máy vi tính cũng
được gọi là máy tính cá nhân (personal computer - PC).

8


Năm 1981, IBM đưa ra máy tính cá nhân đầu tiên. Sự thu nhỏ ngày càng tinh
vi hơn của các IC đưa đến việc sử dụng rộng rãi máy tính cá nhân tại nhà và
trong kinh doanh.
Qua các thập niên 1950, 1970, 1980 và 1990, Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ đã
phát triển các mạng diện rộng WAN có độ tin cậy cao, nhằm phục vụ các mục
đích quân sự và khoa học. Công nghệ này khác truyền tin điểm nối điểm. Nó

cho phép nhiều máy tính kết nối lại với nhau bằng các đường dẫn khác nhau.
Bản thân mạng sẽ xách định dữ liệu di chuyển từ máy tính này đến máy tính
khác như thế nào. Thay vì chỉ có thể thơng tin với một máy tính tại một thời
điểm, nó có thể thơng tin với nhiều máy tính cùng lúc bằng cùng một kết nối.
Sau này, WAN của Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ đã trở thành Internet.

1.2

Những khái niệm cơ bản của mạng máy tính

1.2.1. Khái niệm cơ bản mạng máy tính
Với sự phát triển của khoa học và kỹ thuật, hiện nay các mạng máy tính
đã phát triển một cách nhanh chóng và đa dạng cả về quy mô, hệ điều hành và
ứng dụng. Do vậy việc nghiên cứu chúng ngày càng trở nên phức tạp. Tuy
nhiên các mạng máy tính cũng có cùng các điểm chung thơng qua đó chúng ta
có thể đánh giá và phân loại chúng.

1.2.2. Đường truyền vật lý
Để truyền dữ liệu giữa các máy tính trong mạng cần thơng qua mơi trường
truyền dẫn, hiện nay có nhiều phương tiện để thực hiện điều này như cap đồng
trục, cap xoắn đôi, cap RJ, cap quang hoặc khơng dây bằng sóng điện từ,…

1.2.3. Kiến trúc mạng
Kiến trúc mạng bao gồm hai thành phần là hình trạng mạng (topo mạng) và
9


giao thức mạng.

Topo mạng

Kiến trúc mạng
Giao thức mạng
Topo mạng là mơ hình mơ tả phương thức kết nối các thành phần trong
mạng với nhau.
Giao thức mạng là tập hợp các quy tắc, quy ước và các biện pháp thực thi
mà tất cả các thực thể tham gia truyền thông trên mạng phải tuân theo để bảo
đảm để bảo đảm cho mạng hoạt động đồng bộ.

1.2.4. Hệ điều hành mạng
Hệ điều hành mạng (NOS – Network Operating Systems) là một hệ thống
phần mềm được cài đặt trên mạng thực hiện các chức năng: giám sát theo dõi
quá trình hoạt động đồng bộ của mạng, quản lý tài nguyên và người dùng trên
mạng, cung cấp các dịch vụ cơ bản cho người sử dụng.

1.2.5. Địa chỉ mạng
Để bảo đảm quá trình truyền thông trên mạng được thông suốt, các giao
dịch đúng đối tượng, cần phải xác lập một hệ thống định danh các thực thể
tham gia mạng, trong đó mỗi đối tượng tham gia q trình gửi và nhận thơng
tin phải được xác định duy nhất tại thời điểm truyền tin. Các hệ thống định
danh như vậy gọi là địa chỉ mạng. Có hai loại địa chỉ mạng.
+Địa chỉ vật lý mac
+Địa chỉ giao thức mạng ip

10


1.2.6. Các phương pháp phân loại mạng
+ Có nhiều cách phân loại mạng khác nhau tuỳ thuộc vào yếu tố chính
được chọn dùng để làm chỉ tiêu phân loại, thơng thường người ta phân loại
mạng theo các tiêu chí như sau :

+ Phân loại theo khoảng cách địa lý
+ Phân loại theo kỹ thuật chuyển mạch mà nhà mạng áp dụng
+ Phân loại theo kiến trúc mạng
+ Phân loại theo hệ điều hành sử dụng

1.3. Các loại mạng phổ biến hiện nay
LAN
LAN (Local area network), hay còn gọi là "mạng cục bộ", là mạng máy
tính trong một tồ nhà, một khu vực (trường học hay cơ quan chẳng hạn) có cỡ
chừng vài km. Chúng nối các máy chủ và các máy trạm trong mạng của mình
để chia sẻ tài nguyên và trao đổi thơng tin. LAN có 3 đặc điểm:
+ Giới hạn về tầm cỡ phạm vi hoạt động từ vài mét cho đến vài km.
+ Vận tốc truyền dữ liệu thông thường là 10 Mbps, 100 Mbps, 1000
Mbps, và lớn hơn.
+ Các kiến trúc mạng kiểu LAN thông dụng bao gồm:
Mạng bus. Các máy nối nhau một cách liên tục thành một hàng từ máy
này sang máy kia. Ví dụ của nó là Ethernet (chuẩn IEEE 802.3).

11


Mạng vòng. Các máy nối nhau như trên và máy cuối lại được nối ngược
trở lại với máy đầu tiên tạo thành vịng kín. Thí dụ mạng vịng thẻ bài IBM
(IBM token ring).
Mạng sao. Bao gồm một (hoặc một vài) trung tâm chuyển mạch (hub,
swich, ...) dùng để truyền dẫn các thơng tin trong mạng.
WAN
WAN (Wide area network), cịn gọi là "mạng diện rộng", dùng trong vùng
địa lý lớn thường cho một tổ chức hay quốc gia, phạm vi vài trăm cho đến vài
ngàn km. Chúng bao gồm tập họp các mạng cục bộ.

INTERNET
Với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ là sự ra đời của liên mạng
INTERNET. Mạng INTERNETlà sở hữu của nhân loại, là sự kết hợp của rất
nhiều mạng dữ liệu khác chạy trên nền tảng giao thức TCP/IP.
Mạng không dây
Các thiết bị cầm tay hay bỏ túi thường có thể liên lạc với nhau bằng
phương pháp không dây và theo kiểu LAN.
Sự phân biệt trên chỉ có tính chất ước lệ, các phân biệt trên càng trở nên
khó xác định với việc phát triển của khoa học và kỹ thuật cũng như các phương
tiện truyền dẫn. Tuy nhiên với sự phân biệt trên phương diện địa lý đã đưa tới
việc phân biệt trong nhiều đặc tính khác nhau của các loại mạng trên, việc
nghiên cứu các phân biệt đó cho ta hiểu rõ hơn về các loại mạng.

1.4. Kiến thức cơ bản về mơ hình OSI
12


1.4.1. Khái niệm
Mơ hình tham chiếu OSI là một cấu trúc phả hệ có 7 tầng, nó xác định các
yêu cầu cho sự giao tiếp giữa hai máy tính. Mơ hình này đã được định nghĩa
bởi Tổ chức tiêu chuẩn hố quốc tế trong tiêu chuẩn số 7498-1. Mục đích của
mơ hình là cho phép sự tương giao)giữa các hệ máy đa dạng được cung cấp bởi
các nhà sản xuất khác nhau. Mơ hình cho phép tất cả các thành phần của mạng
hoạt động hòa đồng, bất kể thành phần ấy do ai tạo dựng.

1.4.2. Các giáo thức trong mô hình OSI
Trong mơ hình OSI có hai loại giao thức chính được áp dụng: giao thức có
liên kết (connection - oriented) và giao thức không liên kết (connectionless).
− Giao thức có liên kết: trước khi truyền dữ liệu hai tầng đồng mức cần
thiết lập một liên kết logic và các gói tin được trao đổi thơng qua liên kết này,

việc có liên kết logic sẽ nâng cao độ an tồn trong truyền dữ liệu.
− Giao thức không liên kết: trước khi truyền dữ liệu không thiết lập liên
kết logic và mỗi gói tin được truyền độc lập với các gói tin trước hoặc sau nó.
+ Như vậy với giao thức có liên kết, q trình truyền thơng phải gồm 3
giai đoạn phân biệt:
− Thiết lập liên kết (logic): hai thực thể đồng mức ở hai hệ thống thương
lượng với nhau về tập các tham số sẽ sử dụng trong giai đoạn sau (truyền dữ
liệu).
− Truyền dữ liệu: dữ liệu được truyền với các cơ chế kiểm soát và quản lý
kèm theo (như kiểm soát lỗi, kiểm soát luồng dữ liệu, cắt/hợp dữ liệu...) để
tăng cường độ tin cậy và hiệu quả của việc truyền dữ liệu.

13


− Hủy bỏ liên kết (logic): giải phóng tài nguyên hệ thống đã được cấp
phát cho liên kết để dùng cho liên kết khác.

1.4.3. Các chức năng chủ yếu của mơ hình OSI

Hình 1. 1: Mơ hình 7 tầng OSI
Tầng 1 tầng vật lý (Physical Layer)
Là tầng mà ở đó ý nghĩa được gán cho các bit được truyền
trên mạng. Tầng liên kết dữ liệu phải quy định được các dạng
thức, kích thước, địa chỉ máy gửi và nhận của mỗi gói tin được gửi
đi. Nó phải xác định được cơ chế truy cập thông tin trên mạng và
phương tiện gửi mỗi gói tin sao cho nó được đưa đến cho người
nhận đã định.
Tầng 2: Tầng liên kết dữ liệu (Data Link Layer)
Tầng liên kết dữ liệu cung cấp các phương tiện có tính chức năng và quy

trình để truyền dữ liệu giữa các thực thể mạng, phát hiện và có thể sửa chữa

14


các lỗi trong tầng vật lý nếu có. Cách đánh địa chỉ mang tính vật lý, nghĩa là
địa chỉ (địa chỉ MAC) được mã hóa cứng vào trong các thẻ mạng (network
card) khi chúng được sản xuất.
Tầng 3: Tầng mạng (Network Layer)
Tầng mạng cung cấp các chức năng và qui trình cho việc truyền các chuỗi
dữ liệu có độ dài đa dạng, từ một nguồn tới một đích, thơng qua một hoặc
nhiều mạng, trong khi vẫn duy trì chất lượng dịch vụ (quality of service) mà
tầng giao vận yêu cầu. Tầng mạng thực hiện chức năng định tuyến, .Các thiết
bị định tuyến (router) hoạt động tại tầng này — gửi dữ liệu ra khắp mạng mở
rộng, làm cho liên mạng trở nên khả thi (cịn có thiết bị chuyển mạch (switch)
tầng 3, còn gọi là chuyển mạch IP). Đây là một hệ thống định vị địa chỉ lôgic
(logical addressing scheme) – các giá trị được chọn bởi kỹ sư mạng. Hệ thống
này có cấu trúc phả hệ. Ví dụ điển hình của giao thức tầng 3 là giao thức IP.
Tầng 4: Tầng giao vận (Transport Layer)
Tầng giao vận cung cấp dịch vụ chuyên dụng chuyển dữ liệu giữa các
người dùng tại đầu cuối, nhờ đó các tầng trên khơng phải quan tâm đến việc
cung cấp dịch vụ truyền dữ liệu đáng tin cậy và hiệu quả. Tầng giao vận kiểm
soát độ tin cậy của một kết nối được cho trước. Một số giao thức có định
hướng trạng thái và kết nối (state and connection orientated). Có nghĩa là tầng
giao vận có thể theo dõi các gói tin và truyền lại các gói bị thất bại.
Tầng 5: Tầng phiên (Session layer)
Tầng phiên kiểm soát các (phiên) hội thoại giữa các máy tính. Tầng này
thiết lập, quản lý và kết thúc các kết nối giữa trình ứng dụng địa phương và
trình ứng dụng ở xa. Tầng này còn hỗ trợ hoạt động song công (duplex) hoặc
15



bán song công (half-duplex) hoặc đơn công (Single) và thiết lập các qui trình
đánh dấu điểm hồn thành (checkpointing) - giúp việc phục hồi truyền thơng
nhanh hơn khi có lỗi xảy ra, vì điểm đã hồn thành đã được đánh dấu - trì hỗn
(adjournment), kết thúc (termination) và khởi động lại (restart).
Tầng 6: Tầng trình diễn (Presentation layer)
Tầng trình diễn biến đổi dữ liệu để cung cấp một giao diện tiêu chuẩn cho
tầng ứng dụng. Nó thực hiện các tác vụ như mã hóa dữ liệu sang dạng MIME,
nén dữ liệu, và các thao tác tương tự đối với biểu diễn dữ liệu để trình diễn dữ
liệu theo như cách mà chuyên viên phát triển giao thức hoặc dịch vụ cho là
thích hợp.
Tầng 7: Tầng ứng dụng (Application layer)
Tầng ứng dụng là tầng gần với người sử dụng nhất. Nó cung cấp phương
tiện cho người dùng truy nhập các thông tin và dữ liệu trên mạng thơng qua
chương trình ứng dụng. Tầng này là giao diện chính để người dùng tương tác
với chương trình ứng dụng, và qua đó với mạng. Một số ví dụ về các ứng dụng
trong tầng này bao gồm Telnet, Giao thức truyền tập tin FTP và Giao thức
truyền thư điện tử SMTP, remote...
1.5. Bộ giao thức TCP/IP
1.5.1. Tổng quan về bộ giao thức TCP/IP
TCP/IP là bộ giao thức cho phép kết nối các hệ thống mạng không đồng
nhất với nhau. Ngày nay, TCP/IP được sử dụng rộng rãi trong các mạng cục bộ
cũng như trên mạng INTERNETtoàn cầu.

16


TCP/IP được xem là giản lược của mơ hình tham chiếu OSI với bốn tầng
như sau:

− Tầng liên kết mạng (Network Access Layer)
− Tầng INTERNET(INTERNETLayer)
− Tầng giao vận (Host-to-Host Transport Layer)
− Tầng ứng dụng (Application Layer)

Hình 1. 2: Kiến trúc TCP/IP
* Tầng liên kết:
Tầng liên kết (còn được gọi là tầng liên kết dữ liệu hay là tầng giao tiếp
mạng) là tầng thấp nhất trong mơ hình TCP/IP, bao gồm các thiết bị giao tiếp
mạng và chương trình cung cấp các thơng tin cần thiết để có thể hoạt động,
truy nhập đường truyền vật lý qua thiết bị giao tiếp mạng đó.
* Tầng Internet:
Tầng INTERNET(cịn gọi là tầng mạng) xử lý qua trình truyền gói tin trên
mạng. Các giao thức của tầng này bao gồm: IP (INTERNETProtocol), ICMP

17



×