Tải bản đầy đủ (.pptx) (41 trang)

Bài Giảng Bệnh Vảy Nến Môn Da Liễu.pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.64 MB, 41 trang )

BỆNH VẢY NẾN
(PSORIẢSIS)


Mục tiêu
▪ Trình bày lâm sàng bệnh vảy nến và
ba dấu hiệu của nghiệm pháp
BROCQ.
▪ Nêu được bốn yếu tố chính trong
nguyên sinh bệnh vảy nến.
▪ Nêu hai biến chứng thường gặp của
bệnh vảy nến.


Mục tiêu
▪ Nêu được bốn loại thuốc điều trị tại chỗ.
▪ Nêu được năm loại thuốc điều trị toàn
thân.
▪ Lập kế hoạch chăm sóc bệnh vảy nến
và đỏ da tồn thân do vảy nến .
▪ Trình bày dịch tễ học và phòng bệnh.


Đại cương
▪ Thường gặp, tần suất ở nam và nữ
bằng nhau, chiếm 1.5 – 2% dân số,
độ tuổi 20 – 30.
▪ Hay gặp ở Tây Ấn, Nhật, Eskimo.
▪ Di truyền: đa gen.
▪ Cả cha và mẹ đều bị vảy nến, tần
suất ở con 41%.


▪ Cha hoặc mẹ bị vảy nến, tần suất ở
con 8%.
▪ Các yếu tố khởi phát: chấn thương,
nhiễm trùng, thuốc.


Nguyên nhân sinh bệnh
▪ Di truyền chiếm khoảng 30 – 40%.
KNHLA B13, B17, B27, CW6 ….
▪ Tâm thần: stress làm khởi bệnh – tái
phát trầm trọng.
▪ Sinh hóa: chuyển hóa acid arachinonic.
▪ Thuốc: thuốc chẹn beta, lithium, kháng
sốt rét, NSAID.
▪ Các nguyên nhân khác: miễn dịch, vi
khuẩn, virus.
▪ Hiện nay ghi nhận vẩy nến đi kèm với
các rối loạn chuyển hóa như tiểu đường,
béo phì, rối loạn chuyển hóa mỡ…


Lâm sàng
▪ Dát hồng ban, sẩn hồng ban có vảy, hồng ban
không tẩm nhuận, giới hạn rõ, vảy to, dễ tróc,
trắng, xếp chồng lên nhau.
▪ Nghiệm pháp Brocq: dùng Curette nạo trên
mặt thương tổn sẽ có 3 dấu hiệu:
Vết đèn cầy ➔dấu vảy hành ➔giọt sương máu.
▪ Vị trí chọn lọc: rìa chân tóc, gối, khủyu
tay,vùng xương thiêng.

▪ Tổn thương móng: tồn bộ, tăng sừng dưới
móng, sân sùi.
▪ Dấu hiệu Koebner.
▪ Cơ năng: ngứa


VẢY NẾN MÓNG


VẢY NẾN MÓNG


VẢY NẾN MÓNG


VẢY NẾN KHỚP


VẢY NẾN KHỚP


VẢY NẾN DẢ ĐẦ'
U


VẢY NẾN DẢ ĐẦ'
U


VẢY NẾN DẢ ĐẦ'

U


VẢY NẾN DẢ ĐẦ'
U


VẢY NẾN DẢ ĐẦ'
U


VẢY NẾN LÒNG BÀN TẢY


VẢY NẾN LÒNG BÀN TẢY


VẢY NẾN BÀN TẢY


VẢY NẾN BÀN TẢY



×