Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Nhận định thi luật HÔN NHÂN GIA ĐÌNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.41 KB, 14 trang )

Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
1. Xây dựng gia đình ấm no, tiến bộ, hạnh phúc là một trong những nguyên tắc cơ bản
của Luật HN&GĐ 2014.
NHẬN ĐỊNH ĐÚNG, VÌ: Theo Khoản 3, Điều 2 Luật HN&GĐ 2014. Trong đó nêu rõ: Xây
dựng gia đình ấm no, tiến bộ, hạnh phúc; các thành viên gia đình có nghĩa vụ tơn trọng, quan
tâm, chăm sóc, giúp đỡ nhau; không phân biệt đối xử giữa các con.
2. Chỉ có những người có cùng huyết thống mới là thành viên gia đình.
NHẬN ĐỊNH SAI, VÌ: Theo khoản 2 hoặc khoản 16 Điều 3 Luật HN&GĐ 2014 thì thành
viên gia đình là những người cịn có thể phát sinh từ mối quan hệ nuôi dưỡng (nuôi con nuôi),
không nhất thiết phải có cùng huyết thống.
3.Luật dân sự là một trong những nguồn luật viết của Luật HN&GĐ.
NHẬN ĐỊNH ĐÚNG, VÌ: Luật dân sự có mối quan hệ mật thiết với LuậtHN&GĐ, nhiều quy
định trong Luật dân sự như giám hộ, đại diện, thừa kế là cơ sở của Luật HN&GĐ.
4.Chỉ có hệ thống luật viết mới là nguồn của Luật HN&GĐ.
NHẬN ĐỊNH SAI, VÌ: Ngồi hệ thống luật viết thì nguồn của Luật HN&GĐ cịn có tập qn
hơn nhân gia đình và điều ước quốc tế.

Chương 2: KẾT HƠN
1. Người có năng lực hành vi dân sự đầy đủ thì có quyền kết hơn.
NHẬN ĐỊNH SAI, VÌ: Vì người có năng lực hành vi dân sự đầy đủ chỉ mới từ đủ 18 tuổi.
Nhưng đối với nam thì từ đủ 20 tuổi trở lên mới có quyền kết hơn.
Cơ sở pháp lý: điểm a, khoản 1, Điều 8 Luật HN&GĐ 2014.
2.Khi nam, nữ khơng cịn tồn tại quan hệ cha, mẹ ni và con ni thì được quyền kết hơn.

NHẬN ĐỊNH SAI, VÌ: Luật quy định cấm những người từng là cha, mẹ nuôi và con nuôi kết
hôn với nhau. Cơ sở pháp lý: điểm d, khoản 2, Điều 5 Luật HN&GĐ 2014.
3.
Kết hôn trái pháp luật luôn luôn bị Tịa án hủy khi có u cầu.
NHẬN ĐỊNH SAI, VÌ: có thể bị hủy hoặc khơng. Trong trường hợp tại thời điểm Tòa án giải
quyết yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật mà cả hai bên kết hơn đã có đủ các điều kiện kết
hơn theo quy định tại Điều 8 của Luật này và hai bên u cầu cơng nhận quan hệ hơn nhân thì


Tịa án cơng nhận quan hệ hơn nhân đó.
Cơ sở pháp lý: K2, Điều 11 Luật HN&GĐ 2014.
4.Nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn thì hơn nhân
đó là trái pháp luật.
NHẬN ĐỊNH SAI, VÌ: kết hôn trái pháp luật phải là việc các bên nam, nữ đã đăng ký kết hôn
nhưng một bên hoặc cả hai bên vi phạm điều kiện kết hôn.
Cơ sở pháp lý: khoản 6, Điều 3 Luật HN&GĐ 2014.
5.Công việc nội trợ được xem là lao động có thu nhập để giải quyết tranh chấp về tài sản
giữa nam, nữ khi họ khơng được Tịa án cơng nhận là vợ chồng hợp pháp.


NHẬN ĐỊNH ĐÚNG, VÌ: Đây là điểm mới của Luật HN&GĐ 2014 nhằm bảo vệ người ở nhà
nội trợ.
Cơ sở pháp lý: K2, Điều 16 Luật HN&GĐ 2014.
6. A, B chung sống với nhau năm 2010 nhưng không đăng ký kết hôn. Năm 2015, A, B đi
đăng ký kết hôn. Hơn nhân của A, B được tính từ năm 2010.
NHẬN ĐỊNH SAI, VÌ: Hơn nhân của họ được tính từ năm 2015.
Cơ sở pháp lý: khoản 2, Điều 14 Luật HN&GĐ 2014.

Chương 3: QUAN HỆ GIỮA VỢ VÀ CHỒNG
1.Khi kết hơn, người chồng theo tơn giáo nào thì người vợ phải theo tơn giáo đó.
NHẬN ĐỊNH SAI, VÌ: Bởi vì Luật HN&GĐ 2014 quy định, vợ, chồng có nghĩa vụ tơn trọng
quyền tự do, tín ngưỡng tơn giáo của nhau.
Cơ sở pháp lý: Điều 22 Luật HN&GĐ 2014.
2. Vợ, chồng phải chịu trách nhiệm liên đới đối với mọi giao dịch do vợ hoặc chồng của
mình xác lập, thực hiện với người thứ ba.
NHẬN ĐỊNH SAI, VÌ: Bởi vì, vợ chồng chỉ chịu trách nhiệm liên đới do một bên xác lập,
thực hiện với người thứ ba nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình hoặc theo quy định
của pháp luật mà thôi.
Cơ sở pháp lý: Điều 27 Luật HN&GĐ 2014.

3. Quan hệ đại diện giữa vợ và chồng chỉ phát sinh khi vợ, chồng ủy quyền cho nhau.
NHẬN ĐỊNH SAI, VÌ: Ngồi việc đại diện khi vợ, chồng uỷ quyền cho nhau thì quan hệ đại
diện cịn phát sinh theo luật cụ thể là đại diện giữa vợ và chồng khi một bên bị mất năng lực
hành vi dân sự hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự .
Cơ sở pháp lý: K3, Điều 24 Luật HN&GĐ 2014.
4. Sau khi kết hơn vợ chồng có quyền thỏa thuận lựa chọn chế độ tài sản theo thỏa thuận
hoặc chế độ tài sản theo luật định.
NHẬN ĐỊNH SAI, VÌ: vợ chồng chỉ được lựa chọn chế độ tài sản theo thỏa thuận trước khi
kết hơn. Cịn kết hơn rồi thì mặc định là áp dụng chế độ tài sản theo luật định.
Cơ sở pháp lý: Điều 47 Luật HN&GĐ 2014.
5. Tài sản chung của vợ chồng phải là những tài sản do vợ, chồng tạo ra trong thời kỳ
hơn nhân.
NHẬN ĐỊNH SAI, VÌ: Ngồi tài sản do vợ chồng tạo ra trong thời kỳ hơn nhân thì tài sản
chung của vợ chồng còn là tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung, tặng cho chung trước khi
kết hơn hoặc tài sản riêng mà vợ chồng có được trước khi kết hôn được vợ chồng thỏa thuận là
tài sản chung
Cơ sở pháp lý: K 1, Điều 33 Luật HN&GĐ 2014.
6. A được hưởng thừa kế theo pháp luật của cha ruột một căn nhà. Căn nhà đó là tài sản riêng?

NHẬN ĐỊNH ĐÚNG, VÌ: Đây là tài sản được thừa kế riêng, do thừa kế theo pháp luật thì
hàng thừa kế khơng có con dâu và con rể.
Cơ sở pháp lý: K1, Điều 43 Luật HN&GĐ 2014.


Chương 4 : QUAN HỆ GIỮA CHA, MẸ VÀ CON
1. Một người chỉ có thể làm con ni của một người độc thân hoặc của một cặp vợ chồng.
NHẬN ĐỊNH ĐÚNG, VÌ: Bởi vì Luật khơng cho phép làm con nuôi cùng lúc của hai đối
tượng.
Cơ sở pháp lý: k3, Điều 8 Luật NCN 2010.
2. Khi người vợ không thể mang thai và sinh con thì cặp vợ chồng đó có thể nhờ một

người phụ nữ khác mang thai hộ.
NHẬN ĐỊNH SAI, VÌ: Cịn hai điều kiện nữa là khi họ chưa có con chung và phải được tư
vấn về tâm lý, sinh lý, pháp lý thì mới được nhờ mang thai hộ.
Cơ sở pháp lý: K2, Điều 95 Luật HN&GĐ 2014.
3.Con phải được sinh ra trong thời kỳ hôn nhân thì mới được xác định là con chung của
vợ chồng.
NHẬN ĐỊNH SAI, VÌ: Bởi vì, con cịn có thể sinh ra trước thời kỳ hôn nhân nhưng được cha
mẹ tự nguyện thừa nhận là con chung thì vẫn được xác định là con chung của vợ chồng. Cơ sở
pháp lý: K1 Điều 88 Luật HN&GĐ 2014.
4.Tài sản của con phải do cha mẹ quản lý.
NHẬN ĐỊNH SAI, VÌ: Sai. Bởi vì, con đã thành niên hoặc đã đủ 15 tuổi tự mình quản lý tài
sản hoặc nhờ cha mẹ quản lý. Cha mẹ chỉ quản lý tài sản của con chưa thành niên dưới 15 tuổi
hoặc đã thành niên nhưng mất năng lực hành vi dân sự.
Cơ sở pháp lý: Điều 76 Luật HN&GĐ 2014.
5. Khi con thành niên, cha mẹ sẽ lựa chọn nghề nghiệp cho con theo nguyện vọng của cha
mẹ.
NHẬN ĐỊNH SAI, VÌ: Cha mẹ chỉ tạo điều kiện cho con tự do học tập hay lựa chọn nghề
nghiệp, còn nghề nào là do con cái quyết định.
Cơ sở pháp lý: Điều 70 Luật HN&GĐ 2014.
6. Phá tán tài sản của con là một trong những căn cứ để yêu cầu Tòa án hạn chế quyền
của cha mẹ đối với con chưa thành niên.
NHẬN ĐỊNH ĐÚNG, VÌ: Đây là một trong những căn cứ Luật HN&GĐ quy định hạn chế
quyền của cha mẹ đối với con chưa thành niên.
Cơ sở pháp lý: điểm b, K1 Điều 85 Luật HN&GĐ 2014.
7.Ơng bà nội hoặc ơng bà ngoại phải có nghĩa vụ ni dưỡng cháu trong mọi hồn cảnh.
NHẬN ĐỊNH SAI, VÌ: Ơng bà chỉ ni dưỡng khi cháu chưa thành niên, cháu đã thành niên
mất năng lực hành vi dân sự hoặc khơng có khả năng lao động và khơng có tài sản để tự ni
mình mà khơng có người ni dưỡng. Cơ sở pháp lý: K1, Điều 104 Luật HN&GĐ 2014.
8. Chỉ có anh chị mới có nghĩa vụ ni dưỡng, chăm sóc em khi khơng cịn cha mẹ hoặc
cha mẹ khơng có có điều kiện ni dưỡng, chứ em khơng có nghĩa phải ni dưỡng anh

chị.


NHẬN ĐỊNH SAI, VÌ: Bởi vì Luật quy định là anh chị em có quyền, nghĩa vụ thương yêu,
chăm sóc, giúp đỡ nhau, nuôi dưỡng nhau chứ không phải chỉ có anh chị ni dưỡng em.Cơ
sở pháp lý: Điều 105 Luật HN&GĐ 2014.
Chương 5: NGHĨA VỤ CẤP DƯỠNG GIỮA CÁC THÀNH VIÊN TRONG GIA ĐÌNH
1.Hội liên hiệp phụ nữ cũng là chủ thể có quyền u cầu Tịa án giải quyết buộc người có
nghĩa vụ cấp dưỡng phải thực hiện nghĩa vụ khi người này không tự nguyện thực hiện.
NHẬN ĐỊNH ĐÚNG, VÌ: Cơ sở pháp lý: điểm d,K2, Điều 119, HN&GĐ 2014.
2. Khi vợ chồng ly hôn, người trực tiếp nuôi con chưa thành niên yêu cầu mức cấp
dưỡng bao nhiêu thì người khơng trực tiếp ni con phải thực hiện cấp dưỡng bấy nhiêu
NHẬN ĐỊNH SAI, VÌ: mức cấp dưỡng là do các bên tự thỏa thuận dựa trên nhu cầu thiết yếu
của con chưa thành niên và thu nhập thực tế của người có nghĩa vụ cấp dưỡng, nếu khơng thỏa
thuận được thì u cầu Tịa án giải quyết.Cơ sở pháp lý: Điều 116 Luật HN&GĐ 2014.
3. Phương thức thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng có thể thay đổi, tạm ngưng nếu người có
nghĩa vụ đi nước ngồi cư trú.
NHẬN ĐỊNH SAI, VÌ: chỉ thay đổi, tạm ngưng khi người có nghĩa vụ lâm vào tình trạng khó
khăn về kinh tế mà có lý do chính đáng chứ khơng phải do đi cư trú ở nước ngồi.Cơ sở pháp
lý: Điều 117 Luật HN&GĐ 2014.
4.Anh, chị, em phải có nghĩa vụ cấp dưỡng cho nhau khi thỏa các điều kiện mà Luật
HN&GĐ quy định.
NHẬN ĐỊNH ĐÚNG, VÌ: Cơ sở pháp lý: Điều 112 Luật HN&GĐ 2014.
5. Cha, mẹ chỉ cấp dưỡng cho con khi không sống chung với con.
NHẬN ĐỊNH SAI, VÌ: Cha, mẹ cịn có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con trong trường hợp sống
chung với con nhưng vi phạm nghĩa vụ nuôi dưỡng con.Cơ sở pháp lý: Điều 110 HNGĐ 2014.
6. Con đã thành niên, biết lao động tạo ra thu nhập thì phải có nghĩa vụ cấp dưỡng cho
cha mẹ.
NHẬN ĐỊNH SAI, VÌ: Con đã thành niên, không sống chung với cha, mẹ; cha mẹ khơng có
khả năng lao động và cũng khơng có tài sản để tự ni mình thì con mới có nghĩa vụ cấp

dưỡng cho cha mẹ. Cơ sở pháp lý: Điều 111 Luật HN&GĐ 2014.
7. Cha, mẹ cấp dưỡng cho con chưa thành niên chấm dứt nghĩa vụ khi con đã thành niên.

NHẬN ĐỊNH SAI, VÌ: chỉ chấm dứt khi con đã thành niên và có khả năng lao động để tự ni
bản thân hoặc có tài sản để tự ni mình, cịn con đã thành niên nhưng khơng có khả năng lao
động và khơng có tài sản để tự ni mình thì cha mẹ vẫn phải tiếp tục thực hiện nghĩa vụ cấp
dưỡng.Cơ sở pháp lý: K1, Điều 118 Luật HN&GĐ 2014.
8. Nghĩa vụ cấp dưỡng của vợ chồng sau ly hơn chấm dứt khi người có nghĩa vụ kết hơn
với người mới.
NHẬN ĐỊNH SAI, VÌ: Nghĩa vụ cấp dưỡng của vợ chồng sau ly hôn chấm dứt khi bên được
cấp dưỡng kết hôn với người mới chứ không phải là người có nghĩa vụ kết hơn với người mới.
Cơ sở pháp lý: K5, Điều 118 Luật HN&GĐ 2014.


Chương 6: CHẤM DỨT HÔN NHÂN
1. Khi vợ hoặc chồng đi biệt tích trên năm năm thì quan hệ hơn nhân của họ chấm dứt.
NHẬN ĐỊNH SAI, VÌ: quan hệ hôn nhân chỉ chấm dứt do một bên vợ hoặc chồng chết hoặc
do Tòa án tuyên bố vợ hoặc chết hoặc chấm dứt do ly hôn chứ không phải do đi biệt tích trên
năm năm. Cơ sở pháp lý: Điều 65 Luật HN&GĐ 2014.
2. Khi vợ hoặc chồng chết, tài sản của người chết được giải quyết theo quy định về thừa
kế khi có u cầu.
NHẬN ĐỊNH ĐÚNG, VÌ: Phần tài sản của vợ, chồng chết hoặc bị Tòa án tuyên bố là đã chết
được chia theo quy định pháp luật về thừa kế.
Cơ sở pháp lý: khoản 2, Điều 66 Luật HN&GĐ 2014.
3.Vợ, chồng do Tòa án tuyên bố chết nhưng con sống quay trở về thì quan hệ hôn nhân
với vợ chồng cũ đương nhiên được khôi phục.
NHẬN ĐỊNH SAI, VÌ: nếu vợ, chồng họ chưa kết hơn với người khác, hoặc chưa làm thủ tục
ly hơn thì quan hệ hôn nhân mới khôi phục.Cơ sở pháp lý: K1, Điều 67 Luật HN&GĐ 2014.
4. Khi mang thai, sinh con người vợ bị hạn chế quyền yêu cầu ly hơn nhằm đảm bảo
quyền, lợi ích pháp cho con.

NHẬN ĐỊNH SAI, VÌ: Chỉ có người chồng mới bị hạn chế quyền yêu cầu ly hôn khi vợ đang
mang thai, sinh con, nuôi con dưới 12 tháng tuổi chứ người vợ không bị hạn chế quyền này.
Cơ sở pháp lý: K3,Điều 51 Luật HN&GĐ 2014.
5.Chỉ có vợ, chồng mới có quyền u cầu ly hơn.
NHẬN ĐỊNH SAI, VÌ: ngồi vợ chồng thì Luật cịn quy định Cha, mẹ, người thân thích khác
có quyền u cầu Tịa án giải quyết ly hơn khi một bên vợ, chồng do bị bệnh tâm thần hoặc
mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình, đồng thời là nạn
nhân của bạo lực gia đình do chồng, vợ của họ gây ra làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính
mạng, sức khỏe, tinh thần của họ.Cơ sở pháp lý: K2, Điều 51 Luật HN&GĐ 2014.
6. Khi giải quyết yêu cầu ly hôn, con chưa thành niên được xem xét nguyện vọng muốn ở
với ai để làm căn cứ cho Tòa án giao con.
NHẬN ĐỊNH SAI, VÌ: Con chưa thành niên phải đủ 7 tuổi trở lên mới được xem xét nguyện
vọng. Cơ sở pháp lý: K2,Điều 81 Luật HN&GĐ 2014.


1. Bắt buộc phải hòa giải tại cơ sở khi giải quyết vụ án ly hơn?
Sai (0,5 điểm). Hịa giải tại cơ sở chỉ mang tính khuyến khích khơng bắt buộc, căn cứ pháp lý:
Điều 52 Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 (0,5 điểm).
2. Nhà nước cấm kết hơn giữa những người cùng giới?
Sai (0,5 điểm). Nhà nước chỉ không thừa nhận chứ không cấm, căn cứ pháp lý: Điều 8 khoản
2 Luật Hơn nhân và Gia đình 2014 (0,5 điểm).
3. Hội liên hiệp phụ nữ có quyền yêu cầu việc hủy kết hôn trái pháp luật?
Đúng (0,5 điểm). Căn cứ pháp lý: Điều 10 khoản 2 điểm d Luật Hơn nhân và Gia đình 2014
(0,5 điểm).
Điều 10. Người có quyền u cầu hủy việc kết hơn trái pháp luật
2. Cá nhân, cơ quan, tổ chức sau đây, theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự, có quyền
u cầu Tịa án hủy việc kết hơn trái pháp luật do việc kết hôn vi phạm quy định tại các điểm
a, c và d khoản 1 Điều 8 của Luật này:
d) Hội liên hiệp phụ nữ.
4. Người được nhờ mang thai hộ phải là người cùng họ hàng của bên vợ hoặc bên chồng?

Đúng (0,5 điểm). Căn cứ pháp lý: Điều 95 khoản 3 điểm a Luật Hôn nhân và Gia đình 2014
(0,5 điểm).
Điều 95. Điều kiện mang thai hộ vì mục đích nhân đạo
3. Người được nhờ mang thai hộ phải có đủ các điều kiện sau đây:
a) Là người thân thích cùng hàng của bên vợ hoặc bên chồng nhờ mang thai hộ;
1) Cha mẹ là người đại diện đương nhiên cho con đã thành niên nhưng mất năng
lực hành vi dân sự. Sai, Vì:
Theo khoản 1, Điều 73 Luật Hơn nhân và gia đình năm 2014 quy định: cha mẹ là người đại
diện theo pháp luật của con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự,
trừ trường hợp con có người khác làm giám hộ hoặc có người khác đại diện theo pháp luật.
2) Nam nữ kết hôn phải có năng lực hành vi dân sự đầy đủ.Sai, Vì: K1, Đ8 HNGĐ
1. Nam, nữ kết hôn với nhau phải tuân theo các điều kiện sau đây:
a) Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên;
b) Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định;
c) Không bị mất năng lực hành vi dân sự;
d) Việc kết hôn không thuộc một trong các trường hợp cấm kết hôn theo quy định tại các điểm
a, b, c và d khoản 2 Điều 5 của Luật này.
3) Thu nhập hợp pháp của vợ hoặc chồng trong thời kỳ hôn nhân đều là tài sản
chung của vợ chồng. Sai, vì Theo K1 , Đ 33
1.Tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt
động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng và thu nhập hợp pháp
khác trong thời kỳ hôn nhân, trừ trường hợp được quy định tại khoản 1 Điều 40 của Luật này
Theo đó khoản 1 Điều 40 quy định : Trong trường hợp chia tài sản chung của vợ chồng thì
phần tài sản được chia, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng của mỗi bên sau khi chia tài
sản chung là tài sản riêng của vợ, chồng, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác
Do đó nếu thu nhập là hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng của mỗi bên sau khi chia tài
sản chung là tài sản riêng của vợ, chồng
4) Vợ, chồng có nhiệm vụ cấp dưỡng cho nhau khi hơn nhân đang tồn tại. SAI, VÌ
nghĩa vụ cấp dưỡng giữa vợ và chồng chỉ phát sinh sau khi ly hôn được quy định tại Điều
115 Luật hôn nhân và gia đình 2014 như sau: Khi ly hơn nếu bên khó khăn, túng thiếu có yêu



cầu cấp dưỡng mà có lý do chính đáng thì bên kia có nghĩa vụ cấp dưỡng theo khả năng của
mình.
5) Ơng bà là người cấp dưỡng cho cháu chưa thành niên khi cha mẹ cháu chết.
Sai, vì: (K1 , Đ104) quy định Trường hợp cháu chưa thành niên khi cha mẹ cháu chết nhưng
có người ni dưỡng là anh , chị , em (theo Điều 105 của Luật này) thì ơng bà khơng phải cấp
dưỡng cho cháu.
6) Mọi tài sản mà vợ chồng có trước thời kỳ hơn nhân đều là tài sản riêng của vợ
hoặc chồng. Đúng , vì Căn cứ theo điều 43, Luật hơn nhân và gia đình 2014, quy định về tài
sản riêng như sau: Điều 43. Tài sản riêng của vợ, chồng
1. Tài sản riêng của vợ, chồng gồm tài sản mà mỗi người có trước khi kết hơn; tài sản được
thừa kế riêng, được tặng cho riêng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản được chia riêng cho vợ,
chồng theo quy định tại các điều 38, 39 và 40 của Luật này; tài sản phục vụ nhu cầu thiết yếu
của vợ, chồng và tài sản khác mà theo quy định của pháp luật thuộc sở hữu riêng của vợ,
chồng.
1. Tất cả tài sản mà vợ chồng có được trước khi kết hơn đều là tài sản riêng của vợ,
chồng nếu họ không tự nguyện nhập vào tài sản chung.Đúng , vì Căn cứ theo điều 43, Luật
hơn nhân và gia đình 2014, quy định về tài sản riêng như sau:
Điều 43. Tài sản riêng của vợ, chồng
1. Tài sản riêng của vợ, chồng gồm tài sản mà mỗi người có trước khi kết hôn; tài sản được
thừa kế riêng, được tặng cho riêng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản được chia riêng cho vợ,
chồng theo quy định tại các điều 38, 39 và 40 của Luật này; tài sản phục vụ nhu cầu thiết yếu
của vợ, chồng và tài sản khác mà theo quy định của pháp luật thuộc sở hữu riêng của vợ,
chồng.
6. Người chưa thành niên cũng có thể kết hơn. SAI, VÌ : K1, Đ8 HNGĐ quy định Điều kiện
kết hôn Nam, nữ kết hôn với nhau phải tuân theo các điều kiện sau đây:
a) Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên;
b) Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định;
c) Không bị mất năng lực hành vi dân sự;

d) Việc kết hôn không thuộc một trong các trường hợp cấm kết hôn theo quy định tại các điểm
a, b, c và d khoản 2 Điều 5 của Luật này.
Kết luận: Người chưa thành niên là ng chưa đủ 18 do đó khơng đủ ĐK kết hơn
1.Người đã xác định lại giới tính và đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền giải quyết
việc cải chính hộ tịch theo quy định của pháp luật thì có quyền kết hơn.Đúng, vì luật
khơng quy định cấm người xác định lại giới tính kết hơn
Điều 8. Điều kiện kết hơn
1. Nam, nữ kết hôn với nhau phải tuân theo các điều kiện sau đây:
a) Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên;
b) Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định;
c) Không bị mất năng lực hành vi dân sự;
d) Việc kết hôn không thuộc một trong các trường hợp cấm kết hôn theo quy định tại các điểm
a, b, c và d khoản 2 Điều 5 của Luật này.
2. Nhà nước không thừa nhận hơn nhân giữa những người cùng giới tính.
3. Trong mọi trường hợp, nam nữ tiến hành đăng ký kết hơn phải nộp Giấy xác
nhận tình trạng hơn nhân.ĐÚNG , căn cứ Diều 10 Nghị định 123/2015/NĐ-CPvề đăng ký
và quản lý hộ tịch:


Người u cầu đăng ký kết hơn xuất trình giấy tờ theo quy định tại Khoản 1 Điều 2 của Nghị
định này,
Như vậy có thể thấy Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân là giấy tờ bắt buộc phải nộp khi đăng
ký kết hôn.
4.Người đã qua nhiều nơi cư trú khác nhau thì chỉ cần xác nhận tình trạng hơn nhân tại
nơi đang cư trú cịn tình trạng hơn nhân trước đó họ được tự cam đoan và chịu trách
nhiệm. SAI, VÌ người đó có trách nhiệm chứng minh về tình trạng hơn nhân của mình.
Trường hợp người đó khơng chứng minh được thì cơng chức tư pháp - hộ tịch báo cáo Chủ
tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có văn bản đề nghị Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người đó đã từng
đăng ký thường trú tiến hành kiểm tra, xác minh về tình trạng hơn nhân của người đó : căn cứ
K4, điều 22 Nghị định 123/2015/NĐ-CP, quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành

Luật hộ tịch
3. Tài sản chung của vợ chồng mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu
nhưng GCNQSH chỉ ghi tên vợ hoặc chồng thì người có tên trong GCN đương
nhiên là chủ sở hữu của tài sản đó, Sai, vì Theo K1 , Đ 33
1.Tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động….
Do đó những tài sản được tạo lập trong thời kỳ hôn nhân thì đương nhiên được hiểu là Tài sản
chung của vợ chồng dù là đứng tên 1 người
4. Khi vợ hoặc chồng thực hiện các giao dịch phục vụ cho nhu cầu thiết yếu của gia đình
mà khơng có sự đồng ý của bên kia thì người thực hiện giao dịch phải thanh tốn bằng
tài sản của riêng mình. Sai, vì
Căn cứ vào Điều 30 Luật Hơn nhân và gia đình 2014 thì vợ, chồng được dùng tài sản chung
thực hiện giao dịch đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình.
Trong trường hợp vợ chồng khơng có tài sản chung hoặc tài sản chung không đủ để đáp ứng
nhu cầu thiết yếu của gia đình thì vợ, chồng có nghĩa vụ đóng góp tài sản riêng theo khả năng
kinh tế của mỗi bên.
4. Xác nhận cha, mẹ cho con theo thủ tục hành chính chỉ được tiến hành khi việc nhận
cha, mẹ, con là hồn tồn tự nguyện, khơng tranh chấp và bên nhận, bên
được nhận đều còn sống vào thời điểm đăng ký. SAI, VÌ
Theo quy định tại khoản 1, Điều 90, Luật Hơn nhân và gia đình năm 2014 quy định con có
quyền nhận cha, mẹ của mình, kể cả trong trường hợp cha, mẹ đã chết.
"Điều 90. Quyền nhận cha, mẹ
Con có quyền nhận cha, mẹ của mình, kể cả trong trường hợp cha, mẹ đã chết.
Và: Điều 91 Luật hơn nhân và gia đình 2014 quy định: "Điều 91. Quyền nhận con
Cha, mẹ có quyền nhận con, kể cả trong trường hợp con đã chết.
5. Ly hơn là chấm dứt hơn nhân do Tịa án công nhận khi cả hai vợ chồng cùng
yêu cầu. Sai, nếu 1 ng u cầu thì là ly hơn đơn phương Điều 56 quy định
về điều kiện để được giải quyết ly hôn đơn phương:
1. Khi vợ hoặc chồng yêu cầu ly hơn mà hịa giải tại Tịa án khơng thành thì Tịa án giải quyết
cho ly hơn nếu có căn cứ về việc vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm
trọng quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng làm cho hơn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời

sống chung không thể kéo dài, mục đích của hơn nhân khơng đạt được.
2. Trong trường hợp vợ hoặc chồng của người bị Tòa án tuyên bố mất tích u cầu ly hơn thì
Tịa án giải quyết cho ly hôn.


3. Trong trường hợp có u cầu ly hơn theo quy định tại khoản 2 Điều 51 của Luật này thì
Tịa án giải quyết cho ly hơn nếu có căn cứ về việc chồng, vợ có hành vi bạo lực gia đình làm
ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần của người kia.
6.Người đang chấp hành án phạt tù khơng có quyền u cầu giải quyết kết
hơn.SAI, VÌ: Điều kiện để kết hơn đối với người đang chấp hành hình phạt tùu kiện để kết hơn đối với người đang chấp hành hình phạt tùn để kết hơn đối với người đang chấp hành hình phạt tù kết hơn đối với người đang chấp hành hình phạt tùt hơn đối với người đang chấp hành hình phạt tùi với người đang chấp hành hình phạt tùi người đang chấp hành hình phạt tùi đang chấp hành hình phạt tùp hành hình phạt tùt tù
Nếu người đang chịu hình phạt tù đủ điều kiện kết hơn theo Điều 8 Luật Hơn nhân và gia đình
2014 về các điều kiện để nam nữ được kết hôn như sau:
- Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên;
- Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định;
- Không bị mất năng lực hành vi dân sự;
- Việc kết hôn không thuộc một trong các trường hợp cấm kết hôn theo quy định tại các điểm
a, b, c và d khoản 2 Điều 5 của Luật Hơn nhân và gia đình 2014
Hiện khơng có quy định cụ thể về việc giới hạn quyền kết hơn của người đang chấp hành hình
phạt tù, theo như quy định trên việc trường hợp kết hôn khi đang chấp hành hình phạt tù
khơng phải là hành vi bị cấm. Vì vậy, về nguyên tắc, người đang phải chấp hành hình phạt tù
khơng bị cấm kết hơn.
6. Tịa án giải quyết cơng nhận thuận tình ly hơn khơng phải qua thủ tục hịa giải. SAI,
VÌ: Sau khi đã thụ lý đơn u cầu ly hơn, Tịa án tiến hành hòa giải theo quy định của pháp
luật về tố tụng dân sự. Điều 54, HNGĐ 2014 quy định việc. Hòa giải tại Tịa án
Khi ly hơn, vấn đề cấp dưỡng giữ vợ, chồng luôn được đặc ra khi một bên túng
thiếu, có yêu cầu với mức cấp dưỡng do hai bên thỏa thuận.
ĐÚNG, VÌ căn cứ điều 115. HNGĐ
Điều 115. Nghĩa vụ cấp dưỡng giữa vợ và chồng khi ly hơn
Khi ly hơn nếu bên khó khăn, túng thiếu có u cầu cấp dưỡng mà có lý do chính đáng thì bên
kia có nghĩa vụ cấp dưỡng theo khả năng của mình.

1. Hội Liên hiệp phụ nữ có quyền u cầu TA ra quyết định huỷ kết hôn trái PL do
1 bên bị cưỡng ép, bị lừa dối. ĐÚNG, VÌ
Trường hợp kết hôn vi phạm quy định của Điều 5 Luật hơn nhân và gia dình năm 2014 do lừa
dối thì được coi là kết hơn trái pháp luật vì vi phạm điều cấm. Hội Liên hiệp phụ nữ có quyền
yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật được quy định tại điểm d , K2 ,điều 10 Luật hơn nhân
và gia đình năm 2014:
2.Người bị huỷ kết hơn trái PL thì khơng có quyền kết hơn lại. SAI, vì: Hậu quả của việc
kết hơn trái pháp luật khơng quy định người bị hủy kết hôn trái pháp luật thì khơng có quyền
kết hơn lại. (điều 12, HNGĐ)
3. Nam nữ vi phạm điều kiện kết hôn và thực hiện đăng kí kết hơn sai thẩm quyền thì
TA sẽ ra quyết định huỷ kết hôn trái PL. SAI, căn cứ điều 13, HNGĐ
Điều 13. Xử lý việc đăng ký kết hôn không đúng thẩm quyền
Trong trường hợp việc đăng ký kết hơn khơng đúng thẩm quyền thì khi có u cầu, cơ quan
nhà nước có thẩm quyền thu hồi, hủy bỏ giấy chứng nhận kết hôn theo quy định của pháp luật
về hộ tịch và yêu cầu hai bên thực hiện lại việc đăng ký kết hôn tại cơ quan nhà nước có thẩm
quyền. Trong trường hợp này, quan hệ hôn nhân được xác lập từ ngày đăng ký kết hôn trước.
4. Hậu quả của việc huỷ hôn là quan hệ vợ chồng chấm dứt. ĐÚNG , điều 12HNGĐ
Điều 12. Hậu quả pháp lý của việc hủy kết hôn trái pháp luật
1. Khi việc kết hôn trái pháp luật bị hủy thì hai bên kết hơn phải chấm dứt quan hệ như vợ
chồng.


2. Quyền, nghĩa vụ của cha, mẹ, con được giải quyết theo quy định về quyền, nghĩa vụ của
cha, mẹ, con khi ly hôn.
3. Quan hệ tài sản, nghĩa vụ và hợp đồng giữa các bên được giải quyết theo quy định tại Điều
16 của Luật này.
4. Quyền sử dụng đất mà vợ hoặc chồng được NN giao khoán cho mỗi bên sau khi
kết hôn là tài sản chung của 2 vợ chồng. ĐÚNG , VÌ:
Quyền sử dụng đất mà vợ, chồng có được sau khi kết hơn là tài sản chung của vợ chồng, trừ
trường hợp vợ hoặc chồng được thừa kế riêng, được tặng cho riêng hoặc có được thông qua

giao dịch bằng tài sản riêng. (k1, đ33, HNGĐ)
5. Tiền trúng số mà vợ hoặc chồng có được trong thời kì hơn nhân là tài sản riêng của
người đó. Sai: là Ts chung 2 vc nếu 2vc khơng có thỏa thuận khác. Điều 33 Luật Hơn nhân và
gia đình 2014 Và tại Điều 9 của Nghị định số 126/2014/NĐ-CP, ngày 31/12/2014 của Thủ
tướng Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Hơn nhân và gia
đình thì khoản tiền trúng số được xem là khoản thu nhập hợp pháp trong thời kỳ hôn nhân
và là tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân
5. Con sinh ra sau khi người chồng chết thì được xác định là con chung của hai vợ
chồng. SAI,VÌ (cịn phải được sinh ra trong thời hạn 300 ngày kể từ thời điểm chấm dứt hôn
nhân)
Điều 65 Luật Hơn nhân gia đình 2014 quy định: Thời điểm chấm dứt hôn nhân kể từ thời điểm
vợ hoặc chồng chết.
Đồng thời Điều 88 Luật Hơn nhân gia đình 2014 quy định: Con được sinh ra trong thời hạn
300 ngày kể từ thời điểm chấm dứt hôn nhân được coi là con do người vợ có thai trong thời kỳ
hơn nhân.
6. Con chung của vợ chồng trong thời kì hơn nhân là con cùng thuyết thốngvới cha mẹ.
SAI, VÌ con ni chung của vợ chồng thì khơng cùng huyết thống
Do đó chỉ có Quan hệ giữa cha đẻ, mẹ đẻ và con đẻ hình thành một cách tự nhiên bằng con
đường huyết thống
7. Ly hôn theo yêu cầu của 1 bên vợ (chồng) không phải thông qua thủ tục hồ
giải tại TA.SAI, vì K1 , Đ56 quy định Khi vợ hoặc chồng u cầu ly hơn thì phải thơng qua
thủ tục hoà giải bắt buộc trừ trường hợp vợ hoặc chồng của người mất tích có u cầu ly hôn
Điều 56. Ly hôn theo yêu cầu của một bên
1. Khi vợ hoặc chồng u cầu ly hơn mà hịa giải tại Tịa án khơng thành thì Tịa án giải quyết
cho ly hơn nếu có căn cứ về việc vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm
trọng quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng làm cho hơn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời
sống chung khơng thể kéo dài, mục đích của hơn nhân khơng đạt được.
2. Trong trường hợp vợ hoặc chồng của người bị Tịa án tun bố mất tích u cầu ly hơn thì
Tịa án giải quyết cho ly hơn.
3. Trong trường hợp có u cầu ly hơn theo quy định tại khoản 2 Điều 51 của Luật này thì Tịa

án giải quyết cho ly hơn nếu có căn cứ về việc chồng, vợ có hành vi bạo lực gia đình làm ảnh
hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần của người kia.
8.TA tuyên bố 1 bên vợ hoặc chồng chết là sự kiện pháp lý làm chấm dứt thực sự hơn
nhân của họ. Đúng, VÌ: căn cứ tại điều 65 Luật Hơn nhân và gia đình 2014 quy định thời
điểm chấm dứt hôn nhân như sau:
Hôn nhân chấm dứt kể từ thời điểm vợ hoặc chồng chết;
trong trường hợp tịa án tun bố vợ hoặc chồng đã chết thì thời điểm hôn nhân chấm dứt
được xác định theo ngày chết được ghi trong bản án, quyết định của tòa án.


1) Người từ đủ 18 tuổi trở lên và không bị mất năng lực hành vi dân sự là người có năng
lực hành vi hơn nhân gia đình.
Sai. Vì theo quy định tại khoản 1 điều 8 LHNGD về độ tuổi kết hôn, đối
với nam từ đủ 20T trở lên, đối với nữ từ đủ 18t trở lên. Do vậy nếu nam giới
từ đủ 18 tuổi trở lên và không bị mất năng lực hành vi dân sự thì chưa
đủ điều kiện kết hơn.
2) Khi tịa án khơng cơng nhận nam nữ là vợ chồng thì tài sản chung chia đơi.
Sai. Khi tịa án khơng cơng nhận nam nữ là vợ chồng thì theo quy định
tại khoản 1 điều 16 LHNGD tài sản chung được giải quyết theo thỏa thuận giữa các bên; trong
trường hợp khơng có thỏa thuận thì giải quyết theo quy định của Bộ luật dân sự và các quy
định khác của pháp luật có liên quan.
3) Nam nữ chung sống trước ngày 01/01/2001 đều được công nhận là vợ
chồng.Sai. Nghị quyết số 35/2000/QH10; Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT-TANDTCVKSNDTC-BTP; Nghị định 77/2001/NĐ-CP và Thông tư liên tịch số 01/2016. Cụ thể như
sau:
+ Trường hợp 1: Nếu như các bên nam nữ chung sống với nhau như vợ chồng
trước ngày 3/1/1987 mà chưa đăng ký kết hôn; đồng thời có đủ điều kiện kết hơn theo luật
định và việc sống chung nhằm mục đích xây dựng gia đình thì Nhà nước khơng bắt buộc họ
phải đi đăng ký kết hơn mà chỉ khuyến khích họ thực hiện việc đăng ký kết hôn. Quan hệ vợ
chồng của họ được pháp luật thừa nhận. Nếu họ đi đăng ký kết hơn thì thời kỳ hơn nhân được
tính từ ngày họ chung sống thực tế chứ khơng phải tính từ ngày đăng ký. Ngồi ra khi họ có

u cầu giải quyết việc ly hơn thì T.a án sẽ thụ lý giải quyết như vợ chồng hợp pháp.
+ Trường hợp 2: Nếu như các bên nam nữ chung sống với nhau như vợ chồng
từ ngày 3/1/1987 đến ngày 1/1/2001 ngày Luật HN&GĐ 2000 có hiệu lực thì các bên nam, nữ
có nghĩa vụ phải đi đăng ký kết hôn và thời gian tối đa Luật gia hạn cho họ thực hiện nghĩa vụ
này là từ ngày 1/1/2001 đến 1/1/2003. Nếu họ đi đăng ký kết hơn thì thời kỳ hơn nhân được
tính từ ngày họ chung sống thực tế chứ khơng phải tính từ ngày đăng ký. Và trong thời gian
quy định này nếu như họ ly hơn thì T.a án sẽ giải quyết theo quy định hôn nhân hợp pháp.
Nhưng nếu sau ngày 1/1/2003 mà họ vẫn không đi đăng ký kết hơn thì khi có u cầu ly hơn
T.a án sẽ tuyên bố không công nhận quan hệ của họ là vợ chồng.
4) Người đang chấp hành hình phạt tù khơng có quyền nhận người khác
làm con ni.
Đúng. (Căn cứ điểm c, K2, Đ14 luật nuôi con nuôi 2010)
Điều 14. Điều kiện đối với người nhận con nuôi
2. Những người sau đây không được nhận con nuôi:
c) Đang chấp hành hình phạt tù;
5) Khi ly hơn, việc giao con chung từ đủ 9 tuổi trở lên cho cha hoặc
mẹ nuôi là căn cứ vào nguyện vọng của con.
Sai. (Căn cứ K2, Đ81 luật HNGĐ 2014) quy định như sau:
Điều 81. Việc trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn
2. Vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền của mỗi bên sau khi ly
hôn đối với con; trường hợp không thỏa thuận được thì Tịa án quyết định giao con cho một
bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ 07 tuổi trở lên thì
phải xem xét nguyện vọng của con.


2) Tài sản riêng của con chưa thành niên về nguyên tắc thuộc quyền quản lý của cha mẹ.
Sai: do con chưa thành niên , nhưng chỉ cần 15 t trở lên ,có thề tự mình qlý TS riêng ,(K1 Đ76
luật HNGĐ).
Điều 76. Quản lý tài sản riêng của con
1. Con từ đủ 15 tuổi trở lên có thể tự mình quản lý tài sản riêng hoặc nhờ cha mẹ quản lý.

2. Tài sản riêng của con dưới 15 tuổi, con mất năng lực hành vi dân sự do cha mẹ quản lý. Cha
mẹ có thể ủy quyền cho người khác quản lý tài sản riêng của con. Tài sản riêng của con do cha
mẹ hoặc người khác quản lý được giao lại cho con khi con từ đủ 15 tuổi trở lên hoặc khi con
khôi phục năng lực hành vi dân sự đầy đủ, trừ trường hợp cha mẹ và con có thỏa thuận khác.
3. Cha mẹ khơng quản lý tài sản riêng của con trong trường hợp con đang được người khác
giám hộ theo quy định của Bộ luật dân sự; người tặng cho tài sản hoặc để lại tài sản thừa kế
theo di chúc cho người con đã chỉ định người khác quản lý tài sản đó hoặc trường hợp khác
theo quy định của pháp luật.
4. Trong trường hợp cha mẹ đang quản lý tài sản riêng của con chưa thành niên, con đã thành
niên mất năng lực hành vi dân sự mà con được giao cho người khác giám hộ thì tài sản riêng
của con được giao lại cho người giám hộ quản lý theo quy định của Bộ luật dân sự.
3) Thẩm quyền đăng ký kết hơn có yếu tố nước ngồi chỉ thuộc UBND cấp tỉnh.
SAI,khoản 2 , điều 37 tịch năm 2014 thẩm quyền đăng ký kết hơn có yếu tố nước ngồi sẽ
thuộc về Ủy ban nhân dân cấp huyện.
Điều 37 – Luật Hộ tịch năm 2014 quy định về thẩm quyền đăng ký kết hôn, như sau:
2. Trường hợp người nước ngồi cư trú tại Việt Nam có u cầu đăng ký kết hơn tại Việt Nam
thì Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi cư trú của một trong hai bên thực hiện đăng ký kết hôn.”
4) Khi tổ chức đăng ký kết hơn, nếu chỉ có mặt của một bên nam hoặc
nữ, cơ quan đăng ký kết hôn không được tổ chức lễ đăng ký kết hơn. ĐÚNG, VÌ:
Điều 38 Luật Hộ tịch 2014 quy định về Thủ tục đăng ký kết hôn tại UBND cấp huyện:
3. Khi đăng ký kết hơn cả hai bên nam, nữ phải có mặt tại trụ sở Ủy ban nhân dân, công chức
làm công tác hộ tịch hỏi ý kiến hai bên nam, nữ, nếu các bên tự nguyện kết hơn thì ghi việc kết
hôn vào Sổ hộ tịch, cùng hai bên nam, nữ ký tên vào Sổ hộ tịch. Hai bên nam, nữ cùng ký vào
Giấy chứng nhận kết hôn.
Như vậy, theo quy định trên, khi tiến hành thủ tục đăng ký kết hơn tại cơ quan có thẩm quyền
phải có sự có mặt của cả hai bên nam và nữ. Kết luận: Nhận định đúng
5) Người bị nhiễm vi rút HIV vẫn được quyền kết hơn.
Đúng vì: Pháp luật ko có quy định về việc cấm người bị nhiễm HIV/AIDS kết hôn do đó
người bị nhiễm HIV/AIDS có quyền được kết hơn như mọi người khác khi đủ các điều kiện
quy định tại Điều 9 Luật Hơn nhân và Gia đình (năm 2000).

3. Con chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân là con có cùng huyết
thống với cha me.SAI: con nuôi chung của VC ,con riêng được VC thừa nhận kg có cùng
huyết
thống . 5. Những người cùng dịng máu về trực hệ là những người có họ trong phạm vi ba đời
Khoản 17 Điều 3 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định “Những người cùng dịng
máu về trực hệ là những người có quan hệ huyết thống, trong đó, người này sinh ra người kia
kế tiếp nhau”.
Căn cứ vào khoản 18 điều 3 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 có quy định:
“Những người có họ trong phạm vi ba đời là những người cùng một gốc sinh ra: cha mẹ là
đời thứ nhất; anh chị em cùng cha mẹ, cùng cha khác mẹ, cùng mẹ khác cha là đời thứ hai;
anh chị em con chú con bác, con cơ con cậu, con dì là đời thứ ba.”


=>Kết luận Nhận định sai
6. Việc đăng ký hộ tịch liên quan đến HNGĐ có thể uỷ quyền cho người
khác làm đại diện. SAI, VÌ
Tại Khoản 3 Điều 1 Nghị định 06/2012/NĐ-CP Sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị
định về hộ tịch, hơn nhân và gia đình và chứng thực
“3. Điều 10 được sửa đổi, bổ sung như sau:
Người có yêu cầu đăng ký hộ tịch (trừ trường hợp đăng ký kết hôn, đăng ký giám hộ, đăng ký
việc nhận cha, mẹ, con) hoặc yêu cầu cấp các giấy tờ về hộ tịch mà khơng có điều kiện trực
tiếp đến cơ quan đăng ký hộ tịch, thì có thể ủy quyền cho người khác làm thay. Việc ủy quyền
phải bằng văn bản và phải được công chứng hoặc chứng thực hợp lệ.
Theo quy định trên, việc đăng ký kết hôn, đăng ký giám hộ, đăng ký việc nhận cha, mẹ, con là
loại việc không được phép ủy quyền
1. Tất cả tài sản mà vợ chồng có được trước khi kết hôn đều là tài sản riêng của vợ,
chồng nếu họ không tự nguyện nhập vào tài sản chung. ĐÚNG , VÌ: Điều 43. Tài sản
riêng của vợ, chồng
1. Tài sản riêng của vợ, chồng gồm tài sản mà mỗi người có trước khi kết hơn; tài sản được
thừa kế riêng, được tặng cho riêng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản được chia riêng cho vợ,

chồng theo quy định tại các điều 38, 39 và 40 của Luậtnày; tài sảnphục vụ nhu cầu thiết yếu
của vợ, chồng và tài sản khác mà theo quy định của pháp luật thuộc sở hữu riêng của vợ,
chồng.
2. Tài sản được hình thành từ tài sản riêng của vợ, chồng cũng là tài sản riêng của vợ, chồng.
Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng trong thời kỳ hôn nhân được thực hiện theo quy định
tại khoản 1 Điều 33 và khoản 1 Điều 40 của Luật này."
2. Anh, chị, em ruột có quyền yêu cầu TA hạn chế quyền của Cha mẹ đối
với con ĐÚNG , căn cứ pháp lý: Điểm a, khoản 2, điều 86, luật HNGĐ 2014
3. Người khơng có điều kiện về kinh tế vẫn có thể có quyền nhận ni
con ni. SAI: căn cứ pháp lý: Điểm c, khoản 1, điều 14, Luật nuôi con nuôi năm 2010
" 1. Người nhận con nuôi phải có đủ các điều kiện sau đây:
c) Có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục con
ni;
4. Giao dịch liên quan đến tài sản chung của vợ chồng có giá trị lớn, mà khơng có sự thỏa
thuận của hai vợ chồng, thì giao dịch đó khơng có giá trị pháp lý. Nhận định sai, VÌ để giao
dịch có giá trị pháp lý thì đáp ứng điều kiện
Chủ thể tham gia hợp đồng phải có năng lực hành vi, năng lực pháp luật dân sự
Mục đích, nội dung của hợp đồng không vi phạm điều cấm của pháp luật và không trái đạo
đức xã hội. Các bên hoàn toàn tự nguyện trong việc giao kết, xác lập hợp đồng Hình thức hợp
đồng phù hợp Theo quy định pháp luật. Do đó khơng cần có sự thỏa thuận của hai vợ chồng
5. Người có nghĩa vụ cấp dưỡng mà khơng thực hiện nghĩa vụ thì TA có thể ra quyết
định buộc người đó phải thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng, tính từ ngày ghi trong bản án
quyết định.
Nhận Định Đúng. ghi nhận quyền u cầu Tịa án buộc người khơng tự nguyện thi hành án
cấp dưỡng cho con phải thực hiện nghĩa vụ. Quyền này được quy định cụ thể tại Điều 119
Luật Hơn nhân và gia đình năm 2014. Người được cấp dưỡng, cha, mẹ hoặc người giám hộ


của người đó, theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự, có quyền u cầu Tịa án buộc
người không tự nguyện thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng phải thực hiện nghĩa vụ đó.

7. A(32 tuổi) ni B(9 tuổi) sau đó A kết hơn với C (25 tuổi)C cũng muốn nhận B làm con
ni thì có được khơng ? Trả lời: Khơng , vì C phải Hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên căn cứ
(điểm b, K1, Đ14 luật nuôi con nuôi 2010)
8. A và B là vợ chồng hợp pháp và sinh C vào năm 2001, trong giấy khai
sinh AB là cha mẹ của C, năm 2005 X đã đến nhận C làm con của mình, A
và B cũng chấp nhận. Hỏi thủ tục giải quyết như thế nào ?
Trả lời: Muốn nhận C là con của mình thì X phải làm thủ tục xin nhận C làm con
nuôi.



×