Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Phan Tich Nhung Đac Trung Co Ban Cua Chu Nghia Xa Hoi Và Đac Điem Cua Thoi Ky Qua Đo Len Chu Nghia Xa Hoi.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (884.31 KB, 10 trang )

BỘ GIAO THƠNG VẬN TẢI
HỌC VIỆN HÀNG KHƠNG VIỆT NAM

__________________________________________________
Mơn: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
Giảng viên:
__________________________________________________

PHÂN TÍCH NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN
CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

ĐẶC ĐIỂM CỦA THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

1


MỤC LỤC:
A. CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
I. ĐỊNH NGHĨA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI .......................................... 2-3
II. ĐẶC TRƯNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI .........................................
1. Đối với văn hoá - tư tưởng............................................................................ 3
2. Đối với chính trị - xã hội............................................................................... 4
3. Quan hệ dân tộc ............................................................................................ 4

4. Quan hệ quốc tế ...................................................................................... 4

III. ĐẶC TRƯNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VIỆT NAM .......................... 4-6
B. THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

I. ĐỊNH NGHĨA VỀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ


1. Quá độ là gì? ................................................................................................. 7
2. Khái niệm về thời kỳ quá độ ......................................................................... 7

II. ĐẶC ĐIỂM CỦA THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH ...................
1. Phân loại thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ............................................. 7

2. Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ..................................... 7-8
III. QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM ...............
1. Thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam ........................................ 8-9
2. Tính khách quan và chủ quan của TKQĐ lên CNXH ở Việt Nam .............. 9
3. Nhiệm vụ trong TKQĐ lên CNXH ở Việt Nam ........................................... 10
_______________________________________________________________

A. CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
I. ĐỊNH NGHĨA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
Chủ nghĩa xã hội (CNXH) là một trong ba ý thức hệ chính trị lớn được hình
thành trong thế kỷ 19 khi các quốc gia tìm kiếm cho mình một cách thức hợp lý
2


trong phát triển và xây dựng nhà nước. Trong tính chất lựa chọn đối với mức độ
và tính chất chi phối trong hoạt động quản lý nhà nước.
Chủ nghĩa xã hội được tiếp cận theo 4 nghĩa cơ bản sau:






Là phong trào thực tiễn đấu tranh của nhân dân lao động chống giai

cấp thống trị
Là tư tưởng, lý luận phản ảnh lý tưởng giải phóng nhân dân lao động
khỏi áp bức, bóc lột, bất cơng
Là một khoa học chủ nghĩa xã hội, khoa học về sứ mệnh của giai cấp
công nhân, về những quy luật, tính quy luật chính trị - xã hội của quá
trình chuyển biến từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản mà giai
đoạn đầu là chủ nghĩa xã hội
Là chế độ xã hội hiện thực tốt đẹp, xã hội của xã hội chủ nghĩa, giai
đoạn đầu của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản.

Ở Việt Nam, Đây được coi là cách thức và hình thái chính trị phù hợp và
tiến bộ nhất. Những hiệu quả trong công tác quản lý nhà nước được phản ánh.
Với sự lãnh đạo và dẫn dắt của một tầng lớp lãnh đạo. Vạch ra những chính
sách, hoạch định và đường lối cho phát triển, ổn định kinh tế, chính trị, xã hội.
Bên cạnh các phối hợp, phân chia quyền lực và thực thi. Mang đến sự đảm bảo
cho công bằng, dân chủ và văn minh. Các công dân được đảm bảo cho các
quyền lợi bên cạnh những nghĩa vụ cơ bản với nhà nước. Trong đó, các quyền
lợi vừa mang đến lợi ích cho phát triển nền kinh tế nói chung.

II. ĐẶC TRƯNG CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
1. Đối với văn hóa – Tư tưởng:
Trong xã hội chủ nghĩa, các giá trị văn hóa được đề cao. Với tính chất của
những tinh hoa văn hóa nhân loại được đúc kết lại. Bên cạnh các bản sắc văn
hóa dân tộc được kế thừa và phát huy. Nó mang đến những nét riêng biệt độc
đáo, đáng được nâng niu và trân trọng. Và phát triển văn hóa cũng mang đến
những nhận thức tiến bộ hơn cho con người và những xử sự trong xã hội. Khi
đó, với tính chất đảm bảo cho các quyền lợi cơ bản được tôn trọng, sự tha hóa
được bài trừ.
Với các tư tưởng tiến bộ và phù hợp, luôn đảm bảo cho các nhu cầu trong sự
phát triển toàn diện về mọi mặt. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đào tạo

chuyên môn kỹ thuật cho người lao động. Các xu hướng hay nhu cầu tiếp cận
thị trường có thể rộng mở hơn.Từ đó, trở thành một nhiệm vụ cấp bách và có ý
nghĩa đột phá để xây dựng chủ nghĩa xã hội.
2. Đối với chính trị, xã hội:
3


Xã hội chủ nghĩa là một xã hội dân chủ, với tính chất đặc trưng trong quyền làm
chủ của nhân dân. Nhà nước xã hội chủ nghĩa vừa mang bản chất của giai cấp
cơng nhân vừa mang tính nhân dân rộng rãi.Ln đảm bảo mang đến các lợi ích
lớn nhất cho cộng đồng, đảm bảo ổn định hay trật tự xã hội.
Xã hội chủ nghĩa với quyền lực cao nhất thuộc về nhân dân. Chế độ chính trị
mang đến sự phục vụ của những lực lượng lãnh đạo. Trước hết nó là một cơng
cụ để bảo vệ lợi ích của giai cấp công nhân. Nhà nước xã hội chủ nghĩa cịn
mang tính nhân dân rộng rãi.
3. Về quan hệ dân tộc
Xã hội chủ nghĩa còn là một xã hội đảm bảo tính cơng bằng bình đẳng đồn kết
giữa các dân tộc . Nhằm đem lại những lợi ích thúc đẩy cho phát triển đồng đều
tùy nhu cầu theo chất lượng đời sống.
4. Về quan hệ quốc tế
Việc mở rộng ngoại giao với các nước khác là một nhu cầu tất yếu của một
quốc gia. Quan hệ giữa các dân tộc quốc tế được giải quyết trên cơ sở kết hợp
chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế của giai cấp công nhân. Vừa thể hiện
nét riêng biệt, vừa tạo ra những giá trị lớn hơn với lợi thế, tinh thần quốc gia.

III. ĐẶC TRƯNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VIỆT NAM
1. Đặc trưng thứ nhất: dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn
minh
Giàu mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh là những giá trị xã hội tốt đẹp nhất,
ước mơ ngàn đời của loài người, cho nên cũng là mục tiêu phấn đấu của chủ

nghĩa xã hội. Vì vậy, đây là đặc trưng phổ qt, có tính bản chất của xã hội xã
hội chủ nghĩa, nó thể hiện sự khác nhau căn bản, sự tiến bộ hơn hẳn của chế độ
xã hội chủ nghĩa so với các chế độ xã hội trước đó. Xã hội tư bản có đời sống
vật chất và tiện nghi rất cao; dân có thể giàu, nước có thể mạnh, nhưng từ trong
bản chất của chế độ xã hội tư bản, ở đó khơng thể có cơng bằng và dân chủ: nhà
nước là nhà nước tư sản; giàu có là cho nhà tư bản; sự giàu mạnh có được bằng
quan hệ bóc lột. Trong xã hội như vậy, người dân không thể là chủ và làm chủ
xã hội
2. Đặc trưng thứ hai: xã hội do nhân dân làm chủ

4


“Làm chủ” được coi là bản chất và quyền tự nhiên của con người, bởi xã hội là
xã hội của lồi người, xã hội đó do con người tự xây dựng, tự quyết định sứ
mệnh của mình; tuy nhiên trong thực tiễn lại là chuyện khác. Lịch sử đấu tranh
cho tiến bộ của nhân dân các dân tộc trên thế giới chính là lịch sử đấu tranh
giành và thực hiện quyền làm chủ của nhân dân. Chỉ đến chủ nghĩa xã hội, nhân
dân mới thực sự có được quyền đó. Cho nên “nhân dân làm chủ xã hội” là đặc
trưng quan trọng và quyết định nhất trong những đặc trưng của xã hội xã hội
chủ nghĩa.
3. Đặc trưng thứ ba: có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản
xuất hiện đại và chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu.
Để có được một xã hội giàu mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, điều tiên
quyết là xã hội đó phải có một nền kinh tế phát triển. Bởi vì kinh tế là lực lượng
vật chất, nguồn sức mạnh nội tại của cơ thể xã hội, nó quyết định sự vững vàng
và phát triển của xã hội.
Mác đã khẳng định: chủ nghĩa xã hội chỉ thực hiện được bởi “một nền đại công
nghiệp”. Nền đại công nghiệp phát triển trên cơ sở khoa học - công nghệ, là
hiện thân và là yếu tố tạo nên lực lượng sản xuất hiện đại. Lực lượng sản xuất

hiện đại quyết định việc nâng cao năng suất của nền sản xuất - yếu tố quy định
sự phát triển lên trình độ cao của phương thức sản xuất mới. Trên cơ sở đó thiết
lập quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa tiến bộ phù hợp để thúc đẩy lực lượng sản
xuất phát triển.
4. Đặc trưng thứ tư: có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
Nếu như “nền kinh tế phát triển cao” là nội lực, là sức mạnh vật chất cho phát
triển xã hội thì văn hóa là nguồn lực tinh thần bên trong của phát triển xã hội.
Văn hóa là tinh hoa con người và dân tộc, tinh hoa xã hội và thời đại; bởi vậy,
nó là sức mạnh con người và dân tộc, sức mạnh xã hội và thời đại. Mỗi nền văn
hóa phải kết tinh tinh hoa và sức mạnh thời đại để tiến tới đỉnh cao thời đại,
đồng thời phải chuyển hóa chúng thành các giá trị của dân tộc, làm đậm đà thêm
bản sắc riêng của mình. Nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, vì vậy,
chính là mục tiêu của xã hội xã hội chủ nghĩa, đồng thời là động lực và sức
mạnh thúc đẩy xã hội đó phát triển.
5. Đặc trưng thứ năm: con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có
điều kiện phát triển tồn diện.

5


Con người là thực thể cao nhất của giới tự nhiên, nó là sản phẩm của thiên
nhiên nhưng cao siêu và bí ẩn gấp ngàn lần thiên nhiên. Bởi con người có trí tuệ
và tình cảm, có khát vọng và khả năng chiếm lĩnh những đỉnh cao hiểu biết để
tạo cho mình một thế giới Người - thế giới Văn hóa. Cho nên lịch sử của lồi
người là lịch sử con người đấu tranh xóa bỏ mọi lực cản thiên nhiên và xã hội
để vươn tới một xã hội cao đẹp nhất - xã hội đó chính là xã hội xã hội chủ
nghĩa.
6. Đặc trưng thứ sáu: các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng,
đồn kết, tơn trọng và giúp nhau cùng phát triển.
“ Bình đẳng” là một phẩm chất và giá trị nhân quyền thể hiện trình độ phát triển

và chất nhân văn cao của xã hội. Một đòi hỏi quan trọng của xã hội chủ nghĩa là
bảo đảm bình đẳng khơng chỉ cho cá nhân người cơng dân, mà cịn ở cấp độ cho
tất cả các cộng đồng, các dân tộc trong một quốc gia. Mặt khác, “đồn kết” là
sức mạnh - đó là một chân lý. Các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lê-nin, vì
thắng lợi của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội đã kêu gọi: Những người lao
động ở tất cả các nước trên thế giới đồn kết lại (C.Mác).“ Bình đẳng” và “đồn
kết” chính là nền tảng của sự “tơn trọng và giúp nhau cùng phát triển”.
7. Đặc trưng thứ bảy: có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân
dân, do nhân dân, vì nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo.
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa là nhà nước quản lý và điều hành đất
nước và xã hội bằng pháp luật thể hiện quyền lợi và ý chí của nhân dân; vì vậy,
là nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.
Đây là nhà nước mà tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân với nền tảng
là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức.
Nhà nước ban hành pháp luật, tổ chức và quản lý xã hội bằng hệ thống pháp
luật đó và không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa. Tổ chức và hoạt
động của bộ máy nhà nước theo nguyên tắc tập trung dân chủ, có sự phân công,
phân cấp, đồng thời bảo đảm sự chỉ đạo thống nhất của Trung ương.

8. Đặc trưng thứ tám: có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các
nước trên thế giới.
Theo nguyên lý phát triển xã hội, đặc biệt trong thế giới hiện đại, mỗi quốc gia
là một bộ phận hợp thành cộng đồng quốc tế. Sự phát triển quốc gia xã hội chủ
nghĩa Việt Nam chỉ có được khi đẩy mạnh “quan hệ hữu nghị và hợp tác với các
nước trên thế giới”. Điều có ý nghĩa lớn lao hơn là ở chỗ, “hữu nghị”, “hợp tác”,
6


“phát triển” chính là bản chất, là khát vọng hịa đồng theo bản chất trí tuệ và tình
cảm nhân văn cao cả có tính nhân loại của con người, của loài người; điều thể

hiện bản chất cao đẹp nhất của xã hội xã hội chủ nghĩa.

B. THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

I. ĐỊNH NGHĨA VỀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ
1. Quá độ là gì?
- Quá độ là chuyển giao từ trạng thái này sang trạng thái khác, nhưng
đang ở giai đoạn trung gian.
2. Khái niệm về thời kì quá độ
- Thời kì quá độ là thời kì diễn ra với giai đoạn trong thay đổi tính chất
xã hội. Cải tạo cách mạng xã hội Tư bản chủ nghĩa thành Xã hội chủ
nghĩa. Mang đến các chuyển hóa để đi đến thành công trong xây dựng
Chủ nghĩa xã hội.
- Bắt đầu từ khi giai cấp công nhân giành được chính quyền và kết thúc
khi xây dựng xong các cơ sở của Chủ nghĩa xã hội.
- Được xem là tất yếu trong nhu cầu đất nước nếu muốn đi lên chủ nghĩa
xã hội.

II. ĐẶC ĐIỂM CỦA THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH
1. Phân loại thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội
- Có 2 loại quá độ từ Chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội:
 Quá độ trực tiếp: đối với những nước đã trải qua CNTB phát triển
lên CNXH.
 Quá độ gián tiếp: đối với những nước chưa trải qua CNTB phát
triển lên CNXH.
- Trên thế giới, kể cả Liên Xô, các nước Đông Âu trước đây, Trung
Quốc, Việt Nam và các nước CNXH khác ngày nay, đều đang trải qua
thời kỳ quá độ gián tiếp với những trình độ phát triển khác nhau.
2. Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội
- Trên lĩnh vực kinh tế:


7


+ Thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH tất yếu tồn tại nền kinh tế nhiều
thành phần, trong đó có thành phần đối lập.
+ Lênin cho rằng tồn tại 5 thành phần kinh tế gồm: kinh tế gia trưởng,
kinh tế hàng hóa nhỏ, kinh tế tư bản, kinh tế tư bản nhà nước, kinh tế
xã hội chủ nghĩa.
- Trên lĩnh vực chính trị:
+ Là việc thiết lập, tăng cường chun chính vơ sản mà thực chất là
việc giai cấp công nhân nắm và sử dụng quyền lực nhà nước để trấn áp
giai cấp tư sản, xây dựng một xã hội mới khơng có giai cấp.
+ Là tiếp tục cuộc đấu tranh giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sản
trong:
 Điều kiện mới: giai cấp công nhân trở thành giai cấp cầm quyền
 Nội dung mới: xây dựng xã hội toàn diện mới, trọng tâm là xây
dựng nhà nước có tính kinh tế.
 Hình thức mới: cơ bản là hịa bình tổ chức xây dựng.
- Trên lĩnh vực tư tưởng – văn hóa:
+ Cịn tồn tại nhiều tư tưởng khác nhau, chủ yếu là tư tưởng vô sản và
tư tưởng tư sản.
+ Xây dựng văn hóa vơ sản, nền văn hóa mới xã hội chủ nghĩa, tiếp thu
giá trị tinh hoa của các nền văn hóa trên thế giới.
- Trên lĩnh vực xã hội:
+ Còn tồn tại nhiều giai cấp, tầng lớp và sự khác biệt giữa các giai cấp,
tầng lớp trong xã hội. Các giai cấp, tầng lớp vừa đấu tranh, vừa hợp tác
với nhau.
+ Còn tồn tại sự khác biệt giữa nông thôn và thành thị, giữa lao động trí
óc và lao động chân tay.

+ Là thời kỳ đấu tranh giai cấp chống áp bức, bất cơng, xóa bỏ tệ nạn
xã hội và những tàn dư của xã hội cũ để lại, thiết lập công bằng xã hội
trê cơ sở thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động là chủ đạo.

III. QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
1. Thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
8


- Ở nước ta, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội bắt đầu từ năm 1954 ở
miền Bắc và từ năm 1975 ở miền Nam, sau khi đất nước thống nhất và
hoàn toàn độc lập.
- Người đầu tiên chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần trong
thời kỳ quá độ lên CNXH là Chủ tịch Hồ Chí Minh. Người đã kế tạo và
vận dụng sáng tạo quan điểm của Các Mác - Ăngghen, Lênin về những
vấn đề kinh tế - chính trị trong thời kỳ quá độ lên CNXH.
- Đặc điểm cơ bản của thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta là bỏ qua chế
độ tư bản chủ nghĩa.
2. Tính khách quan và chủ quan của TKQĐ lên CNXH ở Việt Nam
Tính khách quan:
- Nhân tố thời đại, tức xu thế quá độ lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi
tồn thế giới, đóng vai trị tích cực làm thức tỉnh các dân tộc, các quốc
gia, đem lại những điều kiện và khả năng khách quan cho sự q độ.
- Q trình quốc tế hóa sản xuất và sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nước
ngày càng tăng lên, sự phát triển của cuộc cách mạng KH – CN giúp
các nước kém phát triển có thể tiếp thu và vận dụng những lực lượng
sản xuất hiện đại của thế giới và những kinh nghiệm của các nước đi
trước để thực hiện “con đường phát triển rút ngắn”.
Tính chủ quan:
- Việt Nam là nước có dân số tương đối đông, nhân lực dồi dào, tài

nguyên đa dạng.
- Nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng đã xây dựng những cơ sở ban đầu
về chính trị, kinh tế của chủ nghĩa xã hội.
- Công cuộc đổi mới đất nước do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo đã thu
được những bước đầu khả quan, giữ vững ổn định chính trị, tạo mơi
trường hợp tác đầu tư, phát triển kinh tế, đời sống nhân dân được cải
thiện,… đã củng cố và khẳng định con đường đi lên chủ nghĩa xã hội là
lựa chọn đúng đắn.
3. Nhiệm vụ trong TKQĐ lên CNXH ở Việt Nam
- Phát triển lực lượng sản xuất, cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước:
Đây được coi là nhiệm vụ trung tâm của cae thời kỳ quá độ nhằm xây
dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, phát triển lực
lượng sản xuất.

9


- Xây dựng quan hệ sản xuất mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa: Xây
dựng từng bước những quan hệ sản xuất mới phù hợp với tính chất và
trình độ phát triển của lực lượng sản xuất mới. Việc xây dựng phải tuân
theo những quy luật khách quan về mối quan hệ giữa lực lượng sản
xuất và quan hệ sản xuất.
- Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại: Tích cực mở rộng
quan hệ kinh tế đối ngoại, thực hiện đa dạng. Đa phương hóa quan hệ
kinh tế quốc tế, nhằm thu hút các nguồn lực phát triển từ bên ngoài và
phát huy lợi thế kinh tế trong nước.

10




×