NỘI DUNG THUYẾT MINH
QUY HOẠCH XÂY DỰNG XÃ NÔNG THÔN MỚI
XÃ BÌNH LONG HUYỆN VÕ NHAI
Phần I : MỞ ĐẦU
I. Lý do và sự cần thiết lập quy hoạch
II. Quan điểm và mục tiêu quy hoạch
III. Phạm vi nghiên cứu quy hoạch
IV. Các căn cứ lập quy hoạch
Phần II: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG TỔNG HỢP
I. Điều kiện tự nhiên.
II. Hiện trạng kinh tế - xã hội
III. Hiện trạng kiến trúc
IV. Hiện trạng hệ thống HTKT
V. Phân tích, đánh giá việc thực hiện các quy hoạch, dự án đã có
VI. Phân tích, đánh giá hiện trạng và biến động sử dụng đất
Đánh giá hiện trạng tổng hợp
* Đánh giá hiện trạng theo Bộ tiêu chí xây dựng nông thôn mới
Phần III : DỰ BÁO TIỀM NĂNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
GIAI ĐOẠN 2011 - 2020
I. Về đất đai.
II. Về dân số - lao động:
III. Về loại hình, tính chất các ngành kinh tế chủ đạo
IV. Một số chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội của xã Bình Long
V. Dự báo về thị trường tiêu thụ sản phẩm
VI. Dự báo về đô thị hóa nông thôn
VII. Kết luận công tác dự báo
Phần III : QUY HOẠCH XÂY DỰNG XÃ NÔNG THÔN MỚI ĐẾN 2020
I. Quy hoạch không gian tổng thể toàn xã.
II. Quy hoạch sử dụng đất
III. Quy hoạch sản xuất.
IV. Quy hoạch xây dựng
V. Kinh tế xây dựng
VI. Đánh giá hiệu quả của quy hoạch xây dựng xã nông thôn mới
Phần V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
I. Kết luận
II. Đề nghị
Phần VI: PHỤ LỤC KÈM THEO
c«ng ty cæ phÇn t vÊn x©y dùng t©n viÖt
1
Phần I
MỞ ĐẦU
I. LÝ DO, SỰ CẦN THIẾT PHẢI LẬP QUY HOẠCH :
- Thực hiện Nghị quyết số 26/NQ-TW ngày 05/8/2008 của Ban Chấp
hành Trung ương Đảng về ; Nhằm đáp
ứng các tiêu chí về xây dựng nông thôn mới theo Quyết định số 491/QĐ-TTg
ngày 16/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành
và các yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của xã. Việc
nghiên cứu lập quy hoạch chung xây dựng nông thôn mới trong thời kỳ công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước là hết sức cần thiết.
- Quy hoạch chung xây dựng nông thôn mới nhằm đánh giá các điều
kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và đưa ra định hướng phát triển về kinh tế - xã
hội, về không gian nông thôn, về mạng lưới dân cư, cơ sở hạ tầng Khai thác
c«ng ty cæ phÇn t vÊn x©y dùng t©n viÖt
2
tiềm năng thế mạnh vốn có của địa phương, khắc phục những ảnh hưởng bất
lợi của thời tiết đảm bảo kế hoạch phát triển kinh tế xã hội đề ra. Việc xây
dựng nông thôn mới thành công sẽ tạo ra bước đột phá cho sự phát triển của
một xã có nhiều tiềm năng về sản xuất nông lâm nghiệp chưa được khai thác
phát huy.
- Bình Long là một xã vùng sâu vùng xa thuộc huyện Võ Nhai, cách
trung tâm huyện 24 km về phía nam. Có tuyến đường tỉnh lộ 265 Đình Cả-
Bình Long chạy qua trung tâm xã. Là xã có vị trí địa lý, địa hình đất đai, tiểu
vùng khí hậu phù hợp cho nhiều loại cây trồng vật nuôi phát triển. Tuy nhiên,
trong những năm qua những tiềm năng đó chưa được khai thác có hiệu quả,
Bình Long vẫn là một xã chưa phát triển, thu nhập bình quân đầu người mới
đạt 9 triệu đồng/năm; Những tồn tại hạn chế đó có nhiều nguyên nhân, nhưng
có một nguyên nhân quan trọng, đó là: Việc chỉ đạo phát triển kinh tế - xã hội
những năm qua chưa theo một quy hoạch khoa học, kết cấu hạ tầng kinh tế vẫn
còn lạc hậu và thiếu đồng bộ Vì vậy, việc thực hiện lập quy hoạch xây dựng
xã nông thôn mới gắn với đặc trưng vùng miền và các yếu tố giảm nhẹ thiên
tai, để tổ chức chỉ đạo phát triển nhằm đáp ứng theo các tiêu chí xã nông thôn
mới do Chính phủ ban hành tại quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009, là
hết sức cần thiết đối với xã Bình Long;
- Việc Quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã Bình Long nhằm đánh giá
rõ các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và đưa ra định hướng phát triển về
không gian, về mạng lưới dân cư, về hạ tầng kỹ thuật, xã hội nhằm khai thác
tiềm năng thế mạnh về trồng sản xuất cây công nghiệp, rừng và thương mại
dịch vụ của địa phương. Đồ án cũng đưa ra đề xuất nhằm hạn chế những ảnh
hưởng bất lợi của lũ lụt, trên địa bàn toàn xã để chủ động quản lý xây dựng,
quản lý đất đai tại địa phương đảm bảo kế hoạch phát triển kinh tế xã hội đề ra.
II. QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU QUY HOẠCH
1. Quan điểm quy hoạch
- Quy hoạch phải dựa trên nền tảng hiện trạng. Tập trung xây dựng
chỉnh trang, nâng cấp hiện trạng.
- Đầu tư xây dựng mới các cơ sở vật chất mang tính động lực thúc đẩy
sự phát triển toàn xã.
2. Mục tiêu quy hoạch
2.1. Mục tiêu chung
c«ng ty cæ phÇn t vÊn x©y dùng t©n viÖt
3
Xây dựng Bình Long thành xã nông thôn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế
- xã hội từng bước hiện đại; cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất
hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ; phát triển
nông thôn với đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn dân chủ, ổn định, giàu
bản sắc văn hóa dân tộc; môi trường sinh thái được bảo vệ; an ninh trật tự được
giữ vững; đời sống vật chất và tinh thần của người dân ngày càng được nâng
cao.
2.2. Mục tiêu cụ thể:
- Đến năm 2015 đạt chuẩn từ 13-15 tiêu chí/19 tiêu chí của Bộ tiêu chí
Quốc gia về nông thôn mới do Chính phủ ban hành tại Quyết định số 491/QĐ-
TTg ngày 16/4/2009.
- Làm cơ sở để lập đề án xây dựng Nông thôn mới.
III. PHẠM VI NGHIÊN CỨU QUY HOẠCH
1. Ranh giới, diện tích tự nhiên, dân số:
c«ng ty cæ phÇn t vÊn x©y dùng t©n viÖt
4
Xã Bình Long là một xã vùng sâu vùng xa nằm ở phía Đông Nam huyện
Võ Nhai, cách trung tâm huyện 24 km. Xã giáp ranh với các địa phương
sau:
* Ranh giới theo địa giới hành chính của xã:
- Phía Bắc giáp xã Phương Giao;
- Phía Nam giáp xã Đồng Vương – Yên Thế - Bắc Giang;
- Phía Đông giáp xã Quyết Thắng – Hữu Lũng – Lạng Sơn;
- Phía Tây giáp xã Dân Tiến;
* Quy mô đất đai: Tổng diện tích đất tự nhiên: 2820,17 ha.
* Quy mô dân số, số hộ toàn xã
- Quy mô dân số xã Bình Long là:
+ Dân số năm 2011 là: 5908 người; Số hộ toàn xã : 1402 hộ
c«ng ty cæ phÇn t vÊn x©y dùng t©n viÖt
5
Biểu 1:Bảng thống kê hiện trạng dân cư xã Bình Long
Stt Tên thôn Hiện trạng 2011
Số hộ Dân số (Người)
1
Đông Tiến
48 188
2
Chiến Thắng
59 230
3
Đại Long
90 333
4
Đèo Ngà
105 461
5
Long Thành
105 446
6
An Long
65 282
7
Bình An
39 182
8
Trại Rẽo
75 346
9
ót Giải
62 274
10
Cây Trôi
72 300
11
Chợ
31 131
12
Bậu
45 189
13
Phố
73 319
14
Nà Sọc
102 431
15
Vẽn
81 350
16
Quảng Phúc
57 243
17
Chùa
47 161
18
Chịp
58 220
19
Đồng Bứa
54 209
20
Đồng Bản
134 613
Tổng 1402 5908
2. Thời gian thực hiện quy hoạch được chia làm 2 giai đoạn :
- Giai đoạn I : Từ năm 2011-2015
- Giai đoạn II : Từ năm 2016-2020
IV. CÁC CĂN CỨ ĐỂ LẬP QUY HOẠCH
1. Các văn bản pháp lý
c«ng ty cæ phÇn t vÊn x©y dùng t©n viÖt
6
- Nghị quyết số 26-NQ/TW, ngày 5 tháng 8 năm 2008 Hội nghị lần thứ
bảy Ban Chấp hành Trung ương khoá X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn.
- Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 của Thủ tướng Chính phủ
v/v phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai
đoạn 2010-2020.
- Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ
v/v ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới.
- Quyết định số 193/QĐ-TTg ngày 02/02/2010 của Thủ tướng Chính
phủ v/v phê duyệt Chương trình rà soát quy hoạch xây dựng nông thôn mới.
- Quyết định số 03/2008/QĐ-BXD ngày 31/3/2008 của Bộ Xây dựng
ban hành quy định nội dung thể hiện bản vẽ, thuyết minh đối với nhiệm vụ và
đồ án quy hoạch xây dựng.
-Thông tư số: 31/2009/TT-BXD, thông tư số 32/2009/TT-BXD ngày
10/9/2009 của BXD về việc Ban hành Tiêu chuẩn quy hoạch xây dựng nông
thôn và Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng nông thôn
-Thông tư số 54/2009/TT-BNNPTNT ngày 21/8/2009 của Bộ Nông
nghiệp và PTNT hướng dẫn thực hiện Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới.
-Thông tư số 13/2011/TTLT-BXD-BNNPTNT-BTN&MT về việc quy
định việc lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch xây dựng xã nông thôn mới.
-Thông tư 07/2010/TT-TNNPTNT ngày 08/2/2010 của Bộ Nông nghiệp
và PTNT hướng dẫn quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp cấp xã theo Bộ
tiêu chí quốc gia về nông thôn mới.
- Quyết định số:1282/QĐ-UBND ngày 25/05/2011 của UBND tỉnh Thái
Nguyên về việc phê duyệt Chương trình xây dựng nông thôn mới tỉnh Thái
Nguyên giai đoạn 2011-2015, định hướng đến 2020.
- Căn cứ các văn bản chỉ đạo của Huyện Ủy, Ủy ban nhân dân Huyện.
- Căn cứ Quyết định số 3334/QĐ- UBND ngày 28 tháng 12 năm 2011
của UBND huyện Võ Nhai. V/v phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch chung xây
dựng xã nông thôn mới, xã Bình Long huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên.
- Căn cứ Nghị quyết Đảng bộ nhiệm kỳ 2011-2015 của xã Bình Long
huyện Võ Nhai.
2. Các nguồn tài liệu, số liệu
- Các báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ kinh tế-xã hội hàng năm và phương
hướng nhiệm vụ của các năm tiếp theo của Đảng uỷ, HĐND, UBND xã Bình
Long;
c«ng ty cæ phÇn t vÊn x©y dùng t©n viÖt
7
- Các tài liệu, số liệu thống kê của UBND huyện, UBND xã Bình Long;
- Các dự án liên quan của địa phương;
- Quy hoạch chung xây dựng trung tâm cụm xã Bình Long – Huyện Võ Nhai;
-Thực trạng phát triển kinh tế xã hội của xã Bình Long;
- Các tài liệu khác có liên quan.
- Các văn bản, chủ trương chỉ đạo của Trung ương, của UBND tỉnh
3. Các nguồn bản đồ
- Bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất đến năm 2010 xã Bình
Long huyện Võ Nhai tỷ lệ 1/5000 -1/10.000 do xã Bình Long cung cấp năm
2011;
- Bản đồ địa giới hành chính huyện Võ Nhai 1/10.000;
Phần II
PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG TỔNG HỢP
I. Điều kiện tự nhiên.
1. Địa hình:
- Xã Bình Long nằm trong tiểu khu III thuộc vùng núi của huyện Võ
Nhai, mang đặc điểm của địa hình vùng trung du miền núi Bắc Bộ.
- Địa hình xã khá đa dạng, đồi núi chiếm 60.64% đất tự nhiên của toàn
xã, xen kẽ là những cánh đồng tạo thành địa hình nhấp nhô đồi bát úp. Độ dốc
lớn và có nhiều sông suối, ít thuận lợi cho xây dựng. Có nhiều tiềm năng để
phát triển sản xuất nông lâm nghiệp, kinh tế vườn đồi. Có trục đường ĐT 265
đi qua trung tâm xã thuận lợi cho phát triển TTCN – Dịch vụ thương mại.
2. Khí hậu:
- Khí hậu nằm trong vùng mang đặc điểm khí hậu nhiệt vùng miền núi
phía Bắc. Trong năm có 2 mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 10, mùa
khô từ tháng 11 năm trước đến tháng 3 năm sau.
- Chế độ nhiệt:
+ Nhiệt độ trung bình cả năm là 22,4
0
C, các tháng 6,7,8 là các tháng
nóng, tháng nóng nhất là tháng 7, nhiệt độ trung bình là 27,8
0
C, tháng lạnh
nhất là tháng 1 nhiệt độ trung bình là 14,9
0
C, các tháng mùa đông (Từ tháng 11
năm trước đến tháng 1 năm sau). Nhiệt độ tối cao tuyệt đối 39,5
0
C ( Tháng 6),
tối thấp tuyệt đối 3
0
C (Tháng 1). Biên độ nhiệt ngày và đêm 7
0
C, lớn nhất là
tháng 10 là 8,2
0
C. Với chế độ nhiệt như trên rất thích hợp để phát triển cây
c«ng ty cæ phÇn t vÊn x©y dùng t©n viÖt
8
trồng nhiệt đới, đặc biệt là những cây đặc sản như cây Quế, Hồi và các loại cây
trồng như Vải, Nhãn, Na, cây công nghiệp như mía, chè, thuốc lá, đậu tương,
- Chế độ mưa
Do thuộc vùng đông bắc – bắc bộ, nên chế độ mưa ở đây mang những
đặc trưng sau:
+ Từ tháng 11 đến tháng đến tháng 3 năm sau là mùa khô, lượng mưa ít
chỉ chiếm 9% tổng lượng mưa cả năm.
+ Từ tháng 4 đến tháng 10 là mùa mưa, lượng mưa lớn, chiếm 91% tổng
lượng mưa cả năm.
+ Tháng có mưa lớn nhất là tháng 8, có lượng mưa là 372,2mm, (chiếm
gần 20% tổng lượng mưa cả năm), mưa lớn và tập trung nên thường gây ra sói
mòn đất, lũ lụt, úng ngập, ảnh hưởng đến cây trồng độ phì của đất và các công
trình giao thông thủy lợi, đặc biệt là đối với xã Bình Long có địa hình phức
tạp, độ dốc lớn, bị chia cắt nhiều.
+ Các tháng mùa khô có lượng mưa không đáng kể, lượng bốc hơi nước
lại rất lớn, gây nên tình trạn khô hạn nghiêm trọng cho cây trồng, nhất là đối
với cây hằng năm.
- Lượng bốc hơi nước và độ ẩm:
Đây là vùng có lượng bốc hơi lớn, lượng bốc hơi trung bình là 985,5mm,
tháng 5 có lượng bốc hơi nước lớn nhất tới 100mm, các tháng mùa khô có
lượng bốc hơi lớn hơn lượng mưa nhiều, chỉ số ẩm ướt nhỏ hơn 0,5 dẫn đến
tình trạng hạn gay gắt, nếu không có biện pháp giữ ẩm thì sẽ ảnh hưởng nhiều
đến sinh trưởng và năng suất các loại cây trồng.
Nhìn chung chênh lệch lượng bốc hơi giữa các tháng trong năm ít hơn so
với chênh lệch lượng mưa.
Độ ẩm không khí trên địa bàn xã Bình Long giao động từ 80-87%, các
tháng mùa khô nhất là tháng 11, tháng 12 độ ẩm thấp gây khó khăn cho việc
phát triển cây vụ đông muộn, nhưng cũng tạo điều kiện cho thu hoạch và bảo
quản lâm sản trong thời kỳ này.
Nhìn chung khí hậu thời tiết của xã Bình Long mang đặc trưng của miền núi
phía Bắc thích hợp cho sự phát triển đa dạng về sinh học, phù hợp cho phát
triển nhiều loại cây trồng khác nhau: Cây ăn quả, cây chè, cây lâm nghiệp, cây
lương thực
3. Thổ nhưỡng:
Theo bản đồ thổ nhưỡng trên địa bàn xã Bình Long đất đai chia thành
các loại đất chính như sau:
c«ng ty cæ phÇn t vÊn x©y dùng t©n viÖt
9
- Đất thung lũng do sản phẩm dốc tụ đây là loại đất hình thành do sự tích
tụ của các sản phẩm phong hoá trên cao đưa xuống, loại đất này được phân bố
rải rác rộng khắp trên địa bàn toàn xã, diện tích này không lớn tập trung ở các
núi cao phía Tây Bắc của xã đang khai thác để trồng lúa nước.
- Đất nâu đỏ phát triển trên đá Mắcma bazơ và trung tính có tầng đất có
độ dầy trung bình, thành phần cơ giới thịt nhẹ đến thịt trung bình, phần lớn
diện tích này có độ dốc tương đối lớn vì vậy bị rửa trôi mạnh dẫn đến nghèo
dinh dưỡng, hiện đang sử dụng vào mục đích Lâm nghiệp và trồng Chè.
- Đất đỏ vàng trên đá sét tầng trùng bình (Fsy) phân bố trong toàn xã
phù hợp trồng các loại cây hoa màu.
Nhìn chung phần lớn đất đai của xã Bình Long là đất chứa hàm lượng mùn,
lân, Ka li ở mức nghèo hiệu quả canh tác thấp.
4. Thủy văn:
- Thuỷ văn: Mạng lưới thủy văn của xã Bình Long đa dạng bao gồm hệ thống
sông suối khe đập khá dày đặc nên mùa mưa dễ xảy ra lũ lụt cục bộ tại khu vực
xung quanh suối, tuy nhiên vẫn đáp ứng yêu cầu tưới tiêu cho sản xuất. Nguồn
nước phục vụ cho SX lúa nhờ tuyến kênh lấy nước từ hồ Quán chẽ, đập mỏ
mòng.
5. Các nguồn tài nguyên:
* Tài nguyên nước :
- Nguồn nước mặt : Xã Bình Long có nguồn nước mặt tương đối phong
phú. Trên địa bàn xã có 7 km sông Rong chảy qua và hệ thống khe suối khá
dầy đặc. Ngoài ra với lượng mưa trung bình khoảng 1950mm, lượng nước mưa
trên được đổ vào các khe suối, kênh mương, hồ, ao tạo thành nguồn nước mặt
chủ yếu được dùng cho sản xuất, sinh hoạt.
- Nguồn nước ngầm: Do địa hình chia cắt bởi các dãy núi đá vôi và núi
đất, nên ngoài phần nước mặt từ sông, suối trên địa bàn xã còn có các nguồn
nước ngầm trong các núi đá vôi, kết quả khảo sát nghiên cứu cho biết ở đây có
trữ lượng nước ngầm tương đối dồi dào và chất lượng khá tốt. Toàn xã hiện
nay có 80,5% người dân dùng nước hợp vệ sinh VSMT còn lại người dân dùng
nước giếng khoan, giếng khơi. Mực nước ngầm là nguồn nước sạch đảm bảo
chất lượng phục vụ cho sinh hoạt của người dân.
* Tài nguyên đất :
c«ng ty cæ phÇn t vÊn x©y dùng t©n viÖt
10
- Tổng diện tích tự nhiên của xã là 2820.17ha; Trong đó đất nông - lâm
nghiệp – thủy sản 2008,4ha (chủ yếu là đất rừng, đất trồng cây lâu năm và đất
trồng lúa); Diện tích đất ở và đất khác chiếm tỷ lệ nhỏ.
* Tài nguyên rừng :
- Tổng diện tích đất lâm nghiệp của xã: 1005.61 ha chiếm 35,66% diện
tích đất tự nhiên toàn xã. Trong đó: Đất rừng sản xuất là: 241.32ha; Đất rừng
phòng hộ 764.29ha.
* Đất núi đá chưa sử dụng là 652,48ha trong kỳ quy hoạch sẽ tận dụng
khai thác tối đa.
6. Đánh giá chung về địa hình đất đai:
- Lợi thế:
+ Xã Bình Long là xã địa hình có nhiều rừng rất thuận lợi cho việc phát
triển các chương trình dự án trồng cây công nghiệp và lâm nghiệp phù hợp cho
phát triển xây dựng nông thôn mới.
+ Nguồn nước có nhiều kênh mương thủy lợi, hồ ao lớn và sông suối
chảy qua xã rất thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản.
+ Là xã có trục đường giao thông ĐT 265 chạy qua tiện cho việc thông
thương, trao đổi hàng hóa giữa các vùng miền.
- Hạn chế:
+ Chất lượng rừng: Các loài cây bản địa, cây nguyên sinh cổ thụ trong
rừng còn rất ít do khai thác nhiều năm, rừng của xã hiện nay chủ yếu là rừng
trồng thuần loài, cây trồng phần lớn là keo tai tượng; rừng tự nhiên, hỗn giao
còn rất ít, các loại cây dược liệu, chim thú đã cạn kiệt dần, giá trị sinh thủy,
điều tiết nguồn nước và giá trị sinh thái của rừng không cao.
+ Các hồ ao sông suối tuy có diện tích lớn nhưng chưa được đầu tư
nên chất lượng không đáp ứng được.
II. Hiện trạng kinh tế - xã hội
1. Các chỉ tiêu chính :
Kinh tế của xã chủ yếu dựa vào sản xuất nông, lâm nghiệp, dịch vụ và
tiểu thủ công nghiệp còn nhỏ lẻ. Cơ cấu kinh tế như sau:
Nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản: Chiếm 88,5%.
c«ng ty cæ phÇn t vÊn x©y dùng t©n viÖt
11
Công nghiệp – TTCN: chiếm 3,5%.
Thương mại dịch vụ: Chiếm 8,0%
Tổng thu nhập toàn xã: 52,4 tỷ đồng
Tổng thu nhập bình quân: 9 triệu đồng/người/năm
2. Kinh tế
STT THÀNH PHẦN
DOANH THU
(TỶ ĐỒNG)
1 Thu từ trồng trọt 31
2 Thu từ chăn nuôi 4.5
!"#
- Trồng trọt: Tổng diện tích gieo cấy lúa nước cả năm là: 415,77 ha; Cây
màu: 355,48 ha;
- Về chăn nuôi: Ngành chăn nuôi tập trung của xã chưa được phát triển,
chủ yếu trên nền tảng hộ gia đình, với qui mô nhỏ, đã có một số mô hình gia
trại. Số lượng đàn gia súc, gia cầm gồm: Đàn gia cầm: 50.200 con, đàn lợn:
4.200 con, đàn trâu bò: 540 con. Tổng giá trị trong năm đạt sấp sỉ 8,0 tỷ đồng;
- Về nuôi trồng thủy sản: Hiện tại xã có diện tích đất nuôi trồng thủy sản
là 22,8 ha, do các hộ gia đình quản lý.Tổng giá trị trong năm đạt sấp sỉ 1 tỷ
đồng.
- Về cây công nghiệp: Với tổng diện tích 202,75ha. Chuyên trồng các
cây như chè, thuốc lá,
!"$# Diện tích trồng rừng của cả xã là 241,32ha.
!"%&'#
Tổng số lao động CN –TTCN chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong lao động toàn
xã. Các ngành nghề chủ yếu là: Sản xuất vật liệu vật liệu xây dựng như sửa
chữa nhỏ, khai thác cát sỏi Tổng giá trị trong năm đạt gần 1 tỷ đồng.
Phần lớn các cơ sở sản xuất nằm rải rác ở các hộ gia đình dưới dạng
nhỏ lẻ.
()*+,#
Tổng giá trị ngành dịch vụ trong năm đạt 2 tỷ đồng. Chủ yếu mở rộng
hoạt động dịch vụ nông nghiệp, dịch vụ vật tư phân bón, tạp hóa và nghề
truyền thống mức lưu chuyển hàng hóa chưa cao, cơ bản đáp ứng những yêu
c«ng ty cæ phÇn t vÊn x©y dùng t©n viÖt
12
cu sn xut, i sng ca nhõn dõn. Xó Bỡnh Long hin nay ó cú nh ỡnh
ch Trung tõm cm xó do nh nc u t xõy dng.
Bng tng hp cỏc thnh phn sn xut :
Stt Thành phần Số lợng (hộ) Tỷ trọng (%)
1
Hộ làm nông nghiệp
1217 87
2
Hộ phi NN-DV-TM
84 6
Hộ làm dịch vụ thơng mại
101 7
3
Tổng số
1402 100
3. Xó hi
- Dõn s ton xó: 5826 ngi, 1403 h, bỡnh quõn 4,15 ngi/h.
+ T l tng t nhiờn: 1,7% nm
+ Thnh phn dõn tc: Xó Bỡnh Long vi 7 dõn tc, bao gm: dõn tc
kinh, Ty, Nựng, Sỏn Chớ, Dao, Cao Lan, Mụng, cựng sinh sng. Mi dõn tc
gi nột c trng riờng trong i sng vn hoỏ, ho nhp lm phong phỳ a
dng bn sc vn hoỏ dõn tc vi nhng truyn thng lch s, vn hoỏ vn
ngh, tụn giỏo tớn ngng. Dõn c c chia thnh 20 xúm. Do phong tc tp
quỏn khỏc nhau nờn dõn c khụng tp trung thnh cm ln m ch thnh
nhng nhúm nh, ri rỏc. Vic u t c s h tng k thut gp nhiu khú
khn khụng ỏp ng c cho vic quy hoch phỏt trin sn xut v cụng tỏc
qun lý dõn c.
+ S im dõn c: 20 xúm:
- ./*(!01234
Biu 1:Bng thng kờ hin trng dõn c xó Bỡnh Long
công ty cổ phần t vấn xây dựng tân việt
13
Stt Tên thôn Hiện trạng 2011
Số hộ Dân số (Người)
1
Đông Tiến
48 188
2
Chiến Thắng
59 230
3
Đại Long
90 333
4
Đèo Ngà
105 461
5
Long Thành
105 446
6
An Long
65 282
7
Bình An
39 182
8
Trại Rẽo
75 346
9
ót Giải
62 274
10
Cây Trôi
72 300
11
Chợ
31 131
12
Bậu
45 189
13
Phố
73 319
14
Nà Sọc
102 431
15
Vẽn
81 350
16
Quảng Phúc
57 243
17
Chùa
47 161
18
Chịp
58 220
19
Đồng Bứa
54 209
20
Đồng Bản
134 613
Tổng 1402 5908
- Tổng số lao động: 3731 Người. Chiếm 64,04%
+ Lao động nông nghiệp: 3.302 người. Chiếm 88,5%
+ Lao động dịch vụ thương mại: 299 người. Chiếm 8,0%
+ Lao động khác (Làm thuê, CB công chức ):130 người. Chiếm 3,5%
- Các ngành nghề thủ công truyền thống:
+ Xóm Chiến thắng có Làng nghè chè; xóm An long có làng nghề đậu
phụ.
4. Nhận xét về hiện trạng kinh tế xã hội
c«ng ty cæ phÇn t vÊn x©y dùng t©n viÖt
14
- Ngành trồng trọt và chăn nuôi đều có những chuyển biến tích cực. Cơ
cấu chuyển dịch lao động theo xu hướng chung là tăng tỷ lệ lao động phi nông
nghiệp, giảm dần tỷ lệ lao động nông nghiệp. Thu nhập chủ yếu của người dân
trong xã là nhờ vào việc đẩy mạnh kinh tế nông, lâm nghiệp. Bên cạnh đó xã
đang khuyến khích các mô hình vườn rừng, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật
nuôi trong sản xuất nông nghiệp, mang lại hiệu quả kinh tế cao, tăng thu nhập
cho người dân.
5267# Xã có nguồn lao động dồi dào là nguồn lực lớn cho quá trình
phát triển kinh tế xã hội của địa phương. Đội ngũ cán bộ lãnh đạo của xã cũng
được tập huấn, bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ, chuyên môn, lý luận.
Nhân dân các dân tộc xã Bình Long có truyền thống cách mạng, đoàn kết trong
khánh chiến chống giặc ngoại xâm, cũng như trong lao động sản xuất. Là xã
135 trong những năm qua được thụ hưởng nhiều chương trình của nhà nước,
kết cấu hạ tầng, như: Điện, đường, trường, trạm, kênh mương đã được đầu tư
nâng cấp tạo thuận lợi bước đầu cho việc xây dựng nông thôn mới.
58*7# Tốc độ tăng trưởng kinh tế của xã chưa cao, cơ cấu ngành
TMDV, công nghiệp và xây dựng cơ bản chiếm tỷ lệ không đáng kể, sản xuất
nông nghiệp vẫn mang tính thuần nông. Hiệu quả sử dụng đất chưa cao, chưa
có quy hoạch rõ ràng. Sức cạnh tranh kinh tế yếu chưa có chiến lược thu hút
thị trường. Lực lượng lao động dồi dào nhưng chưa qua đào tạo nghề nên trình
độ kỹ thuật còn yếu kém; Các mô hình kinh tế gia trại, trang trại trong SX
nông lâm nghiệp còn rất ít, quy mô nhỏ. Sản phẩm chủ yếu của xã là các sản
phẩm nông lâm nghiệp, nhưng chủ yếu vẫn ở dạng thô, chưa qua chế biến nên
hiệu quả kinh tế thấp.
III. Hiện trạng kiến trúc
1. Thôn xóm và nhà ở
- Dân cư tập trung ở 20 xóm, ngoài ra còn nằm rải rác xen kẽ với đất
canh tác. Các công trình giao thông, thủy lợi, giao thông nội đồng phát triển
gặp nhiều khó khăn. Các công trình hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật phục vụ
cho người dân ở các xóm bị hạn chế, đầu tư hiệu quả thấp.
- Khu trung tâm: Khu trung tâm xã hiện nay đã có quy hoạch nên việc
phân khu chức năng rõ ràng, các công trình trong khu trung tâm chưa được đầu
tư xây dựng. Các hộ dân ở bám sát đường trục liên thôn, liên xã, làm cho
đường vào trung tâm chật hẹp, khi xây dựng thêm các hạng mục công trình
theo tiêu chí mới khó khăn.
c«ng ty cæ phÇn t vÊn x©y dùng t©n viÖt
15
- Nhà ở theo mô hình kinh tế vườn đồi - trồng rừng: Nằm rải rác ở các
thôn trong xã, phát triển theo mô hình canh tác vườn đồi (Vườn + Ao +
Chuồng + Ruộng + Trồng rừng).
+ Nhà dột nát, nhà tạm có 541 hộ chiếm 32,2%
+ Nhà kiên cố, bán kiên cố có 952 hộ chiếm 67,8%
2. Các công trình công cộng
* Cơ quan hành chính sự nghiệp: Trụ sở Đảng ủy- HĐND- UBND xã:
Nhà 2 tầng bao gồm: 17 gian làm việc; 1 gian cầu thang và vệ sinh; 3 gian cho
phòng họp. Diện tích sàn xây dựng trụ sở: 600m
2
.
- Nhà hội trường 1 tầng 100 chỗ, diện tích công trình: 150m
2
.
'9:!0123;;
* Giáo dục đào tạo:
5</(=<8>?123#Có 315 học sinh, 28 giáo viên, trường có
khuôn viên rộng, thoáng, đủ sân chơi cho học sinh. Cơ sở hạ tầng khang trang
đáp ứng đủ nhu cầu dậy và học. Diện tích khu đất là: 12.598.5m
2
.Trường có
nhà 2 tầng với diện tích công trình: 580m
2
. Quy mô trường có: 6 phòng.
5</(=<8>?<@"# Có 116 học sinh, 15 Cán bộ giáo viên,
trường có khuôn viên rộng, thoáng, đủ sân chơi cho học sinh. Cơ sở hạ tầng
khang trang đáp ứng đủ nhu cầu dậy và học. Diện tích khu đất là: m
2
.Trường
có nhà 2 tầng với diện tích công trình: Quy mô trường có: 6 phòng.
5</(=%A123B#Có 358 học sinh, 29 giáo viên, trường
trung tâm đặt tại xóm Cây trôi xã Bình Long, có khuôn viên rộng, thoáng, đủ
sân chơi cho học sinh. Cơ sở hạ tầng đáp ứng đủ nhu cầu dậy và học có tổng
diện tích 11.064,2m2.
5</(=%A123C# Tổng số học sinh: Tổng số giáo viên
khôn viên.
5</(=D3123#Quy mô trường với 200 cháu; 25 giáo
viên. Diện tích đất xây dựng là 5.635m
2
.
c«ng ty cæ phÇn t vÊn x©y dùng t©n viÖt
16
5</(=D3<"# Quy mô trường với 95 cháu; 12 giáo
viên. Diện tích đất xây dựng là 800m
2
.
* Công trình y tế:
- Trạm y tế xã: Thuộc xóm Chợ, vị trí gần trụ sở UBND xã. mới xây
dựng theo thiết kế mẫu. Đã đạt chuẩn quốc gia.
()*+,# Bình Long hiện có 01 chợ diện tích đất chợ đã
có 6661.2m
2
Tên gọi:>6123
- Các ngành nghề thủ công truyền thống: Nghề đậu phụ và làng nghề chè sản
xuất tại các gia đình ở các xóm An Long, Chiến Thắng, Đại Long, Đông Tiến.
Ngoài ra xã còn có nghề mộc dân dụng, nghề cơ khí sửa chữa,
3. Các công trình tôn giáo tín ngưỡng
- Tượng đài nghĩa trang liệt sỹ có diện tích 1500m
2
.
- Nghĩa địa: Hiện trạng trong khu nghĩa địa Đại Ninh diện tích khoảng 1
ha.
IV. Hiện trạng hệ thống HTKT
1. Giao thông
Hiện trạng hệ thống đường giao thông của xã (đường trục xã, liên xã;
đường trục thôn, xóm; đường ngõ, xóm và đường trục chính nội đồng): 57,4
km. Trong đó:
5E(=$!0# Chiều dài đường là 10.700 m, nền đường là 7,5m, mặt đường
rộng 3,5m; Đường đã rải nhựa;
Bảng 3: Giao thông trục xã
STT VỊ TRÍ
TÊN ĐƯ-
ỜNG
NỀN
ĐƯỜNG
(M)
LỀ ĐƯ-
ỜNG
(M)
MẶT
ĐƯỜNG
(M)
KẾT
CẤU
ĐƯỜNG
TỔNG
CHIỀU
DÀI (m)
1 Đường ĐT
265 xã Bình
Long
(Từ Km 19 –
Km 24)
6,0 1,25 3,5 Đường
nhựa
c«ng ty cæ phÇn t vÊn x©y dùng t©n viÖt
17
Tổng cộng 6000
5E(=$# Tổng chiều dài 19.000m, mặt đường 2,0 – 3,0m, nền
đường 3,0 - 4,0m; chủ yếu là kết cấu đường đất cấp phối. Các tuyến liên thôn
chưa hoàn chỉnh nên người dân trong xã gặp nhiều khó khăn trong việc giao
lưu buôn bán, thông thương hàng hóa. Tổng diện tích đất là 63.156m
2
.
Bảng 4: Giao thông trục thôn
Stt tªn §Ưêng
mÆt
c¾t
(m)
lÒ
®Ưêng
(m)
Lßng
®Ưêng
(m)
tæng
chiÒu
dµi
(m)
kÕt cÊu
1 Bình Long – Q. phúc 5 1 3 8000 Cấp phối
2 A.Long – L. Thành 4 0.5 3 2600 đường đất
3 Trại Rẽo – Bình An 4 0.5 3 2000 Đường đất
4 Đường xóm Đ.Tiến 4 0.5 3 1500 Đường đất
5 Đường xóm C.Thắng 4 0.5 3 1500 Đường đất
6 Đường xóm Đại Long 5 0.5 4 1300 Đường đất
7 Đường xóm Đèo Ngà 3 0.5 3 2000 Đường đất
8 Đường xóm An Long 4 0.5 4 500 Đường đất
9 Đường xóm Trại Rẽo 3 0.5 3 1000 Đường đất
10 Đường xóm Bình An 3 0.5 3 1000 Đường đất
11 Đường xóm Cây Trôi 4 0.5 3 1000 Đường đất
12 Đường xóm Ót Giải 4 0.5 3 1500 Đường đất
13 Đường xóm Vẽn 4 0.5 3 500 Đường đất
14 Đường xóm Nà Sọc 3 0.5 3 3000 Đường đất
15 Đường xóm Chợ 3 0.5 3 1000 Đường đất
16 Đường xóm Phố 4 0.5 3 1200 Đường đất
17 Đường xóm Bậu 4 0.5 3 1000 Đường đất
18 đường xóm Bứa 4 0.5 3 2000 Đường đất
19 Đường xóm Đ.Bản 5 0.5 4 5000 Đường đất
Tổng cộng 37600
c«ng ty cæ phÇn t vÊn x©y dùng t©n viÖt
18
5E(=# Tổng chiều dài 18.100m, nền đường 2,0 - 3,0m; chủ
yếu là kết cấu đường đất cấp phối. Tổng diện tích là 47.965m
2
.
Bảng 5: Giao thông Nội thôn
STT Tên công trình
Hiện trạng
Dài
(m)
Rộng
(m)
1
Đường xóm Đông Tiến Từ NVH đến cổng ông
Sứ đến nhà ông Tiến ( Xóm ĐT)
700 4
2
Đường nội thôn từ cổng nhà bà Xanh đến nhà
ông Thọ (Xóm Đại Long)
500 4
3 Đường nội thôn xóm Trại Rẽo 1200 2
4
Đường nội thôn từ ngã ba đầu ngâm đến cổng
nhà ông Phoòng (Xóm phố)
1000 3
5
Đường nội thôn từ cầu treo đi vòng quanh xóm
đến tiếp giáp đường Bình Long Quảng phúc khu
nhà ông Hưng (Xóm Vẽn)
400 2.4
6
Đường xóm từ cổng nhà ông nông đến cổng nhà
ông Cừ (xóm Nà Sọc)
300 3
7
Đường nội thôn từ nhà ông cừ đến nhà ông
Thịnh (Xóm NS)
300 3
8
Từ đường BL-QP qua sông đến cổng nhà ông
trang (Xóm NS)
600 2
9 Đường nội thôn (xóm Ót Giải) 2500 3
10
Đường nội thôn từ nhà ông Đàm Văn Phú vào
đến nhà ông Hoàng Văn Chéo (Xóm Chịp)
700 3
c«ng ty cæ phÇn t vÊn x©y dùng t©n viÖt
19
11
Đường nội thôn từ nhà ông Kiệm vòng quanh
xóm xuống nhà ông Huy đi ra đường chính
(Xóm QP)
300 2
12
Đường Nội thôn vào nhà ông Dinh đi lên nhà
ông Nguyện giáp xóm Chùa (Xóm QP)
100 2
13
Đường nội thôn từ ngã ba cổng nhà bà Duyên
đến nhà bà Nảy (Xóm Đồng bứa)
600 3
14
Tuyến nội thôn từ nhà văn hóa xóm đến cổng
nhà ông cừ (xóm Đồng Bứa)
1000 2.5
15
Đường nội thôn từ nhà ông Giang đến nhà ông
Ngay (xóm C trôi)
500 3
16
Đường nội thôn từ nhà ông Thìn đến nhà bà Dậu
xóm chơ khu vực lâu (xóm C trôi)
1000 2
17
Đường nội thôn (từ nhà ông Tiến đến nhà bà
Dậu) (xóm Chợ)
300 2
18
Tuyến nội thôn từ nhà ông Hòa vào đến nhà ông
Hoàng Văn Vy ( xóm Đ.ngà)
230 3
19
Tuyến nội thôn từ cống ông Cường vào nhà văn
hóa xóm cũ (xóm Đ.ngà)
230 3.5
20
Tuyến nội thôn từ đường ĐT 265 vào đến sau
nhà ông Sầm Văn Cơ (Đèo ngà)
200 3.5
21
Đường từ cửa nhà ông Thạch vào bãi nghĩa địa
lân nga (Đèo ngà)
185 2
Cộng 12845
5>D# 2 (cái) chiều dài: 50 (m) chiều rộng: 3 (m)
* Giao thông nội đồng
c«ng ty cæ phÇn t vÊn x©y dùng t©n viÖt
20
5E(=3F@# Tổng chiều dài 10,5 km, nền đường
2,0m. Hoàn toàn là đường đất nên đi lại rất khó khăn vào mùa mưa lũ, ảnh
hưởng lớn đến sản xuất của người dân.
Bảng 6: Giao thông nội đồng:
STT Tên công trình
Hiện trạng
Kết cấu
Dài
(m)
Rộng
(m)
1
Đường nông đồng từ nhà ông Hắng vào đèo
giao (Xóm ĐT)
200 1
Đường
đất
2
Đường nội đồng từ nhà ông khóat lên nhà
ông Long theo mương quán trẽ (Xóm ĐT)
400 2.5
Đường
đất
3
Đường nội đồng từ nhà
bà tuyến sang nhà ông lâm (Xóm CT)
200 1.5
Đường
đất
4
Đường nội đồng từ nhà ông thanh đến nhà
ông ái (Xóm CT)
100 1
Đường
đất
5
Đường Nội đồng từ NVH
ra ngõ an vạ (Xóm ĐL)
100 2
Đường
đất
6
Đường từ cổng nhà bà
Xanh đến nhà ông thọ
500 4
Đường
đất
7
Đường nội đồng từ An long đi Trại Rẽo
(dọc theo kênh N5 (Xóm AL))
400 1
Đường
đất
8
Đường nội đồng từ nhà ông Ngát theo
đường mương qua nhà ông Thi nối với
đường Đại Long (Xóm AL)
200 2
Đường
đất
9
Tuyến đường Nội đồng từ trại rẽo đến nhà
ông hiện vào mỏ bậu (Xóm Bình an)
700 3
Đường
đất
10
Đường Nội đồng Nhà ông thông đi đến nhà
ông dũng (Xóm Bình an)
300 1.2
Đường
đất
c«ng ty cæ phÇn t vÊn x©y dùng t©n viÖt
21
11
Đường nội đồng Từ nhà ông Quốc đi đất đỏ
(Xóm Bình an)
200 2
Đường
đất
12
Đường Nội đông từ nhà ông Nhịp đến vực
cầu (Xóm Bậu)
300 1.2
Đường
đất
13
Đường nội đồng tuyến từ đầu ngầm phố lên
xóm Bậu (Xóm Phố)
300 1
Đường
đất
14
Đường nội đồng từ cổng nhà ông Khôn
xuống soi (xóm Phố)
200 1.5
Đường
đất
15
Đường nội đồng từ cổng ông Độ xuống
sông (Xóm Phố)
150 1
Đường
đất
16
Đường nội đồng tử nhà ông Cháng qua
cánh đồng đến khu lân vang xóm Phố (Xóm
Vẽn)
250 1.5
Đường
đất
17
Đường nội đồng từ nhà ông Dân đến lán
ông Công (Xóm Vẽn)
600 2.4
Đường
đất
18
Đường nội đồng từ cổng nhà ông Tài đến
cửa nghè (Xóm NS)
100 3
Đường
đất
19
Đường nội đồng từ nhà ông chéo đến đồng
quân (Xóm Chịp)
1000 1
Đường
đất
20
Đường nội đồng nhà ông hồi đến đồng hút
(Xóm Chịp)
2000 0.5
Đường
đất
21
Tuyến từ nhà ông Đàm Văn Phú vào đến
nhà ông Hoàng Văn Chéo (Xóm Chịp)
700 3
Đường
đất
22
Đường nội đồng từ sau nhà ông Tỵ đến
đường nội đồng Long Thành (Xóm Đèo
ngà)
300 1
Đường
đất
23
Đường nội đồng từ sau nhà ông Tỵ đến
đường nội đồng Long Thành
300 1
Đường
đất
24
Đường nội đồng từ nhà ông Vi Văn Thành
đến Bến Tràng
500 1
Đường
đất
c«ng ty cæ phÇn t vÊn x©y dùng t©n viÖt
22
25
Đường nội đồng từ nhà ông Vi Văn Thành
đến Bến Tràng (Xóm đèo ngà)
500 1
Đường
đất
Cộng 10500
2. Thủy lợi
- Hệ thống kênh mương của xã hiện nay còn ít, chất lượng chưa cao. Song để
khai thác triệt để tiềm năng đất đai cũng như nâng cao hệ số sử dụng đất nông
nghiệp thì trong tương lai cần phải làm mới một số hồ, tuyến kênh mương mới,
đồng thời nạo vét, cải tạo các hồ, cứng hóa các tuyến kênh mương hiện có.
Bảng 7: Hệ thống mương chưa cứng hóa
Stt Kênh mương Vị trí Chiều
dài
(m)
Chiều
Rộng
(m)
1 Kênh mương Mỏ Mòng Đồng Long Thành 2000 0.80
2 Kênh mương đập Vẽn Đồng xóm Vẽn 2000 0.80
3 Kênh mương đập quảng phúc Đồng Quảng Phúc 2000 0.80
4 Kênh mương đập đồng bản Đồng xóm đồng bản 2000 1
5 Kênh mương xóm Bứa Đồng xóm Bứa 500 1
6 Kênh mương Trại Rẽo Đồng Trại Rẽo 500
7
Tổng cộng 9000
+ Hệ thống mương chưa cứng hóa có chiều dài là 13.000m. Diện tích
đất là 5.200m
2
.
Bảng 8: HÖ thèng kªnh m¬ng cøng hãa
Stt Kênh mương Vị trí
Chiều dài
(m)
Tiết diện
bxh
Kết cấu
1 Kênh Quán Chẽ Xã Bình Long 7000 Gạch
chỉ
2 Kênh Mỏ Mòng Xóm Đèo Ngà 1000 Đá hộc
3 Kênh Bình Tiến Xóm Ót Giải 1000 Bê tông
Tổng cộng 9000
c«ng ty cæ phÇn t vÊn x©y dùng t©n viÖt
23
- Tổng chiều dài kênh mương nội đồng: 11000 m
- Tổng chiều dài kênh mương chưa cứng hóa: 9000 m
- Tổng chiều dài kênh mương cứng hóa: 9000 m
- Chiều dài kênh mơng cấp I: không có
- Chiều dài kênh mơng cấp II: 7000 m
- Tỷ lệ kênh mơng cứng hóa: 50 %
- Nhận xét đánh giá hiện trạng: Hiện nay các tuyến kênh mương nội
đồng kể cả các tuyến đã được cứng hoá đã xuống cấp, riêng có tuyến kênh
Quán Chẽ đi trên địa bàn xã mới xây năm 2008 cón sử dụng tốt
3. Chuẩn bị kỹ thuật
a. Nền địa hình
Địa hình xã khá đa dạng, đồi núi chiếm 60.64% đất tự nhiên của toàn xã, xen
kẽ là những cánh đồng tạo thành địa hình nhấp nhô đồi bát úp. Độ dốc lớn và
có nhiều sông suối, ít thuận lợi cho xây dựng. Có nhiều tiềm năng để phát triển
lâm nghiệp, kinh tế vườn đồi. Xã có trục đường ĐT 265 đi qua thuận lợi cho
phát triển TTCN – Dịch vụ thương mại.
b.Thoát nước mặt
- Toàn xã đang sử dụng mương thoát nước thải chung với nước mưa. Nước
thải được thoát ra những điểm trũng, chủ yếu là thoát ra mương rãnh đổ ra
suối.
- Hiện trạng thoát nước mưa:
+ Các cụm dân cư xã hầu hết chưa có hệ thống thoát nước.
- Nước mặt tự chảy theo nền địa hình tự nhiên về các khe tụ thủy và kênh
mương thủy lợi nội đồng
- Dọc theo trục đường tỉnh lộ đã có một số cống ngang đường có chức thoát lũ
cục bộ cho các nhánh suối nhỏ .
- Các trục tiêu chính cho khu vực toàn xã là các suối Mơ Mòng, Bình An, sông
Dong
c.Tai biến thiên nhiên
- Ít xảy ra các hiện tượng lũ lụt. Tuy nhiên khu vực dọc ven suối thường bị
ngập lũ, lũ quét trong thời gian ngắn. Khi xây dựng cần lưu ý hành bảo vệ trục
tiêu lũ.
4. Cấp điện
c«ng ty cæ phÇn t vÊn x©y dùng t©n viÖt
24
* Nguồn điện: Nguồn điện cung cấp cho xã là lưới điện quốc gia từ tuyến điện
10KV được hạ vào các trạm treo trên cột. Có 7 trạm các trạm có công suất 50
KVA ÷ 180 KVA với tổng công suất đặt của các trạm là 680KVA.
+ Trạm số 1: Đông tiến công suất 75KVA.
+ Trạm số 2: Đại Long công suất 50KVA.
+ Trạm số 3: Long Thành công suất 50KVA.
+ Trạm số 4: Ủy Ban công suất 180KVA.
+ Trạm số 5: Vẽn công suất 75KVA.
+ Trạm số 6: Quảng Phúc công suất 150KVA.
+ Trạm số 7: Đồng Bản công xuất 100 KVA
G!H'FII/*"F
- Lưới điện 10 kV xây dựng đã lâu khoảng cách truyền tải xa nên tổn thất lớn.
Mạng lưới 0,4kV xây dựng còn nhiều đoạn không đảm bảo an toàn trong việc
sử dụng điện;
- Mạng lưới chiếu sáng công cộng còn chưa có cần xây dựng lắp đặt để đảm
bảo giao thông cũng như sinh hoạt của người dân;
- Đường điện được nhà nước đầu tư 100%; Trong đó hiện tại 80% đảm bảo
tiêu chuẩn quốc gia, còn 20% không đủ tiêu chuẩn quốc gia.
5. Cấp nước
- Hiện tại xã đã có hệ thống cấp nước tập trung, một trạm cấp nước sinh
hoạt tập chung tại xóm đông tiến, nguồn nước trạm cung cấp là nước giếng
khoan nhà máy cung cấp nước cho 738 hộ dân trên địa bàn xã. 01 công trình
cấp nước tự trảy phục vụ 57 hộ trên địa xã; Số coàn lại các hộ dùng nước giếng
khoan và nước giếng khơi tự khoan đào.
- Nguồn nước phục vụ sản xuất chủ yếu là nguồn từ hồ Quán trẽ theo
tuyến kênh đến xã Bình Long;
6. Thoát nước thải, quản lý chất thải rắn, nghĩa trang
- Toàn xã đang sử dụng mương thoát nước thải chung với nước mưa. Nước
thải được thoát ra những điểm trũng, chủ yếu là thoát ra mương rãnh đổ ra
suối.
- Hiện trạng thoát nước mưa:
c«ng ty cæ phÇn t vÊn x©y dùng t©n viÖt
25