Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

kiểm tra đánh giá chiến lược

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.46 KB, 29 trang )

Chương IX. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯC.

I.Một số vấn đề liên quan đến đánh giá CL
1/Thực chất của quá trình đánh giá CL.
*Đây là bước chính cuối cùng trong tiến trình quản
trò CL.
*Mặc dù sự kiểm tra là bước cuối cùng nhưng nó lại
cung cấp những thông tin phục vụ cho giai đoạn
thiết kê, hình thành CL cho thời kỳ tiếp theo.
*Một phần đáng kể các thông tin trở lại cho quản trò
xuất phát từ những thể thức kiểm tra.

Phân tích
Kiểm soát Thiết kế
2/Tiến trình kiểm tra (6 bước)
+Qui đònh những nội dung phải kiểm tra.
+Đặt những tiêu chuẩn kiểm tra.
+Đo lường sự thực hiện.
+So sánh thực hiện với tiêu chuẩn.
+Tìm ra nguyên nhân của những sai lệch.
+Áp dụng hành động sửa chữa.
II.Qui đònh những nội dung phải kiểm tra (Bước 1)
1/Ba loại kiểm tra cơ bản:
-Kiểm tra chiến lược: tập trung vào đánh giá CL
và thực hiện sau khi CL được thảo ra, cả trong khi
thực hiện.
-Kiểm tra quản trò: tập trung vào diễn tiến những
hệ thống chính để đạt tới việc hoàn thành những mục
tiêu CL.
-Sự kiểm soát hoạt động: tập trung vào sự thực
hiện của cá nhân và nhóm công tác.


2/Những yếu tố thực hiện có thể được quản trò và
đánh giá trên bốn phương diện:
-Số lượng.
-Chất lượng.
-Thời gian.
-Chi phí.
III.Đặt các tiêu chuẩn kiểm tra (Bước 2).
1/Những tiêu chuẩn thay thế.

-Đặt những tiêu chuẩn thay thế đôi khi lại khó
khăn hơn nhiều bởi vì những mục tiêu không được xác
đònh rỏ và bởi vì những chỉ tiêu thay thế là cần thiết.
-Những chỉ tiêu thay thế khi công việc khó khăn và
không thể làm được. Chẳng hạn hãy xem xét biện
pháp đo løng hiệu quả của việc thực hiện quảng cáo.
Một quảng cáo tốt phải có một tác động tích cực vào
khối lượng hàng bán ra nhưng tỉ lệ hàng bán gia tăng
có phải được coi là do quảng cáo không. Những yếu tố
khác như giá cả cạnh tranh cũng ảnh hưởng tới doanh
số nhưng tiêu chuẩn thay thế cũng ảnh hưởng ý đònh
người tiêu thụ và việc mua hàng.
2/Những sai số cho phép.
-Hầu hết những chỉ tiêu cũng phải bao gồm
những giới hạn sai số cho phép.
-Việc thực hiện thật sự ít khi ăn khớp hoàn toàn
với kế hoạch, ta thường thấy có những lệch lạc so với
kế hoạch như là một phần bình thường của công việc.
-Những giới hạn đề ra thiết lập những biên giới
trong đó lệch lạc có thể xảy ra và được coi là phù hợp
với kế hoạch gốc.

IV.Đo lường sự thực hiện (Bước 3)
1/Thông tin cho việc đo lường thành quả.
a/Hệ thống thông tin cần thiết cho việc đo lường
thành qủa có thể lấy từ nhiều nguồn.
*M.I.S. có thể cung cấp rất nhiều thông tin cần thiết
hơn nữa mặc dù không luôn đáng tin cậy. Quản lý
phải phân biệt những thông tin nào cần thiết để đo
lường và đánh giá thành quả.
*Những phương hướng sau đây có thể là hữu ích:
+Những hệ thống báo cáo phải phát sinh đủ thông
tin để có được một hình ảnh đáng tin cậy của việc
thực hiện.
+Thông tin cần thiết bao gồm tất cả thông tin về
những biến số có giá trò về mặt chiến lược. Ví dụ: khối
lượng hàng bán và chi phí đơn vò.
+Những báo cáo phải được cấu trúc để biểu hiện
sự thực hiện hay những triệu chứng bằng một cách có
thể dẫn đến hành động, những biện pháp cần đến
hành động thì phải được nêu rỏ.
+Những báo cáo phải đúng lúc và phát sinh với số
lượng đủ để có thể có những hành động sửa chữa
nhưng cũng đừng thông thường tới mức tạo nên những
sự tiêu hao thời giờ không cần thiết của quản lý.
+Loại và lưu lượng thông tin phải đơn giản và
được xử lý sao cho phù hợp mỗi nơi nhận.
+Những báo cáo thường phải nhằm vào những
ngoại lệ.
b/Ngân sách là công cụ quan trọng cho việc kiểm soát
quản trò.
*Nói cách khác ngân sách là một kế hoạch hoạt động

dự kiến của DN và được sử dụng như là một chuyển tải
quan trọng để cung cấp thông tin đo lường việc thực hiện.
*Các loại ngân sách bao gồm: ngân sách tiền mặt, tư
bản, bán hàng, hàng hoá và kiểm kê, ngân sách chi tiêu và
dò biệt. Có nhiều ý kiến chung liên quan đến vấn đề này
như:
-Việc đặt ngân sách một cách kiến hiệu và những lề
lối kiểm tra không nhất thiết ngụ ý rằng tối thiểu hóa chi
phí. Kiểm tra hữu hiệu có thể đem theo những chi tiêu gia
tăng hoặc giảm đi, mục tiêu của DN có thể tối ưu hay tối
thiểu.
-Ngân sách giành chổ cho sự biến đổi. Sự biến đổi
liên quan tới khái niệm cho rằng nhiều chỉ tiêu liên
quan tới mức độ hoạt động, hàng bán.
-Ngân sách phải có tính chất mềm dẻo, nó có liên
quan tới khái niệm cho phép sự kín đáo về quản lý và
bỏ qua những con số về ngân sách.
-Một phần thiết yếu của việc kiểm tra ngân sách
liên quan tới sự phân tích những khác biệt giữa thực
hiện mong đợi và thực hiện thực sự, nó giải thích cho ta
thấy tại sao sự khác biệt đã xảy ra và đánh giá tính chất
mong muốn của một biến số của sự khác biệt.
-Những hoạt động kiểm tra chi phí liên hệ và việc
đặt ngân sách một cách có hệ thống là cực kỳ quan
trọng.
2/Những kỹ thuật để đo lường.
a.Những số đo hướng về tiếp thò.
Năm dạng chính về những số đo thành quả tiếp thò
phân tích có thể được phân biệt.
+Sự phân tích số lượng bán liên quan tới phân tích so

sánh mục tiêu thật sự bán hàng, sự phân tích này tập
trung vào những biến đổi về giá cả hoặc số lượng và
vào những hạng riêng biệt như sản phẩm, lãnh thổ.
+Phân tích thò trường tập trung vào sự tính toán phân
tích liên hệ của khối lượng hàng bán của một hãng với
khối lượng của một hãng cạnh tranh.
+Phân tích những chi phí tiếp thò với doanh số có
thể giúp ta biết rằng hãng không chi tiêu quá đáng để
đạt được những mục tiêu bán hàng.
+Sự theo dõi thái độ khách hàng, những nhà bán
buôn và những hãng tham dự hệ thống tiếp thò khác có
thể chỉ dẫn những cung cấp chất lượng về phát triển vò
trí thò trường. Những kỹ thuật chính cho việc theo dõi
thái độ bao gồm sự sử dụng những hệ thống khiếu nại
và gợi ý, những cuộc điều tra khách hàng.
+Phân tích hiệu quả tập trungcơ bản vào hiệu quả
lực lượng bán hàng, quảng cáo, cổ động, phân phối.
b/Những kỹ thuật đo lường tài nguyên nhân lực.
+Những số đo sản xuất tập trung vào số lượng, chất
lượng của kết quả.
+Những thước đo cá nhân bao gồm: sự vắng mặt, đi
trễ, sự thường xảy ra sự cố, sự thăng tiến, mức lương.
+Những biện pháp phán xét cần thiết cho một số
loại nhân viên như những nhân viên quản lý kỹ thuật,
nghiệp vụ.
c/Những chỉ tiêu đánh giá kết quả sản xuất. Ba dạng
tiêu chuẩn và biện pháp kiểm tra là:
+Kiểm tra trước những dữ kiện nhập.
-Kiểm tra trước số lïng vật liệu tập trung vào
những mức kiểm kê hữu hiệu liên quan tới việc làm

quân bình chi phí đặt hàng, chi phí kiểm kê. Những
quản đốc phân xưởng phải ấn đònh số lượng mỗi món để
đặt và mức thường xuyên.
+Kiểm tra đồng thời việc chế biến và giao chuyển.
-Sự kiểm tra đồng thời liên quan tới số lượng, thời
điểm những số lïng dữ kiện xuất.
+Hậu kiểm tra những dữ kiện xuất.
-Trong khi những thể thức kiểm soát đồng thời và
kiểm tra gia tăng khả năng chất lượng cao, xuất lượng
sản sinh có hiệu suất, việc kiểm tra sau tập trung vào
việc phân tích thật sự xuất lượng.
-Hai kỹ thuật đã được sử dụng rộng rãi cho kiểm
tra sau là:
*Sự phân tích chi phí tiêu chuẩn liên quan tới
việc đánh giá kết hợp nhân công trực tiếp, vật liệu
trực tiếp và chi phí ngoại vi để tìm chi phí thực sự cho
mỗi đơn vò chi phí, nó được so sánh với chi phí đơn vò
tiêu chuẩn để tìm sự khác biệt chi phí.

*Những chất lượng kiểm soát thống kê tập trung vào
việc phát hiện chất lượng hư kém, những lý thuyết lấy
mẫu thống kê giúp làm giảm bớt số lượng thời gian và chi
phí dành cho chất lượng mong muốn.
d/Kiểm toán.
*Kiểm toán là một quá trình có hệ thống trong việc thu
nhận và đánh giá những bằng chứng, sự kiện một cách có
mục đích, những bằng chứng này có liên quan đề cập đến
việc khẳng đònh về hoạt động kinh tế và các sự kiện để
xác đònh mức độ quan hệ giữa những sự khẳng đònh đó với
những tiêu chuẩn đã được đề ra và những bằng chứng này

thông báo các kết quả đến những người có nhu cầu sử
dụng.
*Những người kiểm toán có thể chia thành ba nhóm:
+Những người kiểm toán độc lập: được công nhận
là kiểm toán viên độc lập.
-Họ kiểm tra tình trạng tài chính của một tổ chức
để xem xét tình trạng tài chính của tổ chức đó có được
chuẩn bò, sắp xếp theo những nguyên tắc kế toán chấp
nhận chung không và họ cũng xem chúng đã trình bày
đầy đủ những kế hoạch hoạt động của công ty hay
không.
+Những người kiểm toán Nhà nước: được công
nhận là kiểm toán viên Nhà nước.
-Họ có trách nhiệm trong việc bảo đảm theo dõi
các tổ chức có phục tùng theo luật lệ, tình hình và
chính sách của Nhà nước hay không.
-Họ có thể kiểm tra bất cứ tổ chức công cộng hay
tổ chức cá nhân nào.
+Những người kiểm toán nội bộ: nhân viên trong
một tổ chức, có trách nhiệm trong việc bảo vệ an toàn
tài sản của đơn vò, đònh lượng hiệu quả hoạt động của
công ty.
-Để đánh giá hiệu quả hệ thống quản trò chiến
lược của một tổ chức, kiểm toán viên nội bộ thường
yêu cầu tìm kiếm các câu trả lời cho các câu hỏi như:
*Bạn có cảm thấy rằng hệ thống quản trò chiến
lược tồn tại để cung cấp các dòch vụ cho bạn trong
việc làm mỗi ngày hay không? Nó giúp bạn như thế
nào trong công việc?
*Hệ thống quản trò CL có cung cấp dòch vụ mà

bạn cảm thấy được bảo đảm ở mức khởi đầu và thực
hiện của nó? Ở những phạm vi nào nó thất bại và
thành công, theo bạn?
*Bạn có xem rằng hệ thống quản trò chiến lược
đã được thực hiện gắn với chi phí và lợi nhuận? Có
nơi nào mà bạn xem chi phí tăng vọt.
*Bạn có cảm thấy thõa mãn khi dùng hệ thống
không? Nó có thể chú ý xem trong việc sắp xếp công
suất của hệ thống vào nhu cầu của bạn, nếu có, ở chổ
nào?
*Theo bạn hệ thống có đủ linh hoạt không?
Nếu không nên thay đổi chổ nào?
*Bạn có thể nghó rằng quản trò CL vẫn tiến
triển tự nhiên bình thường? Bạn có thể tác động quá
trình này không? Nếu không thì tại sao?
*Bạn có giữ một lượng thông tin cá nhân trong
quyển ghi chép hay đâu đó của bạn không? Nếu có bạn
có thể cung cấp thông tin đó cho hệ thống chứ? Bạn
thấy có lợi khi làm như thế không?
*Hệ thống có cung cấp thông tin cho bạn kòp thời,
liên quan và chính xác không? Có nơi nào thiếu sót vấn
đề này không?
*Bạn có nghó hệ thống quản trò CL sử dụng ít
nhiều hình thức và thủ tục phức tạp hơn để phát triển
thành công?
*Bạn có nghó rằng có những mối quan tâm lớn
đến tính tin cậy và an toàn của hệ thống thông tin? Bạn
có đề nghò mới nào để cãi tiến cách thức vận hành của
nó.
V.So sánh thành tích với tiêu chuẩn (Bước 4).

*So sánh thành tích thật sự liên quan tới việc tiêu
chuẩn thực hiện.
*Những tiêu chuẩn bò bỏ quên và trở thành công
việc vô bổ chỉ có trên giấy tờ. Không có sự so sánh thì
công việc hết sức chủ quan là thất thường.
*So sánh kết quả và tiêu chuẩn cùng nhấn mạnh sự
đo lường thành tích bằng cùng những điệu kiện được
sử dụng để đặt những tiêu chuẩn.
VI.Tìm kiếm nguyên nhân của sai lệch (Bước 5).
*Một bảng kiểm tra tổng quát sau đây có thể giúp ích
chúng ta:
-Những tiêu chuẩn có phù hợp với những mục tiêu
chiến lược đề ra không?
-Những mục tiêu và những tiêu chuẩn tương ứng còn
phù hợp với tình hình hiện thời không?
-Những CL để hoàn thành mục tiêu có còn thích hợp
với tình hình hiện nay không?
-Cơ cấu tổ chức, hệ thống (thông tin) và sự hỗ trợ tài
nguyên của hãng có đủ thực hiện thành công những CL
và nhờ đó hoàn thành mục tiêu.
-Những hoạt động có thích hợp để đạt tiêu chuẩn
hay không?
VII.Tiến hành sửa chữa (Bước 6).
Danh sách 6 lãnh vực kiểm soát:
1/Xét lại những tiêu chuẩn.
*Mặc dù đây không phải là sự kiện thông thường
nhưng hoàn toàn có thể là những tiêu chuẩn không cùng
hướng với những mục tiêu và chiến lược chọn lựa.
2/Xét lại những chiến lược.
*Nếu những mục tiêu và những tiêu chuẩn làm thích

hợp, sự lệch hướng trong thực hiện có thể liên quan tới
thò trường không có kết quả trong một thời kỳ bởi vì sự
chuyển đổi hoàn cảnh.
3/Xét lại cấu trúc hệ thống, sự trợ lực.
*Sự thực hiện không đầy đủ đôi khi có thể bắt
nguồn từ một cấu trúc hệ thống hay trợ lực tài
nguyên.
*Sự hỗ trợ tài nguyên như tiền có thể cần tới để
thực hiện thành công một chiến lược như là một sự
hội nhập về sau hoặc tới trước.
4/Xét lại những hoạt động.
*Sự điều chỉnh thông thường, nhất là khi tiến trình
thiết kế chiến lược đã tương đối thành công là những
hoạt động.

×