Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Nghiên cứu lựa chọn hệ thống khai thác hợp lý cho điều kiện vỉa dày không ổn định của mỏ đồng vi kẽm, bát xát, lào cai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.37 MB, 110 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT

NGUYỄN VĂN TỨ

NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN HỆ THỐNG KHAI THÁC HỢP LÝ
CHO ĐIỀU KIỆN VỈA DÀY KHÔNG ỔN ĐỊNH CỦA MỎ ĐỒNG
VI KẼM, BÁT XÁT, LÀO CAI

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT

HÀ NỘI - 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT

NGUYỄN VĂN TỨ

NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN HỆ THỐNG KHAI THÁC HỢP LÝ
CHO ĐIỀU KIỆN VỈA DÀY KHÔNG ỔN ĐỊNH CỦA MỎ ĐỒNG
VI KẼM, BÁT XÁT, LÀO CAI

Ngành: Khai thác mỏ
Mã số: 60520603

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC

TS. VŨ TRUNG TIẾN



HÀ NỘI - 2017


i
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực, do chính tác giả thực hiện và
chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.

Tác giả luận văn

Nguyễn Văn Tứ


ii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i
MỤC LỤC .................................................................................................................. ii
DANH MỤC BẢNG BIỂU ........................................................................................v
DANH MỤC HÌNH VẼ ............................................................................................ vi
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1
CHƢƠNG 1. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT MỎ ..4
1.1. Đặc điểm kinh tế, xã hội ..................................................................................4
1.1.1. Vị trí địa lý ................................................................................................4
1.1.2. Điều kiện kinh tế, xã hội...........................................................................5
1.1.3. Điều kiện hậu cần .....................................................................................6
1.2. Đặc điểm địa chất mỏ ......................................................................................8
1.2.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên ..........................................................................8
1.2.2. Đặc điểm địa chất khu mỏ ........................................................................8

1.3. Đặc điểm cấu tạo thân quặng đồng ................................................................11
1.4. Đặc điểm địa chất thủy văn............................................................................13
1.4.1. Nƣớc mƣa ...............................................................................................13
1.4.2. Nƣớc mặt ................................................................................................13
1.4.3. Nƣớc dƣới đất .........................................................................................14
1.5. Đặc điểm địa chất cơng trình .........................................................................15
1.5.1. Đặc điểm phân bố thành phần thạch học ................................................15
1.5.2. Đặc điểm địa tầng và tính chất cơ lý của đất đá .....................................16
1.6. Trữ lƣợng và tài nguyên quặng ......................................................................19
1.6.1. Tài liệu sử dụng ......................................................................................19
1.6.2. Chỉ tiêu và phƣơng pháp tính trữ lƣợng .................................................19
1.6.3. Ranh giới tính trữ lƣợng .........................................................................20
1.6.4. Kết quả tính trữ lƣợng ............................................................................20
1.7. Nhận xét chƣơng 1 .........................................................................................23
CHƢƠNG 2. HỆ THỐNG MỞ VỈA VÀ CHUẨN BỊ KHU KHAI THÁC CỦA MỎ
...................................................................................................................................24


iii
2.1. Tổng quan về công tác mở vỉa .......................................................................24
2.1.1 Chuẩn bị khai trƣờng ...............................................................................24
2.1.2. Trình tự khai thác ...................................................................................28
2.2. Các giếng mỏ, sân ga và hầm trạm ................................................................30
2.3. Vận tải trong mỏ ............................................................................................37
2.3.1. Vận tải quặng ..........................................................................................37
2.3.2. Vận tải đất đá thải ...................................................................................37
2.3.3. Vận tải thiết bị, vật liệu ..........................................................................38
2.3.4. Vận tải ngƣời ..........................................................................................38
2.4. Thơng gió mỏ .................................................................................................38
2.4.1. Đặc điểm chế độ khí mỏ .........................................................................38

2.4.2. Phƣơng pháp thơng gió...........................................................................38
2.5. Nhận xét chƣơng 2 .........................................................................................44
CHƢƠNG 3. LỰA CHỌN HỆ THỐNG KHAI THÁC HỢP LÝ CHO THÂN
QUẶNG TQ1.1 NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHAI THÁC ..........................46
3.1. Lựa chọn mặt bằng sân công nghiệp .............................................................46
3.2. Lựa chọn hệ thống khai thác ..........................................................................48
3.2.1 Đề xuất các hệ thống khai thác có thể áp dụng .......................................48
3.2.2 Hệ thống khai thác lƣu quặng ..................................................................48
3.2.3. Hệ thống khai thác theo lớp nghiêng kết hợp với chèn ..........................52
3.2.4. Hệ thống khai thác theo lóp ngang kết hợp với chèn .............................55
3.3. Xác định các thông số chỉ tiêu kỉnh tế-kỹ thuật của các hệ thống khai thác ...........58
3.3.1. Hệ thống khai thác lƣu quặng .................................................................58
3.4 Hệ thống khai thác theo lớp nghiêng kết họp với chèn ..................................72
3.4.1 Các thông số cơ bản.................................................................................72
3.4.2. Các thơng số khoan nổ mìn ....................................................................72
3.4.3 Tổ chức sản xuất .....................................................................................76
3.4.4 Hệ số tổn thất ...........................................................................................81
3.4.5. Sản lƣợng lò chợ .....................................................................................81
3.4.6. Giá thành khai thác .................................................................................82


iv
3.4.7. Chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của hệ thống khai thác ..................................83
3.5. Hệ thống khai thác theo lớp ngang kết hợp với chèn ....................................84
3.5.1 Các thông số cơ bản.................................................................................84
3.5.2. Các thơng số khoan nổ mìn ....................................................................84
3.5.3 Tổ chức sản xuất .....................................................................................87
3.5.4 Hệ số tổn thất ...........................................................................................92
3.5.5. Sản lƣợng lò chợ .....................................................................................92
3.5.6. Giá thành khai thác .................................................................................93

3.5.7. Chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của hệ thống khai thác ..................................94
3.6. So sánh các chỉ tiêu kinh tế-kỹ thuật của các hệ thống khai thác ..................95
3.6.1 So sánh về mặt kỹ thuật ...........................................................................95
3.6.2. So sánh chỉ tiêu kinh tế-kỹ thuật của các hệ thống ................................97
3.7. Nhận xét chƣơng 3 .........................................................................................99
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................................100
TÀI LIÊU THAM KHẢO .......................................................................................102


v
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Tọa độ ranh giới khu mỏ vi kẽm ...................................................... 4
Bảng 1.2 Lƣợng mƣa hàng tháng trong năm .................................................. 13
trạm Mƣờng Hum, Bát Xát, Lào Cai (mm) .................................................... 13
Bảng 1.3 Bảng tổng hợp các giá trị đặc trƣng lƣu lƣợng nƣớc mặt ................ 14
Bảng 1.4: Bảng tổng hợp kết quả phân tích thành phần hạt và tính chất cơ lý
của đất ............................................................................................................. 17
Bảng 1.5: Bảng kết quả trung bình các chỉ tiêu phân tích .............................. 18
Bảng 1.6: Trữ lƣợng các thân quặng đồng ...................................................... 20
Bảng 2.1: Khối tích các đƣờng lị chuẩn bị đến năm đạt CSTK ..................... 29
Bảng 2.2: Khối tích các đƣờng lị sân ga hầm trạm mức +30 ......................... 36
Bảng 3.1: Trữ lƣợng địa chất mỏ phân theo theo chiều dày ........................... 47
Bảng 3.2 Lý lịch khoan nổ min trong 1 chu kỳ .............................................. 63
Bảng 3.3 Số lƣợng công nhân cần thiết để hồn thành cơng việc .................. 64
Bảng 3.4 Thời gian hồn thành công việc của 1 chu kỳ ................................. 67
Bảng 3.5 Chi phi nguyên vật liệu .................................................................... 71
Bảng 3.6 Chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của hệ thống khai thác .......................... 72
Bảng 3.7 Lý lịch khoan nổ mìn trong 1 chu kỳ .............................................. 76
Bảng 3.8 Số lƣợng công nhân cần thiết để hồn thành cơng việc ................. 77
Bảng 3.9 Thời gian hồn thành cơng việc của 1 chu kỳ ................................. 78

Bảng 3.10 Chi phí nguyên vật liệu .................................................................. 83
Bảng 3.11 Chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của hệ thống khai thác ......................... 83
Bảng 3.12 Lý lịch khoan nổ mìn ừong 1 chu kỳ ............................................. 87
Bảng 3.13 Số lƣợng công nhân cần thiết để hồn thành cơng việc ................ 88
Bảng 3.14 Thời gian hồn thành cơng việc của 1 chu kỳ ............................... 89
Bảng 3.15 Chi phí nguyên vật liệu .................................................................. 94
Bảng 3.16 Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của hệ thống khai thác .......................... 94
Bảng 3.17 Bảng so sánh về mặt kỹ thuật ........................................................ 96
Bảng 3.18 Bảng so sánh các chỉ tiêu kinh tê kỹ thuật của 3 hệ thông khai thác ...97


vi
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1: Bản đồ vị trí khu mỏ ......................................................................... 5
Hình 2.1. Sơ đồ đƣờng lị chuẩn bị các thân quặng xem ............................... 27
Hình 2.2: Sơ đồ tổng hợp các đƣờng lị XDCB .............................................. 32
Hình 2.3: Sơ đồ đƣờng lị khai thơng các thân quặng mức +30 .................... 33
Hình 2.4: Sơ đồ đƣờng lị khai thơng các thân quặng mức +150 ................... 34
Hình 2.5: Sơ đồ thơng gió mỏ mở mức +160 ................................................. 41
Hình 2.6: Sơ đồ mặt bằng cửa lị xun vỉa thơng gió +150 .......................... 43
Hình 2.7. Sơ đồ thơng gió ............................................................................... 44
Hình 3.1 Sơ đồ hệ thống khai thác lƣu quặng ................................................. 49
Hình 3.2. Sơ đồ thơng gió ............................................................................... 51
Hình 3.3 Hệ thống khai theo lóp nghiêng kết họp với chèn ........................... 53
Hình 3.4. Sơ đồ thơng gió ............................................................................... 54
Hình 3.5 Hệ thống khai thác theo lớp ngang kết họp với chèn ....................... 56
Hình 3.6 Sơ đồ thơng gió ................................................................................ 57
Hình 3.7 Kích thƣớc lị tháo quặng + Kích thƣớc tru bảo vê đƣờng lị nối .... 59
Hình 3.8 Kích thƣớc trụ bảo vệ ....................................................................... 59
Hình 3.9. Hộ chiếu khoan nổ mìn ................................................................... 62

Hình 3.10 Biểu đồ tổ chức chu kỳ lị chợ ...................................................... 65
Hình 3.11 Biêu đơ bơ trí nhân lực ................................................................... 66
Hình 3.12 Kích thƣớc trụ bảo vệ ..................................................................... 68
Hình 3.13. Kích thƣớc trụ bảo vệ lị thƣợng và lị nối .................................... 69
Hình 3.14 Hộ chiếu khoan nổ mìn .................................................................. 75
Hình 3.15 Biểu đồ tổ chức chu kỳ lị chợ ....................................................... 79
Hình 3.16 Biêu đơ bơ trí nhân lực .................................................................. 80
Hình 3.17 Hộ chiếu khoan nổ mìn .................................................................. 87
Hình 3.18 Biểu đồ tổ chức chu kỳ lị chợ ....................................................... 90
Hình 3.19. Biêu đơ bơ trí nhân lực Biểu đồ tổ chức chu kỳ lò chợ ................ 91


1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Trên thế giới, đồng đã đƣợc phát hiện và sử dụng cách nay 10.000 năm,
tổng sản lƣợng đồng kim loại đƣợc sản xuất và tiêu thụ trên thế giới năm
2009 là trên 18 triệu tấn, trong đó các nƣớc sản xuất đồng chủ yếu hiện nay
gồm: Chile (2,8 triệu tấn), Trung Quốc (2,6 triệu tấn), Hoa Kỳ (1,2 triệu tấn),
Indonesia (0,26 triệu tấn) và Philipin (0,17 triệu tấn).
Đồng là nguyên liệu quan trọng trong việc xây dựng và phát triển nền
kinh tế quốc dân. Khoa học kỹ thuật càng phát triển thì giá trị sử dụng của
đồng càng tăng. Trong tiêu thụ, đồng là loại kim loại đƣợc tiêu thụ đứng thứ 3
sau thép và nhơm.
Việt Nam có tiềm năng lớn về khai thác và chế biến đồng, các mỏ và
điểm quặng đồng chính đã đƣợc tìm kiếm và phát hiện tại 3 khu vực là dải tụ
khống bờ tây sơng Hồng giữa biên giới Việt Nam và Trung Quốc trên địa
bàn tỉnh Lào Cai, vùng tụ khống sơng Đà và tụ khống phía Tây đồng bằng
Bắc Bộ. Tổng trữ lƣợng tài nguyên dự báo khoảng trên 2 triệu tấn đồng kim
loại, trong đó đã thăm dị và đánh giá trữ lƣợng đƣợc 1,24 triệu tấn. Hiện nay,

tổ hợp Khai thác - Tuyển đồng tại khu vực mỏ đồng Sin Quyền, huyện Bát
Xát, tỉnh Lào Cai mỗi năm sản xuất khoảng 45.000 tấn quặng đồng (hàm
lƣợng 23%).
Nhu cầu trong nƣớc về kim loại đồng tƣơng đối lớn, ngành bảo vệ thực
vật có nhu cầu hàng năm trên 200 tấn oxyclorua đồng, ngành công nghiệp tàu
biển sử dụng khoảng 30 tấn đồng oxyt /năm...
Hơn nữa, nhu cầu các nƣớc trong khu vực lân cận với Việt Nam nhƣ
Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ đều thiếu đồng và tinh quặng đồng
từ 500.000 tấn đến 700.000 tấn/năm. Mỗi năm, Trung Quốc nhập khoảng
375.000 tấn tinh quặng đồng, 1,69 triệu tấn đồng vụn. Mức tiêu thụ đồng theo


2
đầu ngƣời hàng năm ở Trung Quốc là 1,1 kg, cịn ở các nƣớc cơng nghiệp tiên
tiến nhƣ Mỹ thì mức tiêu thụ khoảng 10 kg.
Nhƣ vậy, với tốc độ phát triển của nền kinh tế, cũng nhƣ nhu cầu đồng
kim loại trên thế giới thì sản phẩm đồng kim loại của mỏ hầm lò Vi Kẽm là
hết sức cần thiết.
Do vậy: “Nghiên cứu lựa chọn hệ thống khai thác hợp lý cho điều
kiện vỉa dày không ổn định của mỏ đồng Vi Kẽm, Bát Xát, Lào Cai” mang
tính cấp thiết, đáp ứng yêu cầu thực tế hiện nay của Tổng cơng ty Khống sản
- Vinacomin.
2. Mục đích của đề tài
- Nghiên cứu đánh giá tính khả thi trong khai thác hầm lò của mỏ

đồng Vi Kẽm, Lào Cai.
- Đề xuất các hệ thống khai thác có thể áp dụng đƣợc cho mỏ và lựa

chọn hệ thống khai thác hợp lý nhất cho mỏ.
3. Đối tƣợng và phạn vi nghiên cứu

- Đối tƣợng: Nghiên cứu phân tích, so sánh để lựa chọn hệ thống khai

thác họp lý cho mỏ đồng Vi Kẽm, Lào Cai.
- Phạm vi nghiên cứu: Lựa chọn hệ thống khai thác hợp lý cho thân

quặng TQ1.1 nhằm nâng cao hiệu quả khai thác.
4. Nội dung nghiên cứu của đề tài
- Nghiên cứu, phân tích và đánh giá những đặc điểm tự nhiên - xã hội

của khu mỏ.
- Nghiên cứu phƣơng án mở vỉa của mỏ.

- Nghiên cứu và đề xuất các hệ thống khai thác có tính khả thi và lựa
chọn hệ thống khai thác hợp lý cho mỏ.


3
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ: thu thập, khảo sát, thống kê,
phân tích, phƣơng pháp định tính, định lƣợng, so sánh đánh giá tổng họp qua
tài liệu và thực tế, hỏi ý kiến của thầy giáo hƣớng dẫn.
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Kết quả nghiên cứu các nguồn tài liệu cho phép nhận thức về khả năng
áp dụng công trình nghiên cứu vào thực tế trong khai thác với điều kiện
khoáng sản trong vùng.
Phƣơng pháp nghiên cứu nhằm lựa chọn hệ thống khai thác họp lý và
tối ƣu cho mỏ có thể sử dụng tham khảo cho các mỏ khai thác quặng khác
trong tƣơng lai.
7. Cấu trúc luận văn
Luận văn bao gồm: mở đầu, 3 chƣơng chính, kết luận và kiến nghị đƣợc

trình bày trong 107 trang giấy A4. Bao gồm: 24 hình vẽ và 37 bảng biểu.
Qua đây tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đối với Ban giám hiệu
Trƣờng Đại học Mỏ - Địa chất, Phòng Đại học và Sau đại học, Khoa Mỏ, Bộ
môn Khai thác hầm lị và ban lãnh đạo các cơng ty đã giúp đỡ tơi trong suốt
q trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Đặc biệt là sự chỉ bảo,
giúp đỡ tận tình của thầy giáo hƣớng dẫn TS. Vũ Trung Tiến và các thầy giáo
trong bộ môn Khai thác hầm lò, Trƣờng Đại học Mỏ - Địa chất. Đồng thời tôi
xin chân thành cảm ơn tới các nhà khoa học, bạn bè đồng nghiệp đã động
viên, giúp đỡ tơi để hồn thành luận văn này.


4
CHƢƠNG 1
ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT MỎ
1.1. Đặc điểm kinh tế, xã hội
1.1.1. Vị trí địa lý
Vùng mỏ Vi Kẽm thuộc địa phận xã Cốc Mỳ, huyện Bát Xát, tỉnh Lào
Cai cách Thành phố Lào Cai khoảng 30km về phía Tây Bắc.
Diện tích vùng thăm dò rộng 314,74 ha (3,1474km2) đƣợc xác định bởi
các điểm góc có tọa độ VN2000, kinh tuyến trục 105, múi chiếu 3, thuộc tờ
bản đồ địa hình tờ Bát Xát, ký hiệu F-48-28D, tỷ lệ 1:50.000 có toạ độ nhƣ sau:
Bảng 1.1: Tọa độ ranh giới khu mỏ vi kẽm
Hệ toạ độ
VN2000, kinh
Tên điểm

tuyến trung tâm
105

0

0

(múi chiếu 3 )
X (m)

Y (m)

UTM, kinh tuyến

VN.2000, kinh tuyến

trung tâm 1050

trung tâm 1050

(múi 60)

(múi chiếu 60)

X (m)

Y (m)

X (m)

Y (m)

1

2.506.020 373.500 2.504.840 374.154 2.505.268


373.538

b

2.506.073 373.596 2.504.893 374.250 2.505.321

373.634

a

2.506.363 373.742 2.505.183 374.396 2.505.611

373.780

3

2.506.370 374.300 2.505.190 374.954 2.505.618

374.338

c

2.504.649 375.788 2.503.469 376.442 2.503.897

375.826

d

2.504.568 375.715 2.503.388 376.369 2.503.816


375.753

e

2.504.568 375.893 2.503.388 376.547 2.503.460

375.931

4

2.504.000 376.350 2.502.821 377.003 2.503.249

376.387

5

2.503.617 376.353 2.502.438 377.006 2.502.866

376.390

5a

2.503.319 376.179 2.502.140 376.832 2.502.568

376.216

6

2.503.320 375.650 2.502.141 376.303 2.502.569


375.687


5

Hình 1.1: Bản đồ vị trí khu mỏ
1.1.2. Điều kiện kinh tế, xã hội
Mỏ quặng đồng Vi Kẽm nằm cách cơng trƣờng mỏ lộ thiên Sin Quyền
khoảng 1,5km về phía Tây Bắc, trong khu vực mỏ dân cƣ sinh sống thƣ thớt
dọc hai bên đƣờng tỉnh lộ Bát Xát - Trịnh Tƣờng, phía Bắc là sơng Hồng cách
khu mỏ khoảng 1,0 km, bên kia sông Hồng là địa phận Trung Quốc. Hệ thống
hạ tầng, đƣờng giao thông, hệ thống cung cấp năng lƣợng, cơ khí và các dịch
vụ phục vụ đời sống ... tƣơng đối thuận lợi, từ vùng Vi Kẽm về thành phố Lào
Cai khoảng 30km, từ thành phố Lào Cai về Nội khoảng 400km có đƣờng sắt
và các đƣờng QL40, QL2.
Trong vùng có 3 dân tộc chính là: dân tộc Kinh, dân tộc Dao và dân tộc
Mơng, ngồi ra cịn có dân tộc Tày, dân tộc Hoa sống xen kẽ. Trình độ dân trí
ngày càng đƣợc nâng cao. Các cơ sở y tế, trƣờng học đang đƣợc nâng cấp, trong
xã đã có trƣờng tiểu học và trung học cơ sở. Tuy nhiên mặt bằng kinh tế của


6
ngƣời dân trong vùng còn thấp, nguồn thu nhập chủ yếu là từ sản phẩm nông
nghiệp, chăn nuôi và trồng cây cơng nghiệp.
1.1.3. Điều kiện hậu cần
Vì đây là khai thác hầm lị mỏ quặng mới với quy mơ xây dựng tƣơng
đối hiện đại và cũng là mỏ quặng hầm lị quy mơ đầu tiên trong ngành khống
sản nói riêng và trong Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam
nói chung, do vậy điều kiện hậu cần của dự án có những thuận lợi và khó

khăn mang tính đặc thù, cụ thể nhƣ sau:
- Nguồn lao động: Hiện tại Chi nhánh Mỏ tuyển đồng Sin Quyền, Lào
Cai - VIMICO thuộc Tổng cơng ty Khống Sản - TKV đã có đội ngũ cán bộ
quản lý, kỹ thuật, cơng nhân đã qua đào tạo nhƣng chủ yếu là đội ngũ cơng
nhân khai thác lộ thiên và tuyển khống.
- Hiện nay khu mỏ mới xong giai đoạn thăm dò bổ sung, các cơng trình
hạ tầng kỹ thuật chƣa có, để đáp ứng đƣợc yêu cầu giai đoạn xây dựng cơ bản
mỏ phải xây dựng một số cơng trình tạm phục vụ thi cơng, sau đó sẽ đƣợc
quy hoạch nhằm đáp ứng yêu cầu của mỏ.
- Nguồn cung cấp điện: Hiện nay khu mỏ đã có 02 ĐDK-35kV dây dẫn
AC-95, L=22km từ TBA 110/35/10kV tại TP Lào Cai kéo vào đến trung tâm
khu mỏ lộ thiên Sin Quyền cấp điện 35kV cho các TBA 35/6kV phục vụ sản
xuất. Giải pháp cung cấp điện cho mỏ Vi Kẽm đƣợc thực hiện bằng cách xây
dựng mới tuyến ĐDK-6KV từ mặt bằng nhà máy tuyển số 2 mỏ Đồng Sin
Quyền đến MBSCN mỏ, nguồn 6 KV đƣợc lấy từ TBA 35/6kV của Nhà máy
tuyển số 2; trên MBSCN mỏ xây dựng các trạm phân phối 6KV cung cấp điện
động lực và chiếu sáng cho các phụ tải trong và ngồi lị. Ngồi ra để đảm bảo
mỏ hoạt động liên tục, dự án xây dựng và lắp đặt trạm phát điện điezen dự
phòng tại MBSCN mỏ.
- Trong khu mỏ Vi Kẽm có 02 suối lớn đó là suối Ngòi Phát và suối
Tân Long, hiện nay nguồn cung cấp nƣớc cho tổ hợp khai thác - tuyển khoáng


7
Sin Quyền đƣợc lấy từ suối Ngòi Phát ngay sát cạnh cơng trƣờng lộ thiên.
Nhìn chung việc cung cấp nƣớc hiện nay trên khu vực khai trƣờng tƣơng đối
ổn định, đáp ứng đƣợc yêu cầu sản xuất. Khi mỏ hầm lò Vi Kẽm đi vào hoạt
động, dự án sẽ xem xét tính tốn để có giải pháp cấp nƣớc đảm bảo phân phối
nƣớc liên tục, ổn định cho sản xuất và sinh hoạt của mỏ.
- Nguồn cung cấp vật tƣ, vật liệu đƣợc cung cấp tại Thành phố Lào Cai

và các khu vực lân cận. Một số vật liệu khác đƣợc khai thác tại chỗ.
- Hệ thống giao thông trong khu mỏ hiện nay có tuyến đƣờng bộ và
đƣờng thuỷ: Tuyến đƣờng ô tô từ vùng Vi Kẽm về thành phố Lào Cai khoảng
30km, đƣờng đƣợc đổ bê tông, ôtô đi lại dễ dàng, từ thành phố Lào Cai về Hà
Nội khoảng 400km có đƣờng sắt, đƣờng bộ QL 40, QL 2 và đƣờng thuỷ dọc
sông Hồng.
- Nguồn cung cấp thuốc nổ: Thuốc nổ đƣợc cung cấp từ Công ty Hóa
chất mỏ Tây Bắc có Văn phịng nằm gần khai trƣờng khu mỏ. Để chủ động
trong sản xuất, trong ranh giới khu mỏ sẽ xây dựng kho chứa thuốc nổ quy
mơ 3 tấn.
Bên cạnh đó, Dự án đầu tƣ mở rộng nâng công suất mỏ lộ thiên Sin
Quyền lên 2,5 triệu tấn/năm kèm theo đó là xây dựng mới dây chuyền tuyển
quặng đồng với công suất 1,3 triệu tấn/năm (nhà máy tuyển số 2) cách mặt
bằng sân công nghiệp mỏ Vi Kẽm  2,5km nên công tác vận chuyển và chế
biến quặng đồng khu mỏ Vi Kẽm về nhà máy tuyển có nhiều thuận lợi.
Bên cạnh những thuận lợi trên đây, việc xây dựng mỏ cũng có những
tác động nhất định đến môi trƣờng xung quanh: ảnh hƣởng đến môi trƣờng,
thảm thực vật, ... tuy nhiên khi vào khai thác sẽ đƣa ra các giải pháp nhằm hạn
chế tối đa sự ảnh hƣởng tiêu cực này.


8
1.2. Đặc điểm địa chất mỏ
1.2.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên
1.2.1.1. Địa hình, sơng suối
- Địa hình khu mỏ gồm các đồi núi cao với độ cao tuyệt đối từ 100 
350m, có phƣơng kéo dài Tây Bắc - Đơng Nam, sƣờn dốc nghiêng về phía
Đơng Bắc. Các sƣờn núi đều dốc, địa hình bị phân cắt mạnh.
- Trong khu mỏ có 13 suối nhỏ và một suối lớn là suối Tân Long (Cốc
Mỳ) nằm ở ranh giới Tây Bắc khu thăm dị, suối Tân Long có nƣớc chảy

quanh năm, nƣớc suối trong không màu, không mùi và vẫn đƣợc nhân dân lấy
về phục vụ sinh hoạt và sản xuất.
1.2.1.2. Khí hậu, thuỷ văn
Khí hậu khu mỏ mang đặc điểm vùng khí hậu miền núi Tây Bắc Việt
Nam và chia làm hai mùa rõ rệt:
+ Mùa mưa: Kéo dài từ tháng 5 đến cuối tháng 9 với lƣợng mƣa trung
bình từ 300  400mm, khí hậu ẩm ƣớt, nhiệt độ trung bình từ 25  29C, riêng
tháng 7 có những ngày nhiệt độ lên tới 39C.
+ Mùa khô: Kéo dài từ tháng 10 đến hết tháng 4 năm sau, khí hậu khơ,
lạnh kèm theo gió mùa đơng bắc, độ ẩm thấp. Lƣợng mƣa trong mùa khơ
trung bình 100mm. Nhiệt độ trung bình 13  15C.
1.2.2. Đặc điểm địa chất khu mỏ
Đới quặng đồng Sin Quyền nói chung trong đó có vùng Vi Kẽm nằm ở
ven rìa cánh Đơng Bắc đới cấu trúc địa chất Fansipan, tiếp xúc với cấu tạo
sơng Hồng. Phía Đơng Bắc giới hạn bởi đứt gãy sâu sơng Hồng, phía Tây
Nam giới hạn bởi khối granit Posen kích thƣớc lớn.
1.2.2.1. Địa tầng
Trong vùng Vi Kẽm có mặt trong diện tích thăm dị 2 hệ tầng trầm tích
biến chất chính là hệ tầng Sin Quyền tuổi Proterozoi và hệ tầng Cam Đƣờng


9
tuổi Paleozoi, ngồi ra chiếm diện tích nhỏ có hệ Đệ tứ tuổi Kainozoi.
- Hệ tầng Sin Quyền: Chiếm hầu hết diện tích của vùng ở phần trung
tâm và Tây Nam diện tích thăm dị, gồm 2 tập kéo dài suốt vùng Vi Kẽm,
song song nhau theo phƣơng Tây Bắc - Đơng Nam có hƣớng cắm về phía
Đơng Bắc. Đây chính là hệ tầng chứa quặng chính của vùng mỏ.
- Tập dƣới (PRsq1): Phân bố thành một dải nhỏ về phía Tây Nam, thành
phần gồm đá phiến thạch anh-hai mica có graphit, xen các lớp đá gneis biotit
có graphit. Đá có màu xám, xám nâu đến xám đen, cấu tạo phân phiến, kiến

trúc vảy hạt biến tinh. Thành phần khoáng vật gồm có: thạch anh 50%, biotit
15%, muscovit 12%, plagioclaz 5%, graphit 10%, turmalin 2%. Đá thƣờng bị
uốn nếp, vi uốn nếp mạnh. Gneisbiotit có graphit bị micgmatit hóa có màu
nâu, cấu tạo dạng gneis điển hình, kiến trúc vảy hạt biến tinh. Thành phần
khoáng vật: plagioclaz 40%, thạch anh 25%, biotit 15%, graphit 10%. Chiều
dày tập khoảng trên 400m.
- Tập trên (PRsq2): Xuất hiện thành một dải lớn chiếm gần hết diện tích
phần trung tâm của vùng thăm dị. Đây là tập đất đá chứa quặng chủ yếu trong
khu vực. Thành phần gồm có gneisbiotit, đá phiến kết tinh thạch anh 2 mica
bị micgmatit hóa, đá hoa. Đá có đƣờng phƣơng chung 320 cắm về phía Đơng
Bắc với góc dốc từ 5080. Nhìn chung về cấu tạo các lớp đá trầm tích biến
chất này đều bị uốn lƣợn theo đƣờng phƣơng và hƣớng dốc.
Đá gneisbiotit chiếm diện tích chủ yếu ở tập trên. Đây vừa là đá chứa
quặng vừa là đá vây quanh quặng. Đá gneisbiotit có màu nâu nhạt đến xám
sáng, thành phần khống vật trung bình của đá gồm: plagioclaz 60%, thạch
anh 21%, biotit 15%, apatit, sfen, calcit, quặng chiếm khoảng 1%.
- Hệ tầng Cam Đường: Hệ tầng Cam đƣờng có 3 tập đất đá, trong
vùng Vi Kẽm chỉ tồn tại tập giữa của hệ tầng:
Tập giữa (ε1cđ2): Phân bố thành một dải hẹp, chiều rộng từ 200250m


10
ở phía Đơng Bắc của vùng, kéo dài suốt tồn khu vực thăm dị theo phƣơng
Tây Bắc - Đơng Nam. Thành phần gồm: Đá phiến thạch carbonat, thạch anhapatit, đá phiến apatit-carbonat. Chiều dày tập này khoảng 400m và không
chứa quặng đồng nên không đƣợc khảo sát tỷ mỷ.
- Hệ Đệ tứ khơng phân chia (Q): Trầm tích hệ Đệ tứ trong vùng phân
bố dọc theo thung lũng suối Cốc Mỳ và cửa các suối nằm về phía Đơng Bắc
của vùng, thành các ổ, dải phƣơng Tây Bắc - Đông Nam rộng từ 80250m,
dài từ 5001.500m. Thành phần của hệ thƣờng là cát, sét, cuội sỏi và tảng lăn
các đá thạch anh, granit, quarzit, đá phiến, gneisbiotit..... Đất đá của hệ này

không chứa quặng đồng nên không đƣợc nghiên cứu kỹ.
1.2.2.2. Magma xâm nhập
Trong khu vực thăm dị khơng có biểu hiện của thể magma nào đáng kể.
1.2.2.3. Kiến tạo
a. Uốn nếp.
Trong diện tích thăm dị vùng Vi Kẽm tồn tại chủ yếu tầng trầm tích biến
chất của hệ tầng Sin Quyền bị uốn nếp, đơi nơi bị vị nhàu, vi uốn nếp nhƣng có
đƣờng phƣơng chung ổn định 300  320o, có hƣớng cắm về phía Đơng Bắc, góc
dốc 65  90o, tại một số nơi cắm về Tây Nam với góc dốc 80  90o.
b. Đứt gãy.
Quặng đồng phân bố trong đới vỡ vụn lớn, trùng hợp về không gian với
tập trên của hệ tầng Sin Quyền, kéo dài ra ngoài phạm vi mỏ về hƣớng Tây
Bắc và Đơng Nam. Trong đới có mức độ vỡ vụn khác nhau. Theo mức độ vỡ
vụn, đã phân chia 5 đới vỡ vụn, cà nát sau đây:
+ Đới 1: Phân bố ở phần Đông Bắc tuyến trục, kéo dài suốt chiều dài
của mỏ. Chiều ngang rộng từ 50  80 m. Trong đới này phân bố các thân
quặng TQ5.1, TQ5.2 và TQ6.1 tồn tại chủ yếu từ độ cao +50m trở lên phía
trên địa hình.


11
+ Đới 2: Phân bố ở phần trung tâm khu mỏ, có chiều rộng đến 100 m,
xung quanh các thân quặng mức độ vỡ vụn cà nát mạnh hơn. Đới này chứa
các thân quặng TQ2.1, TQ2.2, TQ1.1, TQ1.2, TQ1a.1, TQ1a.2 tồn tại chủ yếu
ở độ sâu dƣới -50 m. Xuống sâu hơn thì mức độ vỡ vụn giảm nên giảm dần sự
tồn tại quặng.
+ Đới 3: Phân bố cạnh đới 2 về phía Tây Nam, kéo dài suốt diện tích thăm
dị, có chiều rộng trung bình 20m, cƣờng độ vỡ vụn yếu, không liên tục, chứa các
thân quặng TQ7.1, TQ7.2 và TQ7a.1, tồn tại trong khoảng -50  250m.
+ Đới 4: Phân bố ở ven rìa Tây Nam của mỏ, có chiều rộng 30  40 m,

phân bố trong khoảng 0  +250 m. Nền đá vỡ vụn là gneis biotit bị migmatit
hố. Trong đó có các thân quặng TQ9.1, TQ9.2, TQ9.3.
+ Đới 5: Phân bố về phía Tây Nam đới 4. Đá gneisbiotit bị cà nát vỡ
vụn yếu, chiều rộng đến 50 m, tồn tại trong khoảng -50  +100 m. Trong đới
có các thân quặng TQ10.1, TQ11.1 và TQ12.1 quy mô nhỏ.
Đứt gãy Sin Quyền là đứt gãy lớn có đƣờng phƣơng 140  320 dọc rìa
Đơng Bắc khu mỏ, cách xa các thân quặng 100  200 m, phân chia ranh giới
các đá biến chất hệ tầng Sin Quyền và các trầm tích hệ tầng Cam Đƣờng;
hƣớng cắm Tây Nam, góc dốc 75  90. Đứt gãy Sin Quyền là một trong các
nguyên nhân gây nên các đới vỡ vụn chứa các thân quặng đồng.
1.3. Đặc điểm cấu tạo thân quặng đồng
Các thân quặng đồng trong vùng Vi Kẽm phân bố gần song song với
nhau, phƣơng vị đƣờng phƣơng chung là 140320, cắm về phía Đơng Bắc
với góc dốc 60  80, đơi chỗ dốc đứng. Hình thái các thân quặng là dạng
mạch, thấu kính đứt đoạn phức tạp. Ranh giới quặng thƣờng không rõ ràng,
để phân biệt phải dựa theo kết quả phân tích mẫu.
Sự biến đổi chiều dày và hàm lƣợng đồng trong thân quặng tƣơng đối
phức tạp, mức độ biến đổi theo hƣớng dốc và theo chiều sâu phức tạp hơn


12
nhiều so với theo đƣờng phƣơng, thƣờng vát mỏng đột ngột. Các thân quặng
thƣờng bị chia nhánh và đứt đoạn.
Trong khu vực thăm dò phát hiện, khoanh nối đƣợc 18 thân quặng. Các
thân quặng đƣợc chia thành 5 nhóm tƣơng ứng với 5 đới cà nát vỡ vụn chứa
quặng từ trên xuống dƣới là:
- Nhóm I: Gồm các thân quặng nằm phía trên gần trên mặt địa hình,
gặp chủ yếu ở gần tuyến trục về phía Đơng Bắc. Các thân quặng có dạng
mạch, thấu kính, quy mơ nhỏ tới trung bình phân bố trong đới vỡ vụn, cà nát
1 gồm: TQ6.1, TQ5.1, TQ5.2.

- Nhóm II: Gồm các thân quặng có quy mơ trung bình, nằm phía dƣới các
thân quặng nhóm I, phân bố về phía Tây Nam tuyến trục, chủ yếu ở phần trung
tâm khu mỏ. Các thân quặng có dạng mạch, thấu kính kéo dài, phân bố trong đới
vỡ vụn, cà nát 2 gồm: TQ2.2, TQ2.1, TQ1.1, TQ1.2; TQ1a.1, TQ1a.2.
- Nhóm III: Gồm các thân quặng nằm phía dƣới các thân quặng nhóm
II, dạng thấu kính, dạng ổ, có quy mơ nhỏ đến trung bình, phân bố trong đới
vỡ vụn, cà nát 3 gồm: TQ7.1, TQ7.2 và TQ7a.1.
- Nhóm IV: Gồm các thân quặng nằm phía dƣới các thân quặng nhóm
III, chúng có dạng ổ, thấu kính, có quy mô nhỏ phân bố trong đới vỡ vụn, cà
nát 3 gồm: TQ9.1, TQ9.2 và TQ9.3.
- Nhóm V: Gồm các thân quặng nằm phía Tây Nam khu mỏ, có dạng ổ,
thấu kính, có quy mơ nhỏ, phân bố trong đới vỡ vụn, cà nát 5 gồm: TQ10.1,
TQ11.1 và TQ12.1.
Trong số các thân quặng nêu trên có 8 thân quặng có giá trị công
nghiệp và đƣợc phê duyệt trữ lƣợng là: TQ1.1, TQ1.2, TQ2.1, TQ2.2,
TQ1a.1, TQ1a.2, TQ5.1 và TQ7.1. Các thân quặng khác chỉ xác định đƣợc tài
nguyên quặng đồng.


13
1.4. Đặc điểm địa chất thủy văn
1.4.1. Nước mưa
Qua tài liệu thu thập lƣợng mƣa theo ngày cho thấy lƣợng mƣa trong
vùng tƣơng đối phong phú, tuy nhiên lƣợng mƣa hàng năm có sự chênh lệch
nhau khá lớn. Thống kê lƣợng mƣa tại trạm Mƣờng Hum xem bảng 1.2
Bảng 1.2 Lượng mưa hàng tháng trong năm
trạm Mường Hum, Bát Xát, Lào Cai (mm)
Cả

Thán

g

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

năm


m


2007

7,8

17,5

3,2

103,3

229,1

156,9

169,1

121,1

264,6

100,4

53,5

0

1226

2008


39,4

53,7

47,7

111,1

154,7

220,3

293,2

509,3

320,7

172,5

122,9

0

2045

2009

13,1


2,9

72,7

177,1

231,9

164,0

0

161,6

143,7

13,1

6,7

7,0

986

TB

20,1

24,7


41,2

130,5

205,2

180,4

154,1

195,2

243

95,3

61

2,3

1422

Kết quả phân tích 2 mẫu nƣớc mƣa trong đó 1 mẫu lấy trong mùa khơ
và 1 mẫu lấy trong mùa mƣa cho thấy nƣớc mƣa trong vùng là nƣớc nhạt,
đóng váng mềm, khơng ăn mịn và sủi bọt, tổng khống hóa trung bình là M =
0,272(g/l), nƣớc khơng mầu, khơng mùi, độ pH trung bình là pH = 7,30, tổng
lƣợng cặn trung bình là H = 313(g/m3).
1.4.2. Nước mặt
Trong khu mỏ có 13 suối nhỏ và một suối lớn là suối Tân Long (Cốc

Mỳ) nằm ở ranh giới Tây Bắc khu thăm dị, suối Tân Long có nƣớc chảy
quanh năm. Hầu hết các suối đều bắt nguồn từ đƣờng chia nƣớc ở phía Tây
Bắc đổ về thung lũng suối Cốc Mỳ phía Đơng Nam rồi đổ ra sơng Hồng. Các
suối có chiều dài trung bình khoảng 500m đến 800m, suối chảy cắt sâu vào đá
gốc và gần nhƣ thẳng góc với hƣớng kéo dài của nham thạch, lòng suối nhỏ
hẹp, chiều rộng từ 1m  2m, sâu trung bình từ 15cm  20cm và có độ dốc lớn,
nƣớc chảy xiết. Suối có nhiều thác ghềnh nhỏ cao từ 1m  5m, cá biệt có thác


14
cao tới 10m gặp ở suối Tân Long. Nƣớc suối trong không màu, không mùi
vẫn đƣợc nhân dân dẫn về phục vụ sinh hoạt và sản xuất.
Tổng hợp lƣu lƣợng nƣớc mặt tại suối Tân Long thể hiện trong bảng 1.3
Bảng 1.3 Bảng tổng hợp các giá trị đặc trưng lưu lượng nước mặt
Trạ
m

Lƣu lƣợng Q (m3/s)
Tháng

Tháng

Tháng

Tháng

9/200

10/200


11/200

12/200

Long

8

8

8

8

TB

1,520

1,018

2,096

Max

3,190

1,862

Min


0,738

Tân

Tháng
7/200
9

Tháng

Tháng

Tháng

Tháng

3/200

4/200

5/200

6/200

9

9

9


9

0,289

0,360

0,314

0,705

0,394

0,570

0,303

0,638

0,568

2,490

0,759

0,461

0,271

0,270


0,206

0,101

0,250

0,270

Tháng

Tháng

Tháng

Tháng

Tháng

Tháng

10/200

11/200

12/200

1/201

2/201


3/201

9

9

9

0

0

0

Tháng

Tháng

1/2009

2/2009

0,549

0,420

6,862

0,684


0,694

0,690

Tháng

Tháng

8/2009

9/2009

TB

0,475

0,460

0,687

0,323

0,294

0,292

0,260

0,267


0,118

Max

0,925

0,880

2,395

0,390

0,345

0,325

0,316

0,242

0,177

Min

0,315

0,337

0,358


0,272

0,260

0,267

0,208

0,209

0,084

Loại hình hóa học của nƣớc mặt từ clorua - calci, magne đến clorua,
bicacbonat - calci, natri, kali.
Kết quả phân tích thành phần các chất độc hại nhƣ Hg, As đều nằm
trong giới hạn tối đa cho phép theo tiêu chuẩn vệ sinh về hóa học đối với
nƣớc ăn uống cụ thể nhƣ sau: Hàm lƣợng thủy ngân trung bình là Hgtb =
0,0005 (mg/l) nhỏ hơn giới hạn tối đa cho phép là 0,01 (mg/l), hàm lƣợng
asen trung bình là Astb = 0,00023 (mg/l) nhỏ hơn giới hạn tối đa cho phép là
0,01 (mg/l),
Nhƣ vậy nguồn nƣớc mặt trong khu vực về cơ bản khơng bảo đảm tiêu
chuẩn vệ sinh an tồn nƣớc sinh hoạt do vậy khi khai thác cần có biện pháp
xử lý nhƣ lắng, lọc khử trùng trƣớc khi sử dụng.
1.4.3. Nước dưới đất
Trong vùng điều tra ĐCTV - ĐCCT đất đá có thành phần thạch học và
cấu trúc địa chất khác nhau do vậy tính chất chứa nƣớc của chúng cũng khác


15
nhau, dựa vào các đặc điểm này, nƣớc dƣới đất đƣợc chia thành các đơn vị

chứa nƣớc sau:
- Phức hệ chứa nƣớc lỗ hổng trầm tích Đệ Tứ (Q)
- Đới chứa nƣớc trong đá trầm tích biến chất Phức hệ Cam Đƣờng 2 (ε1cđ2)
- Lớp cách nƣớc trong đá trầm tích biến chất Protezozoi hệ tầng Sin
Quyền thƣợng (PR1sq2).
- Tầng chứa nƣớc khe nứt trong đá biến chất Protezozoi hệ tầng Sin
Quyền thƣợng (PR1sq2).
- Lớp cách nƣớc trong đá trầm tích biến chất Protezozoi hệ tầng Sin
Quyền hạ (PR1sq1).
Nguồn cung cấp cho nƣớc ngầm phụ thuộc vào lƣợng mƣa hàng năm
trên khu vực.
1.5. Đặc điểm địa chất cơng trình
1.5.1. Đặc điểm phân bố thành phần thạch học
Trong vùng mỏ thăm dị có các loại đất, đá sau: Lớp đất phủ, lớp phong
hóa, đá Gneisbiotit, Granitogneis, Amphybol, đá phiến thạch anh 2 mica, đá
biến chất trao đổi và một số ít đá khác nằm xen kẹp với các đá trên.
+ Lớp đất phủ: bao phủ trên toàn bộ bề mặt khu vực thăm dò với chiều
dày 5m  15m thành phần gồm bột sét, sạn sỏi có màu nâu đỏ, nâu xám, nâu
đen. Lớp mềm bở, dễ sập lở khi gặp nƣớc và có cơng trình đi qua.
+ Đá Gneisbiotit xen kẹp đá phiến thạch anh 2 mi ca chiếm khoảng
55% diện tích khu vực thăm dị, đá có màu xám trắng, xám tro, kiến trúc hạt
từ trung bình tới nhỏ, cấu tạo dạng dải, khối thành phần gồm thạch anh,
felspat, biotit.
Đá Gneisbiotit bị micmatit thƣờng là đá vây quanh quặng, đồng thời là
đá chứa quặng, đá cứng, giòn, nứt nẻ, vỡ. Các đoạn đá bị nứt nẻ, vỡ vụn
thƣờng kém ổn định vể ĐCCT có cƣờng độ kháng nén nhỏ hơn 900Kg/cm2.


16
Với đá cách xa quặng thƣờng rắn chắc không nứt nẻ có kết cấu cơng trình

bền vững.
+ Đá biến chất trao đổi là đá chứa quặng chủ yếu trong khu vực thăm
dò, chiều dày của đá biến đổi từ 0,50m  30m, đá thƣờng có mầu xám đen,
xanh đen, trong đá có chứa quặng đồng lấp đầy trong khe nứt, lỗ hổng. Đá
biến chất trao đổi chứa quặng thƣờng bị nén ép và ít bị nứt nẻ.
+ Granitogneis chiếm khoảng 20% diện tích khu vực thăm dị, đá có
mầu xám trắng, kiến trúc hạt, cấu tạo khối, đá rắn chắc, thành phần chủ yếu
là thạch anh, biotit. Đá thƣờng phân bố ở rìa các thân quặng. Các đoạn đá bị
nứt nẻ dập vỡ có cƣờng độ kháng nén nhỏ hơn 863Kg/cm2. Đoạn có kết cấu
cơng trình ổn định có cƣờng độ kháng nén lớn, có chỗ lên đến 2156Kg/cm2.
Ngồi ra trong khu vực thăm dị cịn ít đá khác nhƣ Amphybol, Granit, đá
vôi tái kết tinh chiều dày của các lớp đá này biến đổi từ 0,5m  5m, cấu tạo
dạng khối, kiến trúc hạt, đá rắn chắc.
1.5.2. Đặc điểm địa tầng và tính chất cơ lý của đất đá
Căn cứ vào độ bền cơ học trên cơ sở kết quả phân tích tính chất cơ lý
của đất đá, độ ổn định tƣơng đối với nƣớc kết hợp với việc quan trắc bằng
mắt thƣờng và đặc điểm chứa quặng của đất đá theo quan điểm địa chất cơng
trình đất đá khu mỏ đƣợc chia thành các lớp sau:
* Lớp 1:
Đá có kết cấu địa chất cơng trình kém bền vững: Bao gồm tồn bộ lớp
vỏ phong hóa trên tồn bộ diện tích thăm dị. Thành phần gồm bột sét màu
nâu đỏ, xám, đá phiến thạch anh 2 mica, Gneisbiotit màu xám trắng, xám
vàng bị phong hóa mạnh mẽ nên mềm, bở rời dễ bị sập lở khi gặp nƣớc và các
tác động động lực cơng trình. Lớp dày trung bình từ 5m  15m có nơi đến
52m. Kết quả phân tích thành phần hạt và tính chất cơ lý đất thể hiện trong
bảng 1.4


17
Bảng 1.4: Bảng tổng hợp kết quả phân tích thành phần hạt và tính chất cơ lý

của đất
TT

Các chỉ tiêu phân tích

Đơn vị

Lớp vỏ phong hóa
Max

Min

TB

Hàm lƣợng hạt
Từ 0,5 đến 20mm
1

4,00

1,50

2,29

58,90

34,30

40,00


Từ 0,005 đến 0,01mm

19,50

12,10

15,00

< 0,005m

49,40

23,10

42,70

%

40,22

23,72

33,30

Từ 0,01 đến 0,5mm

%

2


Độ ẩm tự nhiên (W)

3

Khối lƣợng thể tích tự nhiên (γn)

g/cm3

1,65

1,52

1,60

4

Khối lƣợng thể tích khơ (γc)

g/cm3

1,25

1,16

1,20

5

Khối lƣợng riêng (ρ)


g/cm3

2,71

2,53

2,57

6

Độ lỗ hổng (n)

%

54,30

51,10

53,40

7

Độ bão hòa (G)

%

87,10

56,80


74,20

8

Hệ số rỗng (εo)

1,190

1,065

1,147

9

Giới hạn chảy (Wn)

%

61,90

48,90

55,70

10

Giới hạn dẻo (Wp)

%


44,50

31,70

38,80

11

Chỉ số dẻo (Ip)

%

17,60

13,80

16,90

12

Độ sệt (B)

-0,18

-0,62

-0,34

13


Độ trƣơng nở (N)

%

3,3

2,8

3,0

14

Hệ số nén lún (a1-2)

kg/cm2

0,032

0,028

0,030

15

Góc ma sát trong (φ)

độ

21017‟


19051‟

20043‟

16

Lực dính kết (C)

kg/cm2

0,350

0,320

0,339

* Lớp 2:
Lớp đá ở phía trên quặng. Đá có kết cấu địa chất cơng trình tƣơng đối
bền vững, bao gồm các đá Gneisbiotit, Granitogneis, đá phiến thạch anh 2
mica và ít đá khác nằm xen kẹp nhau. Các lớp dày từ 0,50m  30m. Đá bị ảnh
hƣởng phong hóa yếu và bị nứt nẻ có chỗ dập vỡ. Những chỗ bị nứt nẻ dập vỡ
có kết cấu địa chất cơng trình thƣờng kém bền vững. Đá trong lớp này chứa


×