LOGO
Chương 4:
TỔ CHỨC THI CÔNG DÂY CHUYỀN
TIẾN ĐỘ XIÊN
GVHD: Nguyễn Thanh Tú
Bộ môn Thi công và Quản lý XD
Chương : TCTC dây chuyền – Tiến độ xiên
Khái niệm – Các phương pháp
1
Phân đoạn công trình
2
Dây chuyền kỹ thuật.
5
Dây chuyền đơn
4
Tiến độ xiên
3
Dây chuyển kỹ thuật một số CT
6
Nguyễn Thanh Tú-Bộ môn TC&QLXD
Chương : TCTC dây chuyền – Tiến độ xiên
Khái niệm – Các phương pháp
1
Khái niệm:
Ví dụ: có m ngôi nhà giống nhau cần thi công.
• Mỗi ngôi nhà muốn hoàn thành cần trải qua 4 quá
trình khác nhau là 1, 2, 3, 4.
• Thời gian hoàn thành 1 quá trình là 1 đơn vị thời
gian (ngày, tuần, tháng, quí…)
• Hãy lập biện pháp tổ chức thi công m ngôi nhà này.
(2) (3) (m-1) (m)
(1)
[1]
[2]
[3]
[4]
…
Nguyễn Thanh Tú-Bộ môn TC&QLXD
Chương : TCTC dây chuyền – Tiến độ xiên
Khái niệm – Các phương pháp
1
Khái niệm:
Nguyễn Thanh Tú-Bộ môn TC&QLXD
Chương : TCTC dây chuyền – Tiến độ xiên
Khái niệm – Các phương pháp
1
• Nghĩa là xây dựng xong hoàn toàn ngôi nhà thứ nhất ta
tiến hành xây dựng ngôi nhà thứ hai và lần lượt như
vậy đến ngôi nhà thứ m
thời gian hoàn thành m ngôi nhà
Nhu cầu tài nguyên là
Các phương pháp: 1. PP Tuần tự:
Nguyễn Thanh Tú-Bộ môn TC&QLXD
Chương : TCTC dây chuyền – Tiến độ xiên
Các phương pháp: 1. PP Tuần tự:
Khái niệm – Các phương pháp
1
Trong đó:
T
o1
= m.t : thời gian hoàn thành m ngôi nhà.
t: thời gian hoàn thành 1 ngôi nhà.
r
1
= R / T
o1
Nhu cầu tài nguyên là : (còn gọi là cường
độ: lượng tài nguyên/ 1 đơn vị thời gian).
R: nhu cầu tài nguyên xây dựng m ngôi nhà.
Nguyễn Thanh Tú-Bộ môn TC&QLXD
Chương : TCTC dây chuyền – Tiến độ xiên
Khái niệm – Các phương pháp
1
Đồng loạt tiến hành khởi công
xây dựng m ngôi nhà.
Thời gian thực hiện m ngôi nhà
T
02
= t
(t: thời gian xây dựng 1 ngôi nhà).
Nhu cầu tài nguyên là:
1
2o
2
rm
t
R
T
R
r
(r
2
gấp m lần r
1
)
Các phương pháp: 2. PP Song song:
Nguyễn Thanh Tú-Bộ môn TC&QLXD
Chương : TCTC dây chuyền – Tiến độ xiên
Khái niệm – Các phương pháp
1
Đồng loạt tiến hành khởi công
xây dựng m ngôi nhà.
Thời gian thực hiện m ngôi nhà
T
02
= t
(t: thời gian xây dựng 1 ngôi nhà).
Nhu cầu tài nguyên là:
1
2o
2
rm
t
R
T
R
r
(r
2
gấp m lần r
1
)
Các phương pháp: 2. PP Song song:
Nguyễn Thanh Tú-Bộ môn TC&QLXD
Chương : TCTC dây chuyền – Tiến độ xiên
Khái niệm – Các phương pháp
1
Các phương pháp: 3. PP Dây chuyền:
Nghĩa là các tổ đội CN chuyên nghiệp tuần tự liên tục
tiến hành thi công công việc riêng của mình từ ngôi nhà
này sang ngôi nhà khác.
Nguyễn Thanh Tú-Bộ môn TC&QLXD
Chương : TCTC dây chuyền – Tiến độ xiên
Khái niệm – Các phương pháp
1
Các phương pháp: 3. PP Dây chuyền:
Đội 1 tuần tự thi công quá
trình 1 liên tục từ ngôi nhà
1 đến ngôi nhà m, rồi đội
2, 3 và 4 cũng tuần tự thi
công các quá trình 2, 3, 4
liên tục từ ngôi nhà 1 đến
ngôi nhà m.
Nhận xét: T
o2
< T
o3
< T
o1
r
1
< r
dc
< r
2
Nguyễn Thanh Tú-Bộ môn TC&QLXD
Chương : TCTC dây chuyền – Tiến độ xiên
Khái niệm – Các phương pháp
1
Các phương pháp: 3. PP Dây chuyền:
PP dây chuyền là kết hợp giữa PP tuần tự và PP song
song. Tuần tự những công việc cùng loại, song song
những công việc khác loại.
Phối hợp các quá trình theo thời gian lớn nhất, điều
hòa nhu cầu tài nguyên và nhịp điệu sản xuất sản phẩm
đã chuẩn bị.
Chuyên môn hóa cao năng suất cao.
Nguyễn Thanh Tú-Bộ môn TC&QLXD
Chương : TCTC dây chuyền – Tiến độ xiên
Khái niệm – Các phương pháp
1
Các phương pháp: 3. PP Dây chuyền:
Định nghĩa:
Thi công dây chuyền là các đội công nhân có:
• Thành phần cố định, có chuyên môn riêng,
• Được trang bị đồ nghề máy móc riêng,
• Tuần tự thực hiện các công việc riêng của mình, từ
không gian này sang không gian khác sẽ hình thành
một dây chuyền xây dựng.
Nguyễn Thanh Tú-Bộ môn TC&QLXD
Chương : TCTC dây chuyền – Tiến độ xiên
Phân đoạn công trình
2
Thi công công trình theo dây chuyền:
Phải chia mặt bằng công trình thành nhiều những
không gian nhỏ ta gọi là đoạn hay phân đoạn.
Theo ví dụ trước thì thay m ngôi nhà giống nhau thành m
đoạn hay phân đoạn.
Điều kiện: m n
m là phân đọan;
n là tổ đội (hay dây chuyền thành phần).
Nguyễn Thanh Tú-Bộ môn TC&QLXD
Chương : TCTC dây chuyền – Tiến độ xiên
Khi chia phân đọan phải đảm bảo:
• Ổn định và độ cứng không gian của kết cấu.
• Mạch ngừng (ranh giới) các đoạn chia
Trùng với mạch nhiệt, mạch lún
Giới hạn các đơn nguyên nhà hoặc tại các chỗ cho
phép đặt mạch ngừng.
Chia đợt thường là chiều cao 1 tầng lắp ghép, 1 đợt xây,
chỗ cho phép đặt mạch ngừng.
Phân đoạn công trình
2
Nguyễn Thanh Tú-Bộ môn TC&QLXD
Chương : TCTC dây chuyền – Tiến độ xiên
Ví dụ:
Mạch ngừng đối với:
• Dầm:
• Cột:
• Sàn:
• Vách:
Phân đoạn công trình
2
Nguyễn Thanh Tú-Bộ môn TC&QLXD
Chương : TCTC dây chuyền – Tiến độ xiên
Tiến độ xiên
3
Tiến độ xiên là một kiểu mô phỏng cách thức thực hiện
các biện pháp kỹ thuật thi công nhờ một đồ thị Đề các:
• Trục tung: biểu diễn không gian
• Trục hoành: biểu diễn thời gian.
• Mỗi một đường xiên là một tổ đội công nhân chuyên
nghiệp, có nghiệp vụ riêng, trang bị đồ nghề riêng
tuần tự làm riêng việc từ đoạn này qua đoạn khác .
• Phía dưới ngoài tọa độ Đề các là các biểu đồ nhân tài
vật lực ứng với từng thời điểm.
Thể hiện trình tự thực hiện các công việc, mối quan
hệ giữa các công việc với nhau và nhu cầu về nhân lực,
máy móc vật tư, tính chất theo tổ đội CN.
Nguyễn Thanh Tú-Bộ môn TC&QLXD
Chương : TCTC dây chuyền – Tiến độ xiên
Tiến độ xiên
3
Ví dụ: tiến độ xiên đổ bêtông toàn khối 1 đoạn tường kè
Nguyễn Thanh Tú-Bộ môn TC&QLXD
Chương : TCTC dây chuyền – Tiến độ xiên
Tiến độ xiên
3
Thi công m ngôi nhà theo PP thi công dây chuyền thể hiện bằng tiến độ xiên
• Đường xiên thể
hiện tổ đội tuần tự
thực hiện thi công
quá trình từ ngôi
nhà 1 đến ngôi nhà
m.
• Mỗi đường xiên (1,
2, 3, 4) được gọi là
1 dây chuyền đơn.
• T
03
là thời gian thi
công m ngôi nhà.
Nguyễn Thanh Tú-Bộ môn TC&QLXD
Chương : TCTC dây chuyền – Tiến độ xiên
Dây chuyền đơn
4
Định nghĩa: 1 đội (tổ) công nhân chuyên nghiệp thực hiện
công việc của mình tuần tự trong tất cả các phân đọan, mà
kết quả hình thành xong một quá trình công tác nhất định
thì hình thành một dây chuyền đơn
Ví dụ (như dây chuyền ván khuôn, cốt thép, đổ bêtông…)
• Chu kỳ công tác: khối lượng công tác mà tổ công nhân
chuyên nghiệp hoàn thành trong mỗi phân đoạn.
• Module chu kỳ K (nhịp dây chuyền): khoảng thời gian
đội công nhân chuyên nghiệp hòan thành khối lượng
công tác của mình trong mỗi đoạn công tác.
Nguyễn Thanh Tú-Bộ môn TC&QLXD
Chương : TCTC dây chuyền – Tiến độ xiên
Dây chuyền đơn
4
Dây chuyền đơn đồng nhịp
là dây chuyền có K = const
(trong tất cả các phân đọan).
Thời gian hòan thành 1 dây
chuyền đơn: t = m.K
m: số phân đọan
K: module chu kỳ (nhịp dây chuyền).
t
P
i
P: khối lượng công tác của dây chuyền đơn.
công suất dây chuyền:
i: là sản phẩm của dây chuyền trong đơn vị thời gian
Nguyễn Thanh Tú-Bộ môn TC&QLXD
Chương : TCTC dây chuyền – Tiến độ xiên
Dây chuyền đơn
4
Dây chuyền đơn không đồng nhịp
• Là dây chuyền có K const
trong các phân đọan.
• Tính K
i
(module chu kỳ trên
từng phân đọan) bằng cách:
i
P
K
i
i
p
i
là khối lượng công
tác trên mỗi phân đọan
i là năng suất trong
một ca (8 tiếng)
Thời gian dây chuyền đơn
m
1
i
Kt
Nguyễn Thanh Tú-Bộ môn TC&QLXD
Chương : TCTC dây chuyền – Tiến độ xiên
Dây chuyền đơn
4
Dây chuyền tương đương:
Dây chuyền có module chu kỳ K
tđ
bằng trung bình cộng
của các dây chuyền trên từng phân đọan:
t
K
K
m
1
i
tñ
m
Nguyễn Thanh Tú-Bộ môn TC&QLXD
Chương : TCTC dây chuyền – Tiến độ xiên
Dây chuyền kỹ thuật.
5
Định nghĩa:
là một nhóm các dây chuyền đơn có liên quan kỹ
thuật với nhau mà sản phẩm là một bộ phận công
trình.
Nguyễn Thanh Tú-Bộ môn TC&QLXD
Chương : TCTC dây chuyền – Tiến độ xiên
Dây chuyền kỹ thuật.
5
a) Dây chuyền kỹ thuật đồng nhịp:
Dây chuyền liên tục Dây chuyền gián đọan
Gián đọan kỹ thuật:
n là số dây chuyền đơn
t
k
là tổng thời gian bị gián đọan kỹ thuật.
Nguyễn Thanh Tú-Bộ môn TC&QLXD
Chương : TCTC dây chuyền – Tiến độ xiên
Dây chuyền kỹ thuật.
5
b) Dây chuyền kỹ thuật đồng nhịp khác điệu:
Dây chuyền 1, 3 có
cùng nhịp K.
Dây chuyền 2 có
nhịp 2K.
Lý do khác nhịp vì công nhân có nghề nghiệp khác nhau,
cấu tạo công trình từng chỗ khác nhau, năng suất lao động
khác K khác nhau…