Tải bản đầy đủ (.pptx) (13 trang)

Đổi mới thể chế đối ngoại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.98 MB, 13 trang )

SÊMINA
ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG
CHỦ ĐỀ :
ĐỔI MỚI THỂ CHẾ ĐỐI NGOẠI
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

Thành viên nhóm :
Bùi Thị Ngọc Anh
Đỗ Thị Lâm Anh
Phạm Văn Cường
Tạ Hồng Duy
Trương Thị Diễm
Lê Thanh Hải
Cấn Trí Hiếu


NHỮNG CƠ SỞ VÀ NHU CẦU ĐÒI HỎI VIỆT NAM PHẢI ĐỔI MỚI THỂ CHẾ
ĐỐI NGOẠI

2. Xu thế chạy đua
phát triển kinh tế

1. Tồn cầu hóa trở
thành một xu thế
khách quan



3. Nguy cơ tụt hậu
xa hơn về mặt kinh
tế so với nhiều
nước.

Vấn đề giải tỏa
tình trạng đối
đầu, thù địch,
phá thế bao vây
cấm vận là nhu
cầu bức xúc của
nước ta

4. Sự bao vây chống
phá của các thế lực
thù địch.


1. Tồn cầu hóa trở thành một xu thế khách quan

• Là khái niệm dùng để miêu tả các
thay đổi trong xã hội và trong nền
kinh tế thế giới, tạo ra bởi mối liên
kết và trao đổi ngày càng tăng giữa
các quốc gia, các tổ chức hay các
cá nhân ở góc độ văn hố, kinh tế,
v.v. trên quy mơ tồn cầu.



Có hai động lực chính thúc
đẩy q trình tồn cầu hóa:

Việc dỡ bỏ các rào cản
trong các hoạt động
thương mại, đầu tư, dịch
vụ, cơng nghệ, sở hữu trí
tuệ giữa các nước và
lãnh thổ trên phạm vi
khu vực và toàn cầu .

Sự phát triển của cách mạng khoa h
ọc và công nghệ
là động lực quan trọng thúc đẩy quá
trình này. Những tiến bộ của khoa học
– kỹ thuật và công nghệ được áp dụng
vào thực tiễn sản xuất, kinh doanh làm
tăng năng suất lao động, tạo ra ngày
càng nhiều sản phẩm thặng dư cho xã
hội.


• Ngày càng
nhiều nước
tham gia tồn
cầu hóa kinh tế

• Tồn cầu hóa
chứa đựng nhiều
mâu thuẫn, vừa

có tích cực và
tiêu cực

• Việt nam muốn
tránh khỏi nguy
cơ bị biệt lập, tụt
hậu, kém phát
triển thì phải tích
cực, chủ động
tham gia q
trình tồn cầu
hóa


2. Xu thế chạy đua phát triển kinh tế
Mở rộng thị trường, học
tập kinh nghiệm, tổ chức,
quản lý

Các nước phát triển
phải đổi mới tư duy
đối ngoại

Để tranh thủ
vốn, kỹ thuật
công nghệ

Chạy đua
kinh tế


Tăng cường liên kết, hợp tác với các
nước phát triển


3. Nguy cơ tụt hậu xa hơn về mặt kinh tế so với nhiều
nước.
Nguy cơ
Yều cầu

Giải pháp

Tụt hậu

Chống
Phátlại
huytụt
tối đa nội lực
hâu,Tranh
thu hẹp
thủ các nguồn lực bên ngoài
khoảng cách với
các nước

Hợp tác song
phương, đa phương
có ý nghĩa quan
trọng

Hội
nhập



Ví dụ:
GDP bình qn đầu người của
Việt Nam năm 2014 đạt 2.052
USD, gấp 21 lần so với năm
1990.
Nền kinh tế Việt Nam duy trì tốc
độ tăng trưởng khá, với mức
tăng bình quân trong 15 năm
qua đạt 6,9%/năm

SO SÁNH VỚI CÁC NƯỚC:
GDP Của Việt Nam chỉ tương
đương mức GDP bình quân của
Malaysia năm 1988, Thái Lan năm
1993, Indonesia năm 2008 và
Philippines năm 2010.
Năm 2014, GDP bình quân đầu
người của Việt Nam chỉ bằng 3/5
của Indonesia, 2/5 của Thái Lan,
1/5 của Malsyaia, và 1/27 của
Singapore.
Về quy mô của nền kinh tế, tụt hậu
xa so với các nước khác trong khu
vực.


Ví dụ:
Chúng ta ln tự hào diện mạo đât nước thay đổi nhanh chóng. Nhưng nếu so

sánh với các nước sẽ thấy diện mạo kinh tế nước ta kém xa các nước, môi trường
đô thị ô nhiễm, giao thông ách tắc, đơ thị phát triển khơng có quy hoạch

HÀ NỘI


4. Sự bao vây chống phá của các thế lực thù địch.
Hội
Hội nhập
nhập

Yêu
Yêu cầu
cầu

Sự bao
vây, chống
phá các
thế lực thù
địch

Cản trở
phát triển
kinh tế

Củng cố
quan hệ
hợp tác

kiên quyết

đấu tranh giữ
vững chủ
quyền


QUÁ TRÌNH
MỚI
DUY CỦA
VỀ HỘI
QUÁ TRÌNH CHUYỂN
ĐỔI TƯĐỔI
DUY
ĐỐITƯ
NGOẠI
ĐCSVN
NHẬP QUỐC TẾ TRONG 30 NĂM

1991 - ĐẠI
HỘI VII

• Đưa ra quan điểm: VN
muốn là bạn với tất cả các
nước trong cộng đồng thế
giới, phấn đấu vì hồ bình,
độc lập và phát triển.

2001- ĐẠI
HỘI IX

• Phát triển tư tưởng của đại hội VII thành:

VN sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của
các nước trong cộng đồng quốc tế, phấn
đầu vì hồ bình, độc lập và phát triển

2011 - ĐẠI
HỘI XI

• Tiếp tục khẳng định: VN sẵn
sàng là bạn, là đối tác tin cậy
và là thành viên có trách
nhiệm trong cộng đồng quốc
tế , chủ động và tích cực hội
nhập quốc tế.


Lời tuyên bố năm 1991
được coi là bước đột
phá về thể chế đối ngoại
ở Việt Nam

Bởi đây là lần đầu tiên
VN tuyên bố sẽ thiết lập
quan hệ với tất cả các
nước khơng phân biệt chế
độ chính trị , hệ tư tưởng
tôn giáo và quá khứ từng
là cựu thù


Xin cám ơn cô cùng các

bạn đã chú ý lắng
nghe!



×