Tải bản đầy đủ (.doc) (79 trang)

Giáo án lớp 2 tuần 8 năm 2022 2023

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (614.12 KB, 79 trang )

Trường tiểu học số 1 Thị trấn Sịa

TUẦN 8
Ngày soạn: 23.10.2022
Ngày dạy: 24.10.2022
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
TIẾT 1: SINH HOẠT DƯỚI CỜ: GIỜ NÀO, VIỆC NẤY
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Tạo sự vui vẻ, gắn kết giữa các HS trong trường.
2. Năng lực
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học
tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng
vào thực tế.
- Hiểu được ý nghĩa của việc tự phục vụ bản thân khi ở nhà và ở trường.
3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm.
II. Đồ dùng dạy - học
1. Đối với giáo viên:
- Nhắc HS mặc đúng đồng phục, trang phục biểu diễn.
2. Đối với học sinh:
- Mặc lịch sự, sạch sẽ; đầu tóc gọn gàng.
- Chuẩn bị các tiểu phẩm.
III. Các hoạt động dạy - học
1. Khởi động(1 - 2’)
Giáo án 2

GV: Trần Thị Thu



Trường tiểu học số 1 Thị trấn Sịa
GV cho HS ổn định tổ chức, nhắc nhở HS chỉnh
đốn hàng ngũ, trang phục để thực hiện nghi lễ
chào cờ.
2. Nội dung
Phần 1: Nghi lễ (8 - 10’)
1. Lễ chào cờ
- GV nhắc nhở HS chỉnh đốn hàng ngũ, thực hiện

- HS chào cờ.

nghi lễ chào cờ.
2. Tổng kết hoạt động giáo dục của trường (lớp)

- HS lắng nghe.

3. Phát động, kế hoạch hoạt động của trường (lớp)
trong tuần mới
Phần 2: Sinh hoạt dưới cờ theo chủ đề
Hoạt động 1 : Khởi động (1 - 2’)
Hoạt động 2: ( 18 - 20)
- GV triển khai hoạt động hướng đến việc tự phục
vụ bản thân khi ở nhà và ở trường của HS.
- GV tổ chức cho HS tham gia trình diễn tiểu
phẩm “Giớ nào, việc nấy”.
- HS trình diễn tiểu phẩm.

HĐ3: (2 - 3’) Đánh giá giờ sinh hoạt dưới cờ

Giáo án 2


GV: Trần Thị Thu


Trường tiểu học số 1 Thị trấn Sịa
TIẾNG VIỆT
BÀI 8: EM YÊU THẦY CÔ
TIẾT 1 + 2 : BÀI ĐỌC 1: BỨC TRANH BÀN TAY
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Kiến thức, kĩ năng:
Đọc đúng truyện. Phát âm đúng các từ ngữ khó. Nghỉ hơi đúng sau mỗi câu. Hiểu
nội dung truyện nói về tấm lịng biết ơn sâu sắc của bạn học sinh với cô giáo.
- Biết đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm theo mẫu Là ai?, Là gì?, Làm gì?.
Luyện tập về câu hỏi: câu kể, câu nêu yêu cầu, đề nghị.
- Nhận diện được bài văn xuôi. Biết liên hệ nội dung bài với hoạt động học tập.
2. Năng lực :
Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập, phân công thành viên của
nhóm thực hiện trị chơi, biết điều hành trò chơi. Chia sẻ được với bạn cảm xúc của
em về thầy cơ giáo.
3. Phẩm chất:
- Bồi dưỡng tình cảm u q, kính trọng đối với thầy cơ giáo.
II. Đồ dùng dạy - học: Máy tính
III. Các hoạt động dạy - học
1.Hoạt động 1: Chia sẻ: ( 10- 12’)
-YC HS mở SGK/65.
+ GV giới thiệu bài: Bài 8: Em yêu thầy cô.
Bài 1: Đọc yêu cầu của bài?

- HS đọc


- Để thực hiện bài 1 chúng ta cùng chơi trò
chơi: “Ơ cửa bí mật”.
- Chia lớp làm 4 tổ.
Giáo án 2

GV: Trần Thị Thu


Trường tiểu học số 1 Thị trấn Sịa
- Gv phổ biến luật chơi
Sau khi cô đọc câu hỏi. Trong TG 10 giây
các em viết câu trả lời vào bảng con và giơ
lên. Tổ chiến thắng là tổ có nhiều bạn trả
lời đúng trong tổng số các câu hỏi.
+ Dòng 1 : « Một bơng hồng em dành tặng
cơ, một bài ca hát riêng tặng .... »

- Đáp án: thầy

+ Dòng 3: Đi học thật là....
+ Dòng 4: Mẹ của em ở trường là cơ giáo....

- Đáp án: vui

+ Dịng 5: Em yêu trường em với bao bạn - Đáp án: mến thương
thân và cơ giáo...

- Đáp án: hiền

+ Dịng 8: Uống nước, ..... nguồn

+ Dịng 9: « Lúc ở nhà mẹ cũng là cô giáo

- Đáp án: nhớ

Khi đến trường,..... như mẹ hiền ».
 Đọc từ mới xuất hiện ở cột dọc tô màu - Đáp án: cô giáo
vàng?

-Yêu thương.

- Gv cùng học sinh tổng kết lại trò chơi.
Bài 2
- Đặt một câu với từ mới xuất hiện ở cột dọc
tô màu vàng?
- GV nhận xét

- Học sinh nối tiếp đặt câu theo
dãy
Bố mẹ yêu thương em.
Cô giáo yêu thương học sinh.
- Hs nhận xét

Giới thiệu bài: (1- 2’)
Giáo án 2

GV: Trần Thị Thu


Trường tiểu học số 1 Thị trấn Sịa
* Thầy cô giáo là người dạy chúng ta nên

người, là người cha, người mẹ hiền ln
u thương,quan tâm tới học sinh cịn tình
cảm của học sinh đối với thầy cơ như thế
nào chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học:
Bức tranh bàn tay.
2.Hoạt động 2: Đọc thành tiếng : (18-22’)
- GV đọc mẫu cả bài lần 1
- Bài có mấy đoạn?

- 2 đoạn

*Hướng dẫn đọc đúng + giải nghĩa từ:
*Đoạn 1: GV giao nhiệm vụ
+Thảo luận nhóm 2 tìm tiếng khó đọc trong

- Hs thảo luận tìm từ khó đọc, câu

đoạn 1. Thời gian 2 phút

dài.
- Đại diện các nhóm báo cáo

- HD ngắt câu 1 dài sau tiếng: thích
- HS luyện đọc câu dài (2- 3 em)
=> Hướng dẫn HS đọc đoạn 1: Đọc to rõ
ràng, ngắt nghỉ đúng dấu câu.
- GV đọc mẫu đoạn 1

- HS luyện đọc đoạn 1 : 3-4 em


*Đoạn 2:

- Nhận xét bạn đọc

- Thảo luận nhóm đơi tìm các từ ngữ em
thấy khó đọc ở đoạn 2 ?

-Thực hiện nhóm đơi, tìm từ ngữ

- Luyện đọc từ khó HS vừa nêu:

khó đọc.

- Câu 5 có tiếng “là”; có âm đầu l cần đọc

- Đại diện các nhóm báo cáo

cong lưỡi.
- Gv đọc câu
Giáo án 2

GV: Trần Thị Thu


Trường tiểu học số 1 Thị trấn Sịa
Câu 7 đọc đúng tiếng “nắm”, có âm đầu n

- Hs đọc

cần đọc thẳng lưỡi.

-Trong đoạn 2 có từ nào cần giải nghĩa ?

- Hs đọc
- Học sinh đọc chú giải từ: trầm

=> Hướng dẫn HS đọc đoạn 2: Đọc to rõ

lặng

ràng, ngắt nghỉ đúng dấu câu, phát âm đúng
các từ có âm đầu l/n.
- Gv đọc mẫu đoạn 2
- Hs luyện đọc đoạn 2 trong nhóm
đơi.
*Đọc nối tiếp đoạn :

- Đại diện các nhóm đọc.

*HD đọc cả bài : Đọc chậm rãi, giọng nhẹ

- Hs đọc nối tiếp

nhàng tình cảm. GV đọc mẫu lần 2.
-HS đọc cả bài : 1- 2 em
- Học sinh đọc đồng thanh cả bài
- GV nhận xét, đánh giá.

trước lớp.
TIẾT 2


*Hoạt động 1: Khởi động: ( 1-2’)

- Hs hát bài: Cơ giáo em

*Hoạt động 2: Tìm hiểu bài : ( 13 -15’)
- Gọi HS đọc to 4 câu hỏi/SGK

- HS đọc câu hỏi

* GV giao nhiệm vụ:
+ Đọc thầm và tự trả lời các câu hỏi trong

- HS làm việc cá nhân.

bài
+Thảo luận nhóm đơi trả lời các câu hỏi

- Trao đổi trong nhóm đơi từng câu
hỏi (1em nêu câu hỏi, 1 em trả lời)

Giáo án 2

GV: Trần Thị Thu


Trường tiểu học số 1 Thị trấn Sịa
- Báo cáo kết quả tìm hiểu bài

- Chia sẻ trước lớp: (Tương tác
cùng các bạn)


Câu 1: Cô giáo yêu cầu học sinh vẽ gì?

- Cơ giáo u cầu học sinh vẽ một
vật em thích hoặc một người em
yêu quý.
- NX các bạn trả lời...
- Các bạn vẽ tranh mẹ dắt con đi
chơi, vẽ bố với một trái tim, vẽ cô

* Trước yêu cầu của cô giáo. Các bạn học giáo với một bó hoa; vẽ bàn tay,...
sinh say mê vẽ. Nhận được tranh từ các
bạn cơ giáo rất vui nhưng vì sao bức tranh
của Hải làm cô giáo ngạc nhiên? Chúng ta
cùng nhau chia sẻ tiếp câu hỏi thứ hai nhé!
Câu 2: Vì sao bức tranh của Hải làm cơ

- Vì bức tranh của Hải chỉ vẽ hình

giáo ngạc nhiên?

một bàn tay. Bức tranh được vẽ đơn
giản và vụng về.
- NX các bạn trả lời...
- Bàn tay đấy là bàn tay cô giáo.

Câu 4: Món q q mà cơ giáo nhận
được từ bức tranh là gì?

- Món q q mà cơ giáo nhận

được từ bức tranh là tình cảm, lịng
biết ơn mà Hải dành cho cơ.

- Hải giải thích thế nào?
*Bức tranh của bạn Hải thật đặc biệt đúng
khơng? Vì sao bạn Hải vẽ bức tranh đó.
Bức tranh đó có ý nghĩa như thế nào?
Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp câu 4.

- Hs nêu: u q thầy cơ, kính

* Bạn Hải đã cảm nhận được tình u trọng thầy cơ;...
thương mà cơ giáo dành cho mình khi cơ
Giáo án 2

GV: Trần Thị Thu


Trường tiểu học số 1 Thị trấn Sịa
nắm tay Hải. Hải rất biết ơn cơ và đáp lại
bằng hình vẽ đơn giản thể hiện tình cảm
của mình.
- Tình cảm của các em như thế nào đối với
thầy cơ của mình?
* Với thầy cơ giáo, tình cảm u thương,
tin tưởng của học trị là một món q rất
q đấy các em ạ.
*Hoạt động 3: Luyện tập: ( 13 -15’)
Bài 1: (6-8’)
Nêu yêu cầu?


- Đặt câu hỏi cho bộ phận câu in
đậm.

- Gv chữa bài trên máy soi.

- Hs làm vào vở bài tập Tiếng Việt.

- Đọc câu a, c?

A, Hải là ai?
C, Đó là gì?

- Câu a, câu c thuộc mẫu câu nào?

Ai là gì?

* Đằng sau từ “là “ là từ chỉ người ta dùng
câu hỏi là ai? Còn sau từ “là” là từ chỉ đồ
vật, con vât, cây cối, hiện tượng tự nhiên,
cảnh vật) dùng câu hỏi là gì?
- Câu B: “Hải vẽ bức tranh bàn tay”. thuộc
mẫu câu gì?
- Vì sao em chọn câu hỏi làm gì?

Ai làm gì?
-Vì: vẽ (bức tranh bàn tay ) là từ chỉ
hoạt động của sự vật.

- Khi đặt câu hỏi em cần chú ý điều gì?


- Chữ đầu câu viết hoa, cuối câu có

* Khi đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm
Giáo án 2

GV: Trần Thị Thu


Trường tiểu học số 1 Thị trấn Sịa
chúng ta cần xác định rõ bộ phận in đậm dấu chấm hỏi.
trả lời cho câu hỏi nào để đặt câu cho
đúng.
Bài 2: (5- 7’)
HS nêu yêu cầu bài?
- Giao nhiệm vụ : Thảo luận nhóm 4 trao
đổi về mỗi câu có tác dụng gì? (thời gian
3’)

- Mỗi câu sau có tác dụng gì? Ghép
đúng.

- Gọi đại diện 1 nhóm lên chia sẻ trước lớp
- GV gọi nhận xét, chốt bài làm đúng.

- Đại diện có nhóm lên chia sẻ nội
dung bài trước lớp
a) Mỗi em hãy vẽ một bức tranh!
ghép với 3) dùng để nêu yêu cầu,
đề nghị.

b) Vì sao em vẽ bàn tay? ghép với
1) dùng để hỏi.
c) Cô giáo rất vui. ghép với 2) dùng

- Vì sao em xác định được câu a là dùng để
nêu yêu cầu, đề nghị?

để kể.
- Dựa vào nội dung của câu.

- Vì sao em vẽ bàn tay? Là câu dùng để
hỏi?

- Dựa vào nội dung, cách đọc và

- Câu c: “Cô giáo rất vui.” Có tác dụng gì?

cuối câu có dấu chấm hỏi.

* Tùy theo mục đích nói, hồn cảnh chúng Dùng để kể, để thuật lại
ta sử dụng câu cho phù hợp.

*Hoạt động 4: Luyện đọc lại (4-6’)

Giáo án 2

GV: Trần Thị Thu


Trường tiểu học số 1 Thị trấn Sịa

*Luyện đọc lại bài: Bức tranh bàn tay
- Hs bắt thăm bài đọc đoạn 1(đoạn
2; cả bài).
- Bài: “Bức tranh bàn tay” cho em biết điều -Tình cảm của học sinh đối với thầy
cơ giáo.
gì?
- Trong bài: Bức tranh bàn tay. Câu nào

+Câu dùng để nêu yêu cầu, đề nghị:

dùng để nêu yêu cầu đề nghị? Câu nào

Giờ học vẽ, cô giáo yêu cầu mỗi

dùng để hỏi; câu nào dùng để kể?

học sinh vẽ một vật em thích hoặc
một người em yêu quý.
+ Câu dùng để hỏi: Vì sao em vẽ
bàn tay?; Bàn tay đó của ai?
+ Câu dùng để kể: Cơ giáo cảm
thấy mình vừa nhận được một món
q rất q.

* Hoạt động 5: Tổng kết (2-3’)

- HS chia sẻ cuối tiết học.

- Em cảm thấy như thế nào sau khi học tiết
tập đọc ngày hôm nay?

-Nhận xét tiết học, khen ngợi, biểu dương
những HS học tốt.
-Dặn dò, giao bài về nhà:
+ Về nhà các em hãy luyện đọc nhiều lần
bài tập đọc Bức tranh bàn tay.

___________________________________________
TOÁN:
Giáo án 2

GV: Trần Thị Thu


Trường tiểu học số 1 Thị trấn Sịa
BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ ( tiếp theo)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Biết cách giải và trình bày bài giải Bài toán về nhiều hơn.
- Liên hệ kiến thức đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế cuộc
sống hằng ngày trong gia đình, cộng đồng.
- Rèn kĩ năng tính tốn, kĩ năng trình bày, khả năng tư duy và lập luận.
2. Năng lực:
- Có thói quen trao đổi, thảo luận, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn
thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.
3. Phẩm chất:
- Ý thức được trách nhiệm của bản thân trong hoạt động nhóm.
- Rèn luyện phẩm chất kiên nhẫn, cẩn thận khi làm bài tập.
II. Đồ dùng dạy học: Máy tính
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của GV


Hoạt động của HS

A. Hoạt động khởi động:
1. Tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Đố bạn”
- GV hướng dẫn cách chơi và tổ chức cho - HS thực hành chơi trò chơi theo HD của
HS chơi.

GV
- Nhiệm vụ 1: Một HS lấy ra một số đồ vật
( que tính, hình vng, … ) đố bạn lấy được
nhiều hơn số đồ vật mình lấy là 2 đồ vật.
- Nhiệm vụ 2: Một HS lấy ra một số đồ vật
( que tính, hình vng, … ) đố bạn lấy được

Giáo án 2

GV: Trần Thị Thu


Trường tiểu học số 1 Thị trấn Sịa
ít hơn số đồ vật mình lấy là 2 đồ vật.
+ Làm thế nào để em lấy đúng được số đồ - Một số nhóm chia sẻ trước lớp.
vật mà bạn yêu cầu?

- HS nói cách làm của cá nhân các em.

- GVNX và tổng kết trò chơi.
2. HS quan sát tranh thảo luận cặp đôi, sử - HS thảo luận theo cặp. Đại diện 2 nhóm lên
dụng các từ nhiều hơn, ít hơn để đặt câu trình bày: VD:

hỏi về số bơng hoa của các tổ ( Trong
bảng thi đua)

Tổ Hai có 5 bơng hoa. Tổ 1 có nhiều hơn tổ
Hai 1 bơng hoa. Hỏi tổ Một có bao nhiêu

- GV nhận xét, dẫn vào bài mới. Trong bông hoa?
bài học ngày hôm nay, cô và các con sẽ
học bài 24: Bài toán liên quan đến phép
cộng, phép trừ ( tiếp theo)
Tiết 1. Bài tốn về nhiều hơn
B. Hoạt động hình thành kiến thức.
*Mục tiêu : HS biết phân tích yếu tố tốn
học và tìm lời giải cho bài tốn có lời văn
có liên quan đến phép cộng, dạng bài tốn
về nhiều hơn.
- GV trình chiếu bài tốn.
- GV u cầu HS quan sát hình minh họa ,
GV nêu bài tốn.
Bài tốn: Tổ Một có 6 bơng hoa, tổ Ba có

- HS quan sát
- HS đọc bài toán (2 HS)

nhiều hơn tổ Một 2 bơng hoa. Hỏi tổ Ba
có mấy bơng hoa?
- u cầu HS nói cho bạn nghe:
+ Bài tốn cho biết gì?
- HS nói cho nhau nghe trong nhóm đơi.
Giáo án 2


GV: Trần Thị Thu


Trường tiểu học số 1 Thị trấn Sịa
+ Bài toán hỏi gì?

+ Tổ Một có 6 bơng hoa, tổ Ba có nhiều hơn

- GV hướng dẫn tóm tắt bài tốn(như tổ Một 2 bơng hoa
SGK)

+ Hỏi tổ Ba có bao nhiêu bông hoa?

- Yêu cầu HS thảo luận nêu phép tính trả - HS đọc tóm tắt.
lời câu hỏi của bài tốn.

- HS thảo luận nhóm đơi tìm phép tính trả lời

+ Tổ Ba có nhiều hơn tổ Một 2 bơng. câu hỏi của bài tốn.
Muốn tìm số bơng hoa của tổ Ba ta làm + Ta làm phép tính cộng. Lấy số bơng hoa
phép tính gì?
của tổ Một cộng thêm 2 thì ra số bơng hoa
- GV nhận xét và hướng dẫn cách trình của tổ Ba.
bày lời giải.
Bài giải

- HS trình bày miệng phép tính và giải thích
cách làm (Đại diện 2 nhóm)


Tổ ba có số bơng hoa là:
6 + 2 = 8 ( bông)

- HS đọc lại bài giải trên bảng.

Đáp số: 8 bông hoa
- GV chốt cách làm.
+ Tìm số bơng hoa của tổ Ba bằng cách
lấy số bông hoa của tổ Một ( 6 bông) cộng
với phần hơn ( 2 bơng) Đây là bài tốn về
nhiều hơn.( Làm phép cộng)
C. Hoạt động thực hành, luyện tập
*Mục tiêu : HS Biết thực hành giải các
bài toán có lời văn có liên quan đến phép
cộng, dạng bài toán về nhiều hơn.
Bài 1/46.
- Yêu cầu HS đọc BT (2 HS)
- HS trong nhóm đơi nói cho bạn nghe.
Giáo án 2

GV: Trần Thị Thu


Trường tiểu học số 1 Thị trấn Sịa
+ Bài toán cho biết gì?

- HS đọc bài tốn.
- HS nói cho nhau nghe trong nhóm đơi.

+ Bài tốn hỏi gì?


+ BT cho biết: Mai gấp được 7 chiếc thuyền
giấy, Toàn gấp được nhiều hơn Mai 5 chiếc

- GV nêu tóm tắt bài tốn.
- GV y/c HS thảo luận nhóm đơi.
- HS thảo luận lựa chọn phép tính để tìm
câu trả lời cho bài tốn.

+ BT hỏi: Tồn gấp được bao nhiêu chiếc
thuyền giấy?
- HS đọc tóm tắt.
- HS thảo luận nhóm đơi chọn số và phép
tính thích hợp cho các ơ các ơ đặt trong phần
phép tính giải và đáp số.

- GV cho HS giao lưu

- Đại diện nhóm lên trình bày.
+ Nhóm tớ vừa tb xong có bạn nào thắc mắc
gì khơng?

+ Để tìm số thuyền của Tồn gấp được tại HSNX: Tớ thấy nhóm bạn làm bài đúng rồi.
sao con lại làm phép cộng?
+ Vì Tồn gấp được nhiều hơn Mai 5 chiếc
- GV nhận xét.
thuyền. Nên tìm số thuyền của Toàn ta lấy
Bài 2/47.

Số thuyền của Mai cộng thêm 5.


- GV trình chiếu bài tốn.
- Cơ mời một bạn đọc to cho cơ đề bài.
- Con hãy nói cho bạn cùng bàn của mình - HS đọc bài tốn.
nghe xem
- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?

- HS phân tích bài tốn, nói cho nhau nghe

- u cầu HS nêu tóm tắt

trong nhóm đơi phần tóm tắt.

- GV: Các con hãy suy nghĩ, xác định - Đại diện nhóm nêu tóm tắt (2 nhóm)
phép tính phù hợp để điền vào phần bài
Giáo án 2

GV: Trần Thị Thu


Trường tiểu học số 1 Thị trấn Sịa
giải trong phiếu bài tập.

- HS suy nghĩ tự điền phép tính vào PBT.

- Y/c HS đọc bài làm của mình.
? Vì sao con lại lấy 35 + 20 ?

- HS nêu miệng bài giải


- Bạn nào có đáp án giống bạn? Giơ tay cơ
xem.

+ Vì sợi dây lụa màu đỏ dài hơn sợi dây lụa

- GV lưu ý “ dài hơn” cũng có nghĩa là màu xanh 20 cm nên con lấy 35 + 20.
“nhiều hơn”

- HS nhận xét

+ Bài toán này thuộc dạng tốn nào chúng
mình vừa được học?
- Gọi HS nhận xét

HSTL: Bài toán thuộc dạng toán nhiều hơn.

Gv chốt: Đúng rồi đấy, bài toán này
thuộc dạng toán nhiều

hơn. Với dạng

toán này các con lấy số bé cộng số nhiều
hơn để được số lớn.
D. Hoạt động vận dụng.

- HS nghe và ghi nhớ.

- HS nghĩ ra một số tình huống trong thực
tế liên quan đến bài toán về nhiều hơn.

E. Củng cố, dặn dị
- GV hỏi HS: Hơm nay, các em học bài
học gì?

- HS nêu một BT về nhiều hơn.

- Liên hệ về nhà, em hãy tìm tình huống
thực tế liên quan đến Bài tốn về nhều
hơn, hơm sau chia sẻ với các bạn.
- Dặn dò: Chuẩn bị bài sau Bài tốn về ít - HS nêu : Bài toán về nhều hơn.
hơn
- HS lắng nghe.
Giáo án 2

GV: Trần Thị Thu


Trường tiểu học số 1 Thị trấn Sịa

TNXH
CHỦ ĐỀ 2: TRƯỜNG HỌC
BÀI 6: GIỮ VỆ SINH TRƯỜNG HỌC (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức, kĩ năng:
-Nêu được các việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh khi tham gia các hoạt
động ở trường.
2. Năng lực
-Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học
tập.
-Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng

vào thực tế, tìm tịi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
-Đánh giá được việc giữ vệ sinh của HS khi tham gia các hoạt động ở trường.
II. Đồ dùng dạy học : Máy tính
III. Các hoạt động dạy – học

TIẾT 2
1. Hoạt động 1: Khởi động ( 3- 5’)
- GV giới trực tiếp vào bài Giữ vệ sinh trường học - Hs hát
(tiết 2).
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức ( 20 – 25’)

- Mở SGK

* Đánh giá việc thực hiện giữ vệ sinh khi tham
gia các hoạt động ở trường
+ Làm việc cả lớp
Giáo án 2

Đọc yêu cầu xd yêu cầu bài học.
- HS quan sát tranh, trả lời câu
GV: Trần Thị Thu


Trường tiểu học số 1 Thị trấn Sịa
- GV yêu cầu HS: Kể những việc em đã làm để giữ hỏi:
vệ sinh trường học.

Những việc em đã làm để giữ vệ

+ Làm việc cá nhân


sinh trường học: bỏ rác đúng nơi

- GV yêu cầu HS: làm câu 3 trong Bài 6 vào Vở quy đinh, dọn vệ sinh ngay sau khi
hoạt động; xếp gọn đồ dùng ngăn
bài tập.
- GV hướng dẫn HS tự đánh giá việc thực hiện giữ

nắp sau khi sử dụng.

vệ sinh khi tham gia các hoạt động ở trường bằng
cách:

- Đọc yêu cầu, và thực hiện nhiệm

+ Đánh dấu x vào cột Tốt nếu em thực hiện tốt giữ vụ GV giao cho.
vệ sinh khi tham gia các hoạt động ở trường.

HS làm bài.

+ Đánh dấu x vào cột Chưa tốt nếu em chưa thực - Hs tham gia đánh giá bạn cùng
hiện tốt giữ vệ sinh khi tham gia các hoạt động ở bàn
trường.

- Hs lắng nghe. Nhắc lại nd bài

 Củng cố- dặn dò: GV chốt lại nội dung toàn học
bài: Chúng ta nhớ giữ vệ sinh khi tham gia
các hoạt động ở trường.


GIÁO DỤC THỂ CHẤT:
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
(1 tiết)
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức, kĩ năng:

- Biết khẩu lệnh, cách thực hiện các động tác biến đổi đội hình một hàng dọc (hàng
ngang) thành hai, ba hàng dọc (hàng ngang); từ hàng dọc thành đội hình vịng trịn
và ngược lại; động tác giậm chân tại chỗ, đứng lại.
2. Phẩm chất:

Giáo án 2

GV: Trần Thị Thu


Trường tiểu học số 1 Thị trấn Sịa
- Có ý thức kỉ luật, đồn kết, nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập
thể.
3. Năng lực:
- Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân, đảm bảo an toàn trong
tập luyện.
- Hoàn thành lượng vận động của bài tập.
II. Địa điểm – phương tiện
- Địa điểm: Sân trường
- Phương tiện:
+ Giáo viên chuẩn bị: Trang phục thể thao, còi phục vụ trò chơi, bảng các tiêu chí
và các yêu cầu cần đạt nội dung bài tập đã học.
CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ


- Thực hiện tốt VS cá nhân, đảm bảo an toàn trong tập luyện
- Biết quan sát tranh ảnh, động tác mẫu của giáo viên
- Thực hiện các động tác biến đổi đội hình và giậm chân tại chỗ HỒN THÀNH
TỐT

đứng lại đúng khẩu lệnh, đúng kĩ thuật, đều và đẹp
- Tham gia tích cực các trị chơi vận động
- Hồn thành tốt lượng vận động của bài tập
- Tích cực, trung thực trong tập luyện và hình thành thói quen tập
luyện TDTT

HỒN THÀNH - Biết thực hiện VS cá nhân, đảm bảo an toàn trong tập luyện

- Bước đầu biết quan sát tranh ảnh, động tác mẫu của giáo viên
- Thực hiện được các động tác biến đổi đội hình và giậm chân tại
chỗ - đứng lại
- Có tham gia các trị chơi vận động nhưng chưa tích cực
Giáo án 2

GV: Trần Thị Thu


Trường tiểu học số 1 Thị trấn Sịa
- Hoàn thành lượng vận động của bài tập
- Tích cực trong tập luyện và bước đầu hình thành thói quen tập
luyện TDTT
- Chưa biết thực hiện VS cá nhân, đảm bảo an toàn trong tập luyện
- Chưa biết quan sát tranh ảnh, động tác mẫu của giáo viên
CHƯA HOÀN - Chưa thực hiện được các động tác biến đổi đội hình và giậm chân
THÀNH


tại chỗ - đứng lại
- Hạn chế tham gia các trị chơi vận động
- Chưa hồn thành lượng vận động của bài tập
- Ý thức và tinh thần tập luyện chưa cao

+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao.
III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
- Phương pháp dạy học chính: Quan sát, vấn đáp, nhận xét đánh giá cách thực hiện
các động tác ĐHĐN.
- Hình thức dạy học chính: Kiểm tra theo nhóm 3 đến 5 học sinh.
IV. Tiến trình dạy học

LV Đ
Nội dung

T.
gian

I. Phần mở đầu
Nhận lớp

Giáo án 2

S. lần

Phương pháp, tổ chức và yêu cầu
Hoạt động
GV


Hoạt động HS

5 – 7’

Gv nhận lớp, Đội hình nhận lớp
thăm hỏi sức



khỏe học sinh


GV: Trần Thị Thu


Trường tiểu học số 1 Thị trấn Sịa



phổ biến nội
2x8N dung, yêu

Khởi động

cầu giờ học

- Xoay các khớp cổ tay, cổ

- Cán sự tập trung lớp,
điểm số, báo cáo sĩ số,

tình hình lớp cho GV.

chân, vai, hơng, gối,...
- Gv HD học

- Trò chơi “ bịt mắt bắt dê”

sinh
16-18’

khởi

động.
1 lần
- GV hướng

II. Phần cơ bản:

dẫn chơi

- Kiểm tra đánh giá các nội



dung ĐHĐN đã học:



Biến đổi đội hình một hàng
dọc (hàng ngang) thành hai,


Từng nhóm 3

ba hàng dọc (hàng ngang); từ

đến 5 học

hàng dọc thành đội hình

sinh thực

vịng trịn và ngược lại; động 3-5’

hiện các nội

tác giậm chân tại chỗ, đứng

dung ĐHĐN

lại.

đã học



- HS nhận xét bạn sau khi
thực hiện các nội dung
ĐHĐN

- Trị chơi “nhóm ba nhóm

bảy”.

4- 5’

- u cầu HS
nhận xét bạn
- GV nhận
xét, đánh giá
bổ xung,

III.Kết thúc

tuyên

- Thả lỏng cơ toàn thân.

dương.

Giáo án 2

GV: Trần Thị Thu



×