Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Vận hành hệ thống xử lý nước thải và khí thải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 24 trang )

VẬN HÀNH HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC
THẢI VÀ KHÍ THẢI

CONFIDENTIAL


MỤC ĐÍCH

HƯỚNG DẪN
Vận hành các hệ thống xử lý nước thải, khí thải và các sự cố có thể xảy ra

-2-


MỤC LỤC

I.

Hê thống xử lý nước thải sản xuất

II. Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt
III. Hệ thống xử lý khí thải

-3-


I. HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI SẢN XUẤT
Nước thải sản xuất bao gồm nước thải xi mạ, từ phòng thí nghiệm và nước thải
từ tháp xử lý khí thải, các chỉ tiêu như Ni, Sn, CN-,… trong nước thải sản xuất
sẽ được xử lý giảm thiểu nhờ các quá trình phản ứng hóa học.


-4-


I. HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI SẢN XUẤT
1. Yêu cầu vận hành
- Các bơm đầu vào, đầu ra và bơm chuyển nước vận hành tự động bới
phao.
- Bơm NaOH vân hành bới đầu đo pH. Nếu pH-101 là 6,8 thì bơm Na
OH “bật”. Nếu pH-101 là 7,2 thì bơm NaOH “tắt”.
- Kiểm sốt độ pH có thể thay đổi do chất lượng nước đầu vào và các đ
iều kiện khác mà vẫn không làm thay đổi chất lượng xử lý.
- Các bơm hóa chất khác cài tự động hoặc điều chỉnh bằng tay tùy theo
điều kiện thực tế.
2. Tỷ lệ pha trộn hóa chất
• NaOH: 50 kg/1000L nước sạch
• Polyme: 1kg/1000L nước sạch
• Al2(SO4)3: 25kg/1000L nước sạch
-5-


I. HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI SẢN XUẤT

Sơ đồ công nghệ

-6-


I. HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI SẢN XUẤT
3. Thuyết minh quy trình
❖ Thành phần chủ yếu của nước thải đầu vào: kim loại nặng như Ni, Sn,

..và acid, kiềm, CNBể điều hòa: Nước thải sau khi được tách rác tại bể tiếp nhận nước thải được bơm vào
bể chứa nước thải có tổng thể tích 254,9625 m3 được chia làm 2 ngăn, một ngăn có thể
tích 228,825 m3 (kích thước 16,95m x 5,4m x2,5m), một ngăn có thể tích 26,1375 m3
(kích thước 2,55m x 4,1m x 2,5m).
Tại bể chứa nước thải có hệ thống bánh bèo khuếch tán khí và máy thổi khí nhằm mục
đích tăng cường q trình xử lý lý học trước khi đi vào quá trình xử lý hóa học.
Bể đơng tụ : có thể tích 4,05 m3 (Kích thước 1,5 m x 1,5m x1,8m), sử dụng hóa chất
Al2(SO4)3 nhằm tạo mầm keo là hỗn hợp keo của bản thân chất keo tụ, hyđroxit của ki
m loại nặng có trong nước thải và một số tạp chất khác.
Khi dùng phèn nhôm làm chất keo tụ sẽ xảy ra phản ứng thuỷ phân:
Al2(SO4)3 + 6H2O = 2Al(OH)3 + 6 H+ +3SO42-7-


I. HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI SẢN XUẤT
3. Thuyết minh quy trình
Bể oxi hóa 1: nước thải từ bể đơng tụ chảy tràn sang bể oxi hóa lần 2 có thể
tích 4,05 m3 (Kích thước 1,5 m x 1,5m x1,8m), tại đây được bổ sung NaOH
với nồng độ thích hợp nhằm oxy hóa các muối Ni2+, Sn2+ thành các hydroxit
kết tủa. Lượng hóa chất được cấp dựa vào thiết bị đo PH . Trong bồn được lắp
mô tơ khuấy trộn nhằm đảo trộn nước thải, tăng hiệu quả của q trình phản ứ
ng.
Bể oxi hóa 2: nước thải được chảy tràn từ bể oxi hóa 1 sang bể oxi hóa 2,
Tại bể này nhằm tăng thời gian phản ứng trung hịa các gốc acid có trong nước
thải

-8-


I. HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI SẢN XUẤT
3. Thuyết minh quy trình

Bể đơng tụ: Nước thải sau đó được chảy sang bể keo tụ có thể tích 4,05 m3 (Kích
thước 1,5 m x 1,5m x1,8m). Tại bể keo tụ, sử dụng Polimenhằm tăng cường tạo bông k
eo to hơn, tăng cường khả năng lắng.
Bể lắng li tâm: Nước thải sau bể phản ứng được tự chảy sang bể lắng ly tâm
có đường kính D= 4,2m, chiều cao H= 3m.
Tại đây những bông cặn sẽ được loại bỏ, phần nước trong phía trên được thu nhờ hệ
thống thu nước và đưa sang bồn chứa nước sau xử lý.
Bồn lắng ly tâm có lắp 01 mơ tơ giảm tốc, và cánh gạt bùn nhằm gạt bùn ở đáy bể về hố
thu bùn. Bùn được tự chảy về bể chứa bùn bằng hệ thống van được điều khiển bằng tay.

-9-


I. HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI SẢN XUẤT
3. Thuyết minh quy trình
Bể nước thải đầu ra: Phần nước trong sau bể lắng ly tâm được chảy sang bể chứa nướ
c sau xử lý có thể tích 12,7 m3 (kích thước 2mx2,55mx2,5m).Tại đây có đặt thiết bị đo
PH nhằm biết được độ PH của nước thải trước khi thải ra ngồi mơi trường.Nước thải t
ừ bồn chứa được đưa ra ngồi hệ thống thốt nước chung thơng qua bộ đo lưu lượng.
Bể bùn: Bùn thải từ bể lắng ly tâm được tự chảy về bể chứa bùn.
+ Bể chứa bùn được cấp khí dưới đáy bể thơng qua hệ thống phân phối khí thơ, nhằm d
ưỡng bùn, ổn định bùn. Phần nước trong, nước thừa phía trên được đưa về bể tiếp nhận
nước thải.
+ Hàm lượng bùn sau khi qua các bể phản ứng là 230g/m3 nước thải.
+ Với công suất của hệ thống xử lý là 250m3/ngày đêm thì lượng bùn thải tối đa có thể
sinh ra là 34.500 g/ngày đêm ≈ 34,5kg/ngày đêm.

- 10 -



I. HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI SẢN XUẤT
4. Một số sự cố và cách xử lý
SỰ CỐ

CÁCH XỬ LÝ

1

Bơm bể gom, bơm bể điều hịa,
bơm bùn khơng hoạt động

Kiểm tra hoạt động của bơm: dây điện, phảo bơm, phớt
bơm, cánh quay…Nếu phát hiện bơm hỏng, nhấc lên và s
ửa chữa.

2

Máy thổi khí khơng hoạt động

Kiểm tra máy thổi khí: dây cu roa, mức dầu máy. Nếu dâ
y cu roa đứt, thay thế bằng cái mới.

3

Nước thải tràn bể

Kiểm tra hoạt động của bơm, kiểm tra lượng nước thải
đầu vào, đầu ra, vệ sinh bể gom bằng cách hút bỏ.

4


Nước thải xử lý chất lượng kém Kiểm tra lưu lượng nước đầu vào; Kiểm tra lượng hóa
chất NaOH, Al2(SO4)3 và Polyme, nếu hết thì phải bổ s
ung; Kiểm tra và dọn vệ sinh bể phản ứng, bể lắng.

5

Vấn đề lỗi tủ điện

Dừng khẩn cấp hệ thống; Tìm thiết bị điện lỗi và thay thế

6

Đầu đo pH hiển thị không đúng

Vệ sinh đầu đo pH.

STT

- 11 -


II. Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt
Nước thải sinh hoạt có chứa nhiều thành phần có thể gây hại đến môi trường
nên cần xử lý các phương pháp sinh học và phương pháp hóa học.
HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT

- 12 -



II. Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt
1. Yêu cầu vận hành
- Điện nguồn của tủ điều khiển bật.
- Máy khuấy phải được chạy 24/24
- Máy thổi khí do bộ điều khiển thời gian kiểm soát, 55 phút “bật”, 5 phút “
dừng”. Hai máy thổi khí hoạt động luân phiên bằng cơng tắc chỉnh tay.

- Kiểm tra tình trạng cung cấp khí của bể hiếu khí.
- Máy bơm nước: “Bật auto”. Bơm nước thải được kiểm soát bằng van phao
điện.

- Bơm tuần hoàn: “Bật auto”. Bơm tuần hoàn tự động 24/24 giờ.
- Bơm bùn: “Bật auto”. Bơm bùn chạy tự động 24/24 giờ.
- Bơm hóa chất chạy tự động theo bơm bể gom.

- 13 -


II. Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt
2. Thuyết minh quy trình
❖ Thành phần chủ yếu của nước thải đầu vào: nguồn nước thải đầu vào
bao gồm nước thải từ nhà vệ sinh, nước thải nhà ăn
Bể điều hòa:
- Bể điều hịa có nhiệm vụ điều hịa về lưu lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong
nước thải nhằm tránh gây sốc cho vi khuẩn trong bể sinh học hiếu khí.
- Trong bể điều hịa có lắp đặt máy thổi khí để xáo trộn đều nước thải và tránh sự lắng
của các chất bẩn xảy ra trong bể, tránh hiện tượng phân hủy kỵ khí tạo mùi hơi.
Bể thiếu khí: trong bể thiếu khí nước thải sẽ được khuấy trộn đều bởi 2 máy khuấy chò
m lắp đặt trong bể. Tại đây quá trình phân giải N và P
Trong q trình này, NH3- sẽ bị oxi hóa thành nitrit và Nitrat bởi chủng vi sinh vật Nitr

omonas và Nitrobacter. Nitrat sẽ được tuần hoàn vào trong vùn thiếu khí và tiếp tục bị p
hân hủy.

- 14 -


II. Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt
2. Thuyết minh quy trình
Bể hiếu khí:
Trong bể hiếu khí q trình phân hủy các chất ô nhiễm hữu cơ trong nước thải được
thực hiện bởi các chủng vi sinh vật hiếu khí. Vi sinh vật sẽ phân hủy các chất hữu cơ ơ
nhiễm thành bùn hoạt tính.

Nước thải từ bể hiếu khí sẽ được chảy tràn sang bể lắng.
Bể lắng: Bể lắng được thiết kế với ống lắng trung tâm được đặt giữa bể. Nước thải sau
khi chảy tràn từ bể hiếu khí sang có rất nhiều bùn hoạt tính lơ lửng. Sau khi chảy qua ốn
g lắng trung tâm, nước sẽ đi từ dưới lên trên. Trong quá trình này bùn sẽ được lắng
xuống dưới đáy và nước trong sẽ chảy tràn qua máng phân phối sang bể khử trùng.
- 15 -


II. Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt
2. Thuyết minh quy trình.
Bể khử trùng: bể khử trùng được chia làm 2 ngăn, ngăn đầu tiên được cấp hóa chất kh
ử trùng (NaOCl, hoặc nước javen). Sau đó nước thải và hóa chất khử trùng hịa trộn với
nhau chảy qua 2 ngăn còn lại để tiêu diệt vi khuẩn.
Bể chứa bùn: bùn lắng dưới đáy bể lắng sẽ được bơm sang bể chứa bùn. Tại bể chứa
vùn có cấp khí bởi các đĩa khếch tán khí nhằm mục đích tránh các vi khuẩn kị khí hoạt
động gây mùi.


- 16 -


II. Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt
2. Một số sự cố và cách xử lý
STT

Sự cố

Cách xử lý

1

Bơm bể gom, bơm bể điề Kiểm tra hoạt động của bơm: dây điện, phao bơm, phớt bơm,
u hòa, bơm bùn không h cánh quay… Nếu phát hiện bơm hỏng, nhấc lên và sửa chữa.
oạt động

2

Máy thổi khí khơng hoạt
động

Kiểm tra máy thồi khí: dây cu roa, mức dầu máy. Nếu dây cu r
oa đứt, thay thế bằng cái mới.

3

Nước thải tràn bể

Kiểm tra hoạt động của bơm, kiểm tra lượng nước thải đầu và

o, đầu ra, vệ dinh bể gom bằng cách hút bỏ.

4

Nước thải xử lý chất lượ
ng kém

Kiểm tra lưu lượng nước đầu vào; Vệ sinh bể tách dầu mỡ han
g ngày; Yêu cầu hạn chế sử dụng chất tẩy rửa hóa học gây độc
tính cho hệ vi sinh; Kiểm tra lượng hóa học gây độc tính cho h
ệ vi sinh; Kiểm tra và dọn vệ sinh bể hiếu khí, bể lắng.

5

Hàm lượng amoni và tổn
g nito cao

Sử dụng them nhiều NaOCl và Clo viên nén; Tăng tỷ lệ nước t
uần hoàn bằng cách mở them van nước về bể thiếu khí.

6

Vấn đề lỗi tủ điện

Dừng khẩn cấp hệ thống; Tìm thiết bị điện lỗi và thay thế.
- 17 -


II. Hệ thống xử lý khí thải
HỆ THỒNG XỬ LÝ KHÍ THẢI


- 18 -


II. Hệ thống xử lý khí thải
1. Yêu cầu vận hành
- Đổ đầy nước sạch vào bồn nước.
- Vận hành bơm tuần hoàn để chạy giàn mưa (bơm bật).
- Vận hành quạt hút (đóng van kết nối vào quạt).

- Từ từ mở van điều chỉnh lưu lượng hết nối vào quạt để hút khí, đồng thời kiể
m tra tình trạng hút gió của từng thiết bị bên trong nhà xưởng.
- Kiểm tra tình trạng phun của đầu xịt, ống khói thốt và điểm rị rỉ.

- Cứ khoảng 1 đến 2 tuần thì cần xả hết nước trong bồn chứa vào bồn chứa nướ
c thải, sau đó bơm nước mới vào.

- 19 -


II. Hệ thống xử lý khí thải
2. Thuyết minh
Tại các vị trí phát sinh bụi và khí thải (các bể mạ, tẩy rửa, phịng phân tích) cơng ty đã l
ắp đặt các chụp hút, ống hút để hút khí thải vào hệ thống đường ống trung tâm, sau đó d
ẫn vào thiết bị xử lý khí thải tập trung.
Ống thu gom dẫn khí từ các điểm phát sinh đến tháp xử lý có kích thước Φ500x250cm,
tổng chiều dài 10m.
Dịng khí thải được quạt hút hút vào tháp xử lý và đi từ dưới lên trên. Tháp xử lý được t
hiết kế theo hệ thống dàn phun mưa. Tại đây, dung dịch xút được bơm vào tháp xử lý k
hí dưới dạng sương mù và đi từ trên xuống dưới.Hệ thống xử lý được lắp đặt bộ lọc tác

h ẩm (làm bằng nhựa PE), ngăn không cho nước đọng lại, để tăng hiệu quả phản ứng.
Dịng khí thải gặp dung dịch xút sẽ trung hoà hết lượng hơi axit và hấp thụ phần hơi ki
m loại có trong khí thải. Hấp thụ xảy ra trong đoạn tháp diễn ra hai quá trình sau:

- 20 -


II. Hệ thống xử lý khí thải
2. Thuyết minh
+ Quá trình hấp thụ vật lý: Đó là sự hịa tan của các khí trong nước, đặc biệt là các khí
dễ hịa tan, và một số muối.
Q trình hấp thụ hóa học: Đó là q trình xảy ra phản ứng hóa học giữa NaOH với axit
H2SO4, HNO3,… các hơi kim loại, muối kim loại để tạo thành các dung dịch hòa tan,
kết tủa. Các phản ứng như sau:
H2SO4 + NaOH -> Na2SO4 + H2O
Sn2+ + NaOH -> Na+ + Sn(OH)2…
Khí thải sau khi đã được loại bỏ toàn bộ chất độc hại sẽ được đẩy ra ngồi khơng khí
theo đường ống thốt khí.
Dung dịch xút sau khi hấp thụ sẽ được thu gom và bơm tuần hoàn để tận dụng lượng xú

t còn dư.

- 21 -


II. Hệ thống xử lý khí thải
3. Một số sự cố và biện pháp xử lý
Tình trạng

Khí hút yếu Quạt dừng


Cấp nước

Biện pháp xử lý

Nguyên nhân

Kiểm tra, thay thế rờ le

Dây curoa có vấn đề

Kiểm tra sức căng của dây curoa và thay thế

Van gió bị hở/ mở

Kiểm tra và điều chỉnh

Đường ống bị tắc

Kiểm tra và vệ sinh trong đường ống

Dàn cục lọc bị tắc

Kiểm tra dàn cục lọc và tình trnagj xịt nước

Đường ống bị hở

Sửa chỗ hở

Khơng có nước


Cấp nước

Lỗi bơm

Kiểm tra và sửa chữa

Lỗi van

Kiểm tra và sửa chữa

- 22 -


II. Hệ thống xử lý khí thải
3. Một số sự cố và cách xử lý
Tình trang
Bụi thải ra ngồi

Bơm giảm áp suất

Nguyên nhân

Cách xử lý

Lưu lượng nhiều và áp suất cao

Kiểm sốt dịng chảy và áp suất

Bộ khử sương mù bị hỏng


Kiểm tra và sửa chữa

Nước ngập tràn ra ngoài

Kiểm tra lượng xịt

Thiếu nước

Kiểm tra cấp nước và mực nước

- 23 -


Thanks you!!

- 24 -



×