Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

hướng dẫn vận hành hệ thống xử lý nước thải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 33 trang )

Híng dÉn
vËn hµnh vµ b¶o dìng
HÖ thèng Xö lý níc th¶i ViÖn KH&CN ViÖt nam


CEETIA, 2006
Hớng dẫn vận hành và bảo dỡng Trạm XLNT Viện KHCN VN
Mục lục
2. Giới thiệu chung về Hệ thống XLNT Viện KHCN VN 5
4. Mặt bằng bố trí các công trình của HTXLNT, dây chuyền
công nghệ 5
6.3. Mặt bằng bố trí các công trình 5
6.4. Dây chuyền công nghệ 9
7. Vận hành các công trình và thiết bị trong HTXL 11
7.1. Bể Điều hòa 11
7.1.1. Song chắn rác 11
7.1.2. Bơm từ Bể điều hòa 12
7.1.3. Hệ thống sục khí 12
7.2. Bể trộn và keo tụ 12
7.3. Bể lắng đợt 1 12
7.4. Máng trộn 12
7.5. Bể phản ứng hiếu khí 12
7.6. Bể lắng đợt 2 13
7.7. Bể khử trùng 13
7.8. Bể chứa bùn 13
11. Hệ thống điều khiển 13
14. Hớng dẫn vận hành 15
14.1. Sử dụng phần mềm điều khiển 15
14.2. Chế độ vận hành bằng tay 19
14.2.1. Chế độ vận hành bằng tay trên tủ điện 19
14.2.2. Chế độ chạy bằng tay trên máy tính 20


14.3. Chế độ chạy tự động trên tủ điện 20
14.4. Cài đặt các tham số cho hệ thống 20
14.5. Xử lý lỗi PC không nhận đợc một trong các thông số của Bảng hiển thị (Panel)
21
14.6. Xử lý lỗi máy tính không kết nối đợc với hệ thống 22
14.7. Xử lý lỗi không đặt đợc tham số pH cho 2 đồng hồ pH 22
14.8. Xử lý lỗi đột ngột của hệ thống 23
15. Quy trình vận hành Hệ thống XLNT Viện KH&CN VN 24
15.1. Các công việc hàng ngày 24
15.2. Các công việc hàng tuần 25
15.3. Các công việc hàng tháng 25
15.4. Các công việc hàng quý 25
CEETIA, 2006 Phạm Tuấn Hùng
2/33
Hớng dẫn vận hành và bảo dỡng Trạm XLNT Viện KHCN VN
15.5. Các công việc hàng năm 25
16. Chuẩn bị hóa chất, cấp hóa chất vào HTXL 30
16.1. Các loại hóa chất đợc sử dụng 30
16.2. Giới thiệu chung về các thiết bị chuẩn bị hóa chất 30
16.3. Yêu cầu bắt buộc khi chuẩn bị hóa chất 30
16.4. Pha chế NaClO 31
16.5. Pha chế NaOH 31
16.6. Pha chế H2SO4 31
16.7. Pha chế chất keo tụ 31
16.8. Pha chế chất trợ keo tụ 31
2. Giới thiệu chung về Hệ thống XLNT Viện KHCN VN 5
4. Mặt bằng bố trí các công trình của HTXLNT, dây chuyền
công nghệ 5
6.3. Mặt bằng bố trí các công trình 5
6.4. Dây chuyền công nghệ 9

7. Vận hành các công trình và thiết bị trong HTXL 11
7.1. Bể Điều hòa 11
7.1.1. Song chắn rác 11
7.1.2. Bơm từ Bể điều hòa 12
7.1.3. Hệ thống sục khí 12
7.2. Bể trộn và keo tụ 12
7.3. Bể lắng đợt 1 12
7.4. Máng trộn 12
7.5. Bể phản ứng hiếu khí 12
7.6. Bể lắng đợt 2 13
7.7. Bể khử trùng 13
7.8. Bể chứa bùn 13
11. Hệ thống điều khiển 13
14. Hớng dẫn vận hành 15
14.1. Sử dụng phần mềm điều khiển 15
14.2. Chế độ vận hành bằng tay 19
14.2.1. Chế độ vận hành bằng tay trên tủ điện 19
14.2.2. Chế độ chạy bằng tay trên máy tính 20
14.3. Chế độ chạy tự động trên tủ điện 20
14.4. Cài đặt các tham số cho hệ thống 20
14.5. Xử lý lỗi PC không nhận đợc một trong các thông số của Bảng hiển thị (Panel)
CEETIA, 2006 Phạm Tuấn Hùng
3/33
Hớng dẫn vận hành và bảo dỡng Trạm XLNT Viện KHCN VN
21
14.6. Xử lý lỗi máy tính không kết nối đợc với hệ thống 22
14.7. Xử lý lỗi không đặt đợc tham số pH cho 2 đồng hồ pH 22
14.8. Xử lý lỗi đột ngột của hệ thống 23
15. Quy trình vận hành Hệ thống XLNT Viện KH&CN VN 24
15.1. Các công việc hàng ngày 24

15.2. Các công việc hàng tuần 25
15.3. Các công việc hàng tháng 25
15.4. Các công việc hàng quý 25
15.5. Các công việc hàng năm 25
16. Chuẩn bị hóa chất, cấp hóa chất vào HTXL 30
16.1. Các loại hóa chất đợc sử dụng 30
16.2. Giới thiệu chung về các thiết bị chuẩn bị hóa chất 30
16.3. Yêu cầu bắt buộc khi chuẩn bị hóa chất 30
16.4. Pha chế NaClO 31
16.5. Pha chế NaOH 31
16.6. Pha chế H2SO4 31
16.7. Pha chế chất keo tụ 31
16.8. Pha chế chất trợ keo tụ 31
CEETIA, 2006 Phạm Tuấn Hùng
4/33
Hớng dẫn vận hành và bảo dỡng Trạm XLNT Viện KHCN VN
Hớng dẫn vận hành và bảo dỡng
Hệ thống xử lý nớc thải Viện KH&CN VN
(bản thảo)
1.
2. Giới thiệu chung về Hệ thống XLNT Viện KHCN VN
3.
Hệ thống XLNT (HTXL) có nhiệm vụ tiếp nhận và xử lý nớc thải từ Viện KHCN VN
theo hai dòng thải và đảm bảo chất lợng nớc sau xử lý nh đợc nêu trong bảng 1.1. dới
đây.
Trạm có công suất: 300 m3/ngđ, trong đó:
Dòng thải sinh hoạt 150 m3/ngđ
Dòng thải hỗn hợp 150 m3/ngđ
Thời gian hoạt động 24 giờ/ngđ
dBảng 1.1. Chất lợng nớc thải đầu vào và yêu cầu chất lợng sau xử lý

Chỉ tiêu Các dòng nớc thải Chất lợng
nớc thải đầu vào
Yêu cầu đối với
nớc sau xử lý
pH A) Nớc thải sinh hoạt 5 9 6.5 8.5
B) Nớc thải hỗn hợp 5 9
BOD, mg/l A) Nớc thải sinh hoạt 50 65

30
B) Nớc thải hỗn hợp 100 400
SS, mg/l A) Nớc thải sinh hoạt 141

50
B) Nớc thải hỗn hợp 234
NH
4
N,
mg/l
A) Nớc thải sinh hoạt 42

1
B) Nớc thải hỗn hợp 29
Coliform,
MPN/100ml
A) Nớc thải sinh hoạt > 10 000

1000
B) Nớc thải hỗn hợp > 10 000
4. Mặt bằng bố trí các công trình của HTXLNT, dây chuyền
công nghệ

5.
6.
6.1.
6.2.
6.3. Mặt bằng bố trí các công trình
Trạm XLNT Viện KHVN bao gồm các công trình chính sau, và đợc bố trí nh trên
CEETIA, 2006 Phạm Tuấn Hùng
5/33
Hớng dẫn vận hành và bảo dỡng Trạm XLNT Viện KHCN VN
hình 2.1 a và b:
- Bể điều hòa 1, có chức năng tiếp nhận nớc thải sinh hoạt.
- Bể điều hòa 2, có chức năng tiếp nhận nớc thải hỗn hợp.
- Bể trộn, có chức năng trộn nớc thải từ dòng thải hỗn hợp với các hóa chất cho
quá trình keo tụ.
- Bể keo tụ, có chức năng tạo điều kiện thuận lợi cho phản ứng keo tụ xảy ra.
- Bể lắng đợt 1, có chức năng lắng cặn đã đợc keo tụ.
- Máng trộn, có chức năng trộn nớc thải sau Bể lắng 1 với nớc thải từ dòng thải
sinh hoạt. Máng trộn đợc bố trí trong lòng Bể phản ứng hiếu khí.
CEETIA, 2006 Phạm Tuấn Hùng
6/33
Đờng dẫn nớc sau lắng
Đờng ống xả cặn đáy bể
Đờng nớc tràn
Hớng dẫn vận hành và bảo dỡng Trạm XLNT Viện KHCN VN
CEETIA, 2006 Phạm Tuấn Hùng
7/33
Hình 2.1a. Sơ đồ mặt bằng HTXL
Cống thoát n ớc chung - n ớc thải hỗn hợp
1. Hố ga thu n ớc thải hỗn hợp
2. Hố ga thu n ớc thải sinh hoạt

3. Bể điều hòa 2
4. Bể điều hòa 1
5 Bể trộn
6. Bể keo tụ
7. Bể lắng đợt 1
1
2
3
4
5
6
9
7
9
10
10
1213 11
8. Máng trộn
9. Các Bể phản ứng hiếu khí
10. Các Bể lắng đợt 2
11. Bể khử trùng
12. Bể chứa bùn sinh học
13. Bể chứa bùn keo tụ
8
M ơng thoát n ớc chung - n ớc thải sinh hoạt
Hớng dẫn vận hành và bảo dỡng Trạm XLNT Viện KHCN VN
- Bể phản ứng hiếu khí, có chức năng loại bỏ các chất hữu cơ, xử lý NH
4
+
bằng

phơng pháp sinh học. Bể phản ứng hiếu khí đợc chia làm hai ngăn hoạt động
song song
- Bể lắng đợt 2, có chức năng lắng bùn sinh ra từ Bể phản ứng hiếu khí. Có 2
Bể lắng đợt hai đợc bố trí ngay tiếp sau Bể phản ứng hiếu khí.
- Bể khử trùng, có chức năng đảm bảo thời gian lu nớc cần thiết để đảm bảo
hiệu quả khử trùng.
- Bể chứa bùn, có chức năng chứa bùn từ các Bể lắng trớc khi bùn đợc hút đi
định kỳ. Có hai bể chứa bùn: 1 để tiếp nhận bùn từ Bể lắng đợt 1, 1 để tiếp
nhận bùn từ 2 Bể lắng đợt 2.
Hình 2.1b. Mặt bằng thực tế HTXL
CEETIA, 2006 Phạm Tuấn Hùng
8/33
Hố ga thu n ớc
thải hỗn hợp
Hố ga thu n ớc
thải sinh hoạt
Bể lắng đợt 1
2 Bể lắng đợt 2
Bể trộn
Bể keo tụ
Máng trộn
Bể phản ứng
hiếu khí
Bể chứa bùn từ
Bể lắng đợt 1
Bể chứa bùn từ
2 Bể lắng đợt 2
Bể khử trùng
Hớng dẫn vận hành và bảo dỡng Trạm XLNT Viện KHCN VN
* Các Bể trộn, keo tụ, lắng đợt 1, phản ứng hiếu khí, lắng đợt 2 đợc xây dựng hợp

khối trong 1 công trình. Các Bể chứa bùn, khử trùng đợc bố trí hợp khối trong 1
công trình.
6.4. Dây chuyền công nghệ
Công nghệ đợc sử dụng trong HTXL là xử lý bằng phơng pháp sinh học kết hợp với
hóa học. Dây chuyền công nghệ đợc thể hiện trên hình 2.2.
Do lu lợng và chất lợng nớc thải đến HTXL thay đổi theo các giờ trong ngày, để đảm
bảo chế độ hoạt động điều chỉnhcủa HTXL, các Bể điều hòa đợc bố trí để điều chỉnh
lu lợng cũng nh chất lợng của nớc thải trớc khi nớc thải đợc đa vào các công trình xử
lý. Các Bể điều hòa đợc trang bị hệ thống sục khí dới đáy nhằm mục đích xáo trộn
đều nớc thải trong bể, đồng thời ngăn ngừa sự phân hủy yếm khí của các chất hữu cơ
trong thời gian nớc thải lu lại trong bể, nguyên nhân gây ra mùi hôi thối (xem hình
2.3).
Nớc thải từ hai dòng thải có chất lợng khác nhau, nớc thải từ dòng thải hỗn hợp có
chứa một số hóa chất và kim loại nặng có thể ảnh hởng đến hoạt động của vi sinh vật
trong quá trình xử lý. Do vậy, các dòng thải đợc xử lý nh sau:
1. Dòng thải hỗn hợp:
- Nớc thải đợc tiếp nhận vào Bể điều hòa số 2 và đợc bơm lên Bể trộn có trang
bị máy khuấy, tại đây, nớc thải đợc trộn với các hóa chất keo tụ (phèn nhôm
Al
2
(SO
4
)
3
), trợ keo tụ (polymer), điều chỉnhpH (xút ăn da, Acid sulfuric).
Các hóa chất đợc đa vào bằng các bơm định lợng
- Từ Bể trộn, nớc tự chảy sang Bể phản ứng có trang bị máy khuấy, tại đây, các
bông cặn đợc hình thành.
- Nớc từ Bể phản ứng tự chảy xuống Bể lắng đợt 1, tại đây cặn đợc lắng xuống
đáy bể và đợc xả định kỳ về Bể chứa bùn keo tụ.

- Nớc sau Bể lắng tự chảy sang Máng trộn, bắt đầu từ đây, nớc thải từ hai dòng
thải đợc xử lý chung.
2. Dòng thải sinh hoạt:
- Nớc thải đợc tiếp nhận vào Bể điều hòa số 1 và đợc bơm lên Máng trộn, tại
đây nớc thải đợc trộn với nớc sau Bể lắng 1 và các hóa chất điều chỉnh pH.
Các hóa chất đợc đa vào bằng các bơm định lợng.
- Nớc từ máng trộn tự chảy qua Máng phân chia lu lợng vào Bể phản ứng hiếu
khí. Bể phản ứng hiếu khí là nơi diễn ra các quá trình xử lý nớc thải bằng nhờ
các vi sinh vật. Bể đợc trang bị giá thể vi sinh bằng nhựa (xem hình 2.4), có
chức năng tạo bề mặt cho các vi sinh vật dính bám. Để đảm bảo oxy cho vi
sinh vật, không khí đợc cấp vào bể từ máy thổi khí đặt trong nhà điều hành
thông qua hệ thống sục khí dạng đĩa có màng cao su (xem hình 2.4).
CEETIA, 2006 Phạm Tuấn Hùng
9/33
Bể trộn
Bể keo tụ
Hớng dẫn vận hành và bảo dỡng Trạm XLNT Viện KHCN VN


CEETIA, 2006 Phạm Tuấn Hùng
10/33
Hình 2.2. Sơ đồ dây chuyền công nghệ
Hớng dẫn vận hành và bảo dỡng Trạm XLNT Viện KHCN VN
- Nớc từ Bể phản ứng hiếu khí tự chảy sang Bể lắng đợt 2, tại đây bùn đợc lắng
xuống đáy và xả định kỳ về Bể chứa bùn sinh học.
- Nớc từ Bể lắng đợt 2 tự chảy tới Bể khử trùng rồi thoát ra hệ thống thoát nớc
của Viện KHCN VN. Hóa chất khử trùng (NaOCl) đợc đa vào đờng ống dẫn
nớc từ Bể lắng đợt 2 tới Bể khử trùng (xem hình 3.3).
* Các thiết bị cấp dung dịch muối phốt-pho tạm thời cha đợc lắp đặt trong giai đọan
này, trong tơng lai, khi cần thiết sẽ đợc lắp đặt.

7. Vận hành các công trình và thiết bị trong HTXL
7.1. Bể Điều hòa
7.1.1. Song chắn rác
Các Bể điều hòa đều đợc trang bị song chắn rác (đặt tại hố ga tiếp nhận nơc thải). Bể
điều hòa số 2 đợc trang bị thêm cửa phai để ngăn nớc thải chảy vào bể khi cần. Khi


CEETIA, 2006 Phạm Tuấn Hùng
11/33
Hình 2.3. Hệ thống sục khí (bên trái) và máy thổi khí của Bể điều hòa
Máy thổi khí của
Bể điều hòa
Hình 2.4. Hệ thống đĩa phân phối khí (bên trên, trái), giá thể vi sinh
(bên trên, phải) trong Bể phản ứng hiếu khí và máy thổi khí
Máy thổi khí của Bể
phản ứng hiếu khí
Hớng dẫn vận hành và bảo dỡng Trạm XLNT Viện KHCN VN
vận hành bình thờng, cửa phai đợc nhấc lên để nớc chảy vào bể. Cần định kỳ vớt rác
trớc Song chắn rác để nớc thải không bị cản trở khi chảy qua song chắn rác.
7.1.2. Bơm từ Bể điều hòa
Mỗi Bể điều hòa đợc trang bị hai bơm chìm để bơm nớc thải lên các công trình tiếp
theo của HTXL. Trong chế độ hoạt động bình thờng, sẽ chỉ có 1 bơm hoạt động
(luân phiên nhau). Hai bơm sẽ cùng làm việc khi cần bơm cạn bể. Lu lợng thiết kế
của HTXL là 15 m
3
/giờ, nh vậy lu lợng bơm từ mỗi bể là 7,5m
3
/giờ. Để đảm bảo
bơm đúng lu lợng trên, các bơm đợc trang bị khóa trên đờng ống đẩy của mỗi bơm
(hình 3.1).

Vận hành bơm: 2 ngày thay đổi bơm hoạt động 1 lần
Để tránh hiện tợng nớc va khi thay đổi bơm, đóng hết khóa của bơm đang hoạt
động, chuyển mạch khởi động bơm (xem thêm phần 5.2.1 và 5.3), mở từ từ khóa của
bơm vừa khởi động đến khi đạt lu lợng yêu cầu (đọc chỉ số trên Bảng hiển thị).
7.1.3. Hệ thống sục khí
Trong quá trình vận hành hàng ngày, có thể xảy ra hiện tợng mực nớc trong 2 bể
điều hòa chênh lệch lớn, dẫn đến không khí từ máy thổi khí chỉ xuống 1 bể. Có thể
nhận biết điều này nhờ nhiệt độ của ống dẫn khí (khí xuống bể theo đờng ống
nóng). Để đảm bảo cấp khí xuống cả hai bể, cần đóng bớt khóa trên đờng ống nóng,
cho tới khi ống dẫn khí xuống bể còn lại nóng lên (khóa trên đờng ống này mở hoàn
toàn).
7.2. Bể trộn và keo tụ
Trong quá trình vận hành, không cần can thiệp.
Định kỳ xả cặn bằng cách mở van xả đáy của hai bể này (xem hình 3.2)
7.3. Bể lắng đợt 1
Trong quá trình vận hành, không cần can thiệp.
Định kỳ xả cặn bằng cách mở van xả đáy của bể này (xem hình 3.3)
7.4. Máng trộn
Trong quá trình vận hành, không cần can thiệp.
7.5. Bể phản ứng hiếu khí


CEETIA, 2006 Phạm Tuấn Hùng
12/33
Hình 3.1. Hệ thống đờng ống, van khóa của các Bể điều hòa
Khóa của Bơm 1,
Bể điều hòa 1
Khóa của Bơm 1,
Bể điều hòa 1
Khóa của Bơm 2,

Bể điều hòa 1
Khóa của Bơm 1,
Bể điều hòa 2
Khóa của Bơm 1,
Bể điều hòa 2
Khóa mở/cắt toàn
bộ khí xuống các
Bể điều hòa
Khóa điều chỉnh
khí xuống Bể điều
hòa 2
Khóa điều chỉnh
khí xuống Bể điều
hòa 1
Hình 3.2. Van xả đáy Bể trộn và keo tụ
Van xả đáy
Hình 3.3. Hố van xả đáy các Bể lắng
Van xả đáy
Bể lắng đợt
1
Van xả đáy
Bể lắng đợt
1
Đ ờng ống
dẫn NaClO
Hớng dẫn vận hành và bảo dỡng Trạm XLNT Viện KHCN VN
Bể phản ứng hiếu khí đợc trang bị hai hệ thống phân phối khí, hệ thống thứ nhất hoạt
động trong chế độ vận hành bình thờng, hệ thống còn lại hoạt động khi cần rửa giá thể
vi sinh.
Khi vận hành bình thờng, cần theo dõi sự phân bố bọt khí trên mặt nớc và điều chỉnh

các khóa trên các đờng ống cấp khí xuống phần đầu và sau của các bể (xem hình 3.4)
sao cho các bọt khí phân bố đều trên mặt nớc trong cả hai bể.
Khi cần rửa giá thể vi sinh, đóng các khóa 1,2,3,4 và mở khóa 5 hoặc 6 tùy theo yêu
cầu cần rửa bể nào (xem hình 3.4). Trong trờng hợp cần tăng thêm lu lợng khí để rửa,
có thể mở khóa trên đờng ống nối giữa hai cụm máy thổi khí (hình 2.4) và đóng hoàn
toàn đờng ống cấp khí xuống các Bể điều hòa.
7.6. Bể lắng đợt 2
Trong quá trình vận hành, không cần can thiệp.
Định kỳ xả cặn bằng cách mở van xả đáy của hai bể này (xem hình 3.3)
7.7. Bể khử trùng
Trong quá trình vận hành, không cần can thiệp.
7.8. Bể chứa bùn
Trong quá trình vận hành, không cần can thiệp.
Định kỳ hút bùn từ các bể này
8.
9.
10.
11. Hệ thống điều khiển
HTXL đợc trang bị hệ thống giám sát và điều khiển tự động (HTĐK). Vị trí lắp đặt các
đồng hồ đo, đầu đo đợc thể hiện trên hình 2.2. Sơ đồ nguyên lý hoạt động đợc thể hiện
trên hình 3.1. Nhiệm vụ của HTĐK là:
1. Hiển thị trạng thái (hoạt động, không hoạt động) của các thiết bị Bơm, Máy
thổi khí.
2. Hiển thị các thông số công nghệ bao gồm:


CEETIA, 2006 Phạm Tuấn Hùng
13/33
Hình 3.4. Hệ thống đ ờng ống dẫn không khí vào Bể phản ứng hiếu khí
Khí xuống phần

đầu của bể
Khí xuống phần
sau của bể
Khí rửa giá thể
vi sinh
1
2
3
4
5
6
Hớng dẫn vận hành và bảo dỡng Trạm XLNT Viện KHCN VN
- Mức nớc trong các Bể điều hòa, đợc đo bằng đầu đo kiểu siêu âm.
- Lu lợng nớc thải đợc bơm từ mỗi Bể điều hòa, lu lợng đợc đo bằng lu lợng kế
kiểu điện từ.
- pH tại Bể trộn, pH đợc đo bằng đầu đo lắp tại chỗ.
- pH tại Máng trộn, pH đợc đo bằng đầu đo lắp tại chỗ.
- DO tại đầu ra của Bể phản ứng hiếu khí, DO đợc đo bằng đầu đo lắp tại chỗ.
- Lu lợng khí vào phần trớc và phần sau của Bể phản ứng hiếu khí, đợc đo bằng
lu lợng kế kiểu Karman Vortex.
3. Điều khiển hoạt động của các thiết bị. Cụ thể nh sau:
- Khởi động các thiết bị Bơm, máy thổi khí, Bơm định lợng theo trình tự thiết
lập sẵn.
- Tự động đảm bảo các thông số công nghệ nằm trong phạm vi yêu cầu:
Các bơm trong các Bể điều hòa đợc bảo vệ khỏi việc chạy không tải tải
nhờ thiết bị đo mực nớc, các bơm sẽ tự động ngắt khi mực nớc xuống
thấp hơn giá trị cài đặt (thông thờng là 0.2m).
Bơm định lợng cấp hóa chất khử trùng tự động hoạt động khi có 1 bơm
cấp nớc thải từ các Bể điều hòa hoạt động và hoạt động liên tục cho tới
khi không còn bơm nớc thải nào hoạt động.

Bơm định lợng hóa chất keo tụ và trợ keo tụ cùng với các máy khuấy


CEETIA, 2006 Phạm Tuấn Hùng
14/33
PLC:
Kết nối các thiết bị giám
sát, điều khiển với máy
tính
So sánh giá trị giám sát với
giá trị cài đặt và tTạo ra
các tín hiệu điều khiển
Ghi lại các thông số hoạt
động của HTXL
Máy tính:
Thiết lập các giá
trị cài đặt và So
sánh giá trị
giám sát với giá
trị cài đặt kết
nối với PLC
Ghi lại các thông
số hoạt động
của HTXL
pH
Bể trộn
Mực n
ớc
Bảng hiển thị:
Hiển thị các thông số

công nghệ tức thời
pH
Máng
trộn
Điều chỉnh tốc độ
của Máy thổi khí
để DO thực tế
bám sát DO cài
đặt
Tắt bơm khi
mức n ớc trong
Bể điều hòa
thấp hơn mức
cài đặt
Bật, tắt các Bơm
hóa chất để pH
nằm trong
khoảng giá trị
yêu cầucho phép
Tự động bật
Bơm hóa chất
khử trùng khi
có n ớc vào
HTXL
Tự động bật
các Máy khuấy
khi có n ớc từ
Bể điều hòa 2
vào HTXL
Biến tần

Hình 3.1. Sơ đồ nguyên lý Hệ thống điều khiển
DO
L u l ợng kế
n ớc
L u l ợng kế
khí
Hớng dẫn vận hành và bảo dỡng Trạm XLNT Viện KHCN VN
trong Bể trộn và phản ứng sẽ hoạt động khi Bơm nớc thải từ Bể điều
hòa 2 hoạt động.
pH trong Bể trộn đợc HTĐK theo dõi thông qua đầu đo pH lắp trực tiếp
trong Bể trộn, khi pH<7,5 hoặc pH>8,5, bơm định lợng sẽ tự động cấp
tơng ứng NaOH hoặc H
2
SO
4
vào Bể cho đén khi pH nằm trong khoảng
7,5<pH<8,5.
Tơng tự nh trên, pH trong Máng trộn cũng đợc theo dõi thông qua đầu
đo pH lắp trực tiếp trong Máng trộn và điều chỉnh sao cho 6,5<pH<8,5.
Để đảm bảo điều kiện sinh trởng cho các vi sinh vật trong Bể phản ứng
hiếu khí, hàm lợng oxy hòa tan (DO) đợc theo dõi nhờ đầu đo DO lắp
trực tiếp trong bể, tốc độ của máy thổi khí (máy thổi khí 11kW) sẽ đợc
điều khiển bằng biến tần sao cho hàm lợng DO thực tế luôn bám sát giá
trị cài đặt trớc, thông thờng, giá trị này nằm trong khoảng 4 6mg/l.
4. Ghi lại các thông số hoạt động của HTXL bao gồm: các thông số công nghệ đ-
ợc nêu trong mục 2 trên đây.
* Tất cả các thiết bị đều đợc điều khiển tự động, trừ hai Bơm bùn tuần hoàn từ Bể lắng
đợt 2. Hai bơm này chỉ đợc vận hành bằng tay khi cần thiết.
12.
13.

14. Hớng dẫn vận hành
Hệ thống XLNT có thể đợc vận hành theo hai cách:
- Vận hành bằng tay (trên tủ điện hoặc trên máy tính).
- Vận hành tự động
14.1. Sử dụng phần mềm điều khiển
1. Khởi động chơng trình.
2. Thoát chơng trình
3. Chạy, dừng các thiết bị: Kích chuột vào đèn báo trên màn hình của thiết bị để
thay đổi trạng thái Bật màu xanh hay Tắt màu đỏ. Hình dới đây là


CEETIA, 2006 Phạm Tuấn Hùng
15/33
Kích đúp chuột vào đây để
chạy ch ơng trình
Kích vào đây và chọn Yes
để thoát ch ơng trình
Hớng dẫn vận hành và bảo dỡng Trạm XLNT Viện KHCN VN
thí dụ bật, tắt Máy khuấy
* Chỉ có thể bật tắt nh thế này khi hệ thống vận hành ở chế độ Bằng tay .
* Trong quá trình vận hành bình thờng, không nên sử dụng chức năng này.
4. Đặt các thông số cho hệ thống
* Khi HTXL đã vận hành ổn định, không đợc thay đổi các thông số này.
5. Thay đổi thời gian ghi dữ liệu


CEETIA, 2006 Phạm Tuấn Hùng
16/33
Khích chuột vào đây
để chạy máy khuấy.

Thông báo sau khi kích
chuột:, cChọn Yes để chấp
nhận lệnh, hoặc chọn No
để huỷ bỏ lệnh.
Khích chuột vào đây
để dừng máy khuấy.
Kích chuột vào các ô chữ
màu vàng để đặt thông số
làm việc cho hệ thống.
Chọn nút này
trên thanh Menu
Thay đổi thời gian ghi dữ liệu
và nhập mã số, c, chọn OK để
thiết lập, chọn Cancel để huỷ bỏ
Chọn nút này
Hớng dẫn vận hành và bảo dỡng Trạm XLNT Viện KHCN VN
* Khi HTXL đã vận hành ổn định, không đợc thay đổi thông số này.
6. Xem báo cáo dạng số
7. Xem báo cáo dạng đồ thị


CEETIA, 2006 Phạm Tuấn Hùng
17/33
Chọn nút này
Nhập mật khẩu cũ, thay đổi mật
khẩu mới, chọn OK để thiết lập,
chọn Cancel để huỷ bỏ.
Chọn nút này
Chọn cổng truyền thông Com1
hoặc Com2, chọn OK để thiết lập,

Cancel để huỷ bỏ
Chọn nút này
Chọn nút này
trên thanh Menu
Thay đổi thời gian ghi dữ liệu
và nhập mã số, chọn OK để
thiết lập, chọn Cancel để huỷ bỏ
Hớng dẫn vận hành và bảo dỡng Trạm XLNT Viện KHCN VN
8. Thay đổi mật khẩu bảo vệ
9. Thay đổi cổng truyền thông
* Khi hệ thống hoạt động ổn định, không thay đổi phần này
10.Thông tin về chơng trình


CEETIA, 2006 Phạm Tuấn Hùng
18/33
Chọn nút này
Chọn nút này
Nhập mật khẩu cũ, thay đổi mật
khẩu mới, chọn OK để thiết lập,
chọn Cancel để huỷ bỏ.
Chọn nút này
Chọn cổng truyền thông Com1
hoặc Com2, chọn OK để thiết lập,
Cancel để huỷ bỏ
Hớng dẫn vận hành và bảo dỡng Trạm XLNT Viện KHCN VN
14.2. Chế độ vận hành bằng tay
14.2.1. Chế độ vận hành bằng tay trên tủ điện
1. Chuyển 12 công tắc chuyển mạch nhỏ trên tủ điện (1 0 2) về vị
trí điều khiển chọn thiết bị chạy trong quá trình hoạt động. Nếu để sang vị trí 1

thì cho phép chạy thiết bị số 1, nếu để sang vị trí 2 thì cho phép chạy thiết bị số
2, và nếu để ở vị trí 0 cho phép chạy đồng thời cả hai thiết bị.
* Riêng đối với máy thổi khí 11KW dùng cho bể phản ứng hiếu khí luôn luôn chỉ
cho phép chạy một máy duy nhất. Nghĩa là chỉ đợc phép lựa chọn máy 1 hoặc
máy 2 chạy. Nếu công tắc chuyển mạch ở vị trí 0 sẽ không có máy nào chạy đ-
ợc.
* Các máy bơm định lợng luôn luôn hoạt động tự động, vì vậy, luôn để công tắc
chọn 1 hoặc 2, nếu ở vị trí 0, các bơm sẽ không hoạt động
2. Chuyển công tắc chính AUTO OFF MAN sang vị trí MAN.
3. Lần lợt khởi động các thiết bị theo thứ tự: Bơm của Bể điều hòa 1->
Bơm của Bể điều hòa 2 -> Máy thổi khí của các bể điều hòa -> Máy thổi khí
của Bể phản ứng hiếu khí. Dùng nút ON để chạy bơm, nút OFF để dừng bơm.
Cần chú ý:
1. Để đảm bảo hệ thống làm việc không ảnh hởng nhiều đến chất lợng
lới điện thì các thiết bị phải đợc chạy lần lợt và cách xa nhau không nhỏ hơn
5s.
2. Tín hiệu nhận biết thiết bị hoạt động hay không là đèn báo màu xanh
tơng ứng trên mặt tủ điện hoặc các đèn tín hiệu (màu đỏ) và các chỉ số trên
Bảng hiển thị.
3. Riêng với máy thổi khí 11KW trớc khi chạy phải chuyển chiết áp về
vị trí nhỏ nhất (quay núm) sau đó chạy máy và điều chỉnh tốc độ tăng lên một
cách nhanh dần.
4. Quạt gió làm mát cho các thiết bị trong tủ điện đợc điều khiển bằng
bộ điều khiển gắn trên mặt tủ điện với ký hiệu là FAN CONTROL bộ điều
khiển này cho phép đặt nhiệt độ làm việc của các quạt làm mát cho thiết bị.
Trong quá trình vận hành hệ thống không nên đặt nhiệt độ làm việc của quạt
quá lớn nh thế sẽ ảnh hởng đến các thiết bị điện trong tủ. Hợp lý nhất là đặt ở


CEETIA, 2006 Phạm Tuấn Hùng

19/33
Hớng dẫn vận hành và bảo dỡng Trạm XLNT Viện KHCN VN
25
o
C.
5. Điện áp lới điện đợc đo bằng đồng hồ đo điện áp gắn trên mặt tủ. Để
đo điện áp các pha hay điện áp các dây dùng chuyển mạch VOLT METER
để lựa chọn dải điện áp cần đo.
6. Dòng điện làm việc của tủ điện đợc đo bằng đồng hồ đo dòng điện
gắn trên mặt tủ địên. Để đo dòng điện làm việc của các pha điện dùng chuyển
mạch AMP METER để lực chọn pha cần đo.
7. Dừng hệ thống: Có thể dừng lần lợt từng thiết bị hoặc chỉ cần chuyển
công tắc chính AUTO OFF MAN về vị trí OFF hệ thống sẽ dừng lần lợt
các thiết bị theo quy luật đã lập trớc. Các thiết bị dừng cách nhau là 2s.
14.2.2. Chế độ chạy bằng tay trên máy tính
Máy tính chủ yếu dùng để quản lý, giám sát và cái đặt các thông số ban đầu cho
hệ thống. Tuy nhiên trong khi đang vận hành bằng tay ta vẫn có thể hoàn toàn vận
hành các thiết bị trên máy tính.
Để vận hành trên máy tính khởi đọng chơng trình Wastewater sau đó kích chuột
vào thiết bị cần điều khiển và làm theo thông báo trên màn hình:
14.3. Chế độ chạy tự động trên tủ điện
1. Chuyển các công tắc 1 0 2 về vị trí lựa chọn thiết bị chạy.
2. Chuyển chiết áp của máy thổi khí 11KW về vị trí nhỏ nhất.
3. Đặt các tham số cho hệ thống từ trên máy tính:
- Mực nớc thấp nhất cho phép trong các Bể điều hòa 1, 2;
- Các giá trị pH giới hạn;
- Giá trị DO.
4. Chuyển công tắc chuyển mạch chính AUTO OFF MAN sang vị trí
AUTO.
14.4. Cài đặt các tham số cho hệ thống

Để đặt các tham số cho hệ thống chỉ cần kích chuột vào tham số cần đặt:


CEETIA, 2006 Phạm Tuấn Hùng
20/33
Thông báo sau khi kích chuột,
chọn Yes để chấp nhận lệnh,
hoặc chọn No để huỷ bỏ lệnh.
Khích chuột vào đây để
chạy máy khuấy.
Khích chuột vào đây để
dừng máy khuấy.
Hớng dẫn vận hành và bảo dỡng Trạm XLNT Viện KHCN VN
1. Đặt mức:
2. Đặt giá trị pH, DO
14.5. Xử lý lỗi PC không nhận đợc một trong các thông số của Bảng hiển thị (Panel)
Nếu khi đang hoạt động mà một trong các thông số của Panel không đợc hiển thị
trên máy tính hãy làm nh sau:
1. Tắt điện của Panel bằng cách cắt A6.


CEETIA, 2006 Phạm Tuấn Hùng
21/33
Kích chuột vào đây để đặt
mức n ớc tối thiểu cho
phép hoạt động của các
bơm hoạt động
Kích chuột vào đây
để đặt giá trị PH
Kích chuột vào đây

để đặt giá trị DO
Đặt mức và chọn OK để thiết
lập, Cancel để huỷ bỏ.
Đặt giá trị pPH và chọn OK để
thiết lập, Cancel để huỷ bỏ.
Đặt giá trị DO và chọn OK để
thiết lập, Cancel để huỷ bỏ.
A6
Hớng dẫn vận hành và bảo dỡng Trạm XLNT Viện KHCN VN
2. Để sau khoảng 5s và bật trở lại.
3. Dấu hiệu nhận biết bị lỗi một trong các thông số nh sau: Không có tính hiệu
trên máy tính (tín hiệu máy tính không đúng với tín hiệu trên Panel.)
4. Nguyên nhân của sự cố đó là do hệ thống bị cắt điện đột ngột, vì lý do này nên
khi vận hành nên tránh trờng hợp cắt điện đột ngột hệ thống. Tốt nhất trong
khi hệ thống không làm việc ta chỉ chuyển công tắc AUTO OFF MAN
về vị trí OFF không nên cắt điện hệ thống.
14.6. Xử lý lỗi máy tính không kết nối đợc với hệ thống.
Nếu trong khi vận hành phát hiện ra máy tính không kết nối đợc với hệ thống hãy
làm nh sau:
1. Thoát chơng trình.
2. Chạy lại chơng trình.
Nguyên nhân của sự cố này là khi tủ điện bị cắt điện và khởi động lại trong khi đó
máy tính không đợc khởi động lại một cách đồng bộ nên gây ra sự mất tín hiệu
đồng bộ giữa máy tính và hệ thống. Vì vậy khi khởi động lại hệ thống nhất thiết
phải khởi động lại máy tính và máy tính luôn phải khởi động sau khi hệ thống đã
khởi động xong.
14.7. Xử lý lỗi không đặt đợc tham số pH cho 2 đồng hồ pH.
Để đặt đợc các tham số cho pH thì toàn bộ CPU S7300 phải đồng bộ hoá tín
hiệu. Khi không đồng bộ hoá tính hiệu thì dữ liệu cài đặt cho pH chỉ đợc hiển thị
trên máy tính mà không truyền lên đợc Panel. Để xử lý lỗi này làm nh sau:

1. Mở tủ điện.
2. Tắt nguồn điều khiển bằng cách cắt A1.
3. Đợi khoảng 3s sau bật lại.
4. Thoát chơng trình trên máy tính.
5. Chạy lại chơng trình để lấy tín hiệu đồng bộ.
6. Tín hiệu nhận biết tốt nhất đã kết nối đợc hay không là 4 đèn nhấp nháy liên
tục trong module thứ 4 tính từ bên phải sang của PLC. Khi 4 đèn này hoạt
động liên tục điều đó là hệ thống đã cho phép hoạt động bình thờng.


CEETIA, 2006 Phạm Tuấn Hùng
22/33
A1
Hớng dẫn vận hành và bảo dỡng Trạm XLNT Viện KHCN VN
Nguyên nhân của sự cố này là khi tủ điện bị cắt điện và khởi động lại trong khi đó
máy tính không đợc khởi động lại một cách đồng bộ nên gây ra sự mất tín hiệu
đồng bộ giữa máy tính và hệ thống. Vì vậy khi khởi động lại hệ thống nhất thiết
phải khởi động lại máy tính và máy tính luôn phải khởi động sau khi hệ thống đã
khởi động xong.
14.8. Xử lý lỗi đột ngột của hệ thống
1. Khi hệ thống có sự cố bất ngờ nào đó hãy ấn ngay vào nút dừng khẩn cấp trên
tủ điện để dừng toàn bộ hệ thống.
2. Để nhận biết: Đây là nút màu đỏ nằm ở vị trí thấp nhất trên tủ điện.


CEETIA, 2006 Phạm Tuấn Hùng
23/33
Kích vào đây để chạy ch
ơng trình
Kích vào đây và chọn Yes

để thoát ch ơng trình
Nút dừng
khẩn cấp
Hớng dẫn vận hành và bảo dỡng Trạm XLNT Viện KHCN VN
15. Quy trình vận hành Hệ thống XLNT Viện KH&CN VN
Việc điều khiển HTXL đã đợc trình bày ở các phần trên, phần này sẽ nêu các công việc,
thao tác phải làm khi HTXL làm việc bình thờng. Các công việc đợc chia thành các
nhóm: Công việc hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng, hàng quý và hàng năm.
Chú ý:
* Tất cả các thông tin, hoạt động liên quan đến vận hành, bảo dỡng HTXL đều phải đ-
ợc ghi chép đầy đủ vào Nhật ký vận hành
** Việc bảo dỡng các thiết bị đo, máy bơm, máy thổi khí phải đợc thực hiện bởi các kỹ
thuật viên có hiểu biết và kinh nghiệm về các thiết bị đo - đối với các thiết bị đo hoặc
các kỹ s/thợ cơ điện - đối với các máy bơm và máy thổi khí. Việc bảo dỡng các thiết bị
phải đợc thực hiện tuân theo hớng dẫn trong Cẩm nang vận hành kèm theo các thiết bị.
*** Khi sửa chữa hay bảo dỡng bất cứ thiết bị động lực nào, phải quay núm chọn thiết
bị vận hành trên tủ điều khiển về vị trí của thiết bị còn lại.
15.1. Các công việc hàng ngày
1. Kiểm tra toàn bộ các thông số làm việc, tình trạng hoạt động của hệ thống thông
qua bảng hiển thị (các chỉ số đồng hồ đo, đèn hiển thị trạng thái).
2. Rửa đầu đo DO: lau bùn dính vào màng bằng vải sạch, mỏng và thật mềm không
đợc làm xớc màng, rửa bằng nớc sạch,
3. Kiểm tra hoạt động của các thiết bị đo on-line pH, DO, so sánh các giá trị của
chúng với các giá trị đo bằng các thiết bị cầm tay, khi phát hiện các sai số giữa
các giá trị lớn hơn 5%: rửa các đầu bằng nớc sạch (nh rửa đầu đo DO ở trên). Nếu
sai số vẫn lớn, làm theo các chỉ dẫn trong Cẩm nang vận hành của thiết bị đo DO,
pH - Các kỹ thuật viên có kinh nghiệm về các thiết bị đo thực hiện.
4. Chuyển chế độ chạy/nghỉ giữa các thiết bị (bơm, máy thổi khí) theo lịch đã định:
2 ngày chuyển một lần đối với tất cả các thiết bị trong khu vực HTXL cũng nh ở
Trạm bơm cũ.

5. Kiểm tra rò rỉ trên đờng ống, các thùng chuẩn bị hóa chất tại vị trí các mối nối.
6. Lần lợt xả cặn các Bể lắng đợt 1 và đợt 2. Mỗi thời điểm chỉ xả 1 bể, thời gian xả
là 10 phút cho Bể lắng đợt 1 và 5 phút cho Bể lắng đợt 2.
7. Xả cặn từ Bể keo tụ (xả cặn từ Bể này gần nh đồng thời với xả cặn từ Bể lắng đợt
1, bắt đầu xả khi nớc trong Bể lắng 1 hạ xuống thấp hơn máng thu nớc ra), thời
gian xả là 10 phút.
8. Kiểm tra hoạt động của các máy thổi khí: mức, màu dầu bôi trơn, tiếng ồn, độ
rung.
9. Kiểm tra hoạt động của các máy khuấy của Bể trộn, Bể keo tụ, thùng chuẩn bị Trợ
keo tụ: tiếng ồn, độ rung.
10. Ghi chép đầy đủ các thông số của HTXL vào Nhật ký vận hành.
Chú ý: Do điện áp lới cấp cho HTXL không hoàn toàn ổn định, vào các giờ cao điểm
thờng có hiện tợng sụt áp (U<380V thậm chí có lúc U<350V). Khi điện áp giảm trên
10% so với định mức, biến tần sẽ không hoạt động, và nh vậy máy thổi khí cho Bể
phản ứng hiếu khí sẽ không hoạt động đợc. Để tránh hiện tợng gián đoạn cấp khí cho


CEETIA, 2006 Phạm Tuấn Hùng
24/33
Hớng dẫn vận hành và bảo dỡng Trạm XLNT Viện KHCN VN
Bể phản ứng hiếu khí, khi không có ngời trực tại Trạm XLNT, nên làm nh sau: vẫn để
hệ thống vận hành ở chế độ tự động nh bình thờng; mở hoàn toàn van trên đờng ống
nối giữa hai cụm máy nén khí (xem hình dới đây).

15.2. Các công việc hàng tuần
1. Chuẩn lại thiết bị đo pH, DO cầm tay - Các kỹ thuật viên có kinh nghiệm về các
thiết bị đo thực hiện.
2. Rửa đầu đo pH, DO
3. Mua và pha chế hóa chất.
15.3. Các công việc hàng tháng

1. Chuẩn lại thiết bị đo pH, DO on-line - Các kỹ thuật viên có kinh nghiệm về các
thiết bị đo thực hiện.
2. Xả cặn từ Bể phản ứng hiếu khí bằng cách mở van xả cặn của Bể phản ứng hiếu
khí, quan sát nớc chảy về hố ga tiếp nhận của Bể điều hòa 2, nếu nớc trong, dừng
xả cặn.
3. Vệ sinh các máng trộn, máng thu nớc của các bể nổi khỏi rêu, bùn lắng.
15.4. Các công việc hàng quý
1. Bảo dỡng các bơm chìm - Các kỹ s hoặc thợ cơ điện thực hiện.
2. Bảo dỡng các máy thổi khí - Các kỹ s hoặc thợ cơ điện thực hiện.
3. Thay dầu cho các máy khuấy của Bể trộn, Bể keo tụ - Các kỹ s hoặc thợ cơ điện
thực hiện.
4. Chuẩn lại các thiết bị đo on-line - Các kỹ thuật viên có kinh nghiệm về các thiết bị
đo thực hiện.
5. Rửa giá thể vi sinh bằng cách thổi khí tăng cờng (đã trình bày trong chơng 3)
15.5. Các công việc hàng năm
1. Bảo dỡng các bơm chìm.
2. Bảo dỡng các máy thổi khí.
3. Thay dầu cho máy khuấy của các thùng chuẩn bị Trợ keo tụ.


CEETIA, 2006 Phạm Tuấn Hùng
25/33
Mở hòan
toàn van
này
Đóng
hòan toàn
van này

×