Tải bản đầy đủ (.pptx) (36 trang)

Btt nhóm 01 học phần phân tích hđkd lt01

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.11 MB, 36 trang )

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

DOANH NGHIỆP
AN PHÁT XANH


01

02

Tìm hiểu tổng quan
doanh nghiệp

Phân tích mơi
trường kinh doanh

03
Phân tích cấu trúc
tài chính
05
Phân tích hiệu quả
kinh doanh

NỘI DUNG CHÍNH

04
Phân tích tình hình
và khả năng thanh
tốn



01. Tìm hiểu tổng quan doanh nghiệp
An Phát Bioplastics là anh cả, lá cờ đầu của Tập đoàn
An Phát Holdings và là doanh nghiệp số 1 Đông Nam Á
trong lĩnh vực sản xuất bao bì
Hiện tại, các sản phẩm của An Phát Bioplastics đã đa
dạng hơn khi công ty mở rộng nghiên cứu, phát triển,
sản xuất dòng sản phẩm sinh học phân hủy hồn tồn,
thân thiện với mơi trường.

Cơng ty hiện có vị trí vững chắc trong hoạt động kinh doanh, thiết lập được
mối quan hệ kinh doanh tốt đẹp với hơn 50 quốc gia.


02. Phân tích
mơi trường kinh
doanh


03. Phân tích cấu trúc tài chính
-Tổng tài sản năm 2021 là 10.009.526.635.291
đồng và năm 2022 là 10.795.832.681.712 đồng.
-Doanh nghiệp có quy mơ lớn trong ngành.
Nhưng xét mức chênh lệch năm 2022 so với
2021 Tổng tài sản tăng: 786.306.046.421 đồng
tương ứng với tốc độ tăng 7.9%.
-Quy mô tài sản tăng từ tài sản ngắn hạn gia tăng
304.148.689.788 đồng và tài sản dài hạn có gia
tăng 482.157.356.633 đồng.



3.1. Phân tích cơ cấu
tài sản
Về cơ cấu Tài sản ngắn hạn:
Năm 2021 chiếm 53.5%
Năm 2022 chiếm 52,4 %
=> tăng 304.148.689.788 đồng,
tương ứng tỷ lệ 5.7% nhưng tỷ
trọng giảm 1,08%.


03. Phân tích cơ cấu tài sản
-Tiền và các khoản tương đương tiền
giảm 345.192.687.742 đồng, tương ứng
tỷ lệ 17,4% và tỷ trọng giảm 3,45%.
-Đầu tư tài chính ngắn hạn giảm
12.500.000.000đồng, tương ứng tỷ lệ
tăng 2,9% và tỷ trọng 0,12%.
-Các khoản phải thu ngắn hạn giảm
222.579.175.193 đồng, tương ứng tỷ lệ
giảm 12,4% và tỷ trọng tăng giảm
2,22%.
-Hàng tồn kho tăng 792.706.522.419
đồng, tương ứng tỷ lệ tăng 79,5% và tỷ
trọng tăng 7,92%.
-Tài sản ngắn hạn khác tăng
66.714.030.304 đồng, tương ứng tỷ lệ
tăng 48,5% và tỷ trọng tăng 0,67%.


03. Phân tích cơ cấu tài sản

Về cơ cấu Tài sản dài hạn:
năm 2021, chiếm 46,5% và năm 2022 47,6%, tăng
482.157.356.633 đồng, tương ứng tỷ trọng tăng
10,4% và tỷ lệ tăng 1,08%.
Các khoản phải thu dài hạn, tài sản cố định, tài sản
dở dang dài hạn, tài sản dài hạn khác đều giảm
trong khi đầu tư tài chính dài hạn tăng mạnh khiến
Tài sản dài hạn tăng.


03. Phân tích cơ cấu tài sản
-Các khoản phải thu dài hạn giảm
212.123.027.349 đồng, tương ứng tỷ lệ
76% và tỷ trọng giảm 2,12%.
-Tài sản cố định giảm 23.409.072.681
đồng, tương ứng tỷ lệ giảm 1,1 và tỷ
trọng giảm 0,23%.
-Tài sản dở dang dài hạn giảm
159.729.760.752 đồng, tương ứng tỷ lệ
giảm 18,7% và tỷ trọng giảm 1,6%.
-Đầu tư tài chính dài hạn tăng
924.064.267.417 đồng, tương ứng tỷ lệ
tăng 162,1%, tỷ trọng tăng 9,23%.
-Tài sản dài hạn khác giảm
17.580.921.650 đồng, tương ứng tỷ lệ
giảm 5,4 %, tỷ trọng giảm 0,18%.


KẾT LUẬN:
> Quy mô tài sản và vốn của công ty

đang mở rộng do Tài sản ngắn hạn và
dài hạn gia tăng.
> Việc tiêu thụ sản phẩm giảm hàng
tồn kho gia tăng mạnh, các khoản
phải thu giảm.
> Doanh nghiệp đầu tư vào các tài
sản tài chính trong đó tăng mạnh tài
sản tài chính dài hạn.


ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP:
- Nghiên cứu các biện pháp tăng khả năng cạnh tranh, đẩy
mạnh tiêu thụ sản phẩm.
- Tăng cường cơng tác quản trị, sử dụng chính sách tín dụng
thương mại một cách hợp lí để giảm tình trạng bị chiếm dụng
vốn và mất vốn trong tương lai.
- Cần tập trung đầu tư cho tài sản cố định hữu hình nhằm sửa
chữa và cải thiện năng lực sản suất hiện tại.
- Xây dựng chính sách hàng tồn kho hợp lí để phù hợp với
tình hình nên kinh tế hiện nay.


3.2. Phân tích cơ cấu nguồn vốn
Tổng nguồn vốn năm 2021 là 10.009.526.635.291
đồng và năm 2022 là 10.795.832.681.712 đồng.
Xét mức chênh lệch năm 2022 so với 2021 Tổng
nguồn vốn tăng 786.306.046.421 đồng tương ứng
với tốc độ tăng 7,86%.
Quy mô doanh nghiệp tăng do Nợ phải trả tăng nhẹ
69.502.366.006 đồng. Trong khi đó Vốn chủ sở

hữu tăng 716.803.680.415 đồng, khiến tổng nguồn
vốn tăng.
4


3.2. Phân tích cơ cấu nguồn vốn
- Về cơ cấu nợ phải trả năm 2021 chiếm 45,5% năm 2022
chiếm 46,2%, tỷ lệ tăng 1,53% và tỷ trọng tăng 0,69%.
- Nợ ngắn hạn: giảm 75.856.822.519 đồng. Tỷ lệ giảm
2,31%, tỷ trọng giảm 0,76%. Trong đó các khoản mục giảm
như người mua trả tiền trước ngắn hạn , vay và nợ ngắn hạn,
thuế và các khoản phải nộp nhà nước.
- Người mua trả tiền trước ngắn hạn giảm 1.524.470.470
đồng tương ứng tỷ lệ giảm 1,03% và tỷ trọng giảm 0,02%.
- Vay và nợ ngắn hạn giảm 295.359.653.150 đồng tương
ứng với tỷ lệ giảm 13,53% và tỷ trọng giảm 2,95%.
- Doanh thu chưa thực hiện ngắn hạn tăng 31.701.903.413
đồng tương ứng tỷ lệ tăng 47,99% và tỷ trọng tăng 0,32%.
4


3.2. Phân tích cơ cấu nguồn vốn
Vốn chủ sở hữu giảm 716.803.680.415 đồng. Trong đó:
- Vốn cổ phần đã phát hành tăng 558.400.000.000 đồng,
tương ứng tỷ lệ tăng 17,11% và tỷ trọng 5,58%.
-Thặng dư vốn cổ phần tăng 111.355.200.000 đồng,
tương ứng tỷ lệ tăng 15.63% và tỷ trọng 1,11%.
-Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối tăng 15.194.500.847
đồng, tương ứng tỷ lệ tăng 2,15% và tỷ trọng 0,15%.
4



Mối quan hệ giữa tài sản và
nguồn vốn


4. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH
VÀ KHẢ NĂNG THANH
TỐN


04. Phân tích khả năng thanh tốn


HỆ SỐ KHẢ NĂNG THANH TOÁN TỔNG QUÁT:

Năm 2021 là 2,197 lần phản ánh 1 đồng nợ phải trả của doanh
nghiệp được bảo đảm bằng 2,197 đồng tài sản và năm 2022 là
2,334 lần phản ánh 1 đồng nợ phải trả của doanh nghiệp được
bảo đảm bằng 2,334 đồng tài sản, tăng 0,137 và tương ứng với tỷ
lệ tăng 5,9%. Chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán chung của
doanh nghiệp


Hệ số khả năng thanh toán ngay

Năm 2021 là 0,352 lần và năm 2022 là 0,383 lần, tăng
0,031 lần,tương ứng với tỷ lệ tăng 8%. Chỉ tiêu tăng
chứng tỏ việc doanh nghiệp ứng phó với các khoản nợ
hay các khoản phải trả khi chủ nợ đòi là tốt hơn, nhưng

chỉ tiêu này cũng mang tính tương đối chưa phản ánh
được hiểu quả của khả năng thanh toán

4


HỆ SỐ KHẢ NĂNG THANH TOÁN NHANH

Năm 2021 là 0,606 lần phản ánh 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo
bằng 0,606 đồng tiền. năm 2022 là 0,512 lần phản ánh 1 đồng nợ
ngắn hạn được đảm bảo bằng 0,512 đồng tiền, giảm 0,093 lần và
tương ứng với tỷ lệ giảm 18,2%. Chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh
toán nợ ngắn hạn bằng tiền và các khoản tương đương tiền của
doanh nghiệp.



×