Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Giới Thiệu Chung Về Thuế Tối Thiểu Toàn Cầu.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.82 KB, 3 trang )

I.

II.

III.

IV.

Giới thiệu chung về thuế tối thiểu toàn cầu
- Ý nghĩa và mục đích của thuế tối thiểu tồn cầu
- Ảnh hưởng của thuế tối thiểu toàn cầu đến nền kinh tế thế giới
Tác động của thuế tối thiểu toàn cầu đến nền kinh tế Việt Nam
- Những vấn đề cơ bản cần biết về thuế tối thiểu toàn cầu
- Tác động gián tiếp của thuế tối thiểu toàn cầu đến Việt Nam
- Các thách thức đối với nền kinh tế Việt Nam khi áp dụng thuế
tối thiểu toàn cầu
- Các cơ hội và lợi ích có thể đem lại cho Việt Nam từ thuế tối
thiểu toàn cầu
Những giải pháp để tận dụng lợi ích từ thuế tối thiểu tồn cầu đối
với nền kinh tế Việt Nam
- Xây dựng chính sách tài chính và thuế hợp lý
- Nâng cao chất lượng đầu tư và hiệu quả sản xuất
- Tăng cường hợp tác quốc tế và tham gia tích cực vào các thỏa
thuận thương mại tự do
Kết luận
- Tóm tắt lại những tác động của thuế tối thiểu toàn cầu đến nền
kinh tế Việt Nam
- Đề xuất một số giải pháp để tận dụng lợi ích từ thuế tối thiểu
tồn cầu đối với Việt Nam.

- Sự thông qua về mức thuế này toàn cầu sẽ tác động đến nước ta theo 3


hướng:
Đầu tiên, quy ước chung mới này có khả năng giảm thiểu sự hấp dẫn
những doanh nghiệp nước ngoài vào Việt Nam qua chính sách ưu đãi thuế.
Tuy là mức thuế thu nhập doanh nghiệp của nước ta là 20%, lớn hơn
mức thuế tối thiểu được thông qua, tuy nhiên nước ta đang có nhiều chính
sách thuế ưu đãi cho những dự án, đối tượng, ví dụ như miễn thuế trong 4
năm, giản nửa mức thuế trong 9 năm, ưu đãi 10% trong vịng 15 năm với
các doanh nghiệp cơng nghệ cao có đủ yêu cầu. Khi áp dụng mức thuế tối
thiểu tồn cầu 15% thì những giá trị mà các chính sách thuế này đem lại
khơng cịn nữa.
Thứ hai, ở khía cạnh phân bổ thuế cho những nước thị trường, khi xem xét đến việc Việt Nam là quốc gia có thị trường nội địa cao, sự thống nhất mức thuế chung này có thể mang lại giá trị cho Việt Nam, vì nó sẽ cho pháp chúng ta có quyền đánh thuế ở một ngưỡng nào đó cho các doanh nghiệp về công nghệ hay thương mại điện tử có doanh thu cao tại đây.

Thứ ba, ngưỡng thuế này có khả năng tác động đến việc tái cơ cấu những giao dịch thuộc đơn vị thành viên ở những doanh nghiệp đa quốc gia, do những doanh nghiệp này áp dụng thường xuyên cơ chế giá nội bộ nhằm kiểm sốt những nghĩa vụ thuế tồn thế giới. Giao dịch trong nội bộ những doanh nghiệp này là khía cạnh mà cơ quan chức năng nước ta vẫn đang quản lý nghiêm ngặt nhằm hạn chế việc lạm dụng thuế.

Để tận dụng lợi ích tối thiểu tồn cầu trong nền kinh tế Việt Nam, chúng
ta có thể áp dụng các giải pháp như sau:
1. Tham gia các hiệp định thương mại tự do: Việt Nam nên tiếp tục tham
gia các hiệp định thương mại tự do, đàm phán các hiệp định mới với các
nước và vùng lãnh thổ khác. Điều này cho phép Việt Nam tiếp cận các thị
trường lớn, mở rộng cơ hội xuất khẩu và thu hút đầu tư nước ngoài.


2. Đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế: Việt Nam cần thúc đẩy hội nhập
kinh tế quốc tế, tăng cường trao đổi thông tin, kinh nghiệm và công nghệ
với các nước có năng lực phát triển cao. Điều này giúp Việt Nam nâng cao
năng lực cạnh tranh và hiệu suất sản xuất.
3. Phát triển các ngành kinh tế chủ đạo: Việt Nam cần tập trung phát
triển các ngành kinh tế chủ đạo có lợi thế cạnh tranh để tiếp tục củng cố vị
thế của mình trên thị trường quốc tế. Các ngành kinh tế này có thể bao
gồm: đồ gốm sứ, dệt may, di động, ô tô, điện tử, trang sức, máy tính, dược

phẩm và thực phẩm.
4. Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp: Việt Nam cần tăng
cường đầu tư và phát triển các doanh nghiệp, cải tiến sản phẩm và dịch vụ
để nâng cao năng lực cạnh tranh. Điều này giúp doanh nghiệp Việt Nam có
thể tiếp cận thị trường quốc tế và đáp ứng được yêu cầu của thị trường.
5. Đào tạo nhân lực chất lượng cao: Việt Nam cần đào tạo nhân lực chất
lượng cao, có đủ kiến thức và kỹ năng cần thiết để tham gia vào quá trình
hội nhập kinh tế quốc tế. Điều này giúp Việt Nam có thể đáp ứng nhu cầu
nguồn nhân lực của doanh nghiệp và tăng cường năng lực cạnh tranh của
quốc gia.
Tóm lại, để tận dụng lợi ích tối thiểu tồn cầu đối với nền kinh tế Việt
Nam, chúng ta cần thực hiện các giải pháp như tham gia hiệp định thương
mại tự do, đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế, phát triển các ngành kinh tế
chủ đạo, nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và đào tạo nhân
lực chất lượng cao.
cần tận dụng thời gian để có phản ứng phù hợp, tận dụng cơ
hội, giữ quyền đánh thuế, tăng thu ngân sách, vừa bảo đảm chủ
trương thu hút “đại bàng” tới làm tổ, đầu tư”.
Về giải pháp thay thế biện pháp ưu đãi, đại biểu Phan Đức Hiếu
cho rằng phải thu hút đầu tư bằng mơi trường kinh doanh thuận
lợi; chi phí gánh nặng về thủ tục hành chính, tuân thủ pháp luật
được giảm bớt, minh bạch hơn, nhanh hơn và ít rủi ro – môi
trường đầu tư kinh doanh hấp dẫn.

cơ quan thuế cũng cần rà sốt các chính sách phát luật về thuế để trình
sửa đổi các quy định, quy trình kê khai thuế phù hợp với tiêu chuẩn hành
động của BEPS để ban hành sớm nhất trước khi BEPS có hiệu lực. Đồng
thời có kế hoạch truyền thơng về các chính sách này; tập huấn cho cán
bộ và các doanh nghiệp nắm bắt, thực hiện đúng các điều chỉnh về quy
định pháp lý.



Nhiều chuyên gia cũng cho rằng Việt Nam cần thay đổi chính sách thu
hút đầu tư theo hướng tập trung vào nâng cao năng lực cạnh tranh từ
các yếu tố như môi trường kinh doanh, nguồn lao động, cơ sở hạ tầng…
vốn là các yếu tố cơ bản khi đưa ra các quyết định đầu tư kinh doanh
thay vì hướng tới ưu đãi về thuế.



×