Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công đoàn cơ sở trên địa bàn thành phố tam điệp, tỉnh ninh bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.99 MB, 107 trang )

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM

ĐỖ HỒNG OANH

GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ
CÁN BỘ CƠNG ĐỒN CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ TAM ĐIỆP, TỈNH NINH BÌNH

Ngành:

Quản lý Kinh tế

Mã số:

8 31 01 10

Người hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Phượng Lê

NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2021


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo
vệ lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cám
ơn, các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày 15 tháng 6 năm 2021
Tác giả luận văn

Đỗ Hoàng Oanh



i


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn, tơi đã nhận được
sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cơ giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn bè,
đồng nghiệp và gia đình.
Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi được bày tỏ lịng kính trọng và biết
ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Phượng Lê - người đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều
công sức, thời gian và tạo điều kiện cho tơi trong suốt q trình học tập và thực hiện đề
tài.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ
mơn Kinh tế Nơng nghiệp và chính sách, Khoa Kinh tế và phát triển nông thôn - Học viện
Nông nghiệp Việt Nam đã tận tình giúp đỡ tơi trong q trình học tập, thực hiện đề tài và
hồn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ cơng chức cơ quan Liên đồn Lao
động thành phố, lãnh đạo các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp, cán bộ cơng đồn và đồn
viên thành phố Tam Điệp đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình thực hiện
đề tài.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi điều
kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./.
Hà Nội, ngày 15 tháng 6 năm 2021
Tác giả luận văn

Đỗ Hoàng Oanh

ii



MỤC LỤC
Lời cam đoan ..................................................................................................................... i
Lời cảm ơn ........................................................................................................................ ii
Mục lục ............................................................................................................................ iii
Danh mục chữ viết tắt ...................................................................................................... vi
Danh mục bảng ............................................................................................................... vii
Danh mục hình, hộp ......................................................................................................... ix
Trích yếu luận văn ............................................................................................................ x
Thesis abtract .................................................................................................................. xii
Phần 1. Đặt vấn đề .......................................................................................................... 1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................................ 1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................. 4

1.2.1. Mục tiêu chung ..................................................................................................... 4
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ..................................................................................................... 4
1.3.

Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................... 4

1.4.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................ 4

1.4.1. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................................... 4
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................. 4

1.5.

Những đóng góp mới của luận văn ....................................................................... 5

1.5.1. Về lý luận .............................................................................................................. 5
1.5.2. Về thực tiễn ........................................................................................................... 5
Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ
cơng đồn cơ sở ………………………………………………………… .......... 6
2.1.

Cơ sở lý luận về nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ cơng đồn cơ sở ............... 6

2.1.1. Một số khái niệm cơ bản ....................................................................................... 6
2.1.2. Đặc điểm của đội ngũ cán bộ cơng đồn cơ sở ................................................... 10
2.1.3. Vai trị của đội ngũ cán bộ cơng đồn cơ sở ....................................................... 12
2.1.4. Nội dung nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ cơng
đồn cơ sở ........................................................................................................... 13
2.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến nâng cao chất lượng hoạt động của đội ngũ cán
bộ cơng đồn cơ sở ............................................................................................. 21

iii


2.2.

Cơ sở thực tiễn .................................................................................................... 27

2.2.1. Kinh nghiệm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ cơng đồn cơ sở ở
Việt Nam ............................................................................................................. 27
2.2.2. Bài học kinh nghiệm nâng cao chất lượng hoạt động của cán bộ cơng đồn

cơ sở của Liên đoàn Lao động thành phố Tam Điệp .......................................... 30
Phần 3. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 32
3.1.

Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ............................................................................. 32

3.1.1. Điều kiện tự nhiên............................................................................................... 32
3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội.................................................................................... 34
3.2.

Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 40

3.2.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu................................................................... 40
3.2.2. Phương pháp thu thập số liệu và thông tin ......................................................... 41
3.2.3. Phương pháp xử lý số liệu .................................................................................. 43
3.2.4. Phương pháp phân tích thơng tin ........................................................................ 43
3.2.5. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu........................................................................ 43
Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận ................................................................... 46
4.1.

Thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ cơng đồn cơ sở .................................... 46

4.1.1. Quy mơ và cơ cấu của đội ngũ cán bộ cơng đồn cơ sở ..................................... 46
4.1.2. Thực trạng kiến thức của đội ngũ cán bộ cơng đồn cơ sở................................. 48
4.1.3. Thực trạng kỹ năng của cán bộ cơng đồn cơ sở ................................................ 52
4.1.4. Thực trạng thái độ của cán bộ CĐCS ................................................................. 55
4.2.

Ảnh hưởng của các yếu tố đến chất lượng đội ngũ cán bộ cơng đồn cơ sở ...... 56


4.2.1. Các yếu tố về nhận thức và ý chí phấn đấu của cán bộ cơng đồn cơ sở ........... 56
4.2.2. Chế độ chính sách tác động trực tiếp đến chất lượng đội ngũ cán bộ cơng
đồn cơ sở ........................................................................................................... 59
4.3.

Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ cơng đồn cơ sở ........................ 68

4.3.1. Nâng cao kiến thức cho đội ngũ cán bộ cơng đồn cơ sở ................................... 68
4.3.2. Nâng cao kỹ năng cho đội ngũ cán bộ cơng đồn cơ sở ..................................... 70
4.3.3. Nâng cao thái độ cho đội ngũ cán bộ cơng đồn cơ sở ....................................... 74
4.3.4. Có cơ chế bảo vệ và hồn thiện chính sách đảm bảo lợi ích vật chất, tinh
thần cho cán bộ cơng đoàn .................................................................................. 75
4.3.5. Tạo cơ chế tuyển dụng cán bộ cơng đồn cơ sở ................................................. 76

iv


4.3.6. Kiện tồn tổ chức cơng đồn cơ sở khi bị khuyết thiếu ...................................... 77
4.3.7. Nâng cao nhận thức cho cơng đồn viên, người lao động .................................. 78
4.3.8. Đảm bảo nguồn kinh phí cho hoạt động ở cơng đồn cơ sở ............................... 78
Phần 5. Kết luận và kiến nghị ...................................................................................... 79
5.1.

Kết luận ............................................................................................................... 79

5.2.

Kiến nghị............................................................................................................. 80

5.2.1. Kiến nghị đối với Liên đoàn lao động tỉnh ......................................................... 80

5.2.2. Kiến nghị đối với Tỉnh ủy Ninh Bình ................................................................. 80
Tài liệu tham khảo ........................................................................................................ 82
Phụ lục ........................................................................................................................... 84

v


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

BCH

Ban chấp hành

CĐCS

Cơng đồn cơ sở

CNVCLĐ

Cơng nhân, viên chức, lao động

LĐLĐ

Liên đồn Lao động

NLĐ


Người lao động

NSDLĐ

Người sử dụng lao động

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

UBND

Ủy ban nhân dân

XHCN

Xã hội chủ nghĩa

vi


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1.

Danh sách các đơn vị hành chính cấp xã thành phố Tam Điệp .................35

Bảng 3.2.

Số lượng và cơ cấu đồn viên cơng đồn thành phố Tam Điệp năm
2018 – 2020 ............................................................................................... 40


Bảng 3.3.

Phương pháp thu thập số liệu và thông tin thứ cấp ....................................41

Bảng 3.4.

Phương pháp thu thập số liệu và thông tin sơ cấp .....................................42

Bảng 4.1.

Số lượng cán bộ cơng đồn cơ sở thành phố Tam Điệp ............................ 47

Bảng 4.2.

Trình độ chun mơn, nghiệp vụ của cán bộ cơng đồn cơ sở thành
phố Tam Điệp năm 2020 ...........................................................................48

Bảng 4.3.

Trình độ Lý luận chính trị của cán bộ cơng đồn cơ sở thành phố
Tam Điệp năm 2020 ..................................................................................49

Bảng 4.4.

Số lượng cán bộ cơng đồn cơ sở được đào tạo từ các trường cơng
đồn năm 2020 ........................................................................................... 50

Bảng 4.5.


Trình độ Tin học, ngoại ngữ của cán bộ cơng đoàn cơ sở thành phố
Tam Điệp năm 2020 .................................................................................51

Bảng 4.6.

Kết quả đào tạo, bồi dưỡng về kỹ năng cho đội ngũ cán bộ cơng
đồn cơ sở năm 2020 .................................................................................52

Bảng 4.7.

Đánh giá về kỹ năng hoạt động của cán bộ công đoàn cơ sở khối
doanh nghiệp .............................................................................................. 53

Bảng 4.8.

Đánh giá về kỹ năng hoạt động của cán bộ cơng đồn cơ sở khối
Hành chính, sự nghiệp ...............................................................................54

Bảng 4.9.

Đánh giá về thái độ của cán bộ cơng đồn cơ sở khối doanh nghiệp ........55

Bảng 4.10. Đánh giá về thái độ của cán bộ cơng đồn cơ sở khối Hành chính, sự
nghiệp.........................................................................................................56
Bảng 4.11. Kết quả đánh giá, xếp loại đối với cơng đồn cơ sở từ năm 2018 đến
năm 2020....................................................................................................57
Bảng 4.12. Công tác tập huấn, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn cho cán
bộ cơng đồn cơ sở thành phố Tam Điệp năm 2020 .................................61
Bảng 4.13. Đánh giá của cán bộ công đồn cơ sở về cơng tác bồi dưỡng kiến
thức, kỹ năng năm 2020 .............................................................................62


vii


Bảng 4.14. Kết quả tập huấn, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn cho cán
bộ cơng đồn cơ sở thành phố Tam Điệp giai đoạn 2018 - 2020 ..............63
Bảng 4.15. Quy định chế độ phụ cấp của cán bộ cơng đồn cơ sở đối với Chủ
tịch, Phó chủ tịch cơng đồn cơ sở ............................................................ 67
Bảng 4.16. Quy định chế độ phụ cấp của cán bộ cơng đồn cơ sở đối với một
số vị trí chủ chốt ....................................................................................... 67

viii


DANH MỤC HÌNH, HỘP
Hình 3.1. Bản đồ thành phố Tam Điệp ...........................................................................32
Hộp 4.1. Cơng đồn cơ sở thành phố Tam Điệp luôn thực hiện tốt các hoạt động
với nhiều giải pháp hiệu quả ..........................................................................59
Hộp 4.2. Đề nghị cơng đồn cấp trên quan tâm cơng tác bồi dưỡng cán bộ cơng
đồn cơ sở.......................................................................................................63
Hộp 4.3. Cơng tác bố trí cán bộ cơng đồn chun trách trong các doanh nghiệp
cịn gặp nhiều khó khăn ..................................................................................65

ix


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Đỗ Hồng Oanh
Tên luận văn: Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ cơng đồn cơ sở trên địa
bàn thành phố Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình

Ngành: Quản lý kinh tế

Mã số: 8 31 01 10

Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng và các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đội
ngũ cán bộ cơng đồn cơ sở; từ đó đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ
cơng đồn cơ sở trên địa bàn thành phố Tam Điệp.
Phương pháp nghiên cứu
Đề tài tiến hành nghiên cứu, thu thập thông tin thứ cấp và sơ cấp, trong đó thơng
tin thứ cấp thu thập trong phạm vi thời gian 3 năm, từ năm 2018 đến năm 2020, số liệu
sơ cấp được thu thập năm 2020; Thông tin sơ cấp thu thập từ điều tra đội ngũ cán bộ
công đoàn cơ sở thành phố Tam Điệp, tiến hành phỏng vấn 112 người thơng qua phiếu
hỏi, trong đó có 40 cán bộ CĐCS, 40 đoàn viên, 30 lãnh đạo cơ quan, doanh nghiệp và
02 cán bộ cơng đồn chun trách của Liên đoàn Lao động thành phố Tam Điệp.
Số liệu được tổng hợp, phân tích qua phần mềm Excel với các phương pháp phân
tích số liệu gồm các phương pháp tổng hợp thống kê, phân tổ thống kê, thống kê so
sánh.
Kết quả chính và kết luận
Hiện nay, trên địa bàn thành phố Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình có 733 cán bộ cơng
đồn cơ sở. Có 533 người (chiếm tỷ lệ 71,3%) đã qua đào tạo về chun mơn, nghiệp
vụ; có 215 người được đào tạo về Lý luận chính trị; 464 người được đào tạo về tin học,
ngoại ngữ. Trong nền kinh tế thị trường năng động và hội nhập, quan hệ lao động có
nhiều phức tạp hơn địi hỏi người cán bộ cơng đồn cơ sở phải có đủ lý luận và năng lực
để thực hiện tốt chức năng của mình.
Cán bộ cơng đồn cơ sở đều kiêm nhiệm cơng tác cơng đồn, vì vậy việc bồi
dưỡng kỹ năng hoạt động cơng đồn cho cán bộ cơng đồn cơ sở được quan tâm thường
xuyên với tỷ lệ 100% được đào tạo, bồi dưỡng về phương pháp tổ chức hoạt động
phong trào, 95,2% được bồi dưỡng về kỹ năng thương lượng, đối thoại; 88,2% được bồi

dưỡng về kỹ năng làm việc nhóm; 58,9% được bồi dưỡng về cơng tác kiểm tra, giám
sát.

x


Các yếu tố tác động ảnh hưởng đến việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ cơng
đồn cơ sở, đó là: Các yếu tố về nhận thức và ý chí phấn đấu của cán bộ cơng đồn cơ
sở; Chế độ chính sách tác động trực tiếp đến đội ngũ cán bộ cơng đồn cơ sở; Cơng tác
đào tạo, bồi dưỡng; Thời gian và môi trường làm việc.
Các giải pháp để nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công đồn cơ sở, đó là: Giải
pháp về nâng cao kiến thức – kỹ năng- thái độ đối với cán bộ cơng đồn cơ sở; Hồn
thiện chính sách đảm bảo lợi ích vật chất và tinh thần cho cán bộ công đồn cơ sở ; Có
cơ chế tuyển dụng đối với cán bộ cơng đồn cơ sở; Kiện tồn tổ chức tại cơng đồn cơ
sở khi khuyết thiếu; Nâng cao nhận thức cho đoàn viên, người lao động; Đảm bảo
nguồn kinh phí cho hoạt động cơng đồn cơ sở.

xi


THESIS ABTRACT
Author’s name: Do Hoang Oanh
Thesis title: Solutions to improve the quality of grassroots labor union members in
Tam Diep city, Ninh Binh province
Major: Economic Management

Code: 8 31 01 10

Academic Institution: Vietnam National University of Agriculture
Research objectives

Based on the assessment of current situation and factors affecting the quality of
the grassroots labor unions, the author proposed some solutions to improve the quality
of grassroots labor union members in Tam Diep city, Ninh Binh province
Research Methodology
The research collected primary and secondary data. The secondary data was
collected within a period of 3 years, from 2018 -2020, primary data was collected in
2020. The primary data was collected through survey 112 members’s grassroots labor
unions including 40 leaders of grassroots labor unions, 40 members, 30 agency leaders,
enterprises and 02 trade union officials of the Tam Diep City Labor Union.
The data was synthesized and analyzed through Excel software with data analysis
methods including statistical synthesis, statistical division, and comparative statistics.
Research results
At this time, in Tam Diep city, Ninh Binh province, there are 733 grassroots labor
union officials. There are 533 people (accounting for 71.3%) who have received
professional training; there are 215 people trained in Political Theory; 464 people were
trained in computer science and foreign languages. In a dynamic and integrated market
economy, labor relations are more complicated, therefore grassroots labor union
officials are required to have sufficient reasoning and capacity to perform their
functions well.
Labor union officials at the grassroots level are doing their main work and labor
union work, so the training of labor unionist skills for them is regularly concerned with
the rate of 100% people being trained and fostered on organizational methods, 95.2%
people were trained in negotiation and dialogue skills; 88.2% received training in
teamwork skills; 58.9% received training in inspection and supervision.
The factors affecting the improvement of the quality of leaders labor unions at
grassroots levels are: Factors of awareness and the will to strive of the leaders labor

xii



unions; Policy regimes that directly affect the grassroots labor union cadres; Training
and retraining; Time and working environment.
In order to improve the quality of the leaders of the labor unions, the research give
some solutions are: Solutions to improve knowledge - skills - attitudes of the leaders
labor unions; Completing policies to ensure material and spiritual benefits for labor
union leaders; There is a recruitment mechanism for leaders of labor union; Consolidate
the organization at the grassroot levels when there is a shortage; Raise awareness for
union members and workers; Secure funding for grassroots labor union activities.

xiii


PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Cơng đồn là tổ chức chính trị xã hội rộng lớn của giai cấp công nhân và
của người lao động, là thành viên trong hệ thống chính trị xã hội Việt Nam, dưới
sự lãnh đạo của đảng Cộng sản Việt Nam; đại diện cho cán bộ, công chức, viên
chức và những người lao động khác, cùng với cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế,
tổ chức xã hội chăm lo bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao
động, tham gia quản lý Nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội; tham gia thanh tra,
kiểm tra, giám sát hoạt động của cơ quan Nhà nước, tổ chức, đơn vị, doanh
nghiệp; tuyên truyền, vận động người lao động học tập nâng cao trình độ, kỹ
năng, nghề nghiệp, chấp hành pháp luật, xây dựng vào bảo vệ nhà nước Việt
Nam xã hội chủ nghĩa (Quốc hội, 2012).
Thực hiện đường lối đổi mới do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng và
lãnh đạo, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội
nhập quốc tế đã tác động mạnh mẽ đến giai cấp công nhân và tổ chức cơng đồn.
Khi số lượng, chất lượng đội ngũ công nhân, viên chức, lao động ngày càng nâng
lên, quan hệ lao động ngày càng phức tạp, quyền và lợi ích hợp pháp của người
lao động dễ bị vi phạm. Điều đó đặt ra cho tổ chức cơng đoàn phải đổi mới

phương thức hoạt động phù hợp trong tình hình mới, trong đó chú trọng nâng cao
chất lượng đội ngũ cán bộ cơng đồn cơ sở để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ có ý
nghĩa quyết định.
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm đến xây dựng đội ngũ cán bộ
đồn thể nói chung và rèn luyện đội ngũ cán bộ cơng đồn nói riêng. Người dạy:
“Cán bộ là cái gốc của mọi công việc” và “Cán bộ cơng đồn phải giỏi cả về
chính trị, thạo về kinh tế thì mới lãnh đạo được đội ngũ cơng nhân ngày càng
phát triển lại có trình độ cả về tư tưởng văn hóa, kỹ thuật”. Vì vậy, muốn có
phong trào cơng đồn mạnh phải có cán bộ cơng đồn có đủ kiến thức, thành
thạo kỹ năng và thái độ làm việc tích cực (Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam,
năm 2018).
Cơng đồn Việt Nam trải qua 92 năm xây dựng và phát triển (28/7/192928/7/2021), đội ngũ cán bộ cơng đồn các cấp ln được đào tạo, bồi dưỡng, rèn
luyện, phấn đấu và trưởng thành góp phần thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của

1


cơng đồn trong mọi hồn cảnh lịch sử của đất nước. Thực tế cho thấy ở đâu cán
bộ cơng đồn có năng lực, bản lĩnh, có kỹ năng và tâm huyết với hoạt động thì ở
đó chất lượng hoạt động cơng đồn được nâng lên, thu hút đồn viên, cơng nhân,
viên chức, lao động tham gia, góp phần thúc đẩy sản xuất kinh doanh, nâng cao
hiệu quả công tác, cải thiện đời sống cho người lao động, khẳng định vị thế của
tổ chức cơng đồn đối với sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nước ta.
Nhìn chung, hầu hết cán bộ cơng đồn cơ sở (CĐCS) có phẩm chất đạo đức
tốt, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, tuân thủ sự quản lý của Nhà nước, tích cực
triển khai các chỉ thị, nghị quyết, chương trình hoạt động của cơng đồn cấp trên,
ln gắn bó, quan tâm đến lợi ích của cơng nhân, có nhiều nỗ lực khắc phục khó
khăn, phấn đấu trong học tập, cơng tác để hồn thành tốt nhiệm vụ được giao.
Bên cạnh những ưu điểm, cán bộ cơng đồn ở cơ sở còn một số điểm hạn chế,
như nhận thức của đa số cán bộ về kinh tế thị trường, quan hệ lao động trong nền

kinh tế thị trường còn chưa bắt kịp xu hướng phát triển thực tế của phong trào cơng
nhân và hoạt động cơng đồn; một số cán bộ chậm đổi mới về tư duy để thích ứng
với điều kiện hoạt động cơng đồn trong tình hình mới; một số cán bộ còn hạn chế
về năng lực, chưa nắm vững những vấn đề lý luận và nghiệp vụ cơng đồn, chưa am
hiểu sâu về luật pháp, chế độ, chính sách có liên quan đến người lao động, thiếu kỹ
năng cần thiết nên còn lúng túng trong xử lý các mối quan hệ và tổ chức các hoạt
động công đồn; một số chưa nhiệt tình, kém tâm huyết, thiếu trách nhiệm, dành ít
thời gian cho hoạt động cơng đồn...(Báo cáo tại Đại hội Cơng đồn tỉnh Ninh Bình
lần thứ XIV, năm 2018).
Nguyên nhân của những hạn chế, yếu kém nêu trên của cán bộ CĐCS, về
khách quan, là do hầu hết đều làm việc kiêm nhiệm, công việc thường xuyên biến
động, thực hiện nhiệm vụ chuyên môn là chủ yếu, ít có thời gian dành cho hoạt động
cơng đồn. Cán bộ CĐCS là người đại diện, bảo vệ quyền lợi hợp pháp của người
lao động nhưng lại chịu sự quản lý và hưởng lương từ người sử dụng lao động
(NSDLĐ) nên phải chịu áp lực rất lớn, thậm chí phải đối mặt với nhiều rủi ro do sự
phân biệt đối xử vì lý do hoạt động cơng đồn từ NSDLĐ; về chủ quan, một số cán
bộ cơng đồn ngại vất vả, ngại va chạm nên chưa nhiệt tình với cơng việc, chưa có
nhiều đổi mới trong hoạt động nên chưa thu hút được đoàn viên tham gia…
Xác định được tầm quan trọng của cơng tác cán bộ cơng đồn trên địa bàn
thành phố Tam Điệp, trong thời gian qua, Liên đoàn lao động (LĐLĐ) thành phố

2


đã quan tâm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ CĐCS như đào tạo, bồi dưỡng
nhằm tăng cường năng lực tổ chức và triển khai thực hiện nhiệm vụ; góp phần
xây dựng tổ chức cơng đồn vững mạnh.
Tuy nhiên, trên thực tế do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan, chất
lượng đội ngũ cán bộ cơng đồn thành phố Tam Điệp nói chung vẫn cịn những
hạn chế, bất cập, đó là: Trình độ, năng lực cơng tác của một bộ phận cán bộ cơng

đồn, nhất là cán bộ cơng đồn khơng chun trách cịn yếu; một bộ phận cán bộ
cơng đồn chưa năng động, sáng tạo, chưa nhạy bén trong nắm bắt tình hình đồn
viên; một bộ phận thiếu kỹ năng hoạt động thực tiễn dẫn đến hoạt động cơng
đồn thiếu tính hấp dẫn; một bộ phận ngại va chạm nên chưa làm tốt chức năng
đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp chính đáng cho đoàn viên, người lao
động; chưa phối hợp tốt với NSDLĐ để thương lượng Thỏa ước lao động tập thể
với những điều khoản có lợi hơn cho người lao động so với quy định của pháp
luật... Vì vậy, việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ CĐCS là một vấn đề cấp
bách và cần thiết đối với tổ chức công đồn vì chất lượng đội ngũ cán bộ CĐCS
ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng hoạt động ở CĐCS.
Trên địa bàn thành phố Tam Điệp có 81 CĐCS. Trong đó, có 46 CĐCS
khối hành chính sự nghiệp, 35 CĐCS trong các doanh nghiệp, với tổng số đoàn
viên là 12.416 người. Tính đến ngày 31/12/2020, tổng số cán bộ CĐCS (từ tổ phó
trở lên) ở các CĐCS trực thuộc LĐLĐ thành phố Tam Điệp là 733 người. ...(Văn
phòng LĐLĐ thành phố Tam Điệp, năm 2020)
Để thực hiện có hiệu quả Luật Cơng đồn, Bộ Luật Lao động, Nghị quyết
số 20-NQ/TW ngày 28/01/2008 của Ban Chấp hành TW Đảng về “Tiếp tục xây
dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước”; Kết luận số 79-KL/TW ngày 25/12/2013 của Bộ Chính trị về đẩy
mạnh thực hiện Nghị quyết số 20-NQ/TW và Nghị quyết Đại hội cơng đồn các
cấp và thì việc xây dựng và nâng cao chất lượng hoạt động của đội ngũ cán bộ
CĐCS là yêu cầu cấp thiết và có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với tổ chức
Cơng đồn trong tình hình hiện nay.
Xuất phát từ những lý do nêu trên, tác giả lựa chọn và tiến hành nghiên cứu đề
tài: “Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ Cơng đồn cơ sở trên địa
bàn thành phố Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình” để tiến hành khảo sát, đánh giá thực

3



trạng, từ đó xác định các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán
bộ cơng đồn cơ sở, góp phần vào sự lớn mạnh của tổ chức cơng đồn.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn về chất lượng đội ngũ cán bộ
CĐCS; từ đó đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ cơng đồn cơ
sở trên địa bàn thành phố Tam Điệp.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về nâng cao chất lượng
của đội ngũ cán bộ cơng đồn cơ sở.
Đánh giá thực trạng và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đội
ngũ cán bộ cơng đồn cơ sở trên địa bàn thành phố Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình.
Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng chất lượng đội ngũ cán bộ
cơng đồn cơ sở trên địa bàn thành phố Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình.
1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Thực trạng chất lượng hiện nay của đội ngũ cán bộ cơng đồn cơ sở tại
thành phố Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình như thế nào?
Những yếu tố nào ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ cán bộ cơng đồn cơ
sở của thành phố Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình?
Giải pháp nâng cao chất lượng cho đội ngũ cán bộ cơng đồn cơ sở ở thành
phố Tam Điệp hiện nay là gì?
1.4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về nâng cao
chất lượng đội ngũ cán bộ cơng đồn cơ sở thành phố Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình.
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu
1.4.2.1. Phạm vi về khơng gian
Đề tài được nghiên cứu ở các cơ quan hành chính sự nghiệp và các doanh
nghiệp trên địa bàn thành phố Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình.


4


1.4.2.2. Phạm vi về thời gian
Số liệu thứ cấp của Đề tài nghiên cứu được thu thập trong phạm vi thời gian
3 năm, từ năm 2018 đến năm 2020, số liệu sơ cấp được thu thập năm 2020 và đề
xuất giải pháp đến năm 2025.
1.4.2.3. Phạm vi nội dung
Nghiên cứu đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ cơng đồn cơ sở thành phố
Tam Điệp trên các khía cạnh: quy mô và cơ cấu đội ngũ cán bộ CĐCS, thực
trạng kiến thức - kỹ năng - thái độ của các cán bộ CĐCS và các nhân tố ảnh
hưởng đến chất lượng đội ngũ cán bộ cơng đồn cơ sở của thành phố Tam Điệp.
1.5. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN
1.5.1. Về lý luận
Nghiên cứu giúp góp phần hệ thống hóa những vấn đề lý luận về chất
lượng đội ngũ cán bộ CĐCS.
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ cán bộ CĐCS, từ
đó xác định được các yếu tố tác động đến chất lượng đội ngũ cán bộ CĐCS.
Nghiên cứu các kinh nghiệm chất lượng đội ngũ cán bộ cơng đồn cơ sở, từ đó
rút ra bài học kinh nghiệm về việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ CĐCS
trên địa bàn thành phố Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình.
1.5.2. Về thực tiễn
Luận văn phân tích có hệ thống thực trạng đội ngũ cán bộ CĐCS trên địa
bàn thành phố Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình. Thơng qua đó, tìm ra những thuận lợi,
khó khăn và tìm ra nguyên nhân khách quan, nguyên nhân chủ quan. Từ đó rút ra
bài học kinh nghiệm về nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ CĐCS.
Luận văn đưa ra các giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao chất lượng đội
ngũ cán bộ cơng đồn cơ sở, góp phần thực hiện tốt hơn chức năng đại diện, bảo
vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của đồn viên, công nhân, viên chức,
lao động (CNVCLĐ) của tổ chức cơng đồn; xây dựng tổ chức cơng đồn vững

mạnh.
Các giải pháp có tính thực tiễn và giá trị tham khảo với đội ngũ cán bộ cơng
đồn cơ sở nói chung trên địa bàn tỉnh Ninh Bình cũng như hệ thống cơng đồn
trên tồn quốc.

5


PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO
CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CƠNG ĐỒN CƠ SỞ
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ
CƠNG ĐỒN CƠ SỞ
2.1.1. Một số khái niệm cơ bản
2.1.1.1. Cán bộ
“Cán bộ là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức
vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong các cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam,
Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở Trung ương, ở tỉnh, thành phố trực thuộc
trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh), ở huyện, quận, thị xã, thành phố
thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện), trong biên chế và hưởng lương từ
ngân sách nhà nước” (Quốc hội, 2008).
Theo quy định này thì tiêu chí xác định cán bộ gắn với cơ chế bầu cử, phê
chuẩn, bổ nhiệm chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ. Những người đủ các tiêu chí
chung của cán bộ, công chức mà được tuyển vào làm việc trong các cơ quan của
Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội thơng qua bầu cử, phê chuẩn, bổ
nhiệm chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ thì được xác định là cán bộ. Thực tế
cho thấy, cán bộ luôn gắn liền với chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ; hoạt động
của họ gắn với quyền lực chính trị được nhân dân hoặc các thành viên trao cho và
chịu trách nhiệm chính trị trước Đảng, Nhà nước và nhân dân. Việc quản lý cán
bộ phải thực hiện theo các văn bản pháp luật tương ứng chuyên ngành điều chỉnh
hoặc theo Điều lệ.

Do đó, căn cứ vào các tiêu chí do Luật cán bộ, cơng chức năm 2019 quy
định, những ai là cán bộ trong cơ quan Đảng, tổ chức chính trị - xã hội sẽ được các
cơ quan có thẩm quyền của Đảng căn cứ Điều lệ của Đảng, của tổ chức chính trị xã hội quy định cụ thể. Những ai là cán bộ cơ quan nhà nước sẽ được xác định
theo quy định của Luật tổ chức Quốc hội, Luật tổ chức Chính phủ, Luật tổ chức
Tòa án nhân dân, Luật tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân, Luật tổ chức Hội đồng
nhân dân và Ủy ban nhân dân, Luật kiểm toán Nhà nước và các quy định khác của
pháp luật có liên quan và do Ủy ban Thường vụ Quốc hội quy định cụ thể (Quốc
hội, 2019).

6


2.1.1.2. Cán bộ cơng đồn, cán bộ cơng đồn cơ sở
“Cán bộ Cơng đồn là người được bầu và các chức danh thông qua bầu cử
tại đại hội hoặc hội nghị cơng đồn (từ tổ cơng đồn trở lên); được cơ quan đơn
vị có thẩm quyền của cơng đồn chỉ định hoặc bổ nhiệm vào các chức danh cán
bộ công đoàn hoặc được giao nhiệm vụ thường xuyên để thực hiện chức năng,
nhiệm vụ của tổ chức Cơng đồn Việt Nam” (Điều lệ cơng đồn Việt Nam khóa
XII, 2020).
Hướng dẫn số 03/HD-TLĐ, ngày 20/02/2020 của Đoàn Chủ tịch Tổng Liên
đoàn Lao động Việt Nam về thi hành Điều lệ Công đồn Việt Nam xác định:
“Cán bộ cơng đồn bao gồm: Tổ trưởng, tổ phó cơng đồn, ủy viên ban chấp
hành cơng đồn, ủy viên ủy ban kiểm tra cơng đồn, các ủy viên ban quần chúng
cơng đồn các cấp thơng qua kết quả bầu cử, hoặc cấp cơng đồn có thẩm quyền
chỉ định; cán bộ, công chức làm công tác chuyên môn nghiệp vụ trong bộ máy
của tổ chức công đồn các cấp”.
Cán bộ cơng đồn có thể chia thành hai loại là: cán bộ cơng đồn chun
trách và cán bộ cơng đồn khơng chun trách. “Cán bộ cơng đồn chuyên trách là
người được tuyển dụng, bổ nhiệm để đảm nhiệm cơng việc thường xun trong tổ
chức cơng đồn. Cán bộ cơng đồn khơng chun trách là người làm việc kiêm

nhiệm được Đại hội cơng đồn, Hội nghị cơng đồn các cấp bầu ra hoặc được Ban
Chấp hành cơng đồn chỉ định, bổ nhiệm vào chức danh từ Tổ phó tổ cơng đồn
trở lên” (Quốc hội, 2012).
Từ khái niệm trên có thể thấy cán bộ cơng đồn có một số đặc trưng khác
với cán bộ Đảng, cán bộ của các cấp chính quyền, cán bộ của các đồn thể khác ở
những mặt cụ thể sau:
Thứ nhất, cán bộ cơng đồn là đồn viên cơng đồn.
Thứ hai, cán bộ cơng đồn là người được lựa chọn thông qua bầu cử hoặc
được tuyển chọn, bổ nhiệm giao thực hiện một số nhiệm vụ chun mơn nào đó
trong tổ chức cơng đồn, nhằm thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Cơng đồn.
Thứ ba, cán bộ cơng đồn là cán bộ quần chúng của công nhân, viên chức
lao động; là người đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng, hợp pháp của cơng
nhân, viên chức, lao động. Đặc trưng này phân biệt cán bộ cơng đồn với cán bộ
Đảng, Nhà nước và cán bộ quần chúng khác.

7


Thứ tư, cán bộ cơng đồn trưởng thành từ phong trào quần chúng và được
quần chúng tín nhiệm, lựa chọn thông qua bầu cử, nên đội ngũ cán bộ công đồn
đều là những cán bộ nhiệt tình trong cơng tác cơng đồn, có kinh nghiệm vận
động, tổ chức hoạt động quần chúng hoạt động và có uy tín đối với công nhân,
viên chức, lao động.
Cán bộ CĐCS: Là người làm việc kiêm nhiệm, do đồn viên tín nhiệm bầu
và được cấp có thẩm quyền của cơng đồn cơng nhận hoặc chỉ định vào các chức
danh từ tổ phó cơng đồn trở lên (Điều lệ cơng đồn Việt Nam, 2020).
2.1.1.3. Đội ngũ cán bộ cơng đồn cơ sở
Đội ngũ là khái niệm được sử dụng rộng rãi trong các tổ chức như đội ngũ
cán bộ công nhân viên chức, đội ngũ cán bộ khoa học… Khái niệm đội ngũ được
xuất phát từ thuật ngữ quân sự, đó là tổ chức gồm nhiều người tập hợp thành một

lực lượng hoàn chỉnh. Như vậy, đội ngũ có thể được hiểu là tập hợp một số người
có cùng chức năng, nhiệm vụ và nghề nghiệp (Viện ngôn ngữ học, 2002).
Đội ngũ cán bộ công đồn cơ sở là tập hợp những cán bộ cơng đồn được
quy định trong Điều lệ Cơng đồn Việt Nam, bao gồm: Những người được Đại
hội cơng đồn, Hội nghị cơng đồn cấp cơ sở bầu ra hoặc được Ban Chấp hành
cơng đồn cấp trên trực tiếp chỉ định, bổ nhiệm vào các chức danh từ Tổ phó tổ
cơng đồn trở lên và là người được tuyển dụng, bổ nhiệm để đảm nhiệm công
việc thường xuyên trong tổ chức công đồn.
2.1.1.4. Chất lượng đội ngũ cán bộ cơng đồn cơ sở
Chất lượng được hiểu theo nhiều cách khác nhau, tuy nhiên có thể hiểu một
cách khái quát đó là mức độ của một tập hợp các đặc tính vốn có của một thực
thể, đáp ứng được các yêu cầu. Theo đó, chất lượng đội ngũ cán bộ cơng đồn là
chất lượng của từng cán bộ cơng đồn và đội ngũ cán bộ có đủ về số lượng, phù
hợp về cơ cấu, đáp ứng yêu cầu hoạt động theo chức năng và nhiệm vụ của tổ
chức Cơng đồn (Tổng Liên đồn lao động Việt Nam, 2018).
Chất lượng của mỗi cán bộ cơng đồn (chất lượng của mỗi chức danh cán
bộ cơng đoàn), được đánh giá bằng kiến thức, kỹ năng và thái độ của mỗi cán bộ,
được biểu hiện cụ thể bằng tư tưởng chính trị, đạo đức nghề nghiệp, trình độ
chun mơn, phương pháp, kỹ năng hoạt động cơng đồn và sức khỏe để đáp ứng
yêu cầu tuyên truyền, giáo dục, động viên, thuyết phục công nhân, viên chức, lao
động để đáp ứng u cầu hoạt động cơng đồn.

8


Chất lượng của mỗi cán bộ cơng đồn và chất lượng đội ngũ cán bộ cơng
đồn là hai vấn đề tương đối khác nhau nhưng gắn liền với nhau. Có tất cả những
cán bộ cơng đồn tốt chưa chắc đã có đội ngũ cán bộ cơng đồn tốt nếu cơ cấu
của đội ngũ này khơng thích hợp với hoạt động, mục tiêu phát triển và sự vận
động của tổ chức Cơng đồn, với hệ thống tổ chức cơng đồn. Vì vậy khi đánh

giá chất lượng đội ngũ cán bộ công đồn phải đánh giá chất lượng của mỗi cán
bộ cơng đồn và cơ cấu của đội ngũ cán bộ cơng đoàn với yêu cầu chức năng,
nhiệm vụ của từng cấp cơng đồn (Tổng liên đồn Lao động Việt Nam, 2018).
2.1.1.5. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ cơng đồn cơ sở
Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công đoàn về cơ bản được hiểu là tăng
giá trị cho người cán bộ cơng đồn cơ sở trên các mặt phẩm chất đạo đức, thể
chất, năng lực, trình độ, kỹ năng thơng qua các chính sách phát triển nguồn cán
bộ giúp họ có những năng lực, phẩm chất mới, cao hơn để có thể hồn thành tốt
hơn mục tiêu của tổ chức và của chính bản thân họ.
Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ cơng đồn cơ sở là quá trình tăng về số
lượng và nâng cao về mặt chất lượng đội ngũ cán bộ cơng đồn, nhằm tạo ra quy
mô và cơ cấu đội ngũ cán bộ công đoàn cơ sở ngày càng phù hợp với nhu cầu về
nhân lực phục vụ cho sự nghiệp phát triển của tổ chức. Số lượng và chất lượng
đội ngũ cán bộ cơng đồn cơ sở ln có mối quan hệ gắn bó và chịu ảnh hưởng
tác động với nhau. Nâng cao về số lượng đội ngũ cán bộ cơng đồn cơ sở là tăng
nguồn lao động; nâng cao về chất lượng đội ngũ cán bộ cơng đồn là cải thiện
sức khỏe, trình độ chun mơn và phẩm chất đạo đức của cá nhân cán bộ cơng
đồn (Tổng Liên đồn lao động Việt Nam, 2018).
Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Tổng Liên đồn Lao động
Việt Nam khóa X về “Tiếp tục đẩy mạnh và nâng cao chất lượng đào tạo, bồi
dưỡng cán bộ cơng đồn giai đoạn 2010-2020” đã đề ra chủ trương phát triển đội
ngũ cán bộ cơng đồn một cách đồng bộ và tồn diện, đáp ứng cho nhu cầu cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập kinh tế thế giới. Tinh thần chung
của Nghị quyết đề ra đến năm 2020 là hoàn thiện hệ thống các quy định quản lý
chỉ đạo công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cơng đồn từ Tổng Liên đồn đến cơ
sở, phát huy hiệu quả cơng tác đào tạo, bồi dưỡng để có đội ngũ cán bộ cơng
đồn đáp ứng u cầu xây dựng giai cấp cơng nhân và tổ chức cơng đồn lớn
mạnh theo tinh thần Nghị quyết 20 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa X về

9



“Xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước”; Quan tâm đến cơng tác đào tạo cán bộ cơng đồn thông qua
việc quan tâm xây dựng đội ngũ cán bộ giảng viên của các trường trong hệ thống
cơng đồn, đội ngũ giảng viên kiêm chức và cán bộ làm công tác đào tạo, bồi
dưỡng cán bộ cơng đồn; Xây dựng, hồn thiện hệ thống các trường cơng đồn
phù hợp với Luật giáo dục và hệ thống giáo dục quốc dân trở thành các trung tâm
mạnh về đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ cơng đồn các cấp (Tổng Liên đoàn
lao động Việt Nam, 2018).
Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ cơng đồn cơ sở chính là nâng cao toàn
diện cả ba yếu tố: Kiến thức, kỹ năng và thái độ, đồng thời phân bổ, sử dụng và
phát huy hiệu quả nhất nguồn lực con người thông qua hệ thống phân cơng lao
động (Tổng Liên đồn lao động Việt Nam, 2018).
Nâng cao kiến thức cho đội ngũ cán bộ cơng đồn cơ sở là nhiệm vụ cơ bản
và xun suốt q trình xây dựng đội ngũ cán bộ cơng đồn đáp ứng địi hỏi của
sựng nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Để nâng cao kiến thức cần
nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ cơng đồn.
Nâng cao kỹ năng cho đội ngũ cán bộ cơng đồn cơ sở là hướng dẫn, bồi
dưỡng phương pháp tổ chức các hoạt động thực tiễn một cách thành thục nhất,
giúp người cán bộ cơng đồn cơ sở tự tin, làm chủ trong các hoạt động cơng
đồn.
Nâng cao về ý thức, thái độ cho đội ngũ cán bộ cơng đồn cơ sở chính là
nâng cao tác phong, tinh thần và ý thức trong hoạt động công đồn như tác phong
cơng nghiệp (nhanh nhẹn, đúng giờ…), có ý thức tự giác, nêu gương, có niềm
say mê nghề nghiệp, sáng tạo, năng động trong công việc.
2.1.2. Đặc điểm của đội ngũ cán bộ cơng đồn cơ sở
Cán bộ CĐCS vừa thực hiện chức năng, nhiệm vụ là người đại diện bảo vệ
quyền lợi hợp pháp, chính đáng của đoàn viên và người lao động; vừa vận động
đoàn viên và người lao động hăng hái thi đua lao động sản xuất, góp phần thực

hiện thắng lợi các nhiệm vụ chính trị, các chỉ tiêu sản xuất, kinh doanh của cơ
quan, đơn vị (Điều lệ cơng đồn Việt Nam khóa XII, 2020).
Có thể nói, đội ngũ cán bộ CĐCS có vai trò quan trọng trong xây dựng
quan hệ lao động ổn định và sự phát triển bền vững của cơ quan, đơn vị; kết quả

10


phong trào cơng nhân và hoạt động cơng đồn ln gắn liền với năng lực tổ chức
thực hiện của cán bộ cơng đồn ở cơ sở.
Cán bộ CĐCS do đồn viên tín nhiệm bầu ra, là những người trực tiếp đại
diện cho đoàn viên và người lao động trong quan hệ lao động ở cơ quan, đơn vị.
Cán bộ CĐCS có nhiệm vụ tuyên truyền, vận động, tổ chức cho đoàn viên, người
lao động hoạt động; thường xuyên sâu sát, nắm bắt tâm tư, nguyện vọng của
quần chúng lao động và đồn viên cơng đồn để kịp thời phản ánh với tổ chức
cơng đồn, với Đảng, Nhà nước (Điều lệ cơng đồn Việt Nam khóa XII, 2020).
Cán bộ CĐCS là người tổ chức trực tiếp triển khai mọi hoạt động của tổ
chức cơng đồn đến cho đồn viên, người lao động: tuyên truyền, vận động công
nhân lao động thực hiện đường lối, chủ trương, nghị quyết của Đảng, chính sách
pháp luật của Nhà nước; Nghị quyết của tổ chức Công đồn; là người đại diện,
bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của đồn viên, CNVCLĐ thơng
qua việc hướng dẫn người lao động ký hợp đồng lao động; đại diện xây dựng
thang, bảng lương, nội quy lao động; thương lượng ký Thỏa ước lao động tập
thể; xây dựng các quy chế phối hợp giữa Ban chấp hành CĐCS với lãnh đạo cơ
quan, đơn vị, doanh nghiệp; Quy chế thực hiện dân chủ; phối hợp tổ chức hội
nghị Người lao động, hội nghị cán bộ, công chức, viên chức; tham gia thanh tra,
kiểm tra, giám sát việc thực hiện pháp luật lao động tại cơ quan, đơn vị, doanh
nghiệp; Tuyên truyền, vận động đoàn viên học tập nâng cao trình độ chính trị,
chun mơn, nghiệp vụ, tay nghề; Đồng thời phát động và triển khai thực hiện
các phong trào thi đua do tổ chức cơng đồn phát động như: Phong trào thi đua

“Lao động giỏi- Lao động sáng tạo”; “Giỏi việc nước- Đảm việc nhà”...
Đội ngũ cán bộ công đoàn cơ sở là tập hợp các cán bộ CĐCS, là những
người trực tiếp thực hiện chức năng, nhiệm vụ của tổ chức cơng đồn tại cơ sở
như: đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động,
là người luôn gần gũi, lắng nghe ý kiến của đồn viên, CNVCLĐ, từ đó đề ra nội
dung hoạt động cơng đồn phù hợp với tâm tư, nguyện vọng của đoàn viên,
CNVCLĐ; phối hợp thực hiện quy chế dân chủ tại nơi làm việc và góp phần
quan trọng trong xây dựng mối quan hệ hài hòa, ổn định và tiến bộ tại nơi làm
việc…

11


×