Tải bản đầy đủ (.docx) (105 trang)

Hiện trạng chất lượng quản lý chất lượng gạo và một số giải pháp nâng cao chất lượng gạo xuất khẩu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (418.76 KB, 105 trang )

Hiện trạng chất lợng - quản lý chất lợng mặt hàng gạo và một
số biện pháp nâng cao chất lợng mặt hàng gạo xuất khẩu .
Mục lục
Mục lục.
Lời nói đầu.

2

6
Chơng I: Tổng quan về chất lợng và quản lý chất lợng.
8
I . Khái niệm.

8

1.1 Chất lợng là gì?

8

1.2 Đặc điểm.

9

1.3 Chất lợng mặt hàng gạo.
10
2. Quản lý chất lợng là gì?
11
2.1 Khái niệm.

11


2.2 Đặc điểm.

11

2.3 Quản lý chất lợng gạo xuất khẩu.
11
a. Khái niệm.
11
b. Hệ thống quản lý chất lợng hiện hành.
12
II. Vai trò của chất lợng và quản lý chất lợng trong nền kinh tế
thì trờng.

12


1 Vai trò của chất lợng trong nền kinh tế thị trờng.
12
2 Vai trò của quản lý chất lợng trong nền kinh tế thị trờng.
14
III. Các yếu tố ảnh hởng tới chất lợng gạo.
14
1. Vùng sản xuất.
16
1.1. ảnh hởng của điều kiện thổ nhỡng tới chất lợng gạo.
16
1.2. ảnh hởng của điều kiện thời tiết khí hậu tới chất lợng
gạo.

16


2 .Chất lợng giống lúa.
17
3. Quy trình kỹ thuật, canh tác.
20
3.1. ảnh hởng của phân bón tới chất lợng hạt.
20
3.2. ảnh hởng của việc tới nớc tới chất lợng hạt.

21

4. Quy trình công nghệ trong khâu thu hoạch, bảo quản và chế
biến.

22

4.1. ảnh hởng của quy trình công nghệ trong khâu thu hoạch.
22
4.2 ảnh hởng của quy trình công nghệ trong khâu sơ chế, chế
biến.

23

2


4.3 ảnh hởng của quy trình công nghệ trong khâu bảo quản.
24
Chơng II: Hiện trạng về chất lợng & QLCL gạo XK của Việt Nam.
26

I . Vài nét về tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam.
26
1. Xuất khẩu gạo một chặng đờng vẻ vang.
26
2. Những khó khăn, vớng mắc.
29
II. Hiện trạng chất lợng và quản lý chất lợng gạo của Việt Nam.
32
1 Hiện trạng về chất lợng & quản lý chất lợng gạo xuất khẩu của
VN. 32
1.1 Hiện trạng về chất lợng giống.
32
1.2 Hiện trạng về chất lợng gạo xuất khẩu.
35
a. Thu hoạch.

36

b. Làm khô - sấy.
36
c. Xay xát.
37
d. Bảo quản.

39

2. Hiện trạng về quản lý chất lợng .
44

3



2.1 Hiện trạng về quản lý chất lợng giống.
44
a. Hệ thống quản lý chất lợng giống.
44
b Hệ thống các văn bản quản lý.
46
c. Thanh tra.

47

d. Kiểm định, kiểm nghiệm.
47
e. Chính sách đối với giống.
48
2.2 Hiện trạng về quản lý chất lợng gạo xuất khẩu.
48
a. Hệ thống quản lý chất lợng hiện hành.
48
b. Hệ thống các văn bản pháp quy ban hành đến 30/7/2000 .
49
c. Các tiêu chuẩn về gạo đà đợc ban hành đến 30/7/2000.
50
d, Thanh tra.

53

e. Kiểm định.
54

f. Các chính sách liên quan đến chất l ợng gạo xuát khẩu đà ban
hành.

55

3. Những tồn tại.
56

4


3.1 Giống.
56
3.2 Những tồn tại về chất lợng và quản lý chất lợng gạo xuất
khẩu.

57

4. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên.
61
4.1 Đối với giống.
61
4.2 Đối với gạo xuất khẩu.

62

Chơng III: Một số giải pháp nâng cao chất lợng gạo xuất khẩu.
65
I. Mục tiêu chất lợng đối với mặt hàng gạo xuất khẩu.
65

1. Mục tiêu lâu dài đối với mặt hàng gạo xuất khẩu.
65
1.1 Mục tiêu lâu dài về giống.
65
1.2 Mục tiêu lâu dài về CTSTH để nâng cao chất lợng gạo xuất
khẩu.

66

2. Mục tiêu trớc mắt (đến năm 2005) đối với gạo xuất khẩu.
67
2.1 Mục tiêu đến năm2005 về giống.
67
2.2 Mục tiêu đến năm2005 để nâng cao chất lợng g¹o xuÊt
khÈu.

67

5


3. Yêu cầu thị trờng.
68
II. Một số giải pháp nâng cao chất lợng gạo.
69
1. Giải pháp về chính sách.
69
1.1 Xây dựng đề án nâng cao chất lợng gạo trong toàn ngành.
69
1.2 Đề xuất những ĐHKHnâng cao CLTG đến năm 2005 và

2010.

69

1.3 Xây dựng chính sách giống.
70
1.4 Xây dựng chính sách về công tác sau thu hoạch.
70
2. Giải pháp về kỹ thuật, công nghệ .
71
2.1 áp dụng kỹ thuật hiện đại, công nghệ tiên tiến cho lựa chọn
giống.

72

2.2 Sử dụng máy móc, thiét bị hiện đại cho khâu thu hoạch và
sơ chế.

73

a. Thu hoạch.

73

b. Sấy.

74

c. Xay xát.
74

2.3 Đa các công nghệ tiên tiến vào quá trình bảo quản.
75

6


3 .Giải pháp đầu t.

76

3.1 Đầu t nâng cao chất lợng giống lúa.
76
3.2 Đầu t vào công tác quản lý chất lợng thơng phẩm thóc gạo.
77
3.3 Đầu t vào công tác sau thu hoạch.
77
3.4 Một số biện pháp đầu t khác.
78
4. Giải pháp về tổ chức quản lý.
78
5. Một số giải pháp khác.
80
5.1 Giải pháp về nhân lực và đào tạo nguồn nhân lực.
80
5.2 Giải pháp hợp tác quốc tế..
80
Kết luận.

82


Tài liệu tham khảo

83

7


Lời nói đầu.
Cách đây hơn mời năm, bạn bè quốc tÕ chØ biÕt tíi ViƯt
Nam nh mét ®Êt níc anh hùng không chịu khuất phục trớc bất kỳ
một kẻ thù xâm lợc nào. Nhng từ khi Việt Nam bắt tay vào công
cuộc đổi mới đất nớc thì bạn bè khắp năm châu còn biết đến
Việt Nam qua những thành tựu xây dựng kinh tế. Họ thán phục
Việt Nam từ một nớc nông nghiệp lạc hậu với bao vết thơng
chiến tranh đà vơn lên từng bớc thoát khỏi khủng hoảng kinh tÕ,
x· héi ®Ĩ råi ®Õn nay nỊn kinh tÕ ®· có tích luỹ từ nội bộ, GDP
tăng trởng liên tục bình quân 6-7%/năm.
Đóng góp không nhỏ vào thành tựu chung của đất nớc phải
kể đến mặt trận nông nghiệp. Vốn là một nớc nông nghiệp,
Việt Nam đà phát huy lợi thế của mình, lấy nông nghiệp làm
bàn đạp để công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc. Nhận thức
đợc trách nhiệm nặng nề của mình, ngành nông nghiệp đà ra
sức thi đua và đạt đợc những thành tựu to lớn. Tốc độ tăng trởng nông nghiệp 4-5%/năm liên tục trong gần mời năm
qua.Trong đó lĩnh vực sản xuất lúa gạo là một điển hình tiêu
biểu. Cách đây hơn mời năm, Việt Nam luôn phải nhập khẩu
ngũ cốc để cho dân ăn chống đói. Nhng từ năm 1989, Việt
Nam đà thoát khỏi nạn đói lơng thực và còn xuất khẩu. Vào năm
1989, cả thế giới ngạc nhiên trớc một Việt Nam vốn phải nhập
khẩu lơng thực vào năm1988lại xuất khẩu 1,5 triƯu tÊn g¹o, trë
8



thành nớc xuất khẩu gạo đứng thứ ba thế giới (sau Thái Lan và
Mĩ). Đến nay, Việt Nam vẫn duy trì xuất khẩu gạo năm sau cao
hơn năm trớc và đứng thứ hai thế giới.
Tuy đạt đợc những thành tựu nh vËy nhng g¹o cđa ViƯt
nam cã søc c¹nh tranh kém so với gạo của Thái Lan, Mĩ. Một
trong những nguyên nhân đó là chất lợng gạo của ta thua xa
chất lợng gạo của hai nớc trên.
Đề tài: "Hiện trạng chất lợng - quản lý chất lợng gạo và
một số giải pháp nâng cao chất lợng gạo xuất khẩu" xuất
phát từ thực tiễn nói trên để luận giải vấn đề, góp phần vào
việc thúc đẩy xuất khẩu gạo có hiệu quả.
Đây là một đề tài rộng và hết sức phức tạp, nó đợc sự quan
tâm của nhiều nhà quản lý chất lợng. Bản thân em còn là một
sinh viên nên còn hạn chế về nhiều mặt do vậy bài viết này
không thể tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong các thầy, cô
góp ý bổ sung để bài viết đợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Trần Sửu đà tận
tình hớng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành bài viết này.
Sinh viên : Trần Thanh Hà
.

9


Chơng 1:
Tổng quan về chất lợng và quản lý chất lợng.
I.Khái niệm:
1.Chất lợng là gì?

1.1.Khái niệm:
Trớc năm 1986 khi mua hay bán một hàng hoá, ngời ta
không quan tâm mấy đến chất lợng hàng hoá đó mà chỉ chú
tâm đến việc hàng hoá có thể sử dụng đợc hay không. Cho dù
thế, để sử dụng đợc thì hàng hoá đó cũng phải đạt đợc một
số tiêu chuẩn nào đó. Nh vậy dù ít hay nhiều hàng hoá đó cũng
phải có chất lợng.
Hiện nay, khi đất nớc đà chuyển từ cơ chế bao cấp sang
nền kinh tế thị trờng thì chất lợng là cái mà ngời ta nói đến
nhiều nhất. Để tồn tại và phát triển, bất kỳ một doanh nghiệp
nào cũng phải tìm mọi cách để nâng cao chất lợng cho hàng
hoá của mình. Có nh vậy hàng hoá mới có đợc lợi thế cạnh tranh,

1
0


mới xâm nhập đợc vào thị trờng. Nh vậy chất lợng là cái " thẻ căn
cớc " của mỗi loại hàng hoá. Vậy chất lợng là gì?
Trải qua các giai đoạn phát triển khác nhau ngời ta đa ra
các khái niệm khác nhau về chất lợng:
- Ban đầu ngời ta cho rằng chất lợng là những đặc tính
phù hợp với công dụng của sản phẩm đó.
- Khi trình độ sản xuất phát triển hơn chất lợng đợc hiểu
là những đặc tính của sản phẩm thoả mÃn những yêu cầu do
tiêu chuẩn đề ra.
- Chất lợng phải thoả mÃn đòi hỏi của ngời tiêu dùng.
- Đến nay ngời ta thống nhất bởi một định nghĩa tổng
quát về chất lợng: "Chất lợng của hàng hoá, dịch vụ là một tập
hợp những đặc tính, chỉ tiêu phản ánh giá trị sử dụng của

hàng hoá trong điều kiện sản xuất, tiêu dùng nhất định và thoả
mÃn tối đa yêu cầu của ngời tiêu dùng."
1.2. Đặc điểm của chất lợng:
- Chất lợng là tổng hợp giữa kinh tế và kỹ thuật: Mặt kinh
tế biểu hiện về lợng tức là lợng lao động xà hội kết tinh trong
hàng hoá đó. Còn mặt kỹ thuật biểu hiện về chất, tức là một
sản phẩm muốn đáp ứng đợc những yêu cầu sử dụng phải có
những tính chất về chức năng phù hợp và nh vậy phải có giải
pháp kỹ thuật phù hợp.
- Chất lợng mang tính tơng đối: tính tơng đối này thể
hiện ở mặt thời gian và không gian.
+ Thời gian: cùng một loại sản phẩm nhng trong những
khoảng thời gian khác nhau thì chất lợng khác nhau.

1
1


+ Không gian: do sự tiến bộ, tốc độ phát triển của từng
vùng, từng khu vực mà sản phẩm này ở khu vực này chất lợng
cao, sang khu vực khác chất lợng lại kém.
- Chất lợng đợc xác định theo mục đích sử dụng: tức là
không có sản phẩm chất lợng cho mọi ngời. Sản phẩm chỉ có
chất lợng với một đối tợng tiêu dùng, đợc sử dụng vào mục đích
với những điều kiện sử dụng xác định.
- Chất lợng đợc đặt ra đối với mỗi trình độ sản xuất phụ
thuộc vào khả năng của quan hệ cung cầu.
- Chất lợng là cụ thể, không trừu tợng: vì chất lợng đợc cụ
thể hoá bởi các chỉ tiêu, tiêu chuẩn. Mà các chỉ tiêu chất lợng đÃ
đợc lợng hoá, biểu hiện ra con số.

- Chất lợng phải đợc ngời tiêu dùng đánh giá.
- Chất lợng phải kết hợp cả ba mặt:
+ Yêu cầu thực sự của ngời tiêu dùng.
+ Đặc tính, chức năng sản phẩm phù hợp với các đòi hỏi đó.
+ Tính kinh tế.

1.3. Chất lợng mặt hàng gạo.
ở nớc ta hơn mời năm qua nhờ đổi mới chính sách và áp
dụng những tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, nông nghiệp nớc ta
có bớc phát triển vợt bậc. Nông nghiệp tăng trởng liên tục
4-5%/năm. Từ một nớc nhập khẩu lơng thực Việt Nam đà trở
thành nớc xuất khẩu gạo ®øng thø hai thÕ giíi. ChÝnh v× thÕ,
®ỉi míi ®· biến ngành sản xuất nông nghiệp đơn thuần trở

1
2


thành một ngành sản xuất hàng hoá. Cũng vì lẽ đó mà chất lợng
nông sản, đặc biệt là chất lợng gạo là một yêu càu bức xúc, cần
đợc quan tâm.
- Về mặt lý thuyết gạo cũng là một loại hàng hoá do đó khái
niệm chất lợng gạo cũng phải thoả mÃn khái niệm về chất lợng
hàng hoá và dịch vụ. Tuy vậy đối với chất lợng mặt hàng gạo thì
để đánh giá chất lợng ngời ta căn cứ vào:
+ Vệ sinh an toàn.
+ Độ trắng.
+ Độ bóng.
+Tỷ lệ phần trăm thóc.
+ Độ ẩm.

+ Tỷ lệ tấm.
Đối với gạo xuất khẩu các chỉ tiêu chất lợng đặt ra nghiêm
ngặt. Trong đó yêu cầu độ trắng, độ bóng và tỷ lệ tấm là
những yêu cầu không thể thiếu.
- Về vấn đề chất lợng gạo đà đợc nhiều nớc trên thế giới
quan tâm đến nh: Nhật Bản, Thái Lan, Anh, Pháp, ấn Độ,
Philippin... §èi víi mét sè níc nhËp khÈu g¹o nh NhËt Bản thì
ngoài các chỉ tiêu đánh giá chất lợng nh đà nêu trên ngời ta còn
quan tâm tới chất lợng dinh dỡng của gạo mà chỉ tiêu quan trọng
nhất để đánh giá chất lợng dinh dỡng là hàm lợng protein và
chất lợng protein có trong gạo. Đây là một trong những chỉ tiêu
mà nhà xuất khẩu gạo Việt Nam ít quan tâm nhất. Trong khi
đó thị trờng thế giới về gạo hạt dài có chất lợng cao chiếm
khoảng 1/4 thị trờng tiêu thụ lúa gạo trên thế giới.

1
3


- Nh vậy đặc điểm của chất lợng gạo cũng mang đầy đủ
các đặc điểm của chất lợng hàng hoá và dịch vụ. Tuy nhiên
ngoài những đặc điểm nh đà nêu trên chất lợng gạo còn có
đặc điểm riêng:
Chất lợng phụ thuộc vào đặc điểm thổ nhỡng và điều
kiện khí hậu. Có đặc điểm này là do ngành nông nghiệp là
ngành phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên. Với cùng một gièng lóa
nhng trång ë c¸c vïng kh¸c nhau sÏ cã chất lợng khác nhau (nổi
bật là hàm lợng protein trong g¹o). Cịng nh vËy víi cïng mét
gièng lóa, trång t¹i cùng một nơi nhng chịu ảnh hởng bởi khí
hậu khác nhau cho chất lợng khác nhau.

2. Quản lý chất lợng là gì?
2.1 Khái niệm:
Quản lý chất lợng là một hoạt động đề ra các nguyên tắc,
các biện pháp tác động lên các điều kiện và yếu tố hình thành
sản phẩm và dịch vụ nhằm đa chất lợng của hàng hoá, dịch vụ
đặt tới yêu cầu mà ngời tiêu dùng đặt ra.
2.2 Đặc điểm:
Từ định nghĩa nêu trên ta có thể rút ra quản lý chất lợng
có hai đặc điểm chủ yếu:
- Quản lý chất lợng là việc vạch ra các nguyên tắc, kiểm tra,
đánh giá và rút ra kinh nghiệm.
- Đó là sự tác động của một hệ thống lên một hiện tợng
khác nhằm đạt đến mục đích đà định là chất lợng của hàng
hoá, dịch vụ mà ngời tiêu dùng đặt ra.
2.3. Quản lý chất lợng gạo xuất khẩu:
a. Khái niệm:
Quản lý chất lợng gạo xuất khẩu là hoạt động đề ra các
nguyên tác, biện pháp, chính sách tác động lên các điều kiện
và yếu tố sản xuất ra lúa gạo phục vụ cho xuất khẩu nhằm đa
1
4


chất lợng gạo xuất khẩu đạt tới yêu cầu mà thị trờng nớc ngoài
đặt ra.
b. Hệ thống quản lý chất lợng gạo hiện hành.
Đối với các mặt hàng thóc gạo, ngô, lạc, đậu tơng hiện cha
đợc tổ chức quản lý tốt. Việc quản lý chất lợng gạo trong những
năm qua là do các cơ quan giám định của Việt Nam thực hiện.
Các cơ quan này gồm có:

- Vinacontrol: giám định chất lợng khoảng 0,7 triệu tấn gạo
xuất khẩu (Số liệu do Vinacontrol cung cấp)
- Trung tâm kiểm tra và chứng nhận chất lợng nông sản:
FCC.
- Trung tâm kiểm tra và chứng nhận chất lợng và tiêu
chuẩn hoá thuộc
- Viện công nghệ sau thu hoạch.
- Ngoài ra còn một số trung tâm khác.
II.

Vai trò của chất lợng và quản lý chất lợng trong

nền kinh tế thị trờng:
1- Vai trò của chất lợng trong nền kinh tế thị trờng:
Trong nền kinh tế thị trờng, không còn có khách hàng nào
lại chịu mua những hàng hoá không đảm bảo chất lợng. Các
khách hàng ngày nay đợc coi là các "thợng đế", nên các thợng
đế này có yêu cầu và đòi hỏi rất cao đối với mỗi hàng hoá. Đối
với các hàng nông sản thì yêu cầu chất lợng lại càng phải cao vì
nó liên quan đến vấn đề an toàn và vệ sinh thực phẩm, vấn
đề mà đợc quan tâm rất nhiều trong cuộc sống xà hội hiện đại
ngày nay.

1
5


- Chính vì những lý do đó mà chất lợng của hàng hoá luôn
là cái đợc ngời ta nhắc đến nhiều nhất. Chất lợng đợc coi là
"chiếc chìa khoá" để mở các cánh cửa thị trờng. Vậy chất lợng

có ngững vai trò gỉ?
- Chất lợng giúp nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng
hoá: Ngày nay, ngời tiêu dùng có xu hớng lựa chọn hàng hoá có
chất lợng cao hơn hàng có giá rẻ. Vì vậy hàng có chất lợng cao sẽ
nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trờng. Trong hoàn cảnh
đó, các doanh nghiệp khác muốn thu hút khách hàng thì phải
đổi mới công nghệ, kỹ thuật...để nâng cao chất lợng cho hàng
hoá và sản phẩm của mình. Do vậy năng lực cạnh tranh cũng đợc nâng cao.
- Chất lợng làm cho giảm giá thành và chi phí sản xuất.
Nếu hàng hoá không có chất lợng thì quá trình lao động từ ý
đồ, thiết kế, nghiên cứu thị trờng, mua nguyên vật liệu,... bị
lÃng phí. Và các chi phí để sản xuất ra sản phẩm này sẽ đợc
tính vào giá thành của sản phẩm có chất lợng tiếp sau, nên giá sẽ
tăng lên. Nếu sản phẩm có chất lợng cao, đợc ngời tiêu dùng a
chuộng, chấp nhận thì doanh nghiệp có thể sản xuất hàng loạt.
Do vậy, giảm đợc chi phí sản xuất và do đó hạ đợc giá thành
sản phẩm. Nói cho đến cùng thì chất lợng làm giảm chi phí và
giá thành sản phẩm tức là làm tăng năng lực cạnh tranh của sản
phẩm.
- Chất lợng sẽ tăng cờng công ăn việc làm cho ngời lao
động. Chất lợng cao sẽ thu hút đợc khách hàng, quy mô sản xuất
đợc mở rộng sẽ thu hút đợc nhiều lao động. Bên cạnh đó, còn có

1
6


một lực lợng không nhỏ các cán bộ kỹ thuật, kiểm định, giám
định làm việc tại các phòng kiểm định chất lợng, trung tâm
kiểm định...

- Chất lợng hàng hoá sẽ nâng cao uy tín của quốc gia trên
thế giới. Đối với hàng nông sản đặc biệt là gạo xuất khẩu thì
chất lợng có vai trò cực kỳ quan trọng.
+ Chất lợng làm tăng khả năng của gạo Việt Nam.
+ Chất lợng làm giảm chi phí sản xuất, giá của mặt hàng
cùng loại nhng làm tăng giá trị xuất khẩu gạo của Việt Nam. Ví
dụ nh giá của gạo đồ cao hơn từ 20-50% so với gạo loại 1 khác.
+ Chất lợng sẽ tạo ra công ăn việc làm cho ngời nông dân.
Do chất lợng cao sẽ đẩy mạnh xuất khẩu gạo, cần nhiều thóc gạo
dự trữ vừa để đảm bảo an toàn lơng thực vừa để dự trữ xuất
khẩu. Thúc đẩy nông dân sản xuất tăng vụ, giảm thời gian rảnh rỗi
nông nhàn đồng thời tăng thu nhập cho nông dân. Bên cạnh đó còn
tạo ra một đội ngũ các cán bộ thuỷ lợi, nghiên cứu tạo giống, kiểm
định...
+ Chất lợng gạo tăng sẽ làm tăng uy tín của Việt Nam trên
thị trờng thế giới. Đặc biệt là khẳng định uy tín của mặt
hàng gạo Việt Nam không hề thua kém gạo Thái Lan về chất lợng.
2. Vai trò của quản lý chất lợng trong nền kinh tế thị
trờng:
Qua phần trên chúng ta thấy vai trò cực kỳ quan trọng của
chất lợng. Chất lợng là thứ không thể thiếu đợc của bất kỳ hàng
hoá nào. Nó là "chiếc chìa khoá", là "thẻ căn cớc" của hàng hoá
khi xâm nhập vào thị trờng. Do vậy cần phải quản lý chất lợng
hàng hoá và dịch vụ.
1
7


- Quản lý chất lợng là hoạt động không thể thiếu đợc, nó
đóng vai trò quyết định trong sự thành công trên thị trờng.

Chất lợng không tự nhiên có đợc, cần có sự tác động, sự nỗ lự
nghĩa là cần phải quản lý chất lợng.
- ở một doanh nghiệp thì quản lý chất lợng có vai trò là
hoạt động quyết định nhằm duy trì và tăng cờng chất lợng
hàng hoá và dịch vụ.
- Quản lý Nhà nớc về chất lợng có vai trò bảo vệ lợi ích của
doanh nghiệp, khuyến khích doanh nghiệp nâng cao chất lợng
hàng hoá và dịch vụ, góp phần phát triển kinh tế, xà hội.
- Quản lý Nhà nớc về chất lợng còn thúc đẩy sự tiến bộ
quản lý chất lợng cho ngang tầm với trình độ chung của thế giới.
Nh vậy là quản lý chất lợng có một vai trò cực kỳ to lớn trong
việc nâng cao chất lợng của hàng hoá và dịch vụ. Đối với gạo,
một mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam trong mời năm
qua thì vai trò to lớn của quản lý chất lợng càng không thể thiếu
đợc.
III. Các yếu tố ảnh hởng tới chất lợng gạo:
Với ý nghĩa và vai trò to lớn của chất lợng nh đà nêu trên, khi
nghiên cứu về chất lợng, ngời ta tập trung vào nghiên cứu các
yếu tố ảnh hởng tới chất lợng để từ đó đa ra các giải pháp cần
thiết nâng cao chất lợng của hàng hoá và dịch vụ đó.
Các yếu tố ảnh hởng tới chất lợng hàng hoá và dịch vụ gồm
5 yếu tố mà ngời ta gọi là "5M":
- Nguyên vật liệu (material): chất lợng nguyên vật liệu, bán
thành phẩm tốt thì mới có thể tạo ra hàng hoá có chất lợng tốt.
Tuy nhiên để hàng hoá có chất lợng tốt chỉ cần có nguyên vật

1
8



liệu tốt là cha đủ vì nó còn chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố
khác.
- Máy móc thiết bị (machine).
- Bảo quản (maintain): với điều kiện tự nhiên, khí hậu sẽ
ảnh hởng tới chất lợng hàng hoá, giảm tuổi thọ của máy, hỏng, ôi
thiu đối với hàng thực phẩm... Do đó bảo quản sẽ góp phần vào
việc duy trì chất lợng của hàng hoá.
- Công nghệ (method): gồm hai phần
+ Phần cứng: kết cấu.
+ Phần mềm: kỹ năng, phơng pháp, kiến thức.
Đối với hàng sản xuất hàng loạt, công nghệ, thiết bị là yếu
tố quyết định chất lợng.
- Con ngời (man): gồm hai mặt
+ Chất: trình độ kỹ thuật, văn hoá, t tởng, sự lành nghề.
+ Lợng: công nghệ sử dụng bao nhiêu nhân lực...
Ngoài ra chất lợng còn chịu sự chi phối của chính sách Nhà
nớc. Tuy nhiên "5M" là năm yếu tố cơ bản ảnh hởng trực tiếp tới
chất lợng hàng hoá.
Còn trong sản xuất nông nghiệp, chất lợng phụ thuộc nhiều
vào yếu tố, trong đó có:
- Vùng sản xuất: tơng đơng yếu tố môi trờng.
- Chất lợng giống: tơng đơng yếu tố nguyên vật liệu.
- Quy trình kỹ thuật canh tác.
- Quy trình công nghệ trong các khâu thu hoạch, bảo
quản và chế biến.
1. Vùng sản xuất:

1
9



1.1 ảnh hởng của điều kiện thổ nhỡng tới chất lợng gạo:
Thổ nhỡng ở mỗi vùng có đặc điểm khác nhau. Theo
nghiên cứu các nhà khoa học đà khẳng định thổ nhỡng ảnh hởng tới chất lợng đạm hay hàm lợng protein trong gạo. Do đó ảnh
hởng tới chất lợng gạo.
ở mỗi vùng do có đặc điểm khác nhau về thổ nhỡng nên
chất lợng gạo ở mỗi vùng sẽ khác nhau. Chẳng hạn lúa trồng ở
đồng bằng có chất lợng gạo cao hơn lúa trồng ở vùng đồi núi. Sở
dĩ nh vậy là do vùng đồng bằng đất giàu chất dinh dỡng hơn so
với vùng đồi núi. ở nớc ta, hai vùng trồng lúa chính là đồng bằng
sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long. Tuy cùng là đồng bằng
song đồng bằng sông Hồng do đợc phù sa của sông Hồng thờng
xuyên bồi đắp nên đất rất màu mỡ, có giá trị dinh dỡng cao. Nhng hệ số sử dụng ®Êt ë ®ång b»ng s«ng Hång rÊt cao do ®Êt
chËt ngời đông nên chất lợng đất giảm đi rất nhiều. Còn ở
đồng bằng sông Cửu Long tuy độ màu mỡ của đất không nhiều
nh đồng bằng sông Hồng nhng đất rộng nên hệ số sử dụng đất
không cao nh đồng b»ng s«ng Hång. HiƯn nay, vÉn cha cã sè
liƯu thèng kê đầy đủ về sự khác biệt chất lợng gạo của hai vùng
do khác nhau về điều kiện thổ nhỡng. Mặc dù vậy, điều kiện
thổ nhỡng ảnh hởng tới chất lợng gạo là điều đợc tất cả các nhà
khoa học công nhận.
1.2. ảnh hởng của điều kiện thời tiết khí hậu đến chất lợng gạo:
Khi nghiên cứu ảnh hởng của nhiệt độ không khí và nhiệt
độ nớc trong ruộng đến hàm lợng protein trong gạo ngời ta nhận

2
0




×