MôC LôC
Lời nói đầu .................................................................................................2
Chương I. Khảo sát bài toán quản lý điểm ................ ..................................4
1. Mục đích khảo sát hiện trạng.......................................................4
2. Môn học ......................................................................................5
3. Cách tính điểm học tập ...............................................................6
4. Các mức đánh giá kết quả học tập ..............................................7
5. Tiêu chuẩn đánh giá xếp loại tốt nghiệp .....................................7
6. Đánh giá phương thức hệ thống quản lý cũ ................................8
7. Yêu cầu của hệ thống mới .........................................................8
Chương II. Khảo sát và thiết kế hệ thống ...................................................12
I. Thông tin đầu vào và đầu ra ...........................................................12
1. Thông tin đầu vào ......................................................................12
2. Thông tin đầu ra .........................................................................12
II. Phân tích chức năng hệ thống........................................................12
1. Biểu đồ phân cấp chức năng.......................................................13
a. Cây chức năng chính .......................................................13
b. Các cây con chức năng ....................................................13
2. Mô tả một số chức năng ............................................................15
3. Biểu đồ luồng dữ liệu ................................................................17
a. Các thành phần của biểu đồ luồng dữ liệu......................17
b. Biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh. ..........................18
c. Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh.......................................19
d. Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh...............................20
4. Phân tích hệ thống dữ liệu ..........................................................23
a. Xác định các thực thể .....................................................23
b. Xác định các thuộc tính cho các thực thể .......................23
5. Sơ đồ thực thể liên kết ................................................................24
6. Thiết kế cơ sở dữ liệu ................................................................25
7. Sơ đồ quan hệ cài đặt trong Access ...........................................27
1
LI NểI U
Bất cứ một trờng hay một tổ chức nào muốn hoạt động tốt và phát triển, đều phải
có một hệ thống thu thập, lu trữ và xử lý các thông tin liên quan đến các hoạt động của
mình. Xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu ứng dụng tin học ngày càng nhiều và ng-
ợc lại các ứng dụng của tin học đã tạo điều kiện thúc đẩy xã hội phát triển với tốc độ
cha từng thấy. Tin học đã trở thành một ngành khoa học mũi nhọn đem lại lợi ích thực
sự cho xã hội. Trớc đây để thiết kế một số chơng trình nh: Quản lý nhân sự, Quản lý l-
ơng, Quản lý trờng học, Quản lý giáo vụ... các nhà thiết kế hầu hết viết trên môi trờmg
FOX hoặc FOXPRO FOR DOS. Trong khi xu thế hiện nay ngời dùng quen làm việc
trên môi trờng WINDOWS và rất nhanh chóng thích ứng với các chơng trình đợc viết
trên môi trờng FOR WIN.
Khác với những phần mềm trớc MICROSOFT ACCESS là một phần mềm tơng
đối mới trong lĩnh vực thiết kế hệ thống ở nớc ta. Nó đã khắc phục đợc hầu hết các nh-
ợc điểm mà các chơng trình thờng mắc phải, cộng với môi trờng làm việc FOR
WINDOWS.
Với giao diện và công cụ thuận tiện cho việc thiết kế hệ thống nên nó đã và đang
đóng một vai trò quan trọng trong lĩnh vực thiết kế phần mềm quản trị. Nhng cũng ng-
ợc lại để sử dụng đợc triệt để các tính năng của chơng trình MICROSOFT ACCESS đòi
hỏi một sự tìm tòi kỹ lỡng, thận trọng, tiếp cận sâu sát với chơng trình. Rất nhiều tổ
chức xem hệ thống thông tin là chìa khoá cho các hoạt động của mình.
Sự phát triển của công nghệ thông tin đã đem lại khả năng thu thập và xử lý
những khối lợng dữ liệu khổng lồ, xử lý các giao dịch với tốc độ và độ chính xác cao.
Vấn đề là những ngời quản lý thờng không hiểu biết một cách đầy đủ về khả năng
cũng nh các hạn chế của công nghệ thông tin hiện đại. Một cách khái quát công tác
phân tích một hệ thống tập trung vào việc tìm hiểu các yêu cầu đối với một hệ thống
2
thông tin, đi sâu tìm hiểu bản chất của hệ thống, cho thấy hệ thống phải thực hiện
những việc gì và các dữ liệu mà nó đề cập là những dữ liệu nào, có cấu trúc ra sao.
Những kết quả của phân tích và thiết kế là tiền đề cho việc thi công một hệ thống thông
tin, chuyển các kết quả phân tích và thiết kế trên giấy thành một hệ thống chạy đợc,
đáp ứng những yêu cầu đợc đề ra ban đầu.
Báo cáo này đề cập đến việc phân tích hệ thống thông tin hỗ trợ cho công tác
quản lý điểm của Khoa trong hệ Cao Đẳng. Các khảo sát đợc tiến hành dựa trên việc
điều tra công tác quản lý điểm đang đợc tiến hành tại các Khoa, Viện .
Để hoàn thành đợc báo cáo này, em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo
trong Khoa Toán - Tin ứng Dụng đã giảng dạy giúp đỡ em trong suốt thời gian học tập
vừa qua. Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Nguyễn Danh Tú, giảng viên
Khoa Toán -Tin ứng Dụng trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội đã tận tình hớng dẫn giúp
đỡ em hoàn thành báo cáo.
Qua đây tôi cũng xin chân thành cảm ơn các bạn sinh viên lớp K6A, đã ủng hộ
và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập tại trờng. Do thời gian làm báo cáo thực tập
tốt nghiệp có hạn nên chơng trình không tránh khỏi những sai sót, rất mong đợc góp ý
của thầy cô và các bạn để chơng trình dần đợc hoàn thiện trong thời gian tới.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội , 01- 2007
3
Chơng I
Khảo sát bàI toán quản lý điểm
1. Mục đích khảo sát hiện trạng
Hàng năm số lợng tuyển sinh của trờng khoảng hơn 6000 sinh viên cả hệ Chính
quy và hệ Cao đẳng. Trờng đợc phân làm rất nhiều Khoa, Viện với rất nhiều các
chuyên ngành khác nhau với chất lợng đào tạo rất cao, Khoa Toán - Tin ứng Dụng là
một trong những Khoa nh thế.
Hiện nay Khoa có hơn 1000 sinh viên, trong đó sinh viên hệ Cao đẳng chiếm
hơn 60%. Với số sinh viên ngày càng đông, nhu cầu thông tin về học tập của sinh viên
ngày càng cần thiết mang tính chất cập nhật. Nó đòi hỏi Khoa phải có một bộ phận
quản lý mọi thông tin liên quan đến sinh viên.
Do đặc thù của hệ Cao đẳng là đào tạo ở các nơi không tập trung, cách xa Khoa
và số sinh viên hệ Cao đẳng lại rất đông. Nên Khoa đã tách việc quản lý sinh viên
thành hai bộ phận là: quản lý hệ Chính quy và Cao đẳng. Để quản lý sinh viên Cao
đẳng thì cán bộ quản lý phải cập nhật, lu trữ một số lợng hồ sơ, giấy tờ rất lớn. Với ph-
ơng thức quản lý hiện nay, gây rất nhiều khó khăn trong công tác bảo quản và tìm
kiếm. Vì vậy việc quản lý cần phải đợc tin học hóa.
Với hệ thống quản lý mới thì việc cập nhật, tìm kiếm dữ liệu dễ dàng và khối l-
ợng lu trữ lớn tốn ít nhân lực.
Thực trạng hiện nay của khoa:
- Hàng năm khoa tiếp nhận hồ sơ sinh viên.
- Từ danh sách hồ sơ trúng tuyển cập nhật lý lịch của sinh viên. Hồ sơ sinh viên
có tính pháp lý lu mọi thứ liên quan đến sinh viên gồm lý lịch bản thân, kết
quả học tập và rèn luyện của sinh viên từng năm học.
- Cuối mỗi kỳ học khoa tổ chức thi học kỳ.
4
- Cuối mỗi khoá khoa tổ chức thi tốt nghiệp và bảo vệ luận án.
2. Môn học
Danh sách các môn học trong cả khoá :
Môn học ĐV
HT
Kỳ
Xác suất 3 III
Kỹ thuật điện tử 3 III
Kỹ thuật nhiệt 3 III
Kỹ thuật điện 3 III
Toán rời rạc 3 III
Phơng pháp tính 3 III
Cơ ứng dụng 3 III
Cấu trúc dữ liệu và GT 4 IV
Cơ sở dữ liệu 3 IV
Kỹ thuật lập trình nâng cao
4
IV
Kiến trúc máy tính và VXL
4
IV
Hệ điều hành 3 IV
Tối u 3 IV
Mạng máy tính 4 IV
Phân tích và thiết kế HTTT
4
IV
Tiếng anh cho máy tính 3 IV
Môn học ĐVHT Kỳ
Giải tích I 4 I
Đại số 3 I
Triết học 3 I
Kinh tế chính trị 4 I
Vật lý I 4 I
Tin đại cơng 6 I
Anh văn I 4 I
Kỹ thuật lập trình 4 II
Vật lý II 4 II
Anh văn II 4 II
Hoá đại cơng 3 II
Lịch sử đảng 2 II
Kinh tế đại cơng 4 III
Cơ lý thuyết 4 II
Hình hoạ 4 II
Giải tích II 4 II
5
Môn học ĐVHT Kỳ
Web và Internet 3 V
Quản trị doanh nghiệp 4 V
Đồ hoạ máy tính 3 V
Ngôn ngữ C 3 V
Bảo mật thơng mại điện tử 4 V
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu 4 V
T tởng Hồ Chí Minh 5 VI
Visual Basic 5 VI
SQL 5 VI
Quân sự 6 VI
Thể dục 6 VI
Thực tập tốt nghiệp 6 VI
6
Thi tèt nghiÖp 10 VI
B¶o vÖ tèt nghiÖp 10 VI
7
3. Bng im
Trng i Hc Bỏch Khoa H NI
Khoa: Toan Tin ng dng
Ng nh h c:Tin hc ng dng
Khoa hc: 2003-2006
S
T
T
Số
hiệu
SV
Học kỳ Học kỳ 1 Học kỳ II
Số học
trình
5 3 6 4 5 3 3 4 3 4 4 4 2 3
Anh I Đại số TinĐC Vật lý 1 Giải tích I
Kinh tế
CT
Triết Giải tích 2 Kinh tế Vật lý II
HH Vẽ
Kỹ thuật
Cơ LT
Lịch sử
Đảng
Tin ĐC
L1 CN L1 CN L1 CN L1 CN L1 CN L1 CN L1 CN L1 CN L1 CN L1 CN L1 CN L1 CN L1 CN L1 CN
8
4. Cách tính điểm học tập
Điểm trung bình môn lần một (ĐTBML1) : Đợc tính theo công thức sau
ĐTBML1 =
)(
)*1D(
DVHT
DVHTTL
Trong đó : DTL1 - Điểm thi lần 1
DVHT - Đơn vị học trình
Điểm trung bình môn cao nhất (ĐTBMCN): Đợc tính theo công thức sau
ĐTBMCN =
)(
)*(
DVHT
DVHTDTLCN
Trong đó: DTLCN - Điểm thi lại cao nhất
Điểm trung bình cho sinh viên thi tốt nghiệp (ĐTBTN): Đợc tính theo công thức
sau
ĐTBTN =
)(
)(
HeSo
DCMTTN
Trong đó: DCMTTN - Điểm các môn thi tốt nghiệp sau khi tính cả hệ số
HeSo Hệ số của môn thi tốt nghiệp
Điểm trung bình cho sinh viên bảo vệ tốt nghiệp (ĐTBBVTN): Đợc tính theo
công thức sau:
DPB + DHD + DHDT
TBBVTN =
3
Trong đó: DPB - Điểm phản biện
DHD - Điểm hớng dẫn
DHDT - Điểm hội đồng thi
9
Khi tính điểm trung bình lần 1, cao nhất , tốt nghiệp , bảo vệ lấy đến hai số thập phân
khi đã làm tròn theo quy định
5. Các mức đánh giá kết quả học tập
Xếp loại kết qủa học tập.
Căn cứ vào điểm trung bình các môn từng học kỳ và cả năm, xếp loại học
lực đợc qui thành 4 loại: giỏi, khá, trung bình khá, trung bình
Loại giỏi: Điểm trung bình cuối khoá từ 8.0 trở lên không thi lại môn nào, điểm
trung bình tốt nghiệp từ 8.0 trở lên .
Loại khá: Điểm trung bình cuối khoá từ 7.0 trở lên, điểm trung bình tốt nghiệp từ
7.0 đến 8.0
Loại trung bình khá: Điểm trung bình cuối khoá từ 6.5 đến 7.0, điểm trung bình tốt
nghiệp từ 6.5 đến 7.0
Loại trung bình: Điểm trung bình cuối khoá từ 5.0 đến 6.5, điểm trung bình tốt
nghiệp từ 5.0 đến 6.5
10
6. Tiêu chuẩn đánh giá xếp loại tốt nghiệp
Căn cứ vào điểm trung bình cuối khoá học và điểm trung bình chung tốt nghiệp,
xếp loại tốt nghiệp đợc quy định thành 4 loại sau: Giỏi, Khá, Trung bình khá, Trung
bình. Tiêu chuẩn cụ thể sau:
Loại giỏi: Điểm trung bình cuối khoá từ 8.0 trở lên không thi lại môn nào, điểm
trung bình tốt nghiệp từ 8.0 trở lên .
Loại khá: Điểm trung bình cuối khoá từ 7.0 trở lên, điểm trung bình tốt nghiệp từ
7.0 đến 8.0
Loại trung bình khá: Điểm trung bình cuối khoá từ 6.5 đến 7.0, điểm trung bình tốt
nghiệp từ 6.5 đến 7.0
Loại trung bình: Điểm trung bình cuối khoá từ 5.0 đến 6.5, điểm trung bình tốt
nghiệp từ 5.0 đến 6.5
* Điều kiện tốt nghiệp .
Kết thúc khoá học, những học sinh có đủ các điều kiện sau thuộc diện tốt
nghiệp.
- Cho đến thời điểm xét tốt nghiệp học sinh không bị truy cứu trách nhiệm
hình sự hoặc không bị kỷ luật từ mức đình chỉ học tập.
- Không còn phải học môn nào dới điểm 5.
- Có các chứng chỉ giáo dục quốc phòng và chứng chỉ giáo dục thể chất.
11
7. Đánh giá phơng thức hệ thống quản lý cũ
Trên thực tế hiện nay của khoa toàn bộ quản lý điểm của sinh viên từ khi nhập
trờng, tính điểm học kỳ, nhập điểm thi của toàn bộ hệ cao đẳng đều thực hiện thủ công
trên giấy tờ sổ sách. Với cách quản lý đó dẫn đến số lợng giấy tờ nhiều, vì vậy việc tập
hợp tìm kiếm, tra cứu gặp nhiều khó khăn.
Ưu điểm
- Đơn giản.
- Đòi hỏi trình độ tin học không cao.
Nhợc điểm
- Hệ thống quản lý cồng kềnh.
- Hiệu quả công việc không cao.
- Việc giám sát và tính điểm không chặt chẽ.
- Độ chính xác không cao.
9 Yêu cầu của hệ thống mới
Với hệ thống này đã đáp ứng đợc các yêu cầu sau:
- Quản lý đợc thông tin hồ sơ sinh viên trúng tuyển học hệ cao đẳng theo
từng năm học.
- Quản lý đợc môn học mà sinh viên học trong cả khoá
- Quản lý đợc điểm thi các lần thi học kỳ, tốt nghiệp
- Quản lý đợc môn thi tốt nghiệp.
- Quản lý lớp học.
12
- Tìm kiếm thông tin nhanh và chính xác theo tên, đầy đủ họ tên, ngày sinh,
nơi sinh, điểm học tập.
- Tìm kiếm số học trình của môn học.
- Báo cáo đa ra đợc danh sách lớp học, sinh viên học theo từng lớp.
- Đa ra các bảng điểm cá nhân của một kỳ học, cuối khoá hoặc từ thời trớc đến
thời điểm hiện tại đang lập.
- Đa ra bảng điểm tổng hợp của lớp trong từng kỳ, năm theo môn học.
Ưu điểm
- Hệ thống gọn nhẹ.
- Lu trữ gọn nhẹ nhiều thông tin bằng máy.
- Tìm kiếm, sửa đổi dễ dàng .
- Tốn ít nhân lực.
- Độ chính xác cao.
- Xử lý thông tin nhanh, đạt hiệu quả cao.
- Có tính bảo mật.
Nhợc điểm
- Yêu cầu trình độ tin học của ngời dùng.
Các điều kiện vật chất để xây dựng hệ thống mới :
Cơ sở vật chất (máy vi tính) phải đợc trang bị khá đầy đủ.
Cán bộ quản lý nghiệp vụ đợc trang bị một số kiến thức cơ bản về máy tính.
Khoa quan tâm đến vấn đề tin học hoá quản lý.
Phạm vi của bài toán đợc thực hiện
Do điều kiện thời gian có hạn nên phạm vi của báo cáo này, chỉ đặt ra vấn đề
nghiên cứu xây dựng hệ thống quản lý điểm của khoa Toán ứng dụng. Với nhiệm vụ
chính là sơ yếu lý lịch sinh viên, môn học, môn thi tốt nghiệp và nhập điểm cho các
13