HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
Học phần: Tư tưởng Hồ Chí Minh
Chủ đề 1: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc vào việc giữ
vững độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ trong giai đoạn hiện
nay
Giảng viên hướng dẫn
:
TS. Nguyễn Hải Yến
Lớp
:
222PLT06A31
Nhóm thực hiện
:
Nhóm 1
ST
T
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Họ và tên
Nguyễn Quỳnh Trang
Nguyễn Thị Thanh Tuyền
Nguyễn Trường Mỹ
Hồ Nguyễn Tú Phương
Nguyễn Thị Quỳnh Thương
Dương Hồng Uyên
Nguyễn Lê Hoàng Ngân
Nguyễn Thị Thu Trà
Nguyễn Quỳnh Anh
Mã sinh viên
24A4072620
24A4070327
24A4022158
24A4022368
24A4022581
24A4070270
24A4072443
24A4011889
23A4040003
Hà Nội, ngày 22 tháng 5 năm 2023
Điểm thành viên
9.2
9
9.2
9
9
8.8
8.8
9.2
8.8
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU............................................................................................................3
NỘI DUNG.........................................................................................................4
Phần 1: Lý luận Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc.........................4
Phần 2: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc vào việc giữ
vững độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ trong giai đoạn
hiện nay..............................................................................................................6
1. Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh...................................................................6
a. Giá trị lý luận............................................................................................6
b. Giá trị thực tiễn.........................................................................................8
2. Vận dụng Tư tưởng HCM.......................................................................10
2.1. Bối cảnh hiện nay.................................................................................10
2.2. Sự thống nhất về mặt tư tưởng khi vừa thống nhất đất nước đến hiện
nay...............................................................................................................11
2.3. Thực trạng............................................................................................13
2.4. Giải pháp..............................................................................................15
3. Liên hệ sinh viên về vấn đề giữ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất
và toàn vẹn lãnh thổ trong giai đoạn hiện nay..........................................16
KẾT LUẬN......................................................................................................19
TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................20
2
Thứ nhất, cơ sở hình thành đường lối cách mạng đúng đắn về giải phóng dân
tộc, giai cấp và con ngườ
MỞ ĐẦU
Trải dài theo dịng lịch sử, để có được một Việt Nam “Độc lập-Tự do- Hạnh
phúc” như ngày hôm nay, đất nước và nhân dân ta đã nén chịu biết bao khó
khăn. Chịu cảnh thức thời, nhiều nhà yêu nước, thương dân đã giương cao ngọn
cờ đấu tranh và tinh thần u nước của mình, trong đó có Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Nhận thức được thực tiễn khó khăn của đất nước và bài học của các bậc tiền bối,
năm 1919, Hồ Chí Minh đã ra đi tìm đường cứu nước với hai bàn tay trắng. Sau
hơn 30 năm bơn ba nước ngồi, với tư tưởng thấm nhuần Chủ nghĩa Mác-Lênin
và những nhận thức tiến bộ, Người đã trở về nước dẫn dắt và lãnh đạo cách
mạng Việt Nam đi theo con đường đúng đắn, phù hợp thực tiễn của đất nước lúc
bấy giờ. Có thể nói, khát vọng sâu sắc nhất của cả cuộc đời Hồ chủ tịch là giành
lại được độc lập cho dân tộc và đem lại hạnh phúc cho tồn dân. Chính từ lý
tưởng ấy, Người đã cống hiến cả đời cho công cuộc Cách mạng.
Nếu Chủ tịch Hồ Chí Minh là mặt trời đỏ rực trong tâm thức mỗi người dân Việt
Nam, thì những Tư tưởng của Người chính là sợi chỉ đỏ, là kim chỉ nam dẫn
đường cho Đảng và nhà nước Việt Nam ngày càng tiến bộ.
Tư tưởng Hồ Chí Minh là bước phát triển được vận dụng vô cùng sáng tạo từ
chủ nghĩa Mác-Lênin. Điểm đặc biệt của tư tưởng Hồ Chí Minh là có thể liên hệ
được với hiện thực này của độc lập dân tộc. Trong đó, vấn về cấp thiết được 3
đặt lên hàng đầu và là trung tâm của tồn bộ tư tưởng là có thể áp dụng được nội
dung vào việc giữ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ. Với
tầm quan trọng của vấn đề này, chúng em xin phép được cung cấp thêm những
giá trị thực sự của giữ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ
3
Thứ nhất, cơ sở hình thành đường lối cách mạng đúng đắn về giải phóng dân
tộc, giai cấp và con ngườ
trong tư tưởng Hồ Chí Minh cũng như lợi ích mà bản thân nó mang lại cho dân
tộc ta trong cuộc sống hiện nay thông qua đề tài này.
NỘI DUNG
Phần 1: Lý luận tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc
Độc lập dân tộc là gì?
- Độc lập dân tộc là quyền bất khả xâm phạm của một dân tộc bởi chính người
dân sinh sống ở đó, có nghĩa có chủ quyền tối cao. Độc lập dân tộc cịn có thể
hiểu là “sự khơng phụ thuộc” từ cá nhân, tập thể, xã hội, quốc gia hay dân tộc nào
vào dân tộc khác.
- Độc lập dân tộc có thể là tình trạng ban đầu của một quốc gia mới xuất hiện,
nhưng nó thường là một sự giải phóng từ sự thống trị. Độc lập dân tộc cũng có
thể nói theo nghĩa phủ định: là tình trang khơng bị điều khiển, cai trị bởi một thế
lực khác thông qua chủ nghĩa thực dân, sự bành trướng hay chủ nghĩa đế quốc.
Độc lập có thể giành được nhờ việc chống lại thực dân hóa, chống lại sự chia cắt.
a. Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của các dân tộc
- Độc lập dân tộc là khát vọng mang tính phổ biến của các dân tộc bị mất
nước, chịu sự đè nén, thống trị của ngoại bang. Trong điều kiện cuối thế kỉ XIX
CNDQ đẩy mạnh xâm chiếm thuộc địa để mở rộng thị trường, thực hiện áp bức
về chính trị, bóc lột về kinh tế, nơ dịch về văn hóa đối với các dân tộc thuộc địa,
từ đó đã tạo ra sự bất bình đẳng lớn trong lịch sử nhân loại. Hồ Chí Minh phê
phán và lên án chủ nghĩa thực dân đã chà đạp và thủ tiêu quyền dân tộc, kìm
hãm sự phát triển của các dân tộc thuộc địa.
4
Thứ nhất, cơ sở hình thành đường lối cách mạng đúng đắn về giải phóng dân
tộc, giai cấp và con ngườ
- Cách tiếp cận độc lập dân tộc của Hồ Chí Minh xuất phát từ quyền con
người. Quyền con người là một giá trị được thừa nhận và đề cao trong các bản
tuyên ngôn độc lập của Mỹ và Pháp. Với việc tiếp cận vấn đề độc lập dân tộc từ
quyền con người, tức quyền được sống, quyền được tự do và quyền mưu cầu
hạnh
phúc,
Hồ Chí Minh đã đặt nền tảng cho một pháp lý quốc tế mới về quyền dân tộc và
sự bình đẳng giữa các quốc gia dân tộc.
- Ý chí quyết tâm đấu tranh giành và bảo vệ độc lập tự do được thể hiện xuyên
suốt trong tư tưởng Hồ Chí Minh – độc lập tự do là một mệnh đề hành động gắn
với cuộc đấu tranh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc, giai cấp, con người.
b. Độc lập dân tộc phải gắn với tự do, ấm no, hạnh phúc của nhân dân
- Theo Hồ Chí Minh độc lập tự do dân tộc phải gắn liền với hịa bình, nhân
dân được hưởng tự do, ấm no, hạnh phúc. Tự do, ấm no, hạnh phúc là thước đo
của độc lập dân tộc. Người từng nói “ Nước được độc lập, dân không được
hưởng ấm no, hạnh phúc thì độc lập chẳng có nghĩa gì. Dân chỉ biết rõ giá trị của
tự do khi được ăn no, mặc đủ.”
c. Độc lập dân tộc phải là nền độc lập thật sự, hoàn toàn và triệt để
- Chủ nghĩa thực dân cũ và mới đều reo ảo tưởng về “ độc lập tự do” trong
nhân dân, nhưng Hồ Chí Minh cho rằng đó chỉ là “cái bánh vẽ”, “độc lập giả
hiệu” , thực chất mọi quyền hành đều nằm trong tay bọn thực dân, đế quốc. Vì
vậy, theo Hồ Chí Minh phải đấu tranh giành cho được nền độc lập thực sự, tức là
dân tộc phải được độc lập về tất cả các mặt chính trị, kinh tế, tồn vẹn lãnh thổ.
Mọi vấn đề thuộc chủ quyền quốc gia phải do nhân dân của dân tộc đó tự quyết
định, khơng có sự can thiệp của nước ngồi.
d. Độc lập dân tộc gắn liền với thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ
5
Thứ nhất, cơ sở hình thành đường lối cách mạng đúng đắn về giải phóng dân
tộc, giai cấp và con ngườ
-Phần 2: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc vào việc giữ
vững độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ trong giai đoạn
hiện nay
1. Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh
a. Giá trị lý luận:
i
- Có rất nhiều cơ sở để hình thành nên tư tưởng HCM nhưng chung quy lại
thì được thể hiện rõ nhất ở sự kiên định lấy chủ nghĩa Mác - Lênin “làm cốt”.
Vào thập niên 20 của thế kỷ XX, khi hoạt động ở nước ngoài, Chủ tịch Hồ Chí
Minh khác so với nhiều nhân vật yêu nước Việt Nam cùng thời là ở chỗ Người
đã giác ngộ được chủ nghĩa Mác - Lênin. Bằng sự dấn thân và trải nghiệm của
cá nhân, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tìm thấy ở chủ nghĩa Mác - Lênin mục tiêu và
con đường phát triển cho dân tộc một cách đúng đắn..
Hồ Chí Minh hồn tồn tin theo Lênin và Quốc tế thứ ba đã bênh vực cho các
dân tộc bị áp bức. Người thấy trong lý luận của Lênin một phương hướng mới
để giải phóng cho dân tộc theo con đường cách mạng vô sản với nội dung gắn
liền với chủ nghĩa xã hội.
Thứ hai, tạo điều kiện chín muồi cho sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam
Cùng với chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng về độc lập dân tộc của Hồ Chí
Minh là một vũ khí tư tưởng mới của phong trào yêu nước Việt Nam, làm cho
phong trào yêu nước chuyển dần sang quỹ đạo cách mạng vô sản và cũng trở
thành một trong những điều kiện dẫn đến sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt
Nam. Hai là, lý luận về độc lập dân tộc và chủ nghĩa Mác - Lênin được truyền bá
vào giai cấp công nhân, soi đường chỉ lối cho giai cấp công nhân đấu tranh, làm
cho giai cấp này giác ngộ, phong trào công nhân Việt Nam phát triển mạnh theo
6
Thứ nhất, cơ sở hình thành đường lối cách mạng đúng đắn về giải phóng dân
tộc, giai cấp và con ngườ
phương hướng từ tự phát đến tự giác. Ba là, lý luận độc lập dân tộc của Hồ Chí
Minh, đặc biệt là những tư tưởng hình thành trong những năm 20 của thế kỷ XX
là sự chuẩn bị tích cực về mặt tư tưởng chính trị cho sự ra đời của Đảng Cộng
sản Việt Nam.
Thứ ba, Hồ Chí Minh đã bổ sung, phát triển và sáng tạo lý luận của chủ
nghĩa Mác - Lênin về độc lập dân tộc
- Thống nhất chủ nghĩa Mác-Lênin với thực tiễn cách mạng Việt Nam: “Học
chủ nghĩa Mác-Lênin không phải nhắc như con vẹt “Vô sản thế giới liên hiệp
lại” mà phải thống nhất chủ nghĩa Mác-Lênin với thực tiễn cách mạng Việt
Nam…” Nếu thấy người ta làm thế nào mình cũng bắt chước một mực làm theo
thế ấy, thì đó vừa là lý luận sng, vơ ích, vừa chưa biết khéo lợi dụng kinh
nghiệm:“Nghe người ta nói giai cấp đấu tranh, mình cũng ra khẩu hiệu giai cấp
đấu tranh, mà khơng xét hồn cảnh nước mình như thế nào để làm cho đúng”.
Điều này đã khẳng định rõ lí do vì sao dân tộc Việt Nam trước hết phải giành
được độc lập dân tộc chứ không phải giai cấp cách mạng như Cách mạng tháng
Mười Nga (1917) hay Cách mạng Pháp (1789). Và điều này là hoàn toàn đúng
đắn khi áp dụng vào hoàn cảnh đất nước ta lúc bấy giờ, phải giành được độc lập
dân tộc thì mới có thể đấu tranh giai cấp.
Chủ tịch Hồ Chí Minh là người vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa
Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của Việt Nam. Thái độ của Người trong tiếp
nhận và vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin ở chỗ: kiên định, kiên định hơn nữa;
sáng tạo, sáng tạo hơn nữa. C.Mác và Ph.Ăngghen nói rằng: “Lý luận là kim chỉ
nam cho hành động chứ không phải là giáo điều”. Cịn V.I.Lênin thì khẳng định:
“Chúng ta khơng hề coi lý luận của Mác như là một cái gì đã xong xi hẳn và
bất khả xâm phạm; trái lại chúng ta tin rằng lý luận đó chỉ đặt nền móng cho
7
Thứ nhất, cơ sở hình thành đường lối cách mạng đúng đắn về giải phóng dân
tộc, giai cấp và con ngườ
môn khoa học mà những người xã hội chủ nghĩa cần phải phát triển hơn nữa về
mọi mặt, nếu họ không muốn trở thành lạc hậu đối với cuộc sống.”
b. Giá trị thực tiễn:
Tư tưởng Hồ Chí Minh là cơ sở để hình thành cương lĩnh, đường lối xây dựng
chủ nghĩa xã hội của Đảng Cộng sản Việt Nam
Từ khi cả nước Việt Nam bước vào giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa,
Đảng ta luôn trung thành và kiên định nghiên cứu, kế thừa, vận dụng và phát
triển sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc vào việc giữ vững độc
lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ. Từ năm 1986 đến nay, Đảng
Cộng sản Việt Nam đã có nhiều nghị quyết về độc lập dân tộc trong tình hình
mới, tiêu biểu là các Nghị quyết Đại hội VI, VII, VIII, IX, X, XI, XII và gần đây
nhất ở Đại hội XIII của Đảng; trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội năm 1991 sau đó là Cương lĩnh xây dựng đất nước
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội năm 2011: “nắm vững ngọn cờ độc lập
dân tộc”
Quan điểm: “Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập, chủ
quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc” đã được Đảng ta khẳng
định trong Văn kiện Đại hội XII, Đại hội XIII:
- Đại hội XII (21-28/1/2016) của Đảng Cộng sản Việt Nam đã quyết định
phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ phát triển đất nước 5 năm tới; trong đó, bảo
vệ Tổ quốc từ sớm, từ xa là một nội dung quan trọng. Đại hội XII của Đảng xác
định: “Củng cố quốc phòng, giữ vững an ninh quốc gia, ổn định chính trị, trật tự,
an tồn xã hội là nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên của Đảng, Nhà nước, của cả
hệ thống chính trị và tồn dân, trong đó Qn đội nhân dân và Cơng an nhân dân
là nịng cốt.”
8
Thứ nhất, cơ sở hình thành đường lối cách mạng đúng đắn về giải phóng dân
tộc, giai cấp và con ngườ
+ “Mục tiêu trọng yếu của quốc phòng, an ninh là: Phát huy mạnh mẽ sức
mạnh tổng hợp của toàn dân tộc, của cả hệ thống chính trị, tranh thủ tối đa sự
đồng tình, ủng hộ của cộng đồng quốc tế, kiên quyết, kiên trì đấu tranh để bảo vệ
vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ
Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa; bảo vệ công cuộc đổi
mới, sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, bảo vệ lợi ích quốc gia - dân tộc,
nền văn hóa dân tộc; giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định chính trị, an ninh
quốc gia, trật tự, an tồn xã hội.”
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII (25/1-1/2/2021) của Đảng cũng quán
triệt quan điểm chỉ đạo: Kiên định và vận dụng, phát triển sáng tạo chủ nghĩa
Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ
nghĩa xã hội; đường lối đổi mới của Đảng; các nguyên tắc xây dựng Đảng để
xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
+ Đại hội XIII vẫn xác định củng cố quốc phòng, an ninh, bảo vệ vững chắc
Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên của
toàn Đảng, toàn quân, tồn dân, của cả hệ thống chính trị, trong đó Qn đội
nhân dân và Cơng an nhân dân là nịng cốt.
+ “Kiên quyết, kiên trì đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu, hành động can
thiệp của các thế lực thù địch vào công việc nội bộ, xâm phạm độc lập, chủ
quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, an ninh quốc gia và ổn định chính trị đất
nước.”
Trong giai đoạn hiện nay khi Biển Đông, vùng biển thiêng liêng của Tổ quốc
ta đang bị các thế lực khác tranh chấp, Đảng ta đã vận dụng một cách phù hợp,
sáng tạo Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc vào việc giải quyết các tranh
chấp trên Biển Đông.
9
Thứ nhất, cơ sở hình thành đường lối cách mạng đúng đắn về giải phóng dân
tộc, giai cấp và con ngườ
- Đại hội XIII của Đảng đã khẳng định, bổ sung, phát triển những quan điểm
cơ bản về nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển đảo trong tình hình mới: “Duy trì
hịa bình, an ninh, an tồn tự do hàng hải, hàng không ở Biển Đông; giải quyết
các tranh chấp bằng biện pháp hịa bình trên cơ sở luật pháp quốc tế, công ước
của LHQ về Luật Biển năm 1982.”
- Tiếp nối truyền thống và trách nhiệm đấu tranh, bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn
lãnh thổ của Tổ quốc, vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh về độc dân tộc
công tác bảo vệ chủ quyền biển, đảo luôn được Đảng, Nhà nước ta đặc biệt coi
trọng. Mục tiêu mà Đảng ta luôn hướng tới trong giải quyết các tranh chấp trên
vùng biển, đảo là duy trì khu vực Biển Đơng ổn định, hịa bình, hợp tác và phát
triển.
Ngồi những vấn đề về bảo vệ chủ quyền dân tộc, tồn vẹn lãnh thổ, Tư
tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc cũng chú trọng: “Độc lập dân tộc phải
gắn với tự do, ấm no, hạnh phúc.”
- Văn kiện Đại hội XIII của Đảng tiếp tục xác định “quán triệt sâu sắc quan
điểm “dân là gốc”, thật sự tin tưởng, tôn trọng và phát huy quyền làm chủ của
nhân dân. Nhân dân là trung tâm, là chủ thể của công cuộc đổi mới, xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc; mọi chủ trương, chính sách phải thực sự xuất phát từ cuộc
sống, nguyện vọng, quyền lợi và lợi ích chính đáng của nhân dân: “Thực hiện
tốt chính sách xã hội, bảo đảm an sinh và phúc lợi xã hội, an ninh con người,
tạo chuyển biến mạnh mẽ trong quản lý phát triển xã hội, thực hiện tiến bộ và
công bằng xã hội; nâng cao chất lượng cuộc sống và hạnh phúc của nhân dân.”
10
Thứ nhất, cơ sở hình thành đường lối cách mạng đúng đắn về giải phóng dân
tộc, giai cấp và con ngườ
2. Vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh
2.1. Bối cảnh hiện nay
Hiện nay, tình hình thế giới diễn biến nhanh, phức tạp và khó lường ảnh
hưởng mạnh về mọi mặt của từng quốc gia có liên quan. Điển hình, chúng ta đã
phải đối mặt với hiểm họa làm chết hàng chục triệu người – Covid-19, hay cuộc
xung đột Nga - Ukraine dẫn đến kinh tế bị đứt gãy, lạm phát tăng cao, an ninh
năng lượng ở mức đáng báo động, nhiều hiểm họa khơn lường cho nền chính trị
ở các nước. Từ những năm 80 của thế kỷ XX, Đảng và Nhà nước ta đã sớm nhận
thức được tầm quan trọng và tất yếu của việc hội nhập quốc tế. Từ đó đến nay,
đường lối, chính sách, chủ trương hội nhập quốc tế đã khơng ngừng hồn thiện,
phù hợp với tình hình cụ thể của từng giai đoạn. Theo đó, tiến trình hội nhập
quốc tế tồn diện về chính trị, quốc phịng- an ninh, văn hóa- xã hội, khoa họccơng nghệ và giáo dục- đào tạo của Việt Nam đã có nhiều bước tiến quan trọng.
Trong năm 2019, CPTPP chính thức có hiệu lực ở Việt Nam; năm 2020, Việt
Nam và Liên minh Châu (EU) ký kết EVFTA… Năm 2019, thương mại quốc tế
bị ảnh hưởng đáng kể bởi căng thẳng thương mại Mỹ - Trung, xung đột thương
mại ở nhiều khu vực trên thế giới, suy giảm tương ứng với nhiều nền kinh tế…
Các năm 2020-2021, bệnh dịch Covid-19 bùng phát và lan rộng toàn cầu, hoạt
động thương mại cũng bị xáo trộn, những yếu tố bất thường chưa từng có trong
tiền lệ xuất hiện tác động trực tiếp tới hoạt động, hiệp định quốc tế.
2.2. Sự thống nhất về mặt tư tưởng khi vừa thống nhất đất nước đến hiện
nay
Sau chiến tranh, Việt Nam vẫn làm theo bài học lịch sử mà các thế hệ trước đã
làm, hòa hợp hòa giải dân tộc, tập hợp chung đồng bào trong một mặt trận kiến
thiết đất nước, giữa 45 triệu người dân hai miền Nam - Bắc (sau năm 1975) và
11
Thứ nhất, cơ sở hình thành đường lối cách mạng đúng đắn về giải phóng dân
tộc, giai cấp và con ngườ
gần 100 triệu dân (năm 2019) trong nước, cùng với hơn 4 triệu người Việt Nam
định cư ở hơn 100 quốc gia trên thế giới.
Đọc lại Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X (năm 2006) càng thấy rõ sự tiếp nối
cách ứng xử như đương thời Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn làm, nay phải: “Lấy
mục tiêu xây dựng một nước Việt Nam hịa bình, độc lập, thống nhất, tồn vẹn
lãnh thổ, dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng văn minh làm điểm tương
đồng; xóa bỏ mặc cảm, định kiến về quá khứ, thành phần giai cấp, chấp nhận
những điểm khác nhau khơng trái với lợi ích chung của dân tộc; truyền thống
nhân nghĩa, khoan dung đề cao tinh thần dân tộc, để tập hợp mọi người vào mặt
trận chung, tăng cường đồng thuận xã hội”.
Tại hội thảo "Lý luận - thực tiễn về bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới", các
đại biểu đã khẳng định Nghị quyết Trung ương 8 khóa XI về chiến lược bảo vệ
Tổ quốc là văn kiện có ý nghĩa cực kỳ quan trọng, đề cập cơ bản, toàn diện các
vấn đề liên quan đến xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong thời kỳ mới.
Chủ tịch nước nhấn mạnh 6 nhiệm vụ trọng tâm để bảo vệ Tổ quốc trong tình
hình mới:
Thứ nhất, phải luôn giữ vững sự lãnh đạo trực tiếp, tuyệt đối về mọi mặt của
Đảng đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.
Thứ hai, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội; cần nâng
cao nhận thức của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân và cả hệ thống chính trị với
nhiệm vụ bảo vệ và xây dựng Tổ quốc.
Thứ ba, cần phát huy sức mạnh của hệ thống chính trị và khối đại đoàn kết toàn
dân tộc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; xây dựng thế trận quốc
phịng tồn dân và an ninh Nhân dân vững chắc.
12
Thứ nhất, cơ sở hình thành đường lối cách mạng đúng đắn về giải phóng dân
tộc, giai cấp và con ngườ
Thứ tư, nâng cao nhận thức, trách nhiệm của toàn Đảng, tồn qn, tồn dân và
cả hệ thống chính trị đối với nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, đặc biệt, không lơ là, mất
cảnh giác trong bối cảnh quốc tế hiện nay.
Thứ năm, cần kết hợp chặt chẽ hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc. Đây là 2 nhiệm vụ xuyên suốt của cách mạng nước ta, là quan hệ có tính
quy luật trong truyền thống dựng nước đi đôi với giữ nước của dân tộc.
Thứ sáu, cần quán triệt và thực hiện nhất quán đường lối độc lập, tự chủ, đồng
thời chủ động, tích cực hội nhập quốc tế là nhiệm vụ, giải pháp quan trọng, giữ
nước từ sớm, từ xa.
Tại hội thảo, Chủ tịch nước nhấn mạnh, cần phát huy kết quả đã đạt được
trong 10 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 8 khóa XI; nắm vững các quan
điểm chỉ đạo của Đảng, Nhà nước để tiếp tục triển khai thực hiện toàn diện,
đồng bộ, hiệu quả chiến lược bảo vệ Tổ quốc và các chiến lược có liên quan
trong thời gian tới một cách sát thực, hiệu quả để tạo môi trường hịa bình, ổn
định, hiệu quả, rộng rãi để xây dựng và phát triển đất nước.
Từ đó ta thấy được sự tương đồng về mặt tư tưởng được xuyên suốt từ khi đất
nước giành độc lập đến nay. Qua đó thấy được tầm quan trọng của tư tưởng Hồ
Chí Minh về giữ vững độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của nước ta.
2.3. Thực trạng:
Bước vào giai đoạn phát triển mới, Đảng ta nhận định, tình hình thế giới và
trong nước có cả thuận lợi, thời cơ và khó khăn, thách thức đan xen; đặt ra nhiều
vấn đề mới, yêu cầu mới nặng nề, phức tạp hơn đối với sự nghiệp xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc, địi hỏi tồn Đảng, tồn dân, tồn qn ta phải đồn kết một
lịng; tiếp tục đổi mới mạnh mẽ tư duy; có quyết tâm chính trị cao; dự báo chính
xác, kịp thời diễn biến của tình hình, chủ động ứng phó kịp thời với mọi tình
13
Thứ nhất, cơ sở hình thành đường lối cách mạng đúng đắn về giải phóng dân
tộc, giai cấp và con ngườ
huống.
Thuận lợi:
Việt Nam - quốc gia nằm ở Đông Nam châu Á. Việt Nam là cầu nối trên đất
liền giữa phần lớn nhất của lục địa Á, Âu với khu vực Đơng Nam Á, đa sắc tộc,
giàu tài ngun; Hồng Sa, Trường Sa nằm trên tuyến hành lang đường biển
thuận tiện, với 50% khối lượng hàng hóa luân chuyển của thế giới đi qua vùng
biển này. Từ đó, Việt Nam trở thành một trong những quốc gia có vị trí địa
chính trị quan trọng bậc nhất trong khu vực và trên thế giới. Chính vì vậy mà
thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế, phát triển đất nước.
Chúng ta cũng có cơ hội tốt hơn để tiếp cận các nguồn tiền và công nghệ đa
dạng, tận dụng thị trường, tham gia vào mạng lưới sản xuất và chuỗi cung ứng
khu vực và toàn cầu, đồng thời đạt được những tiến bộ mới trong quá trình phát
triển kinh tế - xã hội gắn với tăng cường tiềm lực, sức mạnh quốc phịng, an
ninh.
Mặt khác, chúng ta cũng có thêm nhiều điều kiện thuận lợi để tham gia ngày
càng tích cực, hiệu quả hơn vào việc giải quyết những vấn đề toàn cầu, như: gìn
giữ hịa bình, phịng, chống thiên tai, dịch bệnh, những vấn đề an ninh phi truyền
thống, qua đó, tạo niềm tin, thế và lực mới cho đất nước, tạo sự ủng hộ, giúp đỡ
của cộng đồng quốc tế đối với sự nghiệp quốc phòng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc.
Sự gia tăng sức mạnh tổng hợp của đất nước sau gần 35 năm đổi mới cũng như
vai trò quan trọng của Việt Nam trong Cộng đồng ASEAN và Ủy viên không
thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2020 - 2021 đã nâng cao
vị thế quốc tế của Việt Nam.
Khó khăn:
14
Thứ nhất, cơ sở hình thành đường lối cách mạng đúng đắn về giải phóng dân
tộc, giai cấp và con ngườ
Bên cạnh những thuận lợi, sự nghiệp quốc phòng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc của
chúng ta cũng đang phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, nhất là trong
giữ vững an ninh chính trị, xử lý bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biển đảo, bảo đảm
mơi trường hịa bình, ổn định cho phát triển, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa. Sự
gia tăng chủ nghĩa đơn phương và quan hệ “bất thường” của các nước lớn gây
khó khăn trong xử lý mối quan hệ với từng nước, với các đối tác. Việt Nam cũng
như các nước vừa và nhỏ sẽ khó khăn hơn trong việc thực hiện phương châm
“đa phương hóa, đa dạng hóa” quan hệ quốc tế.
Những sự kiện nổi bật có thể kể đến:
●
Ngày 02/5/2014, Trung Quốc đã hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương 981,
xâm phạm vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam tại vị trí cách
đảo Tri Tơn thuộc quần đảo Hồng Sa của Việt Nam. Đây là vị trí nằm hồn
tồn trong vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý của Việt Nam theo Công ước Liên
Hợp Quốc về Luật Biển quốc tế năm 1982.
●
Từ 28 đến 29/06/2022, Đài Loan tổ chức diễn tập bắn đạn thật ở vùng biển xung
quanh Ba Bình thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam là hành động xâm
phạm nghiêm trọng chủ quyền lãnh thổ của Việt Nam đối với quần đảo này; đe
dọa hịa bình, ổn định, an tồn, an ninh hàng hải; gây căng thẳng và làm phức
tạp thêm tình hình ở Biển Đơng.
Với những điều kiện thuận lợi về địa lý, tài nguyên thiên nhiên thì Việt Nam
cũng là con mồi thèm khát của các thế lực lớn trên thế giới, là đối tượng ve vãn
của các quốc gia cả tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa. Việt Nam cũng là
quốc gia đa sắc tộc, bị các thế lực thù địch, phản động kích động lơi kéo địi ly
khai, địi lập quốc gia độc lập, nếu không tỉnh táo, chắc chắn Việt Nam sẽ rơi
vào tình trạng bất ổn định.
15
Thứ nhất, cơ sở hình thành đường lối cách mạng đúng đắn về giải phóng dân
tộc, giai cấp và con ngườ
Tuy nhiên, các thế lực thù địch ln tìm cách đẩy mạnh chiến lược “diễn biến
hịa bình”, tăng cường sử dụng các biện pháp “tấn công mềm”. Trong thời điểm
hiện nay, chúng ta đang tổ chức đại hội đảng các cấp, hướng tới Đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, các thế lực thù địch tập trung chống phá quyết
liệt hơn, với nhiều hình thức mới, thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt.
2.4. Giải pháp
Hiện nay, Đảng và nhà nước đang tiếp tục quán triệt sâu sắc, cụ thể hóa và
thực hiện nghiêm túc quan điểm chỉ đạo phát triển kinh tế-xã hội là trung tâm;
xây dựng Đảng là then chốt; phát triển văn hóa là nền tảng tinh thần; đảm bảo
quốc phòng, an ninh là trọng yếu và thường xuyên. Cần kiên quyết, kiên trì bảo
vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ Đảng,
Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa và giữ vững an ninh quốc gia,
trật tự, kỷ cương, bảo đảm an ninh kinh tế, xã hội, an ninh mạng, an ninh con
người.
Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục để cán bộ, đảng viên và
các tầng lớp nhân dân nhận thức về tầm quan trọng của việc xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc và Thủ đơ. Giữ vững an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội; chủ động
phịng ngừa, kiên quyết đấu tranh với mọi âm mưu diễn biến hòa bình, hoạt
động chống phá của các thế lực thù địch; chủ động phát hiện, trấn áp tội phạm.
Không những vậy cần phối hợp chặt chẽ với các ban, bộ, ngành Trung ương
nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp của hệ thống chính trị và nhân dân Thành phố
trong xây dựng nền quốc phịng tồn dân gắn với thế trận an ninh nhân dân; kết
hợp chặt chẽ quốc phòng, an ninh với kinh tế, văn hóa, xã hội và đối ngoại.
Điều rất quan trọng là phải hiểu và vận dụng nguyên tắc lấy dân làm gốc, mỗi
sự lựa chọn phải tính đến lịng dân. Khơng ngừng tập trung xây dựng lực lượng
16
Thứ nhất, cơ sở hình thành đường lối cách mạng đúng đắn về giải phóng dân
tộc, giai cấp và con ngườ
vũ trang thành phố vững mạnh toàn diện, mẫu mực, tiêu biểu; tập trung phát
triển khu vực phòng thủ đáp ứng nhu cầu nhiệm vụ và tăng trưởng kinh tế - xã
hội của Thủ đô. Và hơn hết phải mở rộng giao lưu với các thủ đô, thành phố,
cộng đồng các nước, nhất là các đối tác chiến lược quan trọng của Việt Nam.
3. Liên hệ sinh viên về vấn đề giữ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất và
toàn vẹn lãnh thổ trong giai đoạn hiện nay
Độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ là quyền thiêng liêng, bất
khả xâm phạm của mọi quốc gia, dân tộc. Trong bối cảnh quốc tế và khu vực có
nhiều diễn biến phức tạp, chính vì thế mà mỗi người dân Việt Nam ln giữ
trong mình tinh thần kiên quyết, kiên trì đấu tranh để giữ vững độc lập, chủ
quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc. Với trách nhiệm của người
sinh viên, là tầng lớp trí thức, có sự hiểu biết, tinh thần sáng tạo, lại đang được
tiếp thu những kiến thức tinh hoa văn hóa và khoa học của nhân loại, chúng ta
phải có những nhận thức đúng đắn và hành động chính xác để góp phần bảo vệ
và xây dựng đất nước của mình.
Vấn đề chủ quyền lãnh thổ luôn là vấn đề bức thiết, thu hút sự quan tâm của
không chỉ nước ta mà trên cả tồn thế giới. Vì vậy, mỗi sinh viên khơng chỉ tìm
hiểu tình hình thực tế đang được xoay chuyển trong bối cảnh hiện nay mà còn
phải hiểu được rằng: chỉ khi nền độc lập được xây dựng, chỉ khi chủ quyền được
tồn vẹn, lợi ích quốc gia và dân tộc được bảo vệ, nền hịa bình được giữ vững
thì nhân dân mới được sống ấm no, đủ đầy, hạnh phúc. Đó là cơ hội thuận lợi tạo
mơi trường tích cực để chúng ta xây dựng, phát triển một đất nước giàu đẹp, văn
minh, hiện đại. Chúng ta phải có nhận thức đúng đắn về những hành động trong
cuộc sống về vấn đề chủ quyền của quốc gia.
17
Thứ nhất, cơ sở hình thành đường lối cách mạng đúng đắn về giải phóng dân
tộc, giai cấp và con ngườ
Trong những ngày gần đây, mạng xã hội đang lan truyền tin tức một hãng thời
trang nổi tiếng xảy ra thiếu sót trong một video truyền tải thơng điệp cảm ơn
khách hàng nhân dịp kỷ niệm sinh nhật 9 tuổi của cơng ty. Sai sót này xảy ra do
bộ phận truyền thơng đã sơ suất trong q trình xử lý hình ảnh và kiểm duyệt nội
dung của video. Phần nội dung được tải lên mạng xã hội là hình ảnh bản đồ Việt
Nam thiếu quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Nhận thức được sai sót, Yody đã
ngay lập tức sửa đổi, điều chỉnh tồn bộ nội dung có liên quan trên các kênh
truyền thông của công ty và coi đây là một bài học sâu sắc trong quá trình quảng
bá truyền thơng. Sự kiện trên cũng chính là lời cảnh tỉnh sâu sắc tới nhận thức
của sinh viên về vấn đề chủ quyền biển đảo của nước nhà. Mỗi sinh viên phải có
ý thức trong việc tìm hiểu các vấn đề cơ bản của quốc gia, dân tộc để khẳng định
vị thế của nước mình với tồn thế giới.
Trong bối cảnh đất nước Việt Nam đang trong giai đoạn phát triển, đây là thời
cơ tốt để thế hệ tuổi trẻ có nhiều cơ hội xây dựng đất nước vững mạnh hơn. Là
những sinh viên mang trong mình nhiệt huyết của tuổi trẻ, chúng ta phải đứng
lên và sẵn sàng hành động để gìn giữ hịa bình cho nước nhà. Chúng ta không
ngừng trau dồi bản thân, học tập chăm chỉ, tích lũy kiến thức về vấn đề độc lập
dân tộc trong bối cảnh hiện nay; thêm vào đó, nâng cao tinh thần cảnh giác cũng
là một phần quan trọng trước những nguy cơ đe dọa và xâm chiếm của nước
khác. Sự phát triển của công nghệ ngày càng được lan rộng, chúng ta phải biết
chọn lọc nguồn thông tin, tránh xa các thơng tin khơng có tính xác thực, nghiêm
cấm việc bịa đặt sai lệch về vấn đề chủ quyền lên mạng xã hội nhằm gây hoang
mang dư luận, ảnh hưởng quốc gia, tạo thời cơ cho các thế lực thù địch phản
động. Ngoài ra, khi đang học tập tại mơi trường giáo dục, chúng ta nên tích cực
tham gia các hoạt động của đoàn thanh niên do nhà trường tổ chức, đồng thời
18
Thứ nhất, cơ sở hình thành đường lối cách mạng đúng đắn về giải phóng dân
tộc, giai cấp và con ngườ
tuyên truyền lối sống lành mạnh, đoàn kết để cùng xây dựng một đất nước vững
mạnh
hơn.
a. Giá trị lý luận:
Thứ nhất, cơ sở hình thành đường lối cách mạng đúng đắn về giải phóng dân
tộc, giai cấp và con người
- Có rất nhiều cơ sở để hình thành nên tư tưởng HCM nhưng chung quy lại
thì được thể hiện rõ nhất ở sự kiên định lấy chủ nghĩa Mác - Lênin “làm cốt”.
Vào thập niên 20 của thế kỷ XX, khi hoạt động ở nước ngồi, Chủ tịch Hồ Chí
Minh khác so với nhiều nhân vật yêu nước Việt Nam cùng thời là ở chỗ Người
đã giác ngộ được chủ nghĩa Mác - Lênin. Bằng sự dấn thân và trải nghiệm của
cá nhân, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tìm thấy ở chủ nghĩa Mác - Lênin mục tiêu và
con đường phát triển cho dân tộc một cách đúng đắn..
Hồ Chí Minh hồn tồn tin theo Lênin và Quốc tế thứ ba đã bênh vực cho các
dân tộc bị áp bức. Người thấy trong lý luận của Lênin một phương hướng mới
để giải phóng cho dân tộc theo con đường cách mạng vô sản với nội dung gắn
liền với chủ nghĩa xã hội.
Thứ hai, tạo điều kiện chín muồi cho sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam
Cùng với chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng về độc lập dân tộc của Hồ Chí
Minh là một vũ khí tư tưởng mới của phong trào yêu nước Việt Nam, làm cho
phong trào yêu nước chuyển dần sang quỹ đạo cách mạng vô sản và cũng trở
thành một trong những điều kiện dẫn đến sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt
Nam. Hai là, lý luận về độc lập dân tộc và chủ nghĩa Mác - Lênin được truyền bá
vào giai cấp công nhân, soi đường chỉ lối cho giai cấp công nhân đấu tranh, làm
cho giai cấp này giác ngộ, phong trào công nhân Việt Nam phát triển mạnh theo
phương hướng từ tự phát đến tự giác. Ba là, lý luận độc lập dân tộc của Hồ Chí
19
Thứ nhất, cơ sở hình thành đường lối cách mạng đúng đắn về giải phóng dân
tộc, giai cấp và con ngườ
Minh, đặc biệt là những tư tưởng hình thành trong những năm 20 của thế kỷ XX
là sự chuẩn bị tích cực về mặt tư tưởng chính trị cho sự ra đời của Đảng Cộng
sản Việt Nam.
Thứ ba, Hồ Chí Minh đã bổ sung, phát triển và sáng tạo lý luận của chủ
nghĩa Mác - Lênin về độc lập dân tộc
- Thống nhất chủ nghĩa Mác-Lênin với thực tiễn cách mạng Việt Nam: “Học
chủ nghĩa Mác-Lênin không phải nhắc như con vẹt “Vô sản thế giới liên hiệp
lại” mà phải thống nhất chủ nghĩa Mác-Lênin với thực tiễn cách mạng Việt
Nam…” Nếu thấy người ta làm thế nào mình cũng bắt chước một mực làm theo
thế ấy, thì đó vừa là lý luận sng, vơ ích, vừa chưa biết khéo lợi dụng kinh
nghiệm:“Nghe người ta nói giai cấp đấu tranh, mình cũng ra khẩu hiệu giai cấp
đấu tranh, mà khơng xét hồn cảnh nước mình như thế nào để làm cho đúng”.
Điều này đã khẳng định rõ lí do vì sao dân tộc Việt Nam trước hết phải giành
được độc lập dân tộc chứ không phải giai cấp cách mạng như Cách mạng tháng
Mười Nga (1917) hay Cách mạng Pháp (1789). Và điều này là hoàn toàn đúng
đắn khi áp dụng vào hoàn cảnh đất nước ta lúc bấy giờ, phải giành được độc lập
dân tộc thì mới có thể đấu tranh giai cấp.
Chủ tịch Hồ Chí Minh là người vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa
Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của Việt Nam. Thái độ của Người trong tiếp
nhận và vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin ở chỗ: kiên định, kiên định hơn nữa;
sáng tạo, sáng tạo hơn nữa. C.Mác và Ph.Ăngghen nói rằng: “Lý luận là kim chỉ
nam cho hành động chứ khơng phải là giáo điều”. Cịn V.I.Lênin thì khẳng định:
“Chúng ta không hề coi lý luận của Mác như là một cái gì đã xong xi hẳn và
bất khả xâm phạm; trái lại chúng ta tin rằng lý luận đó chỉ đặt nền móng cho
20
Thứ nhất, cơ sở hình thành đường lối cách mạng đúng đắn về giải phóng dân
tộc, giai cấp và con ngườ