Tải bản đầy đủ (.docx) (47 trang)

công tác tuyển dụng và đào tạo nguồn nhân lực tại công ty ESC việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.41 MB, 47 trang )

GVHD: TS.GVC. LÊ CAO THANH NHÓM 71
LỜI MỞ ĐẦU
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI.
Kinh tế ngày càng hội nhập và cạnh tranh ngày càng khốc liệt thì vấn đề về
nguồn nhân lực ngày càng trở nên quan trọng. Con người là tài sản quý giá nhất mà
doanh nghiệp có. Sự thành công của doanh nghiệp phụ thuộc vào tính hiệu quả của
cách quản lý con người bao gồm cả cách quản lý chính bản thân và quản lý nhân viên.
Với nền kinh tế cạnh tranh khốc liệt, mỗi doanh nghiệp đều cân nhắc về nguồn
lực của tổ chức mình sao cho vừa đủ về lượng nhưng vượt trội về hiệu quả. Bạn có
cách nào giữ chân nhân viên giỏi, cách nào để ngăn chặn nạn “chảy máu chất xám”,
vấn đề lương bổng và đãi ngộ, làm sao để thu hút và dụng nhân tài hay việc tuyển
dụng các vị trí quản lý chủ chốt – làm sao để khỏi phải “tiền mất-tật mang”? Đó là một
trong những hoạt động của cấp lãnh đạo trong việc quản trị nguồn nhân lực để điều
khiển hoạt động của tổ chức. Việc quản trị xuất sắc nguồn nhân lực sẽ mang lại cho tổ
chức lợi thế cạnh tranh trong ngành.
Với những lý do trên nhóm thực hành nghề nghiệp 2 chúng em quyết định chọn
đề tài: “Đánh giá công tác tuyển dụng và đào tạo nguồn nhân lực tại công ty cổ phần
ESC Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu của mình, qua đó chúng em muốn có dịp để tìm
hiểu nghiên cứu sâu hơn về công tác quản trị, trong môi trường hiện tại và sự phát
triển trong tương lai, đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tuyển dụng và
đào tạo nguồn nhân lực, giúp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU.
Dựa trên cơ sở lý luận chung về quản trị nguồn nhân lực, đồng thời xem xét các
mục tiêu đã đề ra của Cty nhằm đánh giá tình hình công tác tuyển dụng và đào tạo
nguồn nhân lực tại Cty và đưa ra phương hướng nhằm nâng cao hiệu quả công tác
tuyển dụng và đào tạo nguồn nhân lực tại công ty cổ phần ESC Việt Nam, tạo cho Cty
có một đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ chuyên môn vững vàng.
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU.
Đối tượng: Báo cáo tập trung nghiên cứu công tác tuyển dụng và đào tạo nguồn
nhân lực tại Cty để đưa ra các giải pháp thích hợp và thực tế.
THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP 2 1


GVHD: TS.GVC. LÊ CAO THANH NHÓM 71
Phạm vi: Đề tài nghiên cứu tại công ty cổ phần ESC Việt Nam trong 4 tuần. Số
liệu phân tích được thu thập qua 3 năm, từ năm 20010 đến 2012.
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
Thu thập thông tin thứ cấp từ các bộ phận nhân sự, kế toán, bộ phận kinh doanh
của đơn vị, các báo cáo và thông báo của Cty và xử lý thông tin bằng phương pháp mô
tả, phân tích, thống kê.
Thu thập thông tin sơ cấp như tiếp xúc trực tiếp với các phòng ban tại Cty, khi có
nhu cầu về số liệu và thông tin chính như lịch sử hình thành hay tài chính, làm đề xuất
xin ý kiến trưởng bộ phận và ý kiến Giám Đốc Cty để được cung cấp tài liệu và sớm
hoàn thành bài báo cáo.
Phương pháp tổng hợp và phân tích thông tin liên quan tới nội dung nghiên cứu.
5. KẾT CẤU CỦA BÀI BÁO CÁO.
Bài báo cáo gồm 3 chương, như sau:
Chương 1: Giới thiệu tổng quan về công ty cổ phần ESC Việt Nam.
Chương 2: Thực trạng công tác tuyển dụng và đào tạo nguồn nhân lực tại công ty
cổ phần ESC Việt Nam.
Chương 3: Một số biện pháp kiến nghị để hoàn thiện công tác tuyển dụng và đào
tạo nguồn nhân lực tại công ty cổ phần ESC Việt Nam.
CHƯƠNG 1
THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP 2 2
GVHD: TS.GVC. LÊ CAO THANH NHÓM 71
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ESC VIỆT NAM
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Cty CP ESC Việt Nam.
1.1.1. Vài nét sơ lược về Cty.
- Tên giao dịch: ESC VIETNAM CORP
- Địa chỉ: 07.03 Cao Ốc Topaz 1, Saigon Pearl, 92 Nguyễn Hữu Cảnh, Phường
22, Quận Bình Thạnh, Tp. Hồ Chí Minh.
- Văn phòng giao dịch chính: Lầu 11, tòa nhà Hoàng Long, 244 Cống Quỳnh,
Phường Phạm Ngũ Lão, Quận 1, Tp. Hồ Chí Minh.

- Giám đốc/Đại diện pháp luật: Bùi Thị Thanh Ngọc.
- Giấy phép kinh doanh: 0303493019 | Ngày cấp: 11/08/2004.
- Mã số thuế: 0303493019
- Ngày hoạt động: 04/10/2004
- Điện thoại: 08. 6291 7127 - 08. 6291 7128
- Fax: 08. 62917132 – 08. 6291 7133
- Email:
- Wabsite:
Nguồn: />1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển.
Bắt đầu đi vào hoạt đông từ ngày 04/10/2004 với số vốn điều lệ sáu tỷ đồng, ESC
được Eco Electric – BVI – Liên Hiệp Anh ký hợp đồng ủy nhiệm khai thác thương
hiệu sản phẩm gia dụng Honey’. Qua hơn 8 năm hoạt động, ESC đang ngày càng phát
triển với hệ thống kênh phân phối rộng khắp và ngày càng hoàn thiện. Hiện nay ngoài
văn phòng giao dịch chính công ty còn có các văn phòngđại diện tại các tỉnh khác, bao
gồm:
- Văn phòng Hà Nội: tầng 12A, tòa Oriental, 324 Tây Sơn, ĐốngĐa, Tp.Hà Nội.
- Văn phòng Đà Nẵng: lô 30 Xô Viết Nghệ Tĩnh, Phường Hòa Cường Nam, quận
Hải Châu, Tp. Đà Nẵng.
- Văn phòng Cần Thơ: Tổ 10A KV4, Nguyễn Văn Cừ, PhườngAn Bình, quận
Ninh Kiều, Tp.Cần Thơ.
THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP 2 3
GVHD: TS.GVC. LÊ CAO THANH NHÓM 71
Ngày 05/10/2012, nhằm hướng đến mục tiêu nâng cao chất lượng hậu mãi
chuyên nghiệp cho khách hàng và người tiêu dùng, HONEY’S tiếp tục chính thức khai
trương showrom và các trung tâm bảo hành HONEY’S tại 327 – 327A Đường An
Dương Vương, Phường 11, Quận 5, Tp.HCM, đây là một dấu mốc cho sự phát triển
của thương hiệu HONEY’S tại thị trường Việt Nam và minh chứng cho sự cam kết của
thương hiệu và sản phẩm gia dụng HONEY’S về chất lượng sản phẩm và dịch vụ hậu
mãi.
Được thành lập chưa lâu, đồng thời thương hiệu mà Cty đang khai thác còn khá

mới mẻ với người tiêu dùng Việt Nam, do đó hoạt động của Cty còn gặp phải một số
khó khăn nhất định. Trong thời gian sắp tới, Ban lãnh đạo Cty sẽ thực hiện nhiều dự án
góp phần đưa công ty phát triển ngày càng lớn mạnh.
1.1.3. Ngành nghề và hình thức kinh doanh.
Ngành nghề kinh doanh và hoạt động chính của Cty CP ESC Việt Nam là việc
phân phối, kinh doanh các sản phẩm mặt hàng điện gia dụng mang thương hiệu
Honey’s với thiết kế độc quyền và sự uỷ nhiệm bởi Eco Electric.
Hình 1.1: Một số sản phẩm của Cty CP ESC Việt Nam.
Nguồn: phòng kinh doanh của Cty CP ESC Việt Nam.
1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Cty CP ESC Việt Nam.
THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP 2 4
GVHD: TS.GVC. LÊ CAO THANH NHÓM 71
Trên cơ sở thử nghiệm thành công trực tiếp phân phối và xuất hóa đơn qua một số
kênh bán hàng tại Việt Nam trong thời gian qua, Eco Electric đã chính thức cho phép
ESC thực hiện phân phối và xuất hóa đơn trực tiếp cho khách hàng kể từ ngày
01/08/2012. Với mục tiêu là mở rộng thêm các kênh bán hàng, cung cấp dịch vụ và
đặc biệt là nhằm đảm bảo chất lượng hoạt động phân phối các sản phẩm Honey’s tại
thị trường Việt Nam .
Với nguồn cung cấp ổn định, hệ thống phân phối rộng khắp, dịch vụ bảo hành
đúng chuẩn mực và thực hiên tốt các dịch vụ Marketing. ESC đã đưa thương hiệu
Honey’s trở thành người bạn đáng tin cậy của gia đình Việt.
1.3. Tổ chức bộ máy quản lý của Cty CP ESC Việt Nam.
1.3.1. Cơ cấu tổ chức.
Cơ cấu tổ chức của Cty CP ESC Việt Nam hiện nay bao gồm các cấp : Hội Đồng
Quản Trị, Ban điều hành, Giám đốc, Trưởng phòng và các phòng ban nghiệp vụ.
Hình 1.2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Cty CP ESC Việt Nam.
Nguồn: phòng hành chính của Cty CP ESC Việt Nam.
1.3.2. Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận trong Cty.
THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP 2 5
GVHD: TS.GVC. LÊ CAO THANH NHÓM 71

- Hội đồng quản trị:
Là cơ quan quản lý Công ty do Đại hội đồng cổ đông bầu ra, có toàn quyền nhân
danh Công ty để quyết định mọi vấn đề quan trọng liên quan đến mục đích, quyền lợi
của Công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông.
- Ban điều hành : Chủ tịch Hội đồng quản trị - Tổng Giám đốc:
Là người trực tiếp điều hành, quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng
ngày của Công ty, giám sát công việc của nhân viên. Là người chịu trách nhiệm trước
Hội đồng quản trị về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ được giao.
- Phòng kinh doanh:
Xây dựng chiến lược kinh doanh, ký kết các hợp đồng kinh tế, liên hệ đặt hàng.
Xây dựng chiến lược thúc đẩy doanh số.
- Phòng PR & Marketing:
Tổ chức và thực hiện các sự kiện, quảng cáo nhằm nâng cao hình ảnh, vị thế của
Cty. Chỉ đạo và giám sát các hoạt động, các chính sách Marketing. Nghiên cứu và phát
triển thị trường, phát triển các kế hoạch Marketing của công ty.
- Phòng Tài chính - Kế toán:
Có chức năng trong việc lập kế hoạch sử dụng và quản lý nguồn tài chính của
Cty, phân tích các hoạt động kinh tế nhằm bảo toàn vốn của Cty, tổ chức công tác hạch
toán kế toán theo đúng chế độ kế toán thống kê và chế độ quản lý tài chính của Nhà
nước. Thực hiện công tác thanh quyết toán các chi phí cho hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp. Tham mưu cho lãnh đạo Cty về các chế độ quản lý tài chính
tiền tệ, thực hiện công tác xây dựng kế hoạch tài chính hàng tháng, quý, năm.
- Phòng Nhân sự:
Tham mưu cho lãnh đạo Cty về công tác quản lý lao động, an toàn lao động, xây
dựng kế hoạch bồi dưỡng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển của Cty. Thực
hiện các nhiệm vụ về hành chính văn phòng đáp ứng kịp thời theo yêu cầu của lãnh
đạo Cty và các phòng nghiệp vụ. Nghiên cứu các chế độ chính sách của Nhà nước để
áp dụng thực hiện trong Cty. Giải quyết các chế độ đối với người lao động. Xây dựng
các nội qui, qui chế của Cty theo luật lao động.
- Phòng kế hoạch dự án ( phòng cung ứng) :

THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP 2 6
GVHD: TS.GVC. LÊ CAO THANH NHÓM 71
Xây dựng kế hoạch nhập mua hàng cho công ty trong các thời kỳ kinh doanh
Tổ chức và quản lý các dự án
Kết hợp với các phòng ban khác triển khai thực hin các dự án đó
- Bộ phận kỹ thuật bảo hành:
Kiểm tra kỹ thuật hàng mới nhập về và sửa chữa, bảo hành sản phẩm
1.4. Tình hình hoạt động kinh doanh của Cty CP ESC Việt Nam từ 2010-2012.
1.4.1. Sản phẩm.
Cty CP ESC Việt Nam cung cấp dịch vụ phân phối và phát triển các sản phẩm
điện gia dụng mang thương hiệu Honey’s như: nồi cơm điện, nồi cơm điện điện tử, nồi
áp suất điện, nồi áp suất gas, bếp điện từ, bình đun, máy xay sinh tố, bàn ủi, quạt….
Hình 1.3: hình ảnh thể hiện các loại sản phẩm chính của Cty CP ESC Việt Nam.


NHÓM BÌNH ĐUN SIÊU
TỐC HONEY’S
THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP 2 7

MÁY VẮT CAM
LÒ NƯỚNG
NỒI ÁP SUẤT ĐIỆN TỬ
NHÓM BÀN ỦI HONEY’S
GVHD: TS.GVC. LÊ CAO THANH NHÓM 71
NHÓM NỒI ÁP SUẤT GA
NHÓM MÁY XAY SINH
TỐ HONEY’S
THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP 2 8
GVHD: TS.GVC. LÊ CAO THANH NHÓM 71
Nguồn: phòng kinh doanh của Cty CP ESC Việt Nam.

1.4.2. Thị trường.
Năm 2011 kinh tế Mỹ và Châu Âu gặp khó khăn là cơ hội cho các công ty sản
xuất hàng điện tử tiêu dùng tại Việt Nam có thời gian thiết lập xong cơ bản hệ thống
bán hàng giành ưu thế cạnh tranh trong các năm tới.
Thị trường hàng gia dụng nội địa đang có những tăng trưởng tích cực sau nhiều
năm tưởng chừng như đã lọt vào tay hàng Thái Lan, Trung Quốc. Tuy nhiên, việc cạnh
tranh với các sản phẩm của nước ngoài lại gặp phải khó khăn khác khi các sản phẩm
gia dụng tiện lợi, thông minh, đa chức năng như bếp nướng bằng gas, bếp từ, chảo
chiên hai mặt, cây lau nhà đa năng chủ yếu là nhập khẩu, số sản xuất được trong
nước thì cũng phải mua công nghệ nước ngoài. Mặt hàng gia dụng nội địa với các
thương hiệu Happy Cook, Sunhouse, Supor đã chiếm lại ưu thế sau một thời gian dài
bị hàng giá rẻ Trung Quốc áp đảo. Tuy nhiên, thị trường đồ gia dụng chưa được khả
quan khi mặt hàng gia dụng đa chức năng, công nghệ cao và thiết kế tiện dụng của
Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản tràn vào.
THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP 2 9
Nhóm bếp điện từNhóm nồi inox 3 đáy
Nhóm nồi cơm điện
GVHD: TS.GVC. LÊ CAO THANH NHÓM 71
Thị trường gia dụng Việt Nam ngay nay rất đa dạng và phong phú đủ chủng loại
từ chất lượng đến giá cả, hàng gia dụng ở Việt Nam là một thị trường rất tiềm năng
cho các doanh nghiệp trong nước, khi nhu cầu tiêu dùng hàng gia dụng tăng các công
ty đẩy mạnh việc sản xuất số lượng nhưng chưa đặt cao về chất lượng nên phần lớn
người tiêu dùng còn e ngại với hàng điện gia dụng Việt Nam. Mặt khác, các doanh
nghiệp đặt gia công hoặc mua dây chuyền sản xuất của Trung Quốc nên việc kiểm soát
chất lượng doanh nghiệp không tự chủ động.
Hiện tại, Cty CP ESC Việt Nam đang phân phối sản phẩm thông qua 3 kênh phân
phối chủ yếu:
Adrico
Adrico
Adrico

- Hệ thống các siêu thị: Các siêu thị bán lẻ thuộc hệ thống siêu thị của Coop.mart,
BigC, Vinatex, Maximart,…. Các siêu thị điện máy thuộc hệ thống siêu thị Nguyễn
Kim, Chợ Lớn,….
- Kênh phân phối truyền thống: ở các chi nhánh của Cty CP ESC Việt Nam trên
cả nước.
- Thông qua, các kênh truyền hình:
Best Selling Năm 2012
Sản phẩm bán ra trên kênh HSV: 2,453 sp.
Tăng hình ảnh & số lượng bán:
Năm 2011: 1,966 sp – Năm 2012: 8,337 sp
1.4.3. Doanh thu và lợi nhuận.
Bảng 1.1: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2010-2011.
BÁO CÁO KẾT QỦA HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
Niên độ tài chính năm 2011
Mã số thuế: 0303493019
Người nộp thuế: Công ty TNHH ESC

Đơn vị tiền: Đồng Việt Nam
THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP 2 10
GVHD: TS.GVC. LÊ CAO THANH NHÓM 71
Stt Chỉ tiêu Mã Thuyết minh Số năm nay Số năm trước
(1
)
(2) (3) (4) (5) (6)
1
Doanh thu bán hàng và cung
cấp dịch vụ
01 31,767,577,148 26,437,151,911
2 Các khoản giảm trừ doanh thu 02 0 135,172,335

3
Doanh thu thuần về bán
hàng và cung cấp dịch vụ
(10 = 01 - 02)
10 31,767,577,148 26,301,979,576
4 Giá vốn hàng bán 11 VI.27 26,481,067,713 22,926,875,711
5
Lợi nhuận gộp về bán hàng
và cung cấp dịch vụ
(20 = 10 - 11)
20 5,286,509,435 3,375,103,865
6 Doanh thu hoạt động tài chính 21 VI.26 423,454,632 25,313,839
7 Chi phí tài chính 22 VI.28 2,281,649,834 241,989,537
- Trong đó: Chi phí lãi vay 23 1,817,743,516 0
8 Chi phí bán hàng 24 1,996,066,776 1,520,442,191
9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 1,997,033,845 1,033,449,522
10
Lợi nhuận thuần từ hoạt
động kinh doanh
(30 = 20 + (21 - 22) - (24
+ 25))
30 (564,786,388) 604,536,454
11 Thu nhập khác 31 53,962,545 876
12 Chi phí khác 32 420,181 157,032
13
Lợi nhuận khác (40 = 31 -
32)
40 53,542,364 (156,156)
14
Tổng lợi nhuận kế toán trước

thuế
(50 = 30 + 40)
50 (511,244,024) 604,380,298
15
Chi phí thuế thu nhập doanh
nghiệp hiện hành
51 VI.30 5,742,909 151,095,075
16
Chi phí thuế thu nhập doanh
nghiệp hoãn lại
52 VI.30 0 0
17
Lợi nhuận sau thuế thu nhập
doanh nghiệp
(60 = 50 - 51 - 52)
60 (516,986,933) 453,285,223
18 Lãi cơ bản trên cổ phiếu 70 0 0


Người ký:

Ngày ký: 28/03/2012
Nguồn: Phòng tài chính-kế toán của Cty CP ESC Việt Nam
Bảng 1.2: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2011-2012
BÁO CÁO KẾT QỦA HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
Niên độ tài chính năm 2012
Mã số thuế: 0303493019
Người nộp thuế: Công ty TNHH ESC


Đơn vị tiền: Đồng Việt Nam
THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP 2 11
GVHD: TS.GVC. LÊ CAO THANH NHÓM 71
Stt Chỉ tiêu Mã Thuyết minh Số năm nay Số năm trước
(1
)
(2) (3) (4) (5) (6)
1
Doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ
01 VI.25 50,634,346,496 31,767,577,148
2 Các khoản giảm trừ doanh thu 02 1,809,965,585 0
3
Doanh thu thuần về bán
hàng và cung cấp dịch vụ
(10 = 01 - 02)
10 48,824,380,911 31,767,577,148
4 Giá vốn hàng bán 11 VI.27 36,873,965,715 26,481,067,713
5
Lợi nhuận gộp về bán hàng
và cung cấp dịch vụ
(20 = 10 - 11)
20 11,950,415,196 5,286,509,435
6 Doanh thu hoạt động tài chính 21 VI.26 35,113,336 423,454,632
7 Chi phí tài chính 22 VI.28 3,222,906,041 2,281,649,834
- Trong đó: Chi phí lãi vay 23 3,152,170,324 1,817,743,516
8 Chi phí bán hàng 24 4,491,221,255 1,996,066,776
9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 4,154,481,238 1,997,033,845
10
Lợi nhuận thuần từ hoạt

động kinh doanh
(30 = 20 + (21 - 22) - (24
+ 25))
30 116,919,998 (564,786,388)
11 Thu nhập khác 31 563,811,643 53,962,545
12 Chi phí khác 32 4,833,479 420,181
13
Lợi nhuận khác (40 = 31 -
32)
40 558,978,164 53,542,364
14
Tổng lợi nhuận kế toán trước
thuế
(50 = 30 + 40)
50 675,898,162 (511,244,024)
15
Chi phí thuế thu nhập doanh
nghiệp hiện hành
51 VI.30 118,282,178 5,742,909
16
Chi phí thuế thu nhập doanh
nghiệp hoãn lại
52 VI.30 0 0
17
Lợi nhuận sau thuế thu nhập
doanh nghiệp
(60 = 50 - 51 - 52)
60 557,615,984 (516,986,933)
18 Lãi cơ bản trên cổ phiếu 70 0 0



Người ký:

Ngày ký: 06/03/2013
Nguồn: Phòng tài chính-kế toán của Cty CP ESC Việt Nam
Hình 1.4: Biểu đồ thể hiện lợi nhuận sau thuế của Cty CP ESC Việt Nam.
Nguồn: Phòng tài chính-kế toán của Cty CP ESC Việt Nam
Bảng 1.3: Bảng tài sản của Cty CP ESC Việt Nam năm 2010-2012
Đơn vị: đồng Việt Nam
THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP 2 12
GVHD: TS.GVC. LÊ CAO THANH NHÓM 71
Chỉ tiêu 2010 2011 2012
A – TÀI SẢN NGẮN HẠN 10,545,175,252 24,314,460,226 51,957,372,517
I. Tiền và các khoản tương
đương tiền
1,729,832,717 321,085,805 1,188,073,925
II. Các khoản đầu tư tài chính
ngắn hạn
400,000,000 0 0
III. Các khoản phải thu ngắn
hạn
5,363,895,645 7,550,287,776 8,109,262,448
IV. Hàng tồn kho 1,428,580,467 13,979,712,856 36,550,110,516
V. Tài sản ngắn hạn khác 1,622,866,423 2,463,373,789 6,109,925,628
B - TÀI SẢN DÀI HẠN 108,069,512 1,923,815,860 4,465,352,466
I- Các khoản phải thu dài hạn 0 0 6,646,685
II. Tài sản cố định 108,069,512 1,527,398,710 2,492,809,825
V. Tài sản dài hạn khác 0 396,417,150 1,965,895,956
TỔNG CỘNG TÀI SẢN 10,653,244,764 26,238,276,086 56,422,724,983
Nguồn: Phụ lục-Bảng cân đối kế toán của Cty CP ESC Việt Nam

Bảng 1.4: Bảng nguồn vốn của Cty CP ESC Việt Nam năm 2010-2012
Đơn vị: đồng Việt Nam
Chỉ tiêu 2010 2011 2012
A - NỢ PHẢI TRẢ 7,280,590,835 20,373,886,525 50,000,719,438
B - VỐN CHỦ SỞ HỮU 3,372,653,929 5,864,389,561 6,422,005,545
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 10,653,244,764 26,238,276,086 56,422,724,983
Nguồn: Phụ lục-Bảng cân đối kế toán của Cty CP ESC Việt Nam.
- Ta thấy, lợi nhuận sau thuế năm 2011 là một con số âm và giảm rất mạnh,
khoảng 214.05% so với năm 2010 vì
+ Bắt đầu từ năm 2011, Cty đẩy mạnh các hoạt động tài chính và phải chịu một
khoản chi phí tài chính rất cao (gấp 842.87% so với năm 2010) mặc dù lợi nhuận gộp
về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2011 tăng khoảng 56.63% so với năm 2010.
THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP 2 13
GVHD: TS.GVC. LÊ CAO THANH NHÓM 71
+ Tổng nguồn vốn năm 2011 tăng 146.29% nhưng chủ yếu dựa vào các khoản
vay nên nợ phải trả tăng 179.84% so với 2010.
+ Trong khi hàng tồn kho năm 2011 tăng tới 878.57% so với 2010
+ Tổng tài sản năm 2011 tăng 146.29% nhưng tiền và các khoản tương đương
tiền lại giảm 81.44% và tài sản dài hạn rất lớn so với năm 2010
Vì vậy, lợi nhuận năm 2011 bị âm, Cty bị thua lỗ trong năm nay.
- Năm 2012, Cty bắt đầu thay đổi từ Cty TNHH sang Cty Cổ phần để đáp ứng
cho nhu cầu mở rộng thị trường kinh doanh đã mang lại cho Cty khoản lợi nhuận gộp
về bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 126.05% so với năm 2011.
+ Tổng tài sản năm 2012 tăng 115.04%, trong đó tiền và các khoản tương đương
tiền tăng rất cao khoảng 270.02% so với 2011.
+ Ngoài ra, lợi nhuận từ các khoản thu nhập khác tăng đáng kể, khoảng 943.99%
so với năm 2011 nên mặc dù doanh thu từ hoạt động tài chính chỉ bằng 1.09% so với
chi phí từ hoạt động này và các khoản chi phí bán hàng hay chi phí quản lí doanh
nghiệp có tăng hơn so với năm 2011 nhưng lợi nhuận sau thuế năm 2012 vẫn tăng gấp
đôi khoảng 207.86% so với năm 2011. Qua đó cho thấy, Cty đang có hướng đi đúng

đắn kể từ năm 2012 và lợi nhuận đã bắt đầu tăng từ thời điểm này.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG VÀ ĐÀO TẠO
NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ESC VIỆT NAM
2.1. Tình hình nhân sự của Cty CP ESC Việt Nam.
2.1.1. Số lượng lao động hiện tại của Cty CP ESC Việt Nam.
Bảng 2.1: Số lượng nhân viên qua các năm 2010-2012
Đơn vị tính: Người
Năm 2010 2011 2012
Khối
Chi
nhánh
Khối
văn
phòng
Khối
bán
hàng
Tổng Khối
văn
phòng
Khối
bán
hàng
Tổng Khối
văn
phòng
Khối
bán
hàng

Tổng
Tp. HCM 24 47 71 26 48 74 31 57 88
Hà Nội 15 23 38 15 26 41 18 33 51
Đà Nẵng 12 18 30 13 20 33 15 25 40
Cần Thơ 12 13 25 13 15 28 12 21 33
THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP 2 14
GVHD: TS.GVC. LÊ CAO THANH NHÓM 71
Kho Bình
Dương
11 13 20
Tổng cộng 63 101 175 67 109 189 76 136 232
Nguồn: Phòng nhân sự của Cty CP ESC Việt Nam.
Hình 2.1: Biểu đồ thể hiện số lượng nhân
viên qua các năm của Cty CP ESC Việt Nam
Nhận xét:
- Tình hình lao động tại Cty về số lượng, có xu hướng tăng trong 3 năm gần đây:
năm 2011 tăng 8% so với năm 2010; năm 2012 tăng khoảng 22,75% so với năm 2011
và tăng khoảng 32,57% so với năm 2010.
- Sở dĩ, năm 2012 có số lượng lao động tăng cao là do để chuẩn bị về việc thay
đổi Cty từ Cty TNHH sang Cty Cổ phần, và để đáp ứng cho nhu cầu mở rộng kinh
doanh, vì vậy số lượng lao động tăng cao. Dự đoán trong những năm tiếp theo số
lượng lao động sẽ tăng lên vì công ty đang triển khai thêm nhiều dự án kinh doanh ở
nhiều thị trường mới.
2.1.2. Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn.
Bảng 2.2: Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn qua các năm 2010-2012
Đơn vị tính: Người
Năm
Trình độ
2010 2011 2012
Số lượng Tỉ lệ(%) Số lượng Tỉ lệ(%) Số lượng Tỉ lệ(%)

Trên Đại học 5 02.86 6 03.17 9 03.88
Đại học 32 18.28 37 19.58 50 21.55
Cao đẳng 39 22.29 45 23.81 56 24.14
Trung cấp 48 27.43 52 27.51 64 27.59
LĐPT 51 29.14 49 25.93 54 23.28
Tổng cộng 175 100 189 100 232 100
Nguồn: Phòng nhân sự của Cty CP ESC Việt Nam.
Nhận xét:
- Vì hoạt động chủ yếu cuả Cty là phân phối và bán hàng nên tỉ lệ người lao động
có trình độ dưới cao đẳng (Trung cấp, LĐPT ) chiếm tỉ lệ cao hơn lao động có trình độ
THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP 2 15
GVHD: TS.GVC. LÊ CAO THANH NHÓM 71
từ cao đẳng trở lên (Trên Đại học, Đại học, Cao đẳng); trong đó, lao động có trình độ
trung cấp chiếm tỉ lệ cao nhất trong 3 năm.
- Theo thời gian, ta thấy tỉ lệ người lao động có trình độ từ cao đẳng trở lên tăng
đều trong khi tỉ lệ người lao động có trình độ trung cấp không tăng rất chậm (chỉ nằm
trong khoảng 27% trong suốt 3 năm). Với người lao động phổ thông (LĐPT) thì tỉ lệ
giảm dần từ năm 2012 đến 2011 giảm 3.21%, từ năm 2011 đến 2012 giảm 2.65%; tỉ lệ
giảm này là do người lao động được đào tạo thêm để tăng trình độ chuyên môn, nghiệp
vụ của mình.
- Qua đó cho thấy, Cty đang có xu hướng tăng trình độ chuyên môn cho toàn thể
cán bộ công nhân viên để đáp ứng nhu cầu kinh doanh của Cty.
2.1.3. Cơ cấu lao động theo giới tính.
Bảng 2.3: Cơ cấu lao động theo giới tính qua các năm 2010-2012.
Đơn vị tính: Người
Năm
Trình độ
2010 2011 2012
Số lượng Tỉ lệ(%) Số lượng Tỉ lệ(%) Số lượng Tỉ lệ(%)
Nam 113 64.57 115 60.85 127 54.74

Nữ 62 35.43 74 39.15 105 45.26
Tổng cộng 175 100 189 100 232 100
Nguồn: Phòng nhân sự của Cty CP ESC Việt Nam.
Nhận xét:
- Nhìn chung, lao động nam chiếm tỉ lệ cao hơn lao động nữ trong suốt 3 năm
gần đây. Điều này là vì nhu cầu ở các kho hàng (kho hàng Bình Dương) cần lực lượng
lao động nam hơn và số lượng nhân viên ở khối bán hàng nhiều hơn so với khối văn
phòng nên cần khối lượng nhân viên nam bán hàng, tiếp thị phải di chuyển nhiều ở các
điểm khác nhau.
- Theo thời gian, cùng với sự phát triển của bình đẳng giới cũng như trình độ và
vai trò của nữ giới ngày càng cao trong xã hội ngày nay thì tỉ lệ lao động nữ trong Cty
cũng có xu hướng tăng dần qua các năm, cụ thể là: tăng 3.72% từ năm 2010 đến năm
2011 và tăng 6.11% từ năm 2011 đến năm 2012.
THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP 2 16
GVHD: TS.GVC. LÊ CAO THANH NHÓM 71
2.1.4. Cơ cấu lao động theo độ tuổi.
Bảng 2.4: Cơ cấu lao động theo độ tuổi qua các năm 2010-2012
Đơn vị tính: Người
Năm
Độ tuổi
2010 2011 2012
Số lượng Tỉ lệ(%) Số lượng Tỉ lệ(%) Số lượng Tỉ lệ(%)
Từ 18 đến
<25
116 66.29 124 66.61 156 67.24
Từ 25 đến
<35
30 17.14 34 17.99 42 18.10
Từ 35 đến
<50

20 11.43 22 11.64 24 10.35
Trên 50 9 05.14 9 04.76 10 04.31
Tổng cộng 175 100 189 100 232 100
Nguồn: Phòng nhân sự của Cty CP ESC Việt Nam.
Nhận xét:
- Khối bán hàng của Cty chiếm tỉ lệ rất cao so với khối văn phòng vì vậy Cty cần
đội ngũ nhân viên trẻ, năng động và đó là lí do cơ cấu lao động theo độ tuổi của Cty
còn rất trẻ; lao động từ 18 đến <25 tuổi trung bình từ 66% đến 67% trong 3 năm năm,
lao động từ 25 đến <35 tuổi chiếm tỉ lệ cao thứ 2 trung bình khoảng 17% đến 18%
trong 3.
- Lao động từ 35 tuổi trở lên trong 3 năm tăng nhẹ về số lượng nhưng tỉ lệ lại
giảm cho thấy số tăng đó chủ yếu là từ nguồn lao động thuộc các mức độ tuổi nhỏ hơn
hơn là số lượng tăng thêm từ việc tuyển dụng mới.
2.1.5. Cơ cấu lao động theo thâm niên.
Bảng 2.5: Cơ cấu lao động theo thâm niên qua các năm 2010-2012
Đơn vị tính: Người
Năm 2010 2011 2012
Số người mới tuyển dụng 50 74 83
Số người thôi việc 45 60 40
Trong đó Nghỉ hưu 0 5 3
Nghỉ việc 45 45 37
Nguồn: Phòng nhân sự của Cty CP ESC Việt Nam.
THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP 2 17
GVHD: TS.GVC. LÊ CAO THANH NHÓM 71
Nhận xét:
- Số người thôi việc ở các năm khá cao (nghỉ hưu không đáng kể) vì Cty cần khối
lượng nhân viên bán hàng nhiều mà công việc này thì đa số người được tuyển dụng
làm trong thời gian rất ngắn và tâm lí thường muốn đổi sang một công việc khác nếu
có cơ hội nên nhu cầu tuyển dụng thêm để đáp ứng cho công việc cũng tăng theo. Vì
vậy, số lượng nhân viên có thâm niên dưới 1 năm làm việc chiếm tỉ lệ cao đặc biệt

trong khối bán hàng.
- Năm 2012, để đáp ứng nhu cầu mở rộng thị trường thì nhu cầu tuyển dụng tăng
so với năm 2011 mặc dù số lương nhân viên thôi việc giảm, điều này là do kế hoạch
cũng như kết quả mà Cty đã đạt được phần nào cũng cố tinh thần và trách nhiệm làm
việc của nhân viên.
2.2. Hoạch định nguồn nhân lực tại Cty CP ESC Việt Nam.
Hoạch định nguồn nhân lực là quá trình xem xét một cách có hệ thống các nhu
cầu về nguồn nhân lực để vạch ra kế hoạch làm thế nào để đảm bảo mục tiêu "đúng
người, đúng việc, đúng nó, đúng lúc ".
Hoạch định nguồn nhân lực sẽ giúp công ty trả lời những vấn đề:
- Doanh nghiệp cần những nhân viên như thế nào?
- Khi nào doanh nghiệp cần họ?
- Họ cần phải có những kỹ năng nào?
- Doanh nghiệp đã có săn những người thích hợp chưa? Và nếu họ có tất cả
những kiến thức, thái độ và kỹ năng cần thiết hay không? Doanh nghiệp sẽ tuyển dụng
họ từ bên ngoài hay lựa chọn từ những nhân viên hiện có?
Nhiều người cho rằng hoạch định nguồn nhân lực chỉ đưa ra những con số một
cách cứng nhắc và áp đặt trong khi nhân lực ngày càng biến động. Nhưng trên thực tế
các kế hoạch nguồn nhân lực dài hạn thường được cụ thể hóa bằng các kế hoạch ngắn
THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP 2 18
GVHD: TS.GVC. LÊ CAO THANH NHÓM 71
hạn. Các kế hoạch này có thể được điều chỉnh một cách linh hoạt theo tình hình hoạt
động thực tế của doanh nghiệp.
2.2.1.Tiến trình hoạch định nguồn nhân lực.
Để thực hiện hoạch định nguồn nhân lực, bộ phận nhân sự tiến hành theo 5 bước
sau: dự báo nguồn nhân lực, phân tích thực trạng nguồn nhân lực, quyết định tăng
hoặc giảm nhân lực, lập kế hoạch thực hiện, đánh giá kế hoạch thực hiện. Các bước
được thực hiện rõ ràng, cụ thể cũng như có sự liên kết giữa các phòng ban trong doanh
nghiệp.
Tiến trình hoạch định nguồn nhân lực của Cty CP ESC Việt Nam.

STT Các bước Nội dung
1 Dự báo nhu
cầu nguồn
nhân lực
Xác định mục tiêu công ty cần đạt được là gì, kế hoạch hoạt động và
phạm vi sản xuất, kinh doanh. Trên cơ sở đó, xác định nhu cầu nhân
lực cho công ty: cần bao nhiêu người, trình độ chuyên môn, kỹ năng,
phẩm chất gì
2 Phân tích
thực trạng
nguồn nhân
lực
Phân tích những ưu điểm, nhược điểm của nguồn nhân lực hiện có
trong công ty. Xét về phía nhân viên, bộ phận nhân sự phải đánh giá
được cơ cấu, trình độ, kỹ năng, kinh nghiệm, thái độ làm việc, trách
nhiệm và quyền hạn của mỗi nhân viên. Thêm vào đó là xem xét các
chính sách quản lý nguồn nhân lực, mục tiêu, kế hoạch hoạt động,
môi trường làm việc của công ty.
3 Quyết định
tăng hay
giảm nhân
lực
So sánh dự báo nhu cầu nhân lực trong tương lai với thực trạng
nguồn nhân lực hiện có trong công ty. Từ đây, bộ phận nhân sự xác
định nhân lực của doanh nghiệp thừa hay thiếu, từ đó đưa ra các giải
pháp tăng hoặc giảm nhân lực.
4 Lập kế
hoạch thực
hiện
Lập một bản kế hoạch thực hiện rõ ràng, phù hợp với công ty. Bản kế

hoạch cần xác định các vấn đề: tuyển dụng nhân viên, sắp xếp lại
nhân sự các phòng ban như thế nào hay đào tạo nhân viên ra sao ?
5 Đánh giá Xem xét quá trình thực hiện có gì sai lệch với mục tiêu đề ra không
THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP 2 19
GVHD: TS.GVC. LÊ CAO THANH NHÓM 71
thực hiện kế
hoạch
và có nảy sinh vấn đề gì mới không. Từ đó, tìm nguyên nhân và đưa
ra cách giải quyết
2.2.2. Các phương pháp dự báo nguồn nhân lực.
Có nhiều mô hình dự báo nhu cầu nguồn nhân lực. Ban đầu, phương pháp dự
đoán nhu cầu về nguồn lực gắn liền với thực tế nguồn lực hiện có của Cty CP ESC
Việt Nam. Phương pháp này làm hình thành một khái niệm hệ thống giáo dục mang
tính công cụ - hoàn toàn phụ thuộc và phục vụ sự phát triển nền kinh tế. Sau khi dự
đoán về toàn bộ sự điều chỉnh đối với sự thay đổi của Cty CP ESC Việt Nam về nguồn
nhân lực, bộ phận nhân sự phải lên chương trình một cách chính xác nhằm đào tạo
nguồn nhân lực trẻ có bằng cấp để đáp ứng sự phát triển.
Có thể tóm tắt qui trình dự báo thành ba bước:
Bước 1: Dự báo số lượng việc làm theo ngành nghề
Nguyên tắc cơ bản là dự đoán nhu cầu lao động thông qua dự đoán sự phát triển
các mảng kinh doanh của công ty, được tính toán theo phương pháp vĩ mô truyền
thống.
Tuy nhiên, việc thực hiện dự báo này đòi hỏi phải có một tầm nhìn và được
hoạch định ở cấp vĩ mô, khi phải dự báo được ngành nghề, lĩnh vực mà ESC có lợi thế
hoặc nên tập trung phát triển, phát huy được lợi thế cạnh tranh của mình với các công
ty đối thủ.
Bước 2: Dự báo đào tạo
Đây là bước tiếp theo và là công việc khó khăn nhất. Đó là chuyển từ dự báo
nguồn nhân lực theo cơ chế việc làm sang cơ cấu giáo dục theo trình độ. Ban đầu, mối
quan hệ này được coi là đơn ứng giữa một ngành nghề và một loại đào tạo, các ngành

nghề và các đào tạo xếp thăng bằng với nhau. Sau đó, các mô hình dự báo đã được bổ
sung, phát triển nhằm làm mềm đi mối quan hệ đào tạo - việc làm, gần với thực tế hơn:
mỗi nghề có thể liên quan tới một cấu trúc đào tạo, chứ không chỉ một loại đào tạo.
THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP 2 20
GVHD: TS.GVC. LÊ CAO THANH NHÓM 71
Sau hai loại dự báo trên, mới chỉ có cầu lao động được nghiên cứu. Cung lao
động không phải không được nhắc đến nhưng là đối tượng của các hoạt động dự báo
tách rời và độc lập. Do đó, cần thực hiện bước thứ ba.
Bước 3: Các dự báo liên quan
Dự tính cung lao động theo loại đào tạo, cho phép làm phép tính thống kê về
nguồn nhân lực có và rời khỏi ESC, số lượng nguồn lực cần bổ sung vào số người lao
động đang có việc làm và tìm kiếm việc làm.
Ngoài ra, mối quan hệ tiền lương - việc làm cũng phải được xem xét, vì đây là
một trong những nguyên nhân chính khiến luồng lao động dịch chuyển khá lớn.
Phân tích mối quan hệ giữa nhu cầu nhân lực và đào tạo, ta thấy khó khăn trong
việc nghiên cứu vấn đề khoa học về mối quan hệ đào tạo - việc làm. Các lý thuyết hiện
nay có khả năng đưa ra một cách nhìn thực tế hơn về mối quan hệ đào tạo - việc làm
thực sự tồn tại, nhưng mức độ của mối quan hệ này phụ thuộc vào sự phát triển, đặc
biệt vào cơ chế điều chỉnh về tiền lương và về số lượng người lao động ở ESC.
2.3. Thực trạng công tác tuyển dụng nguồn nhân lực tại Cty CP ESC Việt Nam.
2.3.1. Xác định nhu cầu tuyển dụng.
2.3.1.1 Kế hoạch về tuyển mộ và phát triển lao động.
Trong chính sách phát triển của mình, công ty cũng rất chú trọng đến vấn đề
phát triển nguồn lao động, không ngừng bổ sung thêm nguồn lao động có chuyên môn
mới và tay nghề và trình độ cao.
Để tuyển dụng được những nhân viên giỏi nhằm phục vụ tốt cho việc kinh
doanh, xây dựng thương hiệu và việc phát triển ổn định lâu dài của công ty. Do đó,
công tác tuyển mộ, tuyển chọn cũng phải được tổ chức tốt với những nguồn tuyển chất
lượng và phương pháp thích hợp đem lại hiệu quả mà ít tốn kém nhất. ESC với mục
tiêu là phát triển và quảng bá phù hợp với thị trường và văn hóa tiêu dùng của người

Việt Nam nên rất chú trọng trong nguồn đầu tư này.
2.3.1.2. Nguồn tuyển dụng tại Cty CP ESC Việt Nam.
- Nguồn nội bộ:
Nguồn nội bộ là nguồn mà khi doanh nghiệp cần tuyển một số nhân viên
vào một số vị trí trong công ty thì họ tuyển ngay những nhân viên đang làm việc tại
THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP 2 21
GVHD: TS.GVC. LÊ CAO THANH NHÓM 71
doanh nghiệp của họ. Nguồn tuyển dụng này là có ưu điểm như: ít tốn kém trong công
tác tuyển dụng vì các bước tuyển dụng không cần phải trải qua những quy trình phức
tạp trong quy trình tuyển dụng như công ty sau khi đồng ý với hồ sơ ứng viên thì tiến
hành tuyển chọn nếu chấp nhận thì đưa ra kết quả tuyển dụng ngược lại thì từ chối
điều đó có nghĩa ứng viên đó không được trúng tuyển.
Hình 2.1: Sơ đồ chín bước trong tiến trình tuyển chọn.
Nguồn: Phòng nhân sự của Cty CP ESC Việt Nam
Nhưng thực tiễn được áp dụng tại công ty thì chỉ trải qua 6 hoặc 7 bước tùy
theo từng trường hợp, từng vị trí và từng yêu cầu tuyển dụng.
Hình 2.2: Sơ đồ sáu bước trong tiến trình tuyển chọn.
Nguồn: Phòng nhân sự của Cty CP ESC Việt Nam.
THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP 2 22
Nghiên cứu hồ

Nhận hồ sơ
Chuẩn bị
Thông báo
Tuyển chọn đợt 1
Ra quyết
định tuyển
chọn
Kiểm tra,
trắc

Tuyển chọn
đợt 2
Xác minh, điều traKiểm tra sức
khỏe
Thu nhận và xem xét
hồ sơ, kiểm tra thông
tin sơ bộ
Thông báo tuyển
dụng
Xác định nhu cầu và
tiêu chuẩn tuyển dụng
Tiến hành tuyển
chọn
Xác minh, điều tra lại
thông tin (khi cần thiết)
Kiểm tra, trắc
nghiệm
Ra quyết định
tuyển chọn
GVHD: TS.GVC. LÊ CAO THANH NHÓM 71
Tiến trình tuyển chọn nhân lực tại công ty cổ phần ESC chỉ tổ chức phỏng
vấn 1 lần nhưng việc kiểm tra xác minh thông tin xảy ra cùng lúc với việc xem xét hồ
sơ và trong suốt quá trình tuyển chọn. Với việc gộp chung giai đoạn kiểm tra thông tin
sơ bộ với giai đoạn thu nhận và xem xét hồ sơ nên khi công ty ưu tiên tuyển dụng
nguồn nội bộ thì công ty càng có cơ hội cắt giảm tối đa chi phí tuyển chọn khi không
cần bỏ ra chi phí xác minh điều tra 2 lần cho việc xem xét xem họ là ai; họ đã từng làm
việc ở đâu. Ngoài ưu điểm trên thì việc tuyển dụng nguồn này còn giúp doanh nghiệp
có được nguồn nhân lực chất lượng khi biện pháp này giúp tìm ra các ứng cử viên tốt
nhất phù hợp với một vị trí cần tuyển thông qua kết quả làm việc của nhân viên trong
quá khứ, khuyến khích phát triển nghề nghiệp phát triển chuyên môn và quá trình đào

tạo chéo giữa các nhân viên giúp họ thấy rằng họ có tiềm năng phát triển không dễ
dàng rời bỏ công ty để tìm đến chỗ làm việc khác.
Nắm được ưu điểm này nên khi có nhu cầu tuyển dụng công ty đều ưu tiên
cho nguồn tuyển này trước. Tuy nhiên, trong quá trình tuyển dụng nguồn này công ty
cũng nên thận trọng khi lựa chọn cân nhắc chọn ứng viên nào vì rất dễ gây ra sự mất
đoàn kết nội bộ trong công ty nhất là những ứng viên không được chọn bằng cách quy
trình tuyển chọn phải thật công bằng và rõ ràng.
- Nguồn bên ngoài:
Bên cạnh việc ưu tiên tuyển chọn nguồn nội bộ công ty cũng quan tâm phát
triển thêm những nhân viên mới để phát hiện và tìm ra nhân viên có tiềm năng để quan
tâm đào tạo thêm kinh nghiệm cho họ.
Nguồn nhân lực bên ngoài doanh nghiệp rất đa dạng và phong phú đó là
những ứng viên có thông tin đăng tải trên các trang tuyển dụng; ứng viên ở các trường
đại học; ứng viên cao cấp lấy thông tin từ các công ty Tư vấn nhân sự còn một số khác
ứng viên có quen biết với nhân viên đang làm việc tại đây thì hầu như công ty không
ưu tiên tuyển dụng nguồn này vì cho rằng khi tuyển vào sẽ gây ra bè phái và dễ gây ra
các hoạt động không tốt khác.
Mối quan tâm đó không phải là không tốt và cũng không ít công ty khác
cũng áp dụng tuy nhiên mỗi nguồn đều có những ưu, nhược điểm riêng như bên cạnh
nhược điểm đã nêu trên khi tuyển chọn nguồn này thì vẫn có ưu điểm nếu những ứng
THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP 2 23
GVHD: TS.GVC. LÊ CAO THANH NHÓM 71
viên này khi loại bỏ những yếu tố khác thì đây là những ứng viên dễ học việc và bắt
kịp nhịp độ làm việc tại công ty khi những người quen biết của họ sẽ tận tâm hướng
dẫn công việc giúp họ quen công việc nhanh hơn. Còn những nguồn tuyển từ bên
ngoài khác thì đây cũng là những ứng viên đầy tiềm năng có nhiều kiến thức, kinh
nghiệm khác nhau trong nhiều lĩnh vực nhưng đây cũng là mối đe dọa của công ty khi
trong đó có cả nhân viên của công ty đối thủ, những người trong các công ty cử làm
gián điệp kinh tế cố tình muốn thâm nhập vào công ty ta với nhiều mục đích khác
nhau. Biết được những lợi ích và mối đe dọa từ nguồn tuyển dụng này nên Công ty rất

đề phòng trong việc tuyển chọn. Hầu hết các nguồn tuyển chọn từ nguồn này đều đưa
vào những vị trí không chủ chốt trong công ty mặc dù đã được lựa chọn thật kỹ qua
việc xem xét hồ sơ, kiểm tra và xác minh lại nên khi muốn thăng tiến lên những vị trí
ấy đòi hỏi nhân viên phải trải qua một quá trình làm việc tại doanh nghiệp.
2.3.1.3. Phương pháp tuyển dụng tại Cty CP ESC Việt Nam.
Công ty sử dụng các phương pháp tuyển dụng phù hợp với từng nguồn
tuyển dụng của công ty tuy nhiên sử dụng 2 phương pháp chính đó là thuyên chuyển
và phỏng vấn.
Đối với nguồn nội bộ thì phương pháp chính sử dụng tại đây là thuyên
chuyển công tác từ các vị trí thấp lên vị trí cao hơn. Ứng viên có được chọn hay không
tùy thuộc vào bảng kết quả đã làm được và phương hướng sắp tới của họ có khả thi và
tốt cho công ty hay không. Đây là phương pháp được sử dụng khuyến khích tinh thần
làm việc của công ty khi nhân viên hiện tại thấy được cơ hội thăng tiến của họ trong
tương lai. Đây là phương pháp mà công ty đã áp dụng rất tốt khi tuyển chọn công ty đã
kết hợp thêm việc phỏng vấn trực tiếp với ứng viên để xác định tư tưởng và nhu cầu
cầu tiến của nhân viên.
Đối với nguồn tuyển dụng từ bên ngoài thì để gây chú ý và chủ động trong
việc tìm kiếm các ứng viên; công ty đã tiếp cận nhiều cách thức khác nhau như sử
dụng bảng thông báo trước cửa hàng công ty, internet, mẫu tin trên báo thanh niên, tờ
THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP 2 24
GVHD: TS.GVC. LÊ CAO THANH NHÓM 71
tin tức của các trường cao đẳng và đại học để đăng tải tin tuyển dụng. Còn một số cách
khác như sử dụng các công ty cung cấp dịch vụ việc làm; quảng cáo trên đài, tivi công
ty vẫn chưa áp dụng do tốn quá nhiều chi phí trên một lần quảng cáo vì thế công ty
vừa kết hợp đăng thông tin tuyển dụng trước cửa hàng vừa kết hợp với các cách đăng
tin khác như trên. Sau khi tiếp nhận hồ sơ công ty tiến hành xem xét hồ sơ và chọn lọc
ứng viên.
Có nhiều phương pháp khác nhau như:
- Thi viết
- Phỏng vấn

- Trắc nghiệm tích cách
- Trắc nghiệm tâm lý (về tính trung thực, khả năng giải quyết vấn đề)
- Trắc nghiệm thành tích
Tùy vào từng vị trí tuyển dụng, thời điểm tuyển dụng và yêu cầu tuyển
dụng mà Cty sử dụng một hay kết hợp nhiều phương pháp khác nhau lại với nhau.
Hiện nay phương pháp được sử dụng nhiều nhất được sử dụng tại đây vẫn là phỏng
vấn; nhưng cách thức tổ chức phỏng vấn luôn được đổi mới cho phù hợp với thực tiễn
của công ty hơn.
Trong phỏng vấn có nhiều cách phỏng vấn nhưng vì yêu cầu cao nhất của
Cty đối với ứng viên của họ là sự thành thật, xử lý tình huống và khả năng thạo việc
nên Cty đã áp dụng 3 kiểu phỏng vấn chính đó là:
- Phỏng vấn theo mục tiêu:
Theo cách này thì các ứng viên sẽ dựa vào kiến thức và kinh nghiệm làm
việc để trả lời những mục tiêu xác định từ trước ưu tiên khi tuyển dụng những ứng
viên trong các phòng ban như phòng marketing, phòng kinh doanh. Phương pháp này
giúp nhà tuyển dụng nắm bắt được suy nghĩ và lòng nhiệt huyết đối với công việc của
các ứng viên.
- Phỏng vấn theo tình huống:
Đây là một dạng phỏng vấn đặc biệt tùy thuộc vào từng đối tượng, vị trí cần
tuyển để đặt ra các tình huống khác nhau, số lượng câu hỏi cho một lần phỏng vấn là
nhiều hay ít. Đặc biệt dạng phỏng vấn này được áp dụng nhiều trong việc tuyển chọn
THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP 2 25

×