Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

(Luận văn) giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo tại các cơ sở dạy nghề của tỉnh bắc ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 104 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

NGUYỄN THANH TÙNG

lu
an
n

va
TẠI CÁC CƠ SỞ DẠY NGHỀ CỦA TỈNH BẮC NINH

p

ie

gh

tn

to

GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO

d

oa

nl

w


do
lu

Quản trị kinh doanh
60.34.01.02

u
nf

Mã số:

va

an

Chuyên ngành:

PGS.TS. Phạm Thị Mỹ Dung

ll

Người hướng dẫn khoa học:

oi

m
z
at
nh
z

m
co

l.
ai

gm

@
an
Lu

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016

n

va
ac
th
si


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan bản luận văn này là cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập
của tơi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.
Tơi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cám ơn,
các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày

tháng


năm 2016

Tác giả luận văn

lu
an
n

va

Nguyễn Thanh Tùng

p

ie

gh

tn

to
d

oa

nl

w


do
ll

u
nf

va

an

lu
oi

m
z
at
nh
z
m
co

l.
ai

gm

@
an
Lu
n


va
ac
th

i

si


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, bên cạnh sự cố gắng nỗ lực của bản thân,
tôi đã nhận được sự động viên và giúp đỡ rất lớn của nhiều cá nhân và tập thể.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS. Phạm Thị Mỹ Dung, Khoa Kế
toán và Quản trị kinh doanh - Học viện Nơng nghiệp Việt Nam đã tận tình giúp đỡ, tạo
mọi điều kiện tốt nhất cho tôi thực hiện và hồn thành luận văn tốt nghiệp này.
Tơi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các thầy cô trong Khoa Kế toán và
Quản trị kinh doanh đã tạo mọi điều kiện cho tơi thực hiện và hồn thành luận văn này.

lu

Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, tạo điều kiện của các đơn vị phòng ban
thuộc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Cục Thống kê Bắc
Ninh, đã nhiệt tình giúp đỡ tơi trong suốt q trình thực hiện đề tài.

an
n

va


gh

tn

to

Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình và tất cả bạn bè đã động viên giúp đỡ và tạo
điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài và hồn thành bản luận văn
này./.
Xin trân trọng cảm ơn!

ie
p

Hà Nội, ngày

tháng

năm 2016

do
d

oa

nl

w

Tác giả luận văn


an

lu
Nguyễn Thanh Tùng

ll

u
nf

va
oi

m
z
at
nh
z
m
co

l.
ai

gm

@
an
Lu

n

va
ac
th

ii

si


MỤC LỤC
Lời cam đoan .......................................................................................................................... i
Lời cảm ơn ............................................................................................................................. ii
Mục lục ................................................................................................................................. iii
Danh mục các chữ viết tăt..................................................................................................... vi
Danh mục bảng .................................................................................................................... vii
Trích yếu luận văn .............................................................................................................. viii
Thesis Abstract ...................................................................................................................... x
Phần 1. Mở đầu .................................................................................................................... 1

an
n

va

1.2

Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................. 2


1.2.1

Mục tiêu chung .......................................................................................................... 2

1.2.2

Mục tiêu cụ thể .......................................................................................................... 3
Câu hỏi nghiên cứu của đề tài ................................................................................... 3

1.3

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................. 3

tn

to

Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................................ 1

gh

lu

1.1

1.2.3

p

ie


1.3.1

do

1.3.2

Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................... 3

oa

nl

w

Đối tượng nghiên cứu................................................................................................ 3

d

Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu............................................... 4

lu

Cơ sở lý luận về chất lượng đào tạo .......................................................................... 4

2.1.1

Khái niệm về đào tạo và đào tạo nghề ...................................................................... 4

2.1.2


Đặc điểm của trường đào tạo nghề .......................................................................... 10

2.1.3

Mục tiêu, chương trình đào tạo nghề ...................................................................... 10

2.2

Chất lượng đào tạo nghề và các tiêu chí đo chất lượng đào tạo .............................. 12

2.2.1

Chất lượng đào tạo nghề ......................................................................................... 12

2.2.2

Các tiêu chí đo chất lượng đào tạo .......................................................................... 14

ll

u
nf

va

an

2.1


oi

m

z
at
nh

z

gm

@

2.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo tại các trường ............................... 19
Cơ sở thực tiễn ........................................................................................................ 21

2.3.1

Kinh nghiệm nâng cao chất lượng đào tạo nghề ở một số nước trên thế giới ........... 21

2.3.2

Kinh nghiệm nâng cao chất lượng đào tạo nghề ở Việt Nam ................................. 24

2.3.3

Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam .................................................................. 28

m

co

l.
ai

2.3

an
Lu

n

va
ac
th

iii

si


Phần 3. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu ............................ 29
3.1

Đặc điểm địa bàn nghiên cứu .................................................................................. 29

3.1.1

Điều kiện tự nghiên ................................................................................................. 29


3.1.2

Điều kiện kinh tế - xã hội ........................................................................................ 30

3.1.3

Các điều kiện khác .................................................................................................. 33

3.2

Phương pháp nghiên cứu ......................................................................................... 34

3.2.1

Phương pháp chọn điểm nghiên cứu ....................................................................... 34

3.2.2

Phương pháp thu thập và xử lý thông tin ................................................................ 35

3.2.3

Phương pháp phân tích ............................................................................................ 35

3.2.4

Chỉ tiêu chủ yếu dùng trong phân tích .................................................................... 36

lu
an


Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận ........................................................................ 39

n

va

Hệ thống các cơ sở dạy nghề và kết quả đào tạo nghề của tỉnh Bắc Ninh ............. 39

4.1.1

Thực trạng hệ thống đào tạo.................................................................................... 39

4.1.2

Kết quả đào tạo nghề của tỉnh Bắc Ninh trong những năm qua.............................. 40

gh

tn

to

4.1.

4.2.

Thực trạng chất lượng đào tạo nghề tại các sở sở dạy nghề của tỉnh Bắc

p


ie

Ninh ......................................................................................................................... 43

do

w

4.2.1. Đánh giá chất lượng theo kết quả xếp loại học sinh ............................................... 43

oa

nl

4.2.2. Đánh giá chất lượng theo mức độ đáp ứng yêu cầu xã hội ..................................... 46
Đánh giá công tác đảm bảo chất lượng đào tạo nghề .............................................. 49

4.2.4

Đánh giá chương trình đào tạo và đổi mới nội dung đào tạo ................................. 51

4.2.5

Đánh gía đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên ....................................................... 55

4.2.6

Trang thiết bị dạy học ............................................................................................. 59


4.2.7

Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo nghề .................................. 60

d

4.2.3

ll

u
nf

va

an

lu

oi

m

4.3.

z
at
nh

4.2.8. Đánh giá chung ............................................................................................................................ 64

Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại các cơ sở dạy nghề của tỉnh
Bắc Ninh.................................................................................................................. 68

z

4.3.2

gm

@

4.3.1. Căn cứ và quan điểm đề xuất giải pháp .................................................................. 68
Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại các cơ sở dạy

l.
ai

nghề của tỉnh Bắc Ninh ........................................................................................... 70

m
co

Phần 5. Kết luận và kiến nghị ........................................................................................... 80
Kết luận ................................................................................................................... 80

an
Lu

5.1


n

va
ac
th

iv

si


5.2

Một số kiến nghị với cơ quan quản lý về việc thực hiện các giải pháp đã đề
xuất .................................................................................................................................................. 81

5.2.1

Bộ Lao động TB-XH, Tổng cục Dạy nghề ............................................................. 81

5.2.2

UBND tỉnh .............................................................................................................. 81

Danh mục tài liệu tham khảo ............................................................................................... 83
Phụ lục ................................................................................................................................. 86

lu
an
n


va
p

ie

gh

tn

to
d

oa

nl

w

do
ll

u
nf

va

an

lu

oi

m
z
at
nh
z
m
co

l.
ai

gm

@
an
Lu
n

va
ac
th

v

si


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TĂT


lu
an
n

va

p

ie

gh

tn

to

d

oa

nl

w

do

va

an


lu

:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:

Nghĩa tiếng việt
Chất lượng đào tạo
Cơ sở đào tạo nghề

Đào tạo nghề
Cao đẳng nghề
Trung cấp nghề
Trung tâm dạy nghề
Kinh tế kỹ thuật
Khu công nghiệp
Cụm công nghiệp
Cơng nghiệp hố
Hiện đại hố
Giáo viên
Cán bộ quản lý
Học sinh
Học sinh sinh viên
Hội đồng nhân dân
Ủy ban nhân dân
Cơ sở vật chất
Công nhân kỹ thuật
Xã hội chủ nghĩa
Thương binh xã hội
Năng suất lao động
Nhà xuất bản

ll

u
nf

oi

m


Chữ viết tắt
CLĐT
CSĐTN
ĐTN
CĐN
TCN
TTDN
KTKT
KCN
CCN
CNH
HĐH
GV
CBQL
HS
HSSV
HĐND
UBND
CSVC
CNKT
XHCN
TBXH
NSLĐ
NXB

z
at
nh
z

m
co

l.
ai

gm

@
an
Lu
n

va
ac
th

vi

si


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất đai tỉnh Bắc Ninh .......................................................... 30
Bảng 3.2: Lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế tỉnh Bắc Ninh 2015 .............. 31
Bảng 4.1: Lực lượng lao động theo trình độ chuyên môn - kỹ thuật .................................. 41
Bảng 4.2: Cơ cấu lực lượng lao động theo trình độ chun mơn - kỹ thuật ....................... 42
Bảng 4.3: Đánh giá chất lượng đào tạo nghề tại các cơ sở dạy nghề của tỉnh Bắc Ninh............ 43
Bảng 4.4: Năng lực học viên tốt nghiệp ............................................................................. 44
Bảng 4.5: Mức độ đáp ứng yêu cầu xã hội ......................................................................... 47

Bảng 4.6: Chương trình đào tạo .......................................................................................... 52

lu

Bảng 4.7: Đánh giá công tác đổi mới phương pháp và nội dung đào tạo ........................... 53

an

Bảng 4.8: Đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên .................................................................. 55

va
n

Bảng 4.9: Trình độ của giáo viên dạy nghề ........................................................................ 57

tn

to

Bảng 4.10: Trang thiết bị dạy nghề..................................................................................... 59

gh

Bảng 4.11. Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo nghề tại các cơ sở dạy

p

ie

nghề Bắc Ninh.................................................................................................... 61


d

oa

nl

w

do
ll

u
nf

va

an

lu
oi

m
z
at
nh
z
m
co


l.
ai

gm

@
an
Lu
n

va
ac
th

vii

si


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Nguyễn Thanh Tùng
Tên Luận văn: Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo tại các cơ sở dạy nghề của tỉnh
Bắc Ninh
Ngành: Quản trị kinh doanh

Mã số: 60.34.01.02

Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nơng nghiệp Việt Nam
Mục đích nghiên cứu


lu

Đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo của các cơ sở dạy nghề trong những năm
qua và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tại các cơ sở dạy nghề trong
những năm tới.

an

Phương pháp nghiên cứu

n

va

p

ie

gh

tn

to

Tổng quan tài liệu đánh giá về chất lượng đào tạo nghề tại các cơ sở dạy nghề của
tỉnh Băc Ninh. Sử dụng các cơng cụ thống kê, phỏng vấn, phân tích, định lượng để đánh
giá chất lượng và hiệu quả đào tạo nghề tại các cơ sở dạy nghề của tỉnh Bắc Ninh. Các
thơng tin, số liệu sử dụng cho nghiên cứu có thể là thông tin, số liệu sơ cấp do tác giả tự
thu thập hoặc các thông tin, số liệu thứ cấp do các cơ quan ở địa phương và các cơ quan
khác cung cấp. Các phương pháp phân tích số liệu được sử dụng trong nghiên cứu bao gồm

phương pháp thông kê mô tả và phương pháp so sánh.

oa

nl

w

do

d

Kết quả chính và kết luận

lu

ll

u
nf

va

an

Hiện nay tỉnh Bắc Ninh có 15 khu Công nghiệp tập trung, 28 cụm Công nghiệp và
nhiều làng nghề truyền thống. Trong những năm qua, nền kinh tế của tỉnh có nhiều chuyển
biến tích cực mang tính ổn định và vững chắc. Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch nhanh
theo hướng cơng nghiệp hố. Các khu công nghiệp tập trung, các cụm công nghiệp đã dần
ổn định và hoạt động đạt hiệu quả nhưng nguồn lao động chủ yếu là lao động phổ thông

chưa qua đào tạo nghề hoặc làm việc không đúng ngành chuyên môn được đào tạo nên
hiệu quả mang lại cho doanh nghiệp chưa cao.

oi

m

z
at
nh

z

Theo thống kê của ngành Lao động - Thương binh và Xã hội, hiện nay tỉnh Bắc
Ninh có 49 cơ sở dạy nghề. Số lao động được giải quyết việc làm hàng năm liên tục tăng
nhưng chưa bền vững, giải quyết việc làm ở những địa phương đã thu hồi đất để xây dựng
các khu công nghiệp, cụm công nghiệp và q trình đơ thị hố cịn gặp nhiều khó khăn.

m
co

l.
ai

gm

@

an
Lu


Các cơ sở đào tạo nghề theo phương châm xã hội hố tuy có nhiều tiến bộ, nhưng
chưa đáp ứng được yêu cầu của thị trường lao động, mới chỉ tập trung đào tạo đại trà, ngắn
hạn chưa đủ điều kiện đào tạo lực lượng lao động có chuyên môn kỹ thuật cao. Trong đội

n

va
ac
th

viii

si


ngũ cơng nhân kỹ thuật được đào tạo cịn thiếu nhiều nhóm có chun mơn kỹ thuật cao
như cơng nghệ sinh học, cơ khí, vật liệu mới, đặc biệt thiếu những kỹ sư, kỹ thuật viên
khuôn mẫu, những lao động quan trọng của công nghiệp phụ trợ (hỗ trợ) để có thể tăng dần
tỷ lệ nội địa của những sản phẩm giá trị cao như: ô tô, xe máy, điện thoại, máy tính, máy
in...mà các doanh nghiệp FDI đang sản xuất, thiếu lao động chuyên môn khối ngành dịch
vụ. Cơ cấu ngành, nghề đào tạo lao động còn nhiều bất cập với yêu cầu của nền kinh tế và
của thị trường lao động dẫn đến thị trường lao động còn thiếu nhiều lao động có chun
mơn kỹ thuật trình độ cao, trong khi đó thừa nhiều lao động chưa qua đào tạo.

lu
an
n

va


tn

to

Bắc Ninh đã và đang lựa chọn các dự án đầu tư có kỹ thuật và cơng nghệ hiện đại,
sử dụng nguồn lao động có chun mơn, tay nghề cao. Do đó, sự hỗ trợ cũng tính tới các
ngành, nghề, doanh nghiệp cần đào tạo phù hợp với cơ cấu nhân lực và xu thế phát triển
của các ngành mũi nhọn trong tương lai, tỉnh định hướng những ngành mũi nhọn để phấn
đấu trong những năm tới sẽ chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng phù hợp là công nghệ
thông tin, công nghệ vật liệu mới, công nghệ điện tử viễn thơng, dịch vụ tài chính ngân
hàng, bảo hiểm…

p

ie

gh

Công tác đào tạo nghề trong hệ thống giáo dục quốc dân nói chung và trong hệ
thống các cơ sở dạy nghề tại tỉnh Bắc Ninh nói riêng có vị trí và vai trị đặc biệt quan trọng
trong việc xây dựng một đội ngũ người lao động có chất lượng cao cho xã hội. Chính vì
vậy, cần phải có những giải pháp hữu hiệu để nâng cao hơn nữa chất lượng đào tạo nghề
nhằm giúp cho người học nghề có được các kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo chuyên môn nghề
nghiệp ở trình độ chun mơn nhất định để có thể làm việc theo nghề đó sau khi tốt
nghiệp. Đồng thời, qua dạy nghề người học cũng có được các kiến thức và cơ sở khoa học
của nền sản xuất nói chung, có được kỹ năng, kỹ xảo sản xuất, biết sử dụng các thiết bị sản
xuất, các công cụ lao động để có thể tự lựa chọn nghề nghiệp cho mình trong tương lai.

d


oa

nl

w

do

ll

u
nf

va

an

lu

oi

m
z
at
nh
z
m
co


l.
ai

gm

@
an
Lu
n

va
ac
th

ix

si


THESIS ABSTRACT
Name of Student: Nguyen Thanh Tung
Thesis title: "Solutions to enhance the quality of training at vocational training institutions
in the Bac Ninh province”
Major: Business Administration

Code: 60.34.01.02

Training base: Viet Nam National University of Agriculrute
Objectives of the study


lu

Assessing of the status of vocational training institutions quality in recent years and
from which proposed measures to improve the quality of training at vocational training
institutions in the coming years.

an
n

va

The research methods.

p

ie

gh

tn

to

Overview of the assessment document of vocational training quality at the
vocational training institutions in Bac Ninh province. Using statistical tools, interviews,
analysis, quantification to evaluate the quality and effectiveness of vocational training at
the vocational training institutions in the Bac Ninh province. The information and data
which used for the study may be information, primary data which is collected by the
authors or the information, secondary data from local authorities and other agencies
provided. The data analysis methods are used in the study which include descriptive

statistical methods and comparison method.

d

oa

nl

w

do

an

lu

The results of the study and conclusion.

va

ll

u
nf

Bac Ninh province currently has 15 industrial parks, 28 Industrial Complexes, and
many traditional villages. In recent years, the province's economy has brought many
positive changes and solid stability. The economic structure continues to shift rapidly
towards industrialization. Industrial parks, industrial complexes have been stable and
efficient operation but labor resources is mainly unskilled workers, who are not trained or

working in improperly trained sectors. So from which it don't bring the effective operation
for business.

oi

m

z
at
nh

z

@

m
co

l.
ai

gm

According to statistics from the Labour - Invalids and Social Affairs, now Bac Ninh
province has 49 vocational training institutions. The number of annual laborers, who has
job, continues to increase. Creating jobs in local of land recovery for the construction of
industrial parks, Industrial and the process of urbanization which is still difficult.

an
Lu

n

va
ac
th

x

si


Vocational training establishments under the motto of socialization although which
has much progress, but it has not met the requirements of the labor market, only
concentrating on the training with many laborers and short-term training which is not yet
eligible to training labor force, who has a high professional technical.
In trained technical workers are lack of many group with high professional and
technical such as biotechnology, engineering, new materials, especially lack of engineers,
mold technicians, the laborers are important in the auxiliary industries to be able to
gradually increase the localization rate of high-value products such as automobiles,
motorcycles, telephones, computers, printers ... that FDI enterprises are producing.

lu

The structure of industry, the vocational labor training still inadequate with the
requirements of the economy and the labor market. So, which lead to many workers lack
the technical expertise of highly qualified, while many labor surplus untrained.

an
n


va

p

ie

gh

tn

to

Bac Ninh has been the choice of investment projects with technical and modern
technology, using skilled and professional workforce. Therefore, to support for the sector,
enterprises which need appropriate training for manpower structure and development trend
of key industries in the future, Bac Ninh province oriented key industries to strive in the
years which will restructure the economy towards suitable as information technology, new
materials technology, electronics and telecommunications technology, banking and
financial services, insurance ...

nl

w

do

d

oa


The work training in the national education system in general and in the system of
vocational training institutions in Bac Ninh province in particular. Had position and role is
especially important in building a team of employees with high quality for society.

an

lu

ll

u
nf

va

Therefore, we need to have effective measures to further improve the quality of
vocational training to help trainees acquire the knowledge, skills, techniques professional
work at certain qualifications to be able to work in that profession after graduation.

m

oi

At the same time, through vocational trainees also get the knowledge and the
scientific basis of production in general, there are skills, production techniques, how to use
of production equipment, the working tools to be able to choose their own career in the
future.

z
at

nh

z

m
co

l.
ai

gm

@
an
Lu
n

va
ac
th

xi

si


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Giáo dục và đào tạo giữ vai trò quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế
- xã hội của quốc gia, nguồn nhân lực được đào tạo với chất lượng cao chính là

năng lực cạnh tranh trong tiến trình hội nhập quốc tế và đảm bảo cho sự phát triển
bền vững của quốc gia. Nhận thức rõ vai trò của giáo dục với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước.

lu

Hiện nay đất nước ta đang thừa nhân lực lao động giản đơn nhưng lại thiếu
nhân lực trình độ cao nên vấn đề đào tạo chất lượng cao có vai trị hết sức quan
trọng, việc nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo nghề là rất cần thiết để xây
dựng đội ngũ cơng nhân có năng lực chuyên môn cao, tay nghề giỏi, tư cách đạo

an
n

va

đức tốt và có lịng u nghề.

p

ie

gh

tn

to

Trong khi sản xuất ln thay đổi, với sự phát triển của khoa học và công
nghệ, kỹ thuật cao đã tạo nên sự thay đổi lớn trong tất cả các lĩnh vực của xã hội, đó
là sự xuất hiện của tự động hóa, các robot, máy CNC… Đặc biệt, trong giai đoạn

hiện nay, phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công hiệp hóa,
hiện đại hóa, nhất là sau khi nước ta đã trở thành thành viên chính thức của Tổ chức
Thương mại Thế giới luôn là vấn đề đặt ra đối với các ngành, các địa phương. Để
đáp ứng được yêu cầu đó địi hỏi chương trình đào tạo cần được đổi mới liên tục để
phù hợp với yêu cầu của sản xuất.

d

oa

nl

w

do

an

lu

ll

u
nf

va

Hiện nay tỉnh Bắc Ninh có 15 khu Cơng nghiệp tập trung, 28 cụm Công nghiệp
và nhiều làng nghề truyền thống. Trong những năm qua, nền kinh tế của tỉnh có nhiều
chuyển biến tích cực mang tính ổn định và vững chắc. Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển

dịch nhanh theo hướng cơng nghiệp hố. Các khu cơng nghiệp tập trung, các cụm công
nghiệp đã dần ổn định và hoạt động đạt hiệu quả nhưng nguồn lao động chủ yếu là lao
động phổ thông chưa qua đào tạo nghề hoặc làm việc không đúng ngành chuyên môn

oi

m

z
at
nh

z

được đào tạo nên hiệu quả mang lại cho doanh nghiệp chưa cao.

@

m
co

l.
ai

gm

Theo thống kê của ngành Lao động - Thương binh và Xã hội, hiện nay tỉnh
Bắc Ninh có 49 cơ sở dạy nghề. Số lao động được giải quyết việc làm hàng năm
liên tục tăng nhưng chưa bền vững, giải quyết việc làm ở những địa phương đã thu
hồi đất để xây dựng các khu công nghiệp, cụm công nghiệp và q trình đơ thị hố

cịn gặp nhiều khó khăn.

an
Lu

n

va
ac
th

1

si


lu

Các cơ sở dạy nghề theo phương châm xã hội hố tuy có nhiều tiến bộ,
nhưng chưa đáp ứng được yêu cầu của thị trường lao động, mới chỉ tập trung đào
tạo đại trà, ngắn hạn chưa đủ điều kiện đào tạo lực lượng lao động có chun mơn
kỹ thuật cao. Trong đội ngũ công nhân kỹ thuật được đào tạo cịn thiếu nhiều nhóm
có chun mơn kỹ thuật cao như cơng nghệ sinh học, cơ khí, vật liệu mới, đặc biệt
thiếu những kỹ sư, kỹ thuật viên khuôn mẫu, những lao động quan trọng của công
nghiệp phụ trợ (hỗ trợ) để có thể tăng dần tỷ lệ nội địa của những sản phẩm giá trị
cao như: ô tô, xe máy, điện thoại, máy tính, máy in...mà các doanh nghiệp FDI đang
sản xuất, thiếu lao động chuyên môn khối ngành dịch vụ. Cơ cấu ngành, nghề đào
tạo lao động còn nhiều bất cập với yêu cầu của nền kinh tế và của thị trường lao
động dẫn đến thị trường lao động cịn thiếu nhiều lao động có chun mơn kỹ thuật
trình độ cao, trong khi đó thừa nhiều lao động chưa qua đào tạo.


an
n

va

p

ie

gh

tn

to

Bắc Ninh đã và đang lựa chọn các dự án đầu tư có kỹ thuật và cơng nghệ
hiện đại, sử dụng nguồn lao động có chun mơn, tay nghề cao. Do đó, sự hỗ trợ
cũng tính tới các ngành, nghề, doanh nghiệp cần đào tạo phù hợp với cơ cấu nhân
lực và xu thế phát triển của các ngành mũi nhọn trong tương lai, tỉnh định hướng
những ngành mũi nhọn để phấn đấu trong những năm tới sẽ chuyển dịch cơ cấu
kinh tế theo hướng phù hợp là công nghệ thông tin, công nghệ vật liệu mới, cơng
nghệ điện tử viễn thơng, dịch vụ tài chính ngân hàng, bảo hiểm…Muốn thực hiện
được yêu cầu này thiết phải có đội ngũ trí thức và cơng nhân lành nghề theo yêu cầu
chất lượng nghề. Việc đào tạo nghề chủ yếu do các cơ sở dạy nghề đóng trên địa
bàn đặc biệt là các cơ sở dạy nghề của tỉnh. Cho đến nay đã có một số nghiên cứu
liên quan nhưng một nghiên cứu đầy đủ về chất lượng đào tạo tại các cơ sở dạy

d


oa

nl

w

do

ll

u
nf

va

an

lu

oi

m

nghề của tỉnh thì chưa có.

Xuất phát từ u cầu thực tiễn, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Giải pháp

z
at
nh


nâng cao chất lượng đào tạo tại các cơ sở dạy nghề của tỉnh Bắc Ninh”.

z

1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

gm

@

1.2.1. Mục tiêu chung

m
co

l.
ai

Đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo của các cơ sở dạy nghề trong những
năm qua và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tại các cơ sở dạy
nghề trong những năm tới.

an
Lu
n

va
ac
th


2

si


1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về chất lượng đào tạo và
nâng cao chất lượng đào tạo tại các cơ sở dạy nghề
- Đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo tại các cơ sở dạy nghề của tỉnh Bắc Ninh.
- Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tại các cơ sở dạy nghề
của tỉnh Bắc Ninh trong những năm tới.
1.2.3. Câu hỏi nghiên cứu của đề tài
- Thực trạng chất lượng đào tạo tại các cơ sở dạy nghề của tỉnh Bắc Ninh
là gì?

lu

- Những yếu tố nào tác động tới chất lượng đào tạo nghề của các cơ sở dạy

an

nghề của tỉnh Bắc Ninh?

va
n

- Những giải pháp nào có thể áp dụng để nâng cao chất lượng đào tạo nghề

tn


to

của tỉnh Bắc Ninh?

ie

gh

1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

p

1.3.1. Đối tượng nghiên cứu

do

w

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là thực trạng chất lượng đào tạo và giải pháp

oa

nl

nâng cao chất lượng đào tạo tại các cơ sở dạy nghề của tỉnh Bắc Ninh.

d

Đối tượng khảo sát là các cán bộ quản lý cơ sở dạy nghề, cán bộ giảng dạy


lu

va

an

và học sinh của các cơ sở dạy nghề, cơ sở sử dụng lao động….
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu

u
nf
ll

1.3.2.1. Phạm vi về không gian

m

oi

Đề tài được nghiên cứu tại các cơ sở dạy nghề trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh

z
at
nh

1.3.2.2. Phạm vi về thời gian

z


Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng chất lượng đào tạo nghề tại các cơ sở
dạy nghề của tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2013-2015. Các giải pháp cho giai đoạn

@

gm

2016-2020.

m
co

l.
ai

1.3.2.3. Phạm vi về nội dung

an
Lu

Nghiên cứu thực trạng hoạt động đào tạo nghề tại các cơ sở dạy nghề của
tỉnh Bắc Ninh trong thời gian qua và đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng đào
tạo nghề tại các cơ sở dạy nghề của tỉnh Bắc Ninh trong thời gian tới.

n

va
ac
th


3

si


PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO
2.1.1. Khái niệm về đào tạo và đào tạo nghề
2.1.1.1. Đào tạo
Theo từ điển tiếng Việt “Đào tạo” là “việc làm cho người học trở thành
người có năng lực theo những tiêu chuẩn nhất định”(1) . Theo định nghĩa này, có
thể hiểu động từ “đào tạo” là một hoạt động trang bị cho người học năng lực (kiến
thức, kỹ năng, thái độ) theo một tiêu chuẩn định trước, để có năng lực và trở nên

lu

hữu ích trong cơng việc cụ thể hoặc hoạt động xã hội nào đó.

an
n

va

gh

tn

to


TS. Bùi Tôn Hiến, cho rằng, đào tạo thường đi liền với giáo dục và thành
một cặp đôi là giáo dục - đào tạo(2). Theo ông, giáo dục được hiểu là các hoạt động
và tác động hướng vào sự phát triển và rèn luyện năng lực (bao gồm tri thức, kỹ
năng, kỹ xảo…) và phẩm chất (niềm tin, tư cách, đạo đức…) con người để có thể

p

ie

phát triển nhân cách và trở nên có giá trị tích cực đối với xã hội.

oa

nl

w

do

- Các nhà giáo dục và đào tạo Việt Nam sử dụng khái niệm đào tạo sau:
“Đào tạo là quá trình hoạt động có mục đích, có tổ chức nhằm đạt được các kiến
thức, kỹ năng và kỹ xảo trong lý thuyết và thực tiễn, tạo ra năng lực để thực hiện

d

thành công một hoạt động xã hội (nghề nghiệp) cần thiết”.

lu

ll


u
nf

va

an

- KS. Đặng Ngọc Lâm, cho rằng “Đào tạo là quá trình tác động đến con
người nhằm làm cho người đó lĩnh hội và nắm vững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo… một
cách có hệ thống, nhằm chuẩn bị cho người đó thích nghi với cuộc sống và khả
năng nhận một sự phân công lao động xã hội, duy trì và phát triển nền văn minh
nhân loại”(3).

oi

m

z
at
nh

z

Đào tạo lao động kỹ thuật: “là quá trình hoạt động đào tạo có mục đích, có
tổ chức và có kế hoạch trong hệ thống đào tạo kỹ thuật thực hành nhằm hình thành
và phát triển kiến thức, kỹ năng, thái độ cho mỗi cá nhân người lao động ở các cấp
trình độ để có thể hành nghề, làm cơng việc phức tạp với năng suất và hiệu quả

m

co

l.
ai

gm

@

1

: Từ điển tiếng Việt [50,tr279]
: Luận án Tiến sĩ - MS62.31.11.01, năm 2009 [29] “Đề tài nghiên cứu việc làm của lao động qua đào tạo nghề ở Việt Nam”
3
: Đặng Ngọc Lâm (2007), “Nghiên cứu xây dựng Bộ Tiêu chuẩn cấp bậc CNKT các nghề trong các Công ty điện lực thuộc Tập đoàn
Điện lực Việt Nam”, Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp Tập đoàn.
2

an
Lu

n

va
ac
th

4

si



cao, đồng thời có năng lực thích ứng với sự biến đổi nhanh chóng của kỹ thuật và
cơng nghệ trong thực tế”.
Về cơ bản, đào tạo là giảng dạy và học tập gắn liền với giáo dục đạo đức,
nhân cách; đồng thời nâng cao năng lực chuyên môn và kỹ năng, kỹ xảo tay nghề.
Kết quả đạt được là một trình độ học vấn nghiệp vụ, chun mơn nhất định, như:
Tiến sĩ, Thạc sĩ, kỹ sư, Trung cấp, Công nhân kỹ thuật…
Đào tạo có nhiều hình thức (nhiều dạng) như đào tạo chính quy, tại chức, đào
tạo lại, đào tạo chuyên sâu, đào tạo từ xa, đào tạo ngắn hạn, đào tạo bồi dưỡng nâng
cao trình độ (nâng bậc lương đối với công nhân kỹ thuật), bồi huấn nghiệp vụ hàng
năm (bồi huấn giữ bậc hàng năm).

lu
an

2.1.1.2. Đào tạo nghề

va

Khái niệm nghề theo quan niệm ở mỗi quốc gia đều có sự khác nhau nhất

n

tn

to

định. Cho đến nay thuật ngữ “nghề” được hiểu là định nghĩa theo nhiều cách khác
nhau. Dưới đây là một số khái niệm về nghề.


p

ie

gh

- Khái niệm nghề ở Nga được định nghĩa: Là một loại hoạt động lao động

do

địi hỏi có sự đào tạo nhất định và thường là nguồn gốc của sự sinh tồn.

nl

w

- Khái niệm nghề ở Pháp được định nghĩa: Là một loại lao động có thói quen

d

oa

về kỹ năng, kỹ xảo của một người để từ đó tìm được phương tiện sống.

an

lu

- Khái niệm nghề ở Anh được định nghĩa: Là cơng việc chun mơn địi hỏi


va

một sự đào tạo trong khoa học nghệ thuật.

u
nf

- Khái niệm nghề ở Đức được định nghĩa: Là hoạt động cần thiết cho xã hội

ll

ở một lĩnh vực lao động nhất định đòi hỏi phải được đào tạo ở trình độ nào đó.

m

oi

Như vậy, nghề là một hiện tượng xã hội có tính lịch sử rất phổ biến gắn

z
at
nh

chặt với sự phân công lao động, với tiến bộ khoa học kỹ thuật và văn minh nhân
loại. Bởi vậy được nhiều ngành khoa học khác nhau nghiên cứu từ nhiều góc độ

z
@


khác nhau.

gm

Ở Việt Nam, nhiều định nghĩa nghề được đưa ra song chưa được thống

m
co

l.
ai

nhất, chẳng hạn có định nghĩa được nêu: Nghề là một tập hợp lao động do sự
phân công lao động xã hội quy định mà giá trị của nó trao đổi được. Nghề mang

an
Lu

tính tương đối, nó phát sinh, phát triển hay mất đi do trình độ của nền sản xuất
và nhu cầu xã hội.

n

va
ac
th

5

si



Mặc dù khái niệm nghề được hiểu dưới nhiều góc độ khác nhau, song chúng
tôi thấy đều thống nhất ở một số nét đặc trưng nhất định như sau:
- Đó là hoạt động, là công việc về lao động của con người được lặp đi lặp lại.
- Là sự phân công lao động xã hội, phù hợp với yêu cầu xã hội.
- Là phương tiện để sinh sống.
- Là lao động kỹ thuật, kỹ xảo chuyên biệt có giá trị trao đổi trong xã hội địi
hỏi phải có một q trình đạo tạo nhất định.

lu

- Hiện nay xu thế phát triển của nghề chịu tác động mạnh mẽ của tác động
khoa học kỹ thuật và văn minh nhân loại nói chung và về chiến lược phát triển kinh
tế - xã hội của mỗi quốc gia nói riêng. Bởi vậy, phạm trù “nghề” biến đổi mạnh mẽ
và gắn chặt với xu hướng phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

an
n

va

gh

tn

to

Đào tạo là những hoạt động nhằm mục đích nâng cao tay nghề hay kỹ năng,
kỹ xảo của mỗi cá nhân đối với công việc hiện tại và trong tương lai. Đào tạo nghề

bao gồm hai q trình có quan hệ hữu cơ với nhau, đó là:

p

ie

- Dạy nghề: Là quá trình giảng viên truyền bá những kiến thức về lý thuyết
và thực hành để các học viên có được một trình độ, kỹ năng, kỹ xảo, sự khéo léo,
thành thục nhất định về nghề nghiệp.

nl

w

do

d

oa

- Học nghề: Là quá trình tiếp thu những kiến thức về lý thuyết và thực hành
của người lao động để đạt được một trình độ nghề nghiệp nhất định.

lu

ll

u
nf


va

an

Đào tạo nghề cho người lao động là giáo dục kỹ thuật sản xuất cho người lao
động để họ nắm vững nghề nghiệp, chuyên môn bao gồm đào tạo nghề mới, đào tạo
lại nghề, đào tạo bồi dưỡng nâng cao tay nghề:

oi

m

+ Đào tạo nghề mới: Là đào tạo những người chưa có nghề, gồm những
người đến tuổi lao động chưa được học nghề, hoặc những người trong độ tuổi lao
động nhưng trước đó chưa được học nghề. Đào tạo mới nhằm đáp ứng tăng thêm
lao động đào tạo nghề cho xã hội.

z
at
nh

z

m
co

l.
ai

gm


@

+ Đào tạo lại nghề: Là đào tạo đối với những người đã có nghề, có chun
mơn nhưng do u cầu mới của sản xuất và tiến bộ kỹ thuật dẫn đến việc thay đổi
cơ cấu ngành nghề, trình độ chun mơn. Một số công nhân được đào tạo lại cho
phù hợp với cơ cấu ngành nghề và trình độ kỹ thuật mới. Đào tạo lại thường được
hiểu là quá trình nhằm tạo cho người lao động có cơ hội để học tập một lĩnh vực
chuyên môn mới để thay đổi nghề.

an
Lu

n

va
ac
th

6

si


+ Bồi dưỡng nâng cao tay nghề: Bồi dưỡng có thể coi là q trình cập nhật
hóa kiến thức cịn thiếu, đã lạc hậu, bổ túc nghề, đào tạo thêm hoặc củng cố các kỹ
năng nghề nghiệp theo từng chuyên môn và thường được xác nhận bằng một chứng
chỉ hay nâng lên bậc cao hơn.
Như vậy, xác định rõ ranh giới giữa đào tạo, bồi dưỡng và đào tạo lại nghề
hiện nay là một việc phức tạp, khó khăn.

Đào tạo nghề là một bộ phận quan trọng của hệ thống giáo dục quốc dân.
Luật giáo dục qui định hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm: Giáo dục mầm non,
giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học và sau đại học. Hệ
thống đào tạo nghề trong hệ thống giáo dục quốc dân được thực hiện ở các cấp khác

lu
an

nhau, ở lứa tuổi khác nhau và được phân luồng để đào tạo nghề phù hợp với trình

n

va

độ văn hóa, khả năng phát triển của con người và độ tuổi. Hệ thống khung trong
để học nghề hoặc các cấp học tiếp theo. Nó là cơ sở quản lý giáo dục, nâng cao hiệu

tn

to

giáo dục quốc dân cho thấy sự liên thông giữa các cấp học, các điều kiện cần thiết

ie

gh

quả của đào tạo, tránh lãng phí trong đào tạo (cả người học và xã hội), tránh trùng

p


lặp nội dung chương trình, đồng thời là cơ sở đánh giá trình độ người học và cấp

w

do

các văn bằng, chứng chỉ tốt nghiệp.

oa

nl

2.1.1.3. Các hình thức đào tạo nghề

d

Một trong những nhiệm vụ quan trọng của kế hoạch đào tạo là xác định các

lu

an

hình thức đào tạo thích hợp. Hình thức đào tạo là cơ sở để xây dựng kế hoạch đào

u
nf

va


tạo, đồng thời cũng là cơ sở để tính tốn hiệu quả kinh tế của đào tạo. Tùy theo yêu
cầu và điều kiện thực tế có thể áp dụng hình thức đào tạo này hay hình thức đào tạo

ll

oi

m

khác. Những hình thức đào tạo nghề đang được áp dụng chủ yếu hiện nay là:

z
at
nh

- Đào tạo trong doanh nghiệp: Đào tạo trong doanh nghiệp chủ yếu là đào tạo
nâng cao nghiệp vụ, bồi dưỡng thường xuyên, ngắn hạn nhằm nâng cao trình độ của
người lao động để đáp ứng kịp thời một số yêu cầu cấp bách của thực tiễn.

z
gm

@

Một trong những phát hiện đáng lưu ý nhất trong đào tạo ở doanh nghiệp là
đưa ra các chương trình đào tạo theo mục tiêu, lấy mục tiêu là cơ sở để xây dựng kế

l.
ai


hoạch đào tạo. Ý nghĩa to lớn của cách đào tạo này là khả năng tự kiểm tra và tự

m
co

định hướng của các tập thể và cá nhân người lao động trong quá trình làm việc và

an
Lu

dựa vào việc so sánh kết quả đạt được với các mục tiêu đã đề ra. Cũng nhờ cách đào
tạo này mà thống nhất được yêu cầu, lợi ích của tổ chức và cá nhân.

n

va
ac
th

7

si


Việc xây dựng chương trình đào tạo có mục tiêu là đảm bảo đạt được kết quả
cuối cùng, bằng cách làm cho các mục tiêu của mỗi bộ phận đều hướng vào mục
tiêu chung và các mục tiêu bộ phận đều cân đối với khả năng thực hiện. Phương
pháp tiếp cận này luôn gắn mục tiêu đào tạo với kế hoạch; nó được đảm bảo bước
đầu bằng việc lập kế hoạch để thực hiện các mục tiêu và bước cuối bằng việc kiểm
tra các kết quả.

Phương pháp đào tạo theo mục tiêu là vận dụng vào thực tiễn công tác đào
tạo bằng cách tiếp cận hệ thống và cách tiếp cận phức hợp trên cơ sở xác định các
mục tiêu và sự phân chia các mục tiêu đó đối với mỗi hệ thống.

lu

Trong thực tiễn đào tạo, đã có nhiều ứng dụng cách tiếp cận chương trình
mục tiêu nhằm đạt được những kết quả nhất định đã đề ra trong hoạt động của hệ
thống đào tạo, từ tầng bậc cao nhất đến tầng bậc cơ sở là trường học, các trung tâm
đào tạo và các đơn vị tự tổ chức đào tạo tại các doanh nghiệp.

an
n

va

p

ie

gh

tn

to

Khả năng ứng dụng cách tiếp cận này rất rộng, từ những vấn đề có tính chiến
lược, như xây dựng định phướng phát triển hệ thống đào tạo đến những vấn đề có
phạm vi ảnh hưởng hẹp hơn của một doanh nghiệp, một cơ sở dạy nghề.


d

oa

nl

w

do

Việc xây dựng mục tiêu của cấp cao nhất thường cho phép cấp dưới thảo
luận, phân tích xem những mục tiêu dự kiến có xác đáng và khả thi khơng; bộ phận,
cá nhân người lao động có thể tham gia thực hiện những mục tiêu nào, hoặc cho
phép họ kiến nghị điều chỉnh các mục tiêu cho thích hợp và xác đáng hơn. Khi phê
duyệt mục tiêu của cấp dưới, cấp trên phải xem xét sự phù hợp của mục tiêu của cấp
dưới với mục tiêu chung và sự không mâu thuẫn giữa mục tiêu của các bộ phận
khác nhau.

ll

u
nf

va

an

lu

oi


m

Đối với doanh nghiệp, việc xây dựng các chương trình đào tạo theo mục tiêu
cần nghiên cứu áp dụng một cách linh hoạt.

z
at
nh

z

- Đào tạo ngoài doanh nghiệp: Bên cạnh hình thức đào tạo trong doanh
nghiệp, doanh nghiệp cịn gửi những người lao động đi đào tạo dài hạn tại các
trường. Khi doanh nghiệp có nhu cầu về lao động thuộc lĩnh vực kinh doanh hoặc
để chuẩn bị cho nguồn lao động trong tương lại, doanh nghiệp tự tổ chức tuyển lao
động, sau đó gửi đi đào tạo dài hạn tại các trường với đa dạng các ngành nghề và hệ
đào tạo: công nhân kỹ thuật; đại học, sau đại học. Số lượng phụ thuộc vào việc
hoạch định chính sách kinh doanh và nhu cầu cụ thể của doanh nghiệp trong chiến
lược phát triển của doanh nghiệp.

m
co

l.
ai

gm

@


an
Lu

n

va
ac
th

8

si


- Tự đào tạo nâng cao trình độ của người lao động: Ngồi ra, một số doanh
nghiệp cịn có cơ chế chính sách thúc đẩy để người lao động tự học tập nâng cao
trình độ, như tham gia học tại chức ngồi giờ làm việc; học nâng cao trình độ sau
đại học... tùy theo từng điều kiện, môi trường mà doanh nghiệp có thể áp dụng các
chính sách phù hợp.

lu

- Các trường chính qui: Đáp ứng yêu cầu sản xuất ngày càng phát triển trên
cơ sở kỹ thuật hiện đại, các Bộ hoặc Ngành thường tổ chức các trường dạy nghề tập
trung, qui mơ lớn, đào tạo cơng nhân có trình độ cao, chủ yếu là đào tạo đội ngũ
cơng nhân kỹ thuật, kỹ thuật viên có trình độ cao. Thời gian đào tạo từ hai đến bốn
năm tùy theo nghề đào tạo, ra trường được cấp bằng nghề. Khi tổ chức các trường
dạy nghề cần phải có bộ máy quản lý, đội ngũ giáo viên chuyên trách và cơ sở vật
chất riêng cho đào tạo. Để nâng cao chất lượng đào tạo các trường cần phải đảm bảo

các điều kiện sau đây:

an
n

va

tn

to

+ Phải có đội ngũ giáo viên đủ khả năng chuyên môn và kinh nghiệm giảng dạy.

p

ie

gh

+ Phải được trang bị máy móc, thiết bị phục vụ cho giảng dạy và học tập, các
phịng thí nghiệm, xưởng trường. Nhà trường cần tổ chức các phân xưởng sản xuất
vừa phục vụ cho giảng dạy vừa sản xuất của cải vật chất cho xã hội. Nếu khơng có
điều kiện tổ chức xưởng sản xuất thì nên để gần các doanh nghiệp lớn của ngành,
tạo điều kiện thuận lợi cho dạy và học. Các tài liệu và sách giáo khoa phải được
biên soạn thống nhất cho các nghề, các trường.

d

oa


nl

w

do

lu

u
nf

va

an

- Các trung tâm dạy nghề: Đây là loại hình đào tạo ngắn hạn, thường dưới
một năm. Chủ yếu là đào tạo phổ cập nghề cho thanh niên và người lao động.

ll

2.1.1.4. Hệ thống tổ chức đào tạo nghề

m

oi

Hệ thống tổ chức đào tạo dạy nghề gồm các trường chính qui và các cơ sở
dạy nghề. Hệ thống đào tạo chính qui: Bao gồm các trường thuộc Bộ, Ngành và các
địa phương. Số học sinh đào tạo các trường này được nhà nước giao chỉ tiêu hàng
năm và cấp kinh phí cho các trường theo chỉ tiêu; qui chế thi, cấp bằng và cấp

chứng chỉ theo qui định thống nhất của Nhà nước. Các cơ sở dạy nghề. Theo bộ
Luật Lao động bao gồm tất cả các cơ sở dạy nghề ngoài hệ thống trường đào tạo
chính qui như: các trường dạy nghề của các tổ chức, cơ quan, Tổng công ty, doanh
nghiệp; các trung tâm đào tạo nghề quận, huyện; các trung tâm dịch vụ việc làm.
Các trung tâm đào tạo nghề quận, huyện và các trung tâm dịch vụ việc làm đào tạo
các lớp do các ngành và các thành phần kinh tế yêu cầu. Kinh phí của các cơ sở này

z
at
nh

z

m
co

l.
ai

gm

@

an
Lu

n

va
ac

th

9

si


lu
an
n

va

p

ie

gh

tn

to

một phần được ngân sách nhà nước cấp, một phần do Bộ, địa phương chủ quản và
người học tự đóng góp. Các trường dạy nghề tư thục và các lớp dạy nghề tư nhân:
do các tổ chức, cá nhân tự tổ chức theo qui định của Nhà nước. Kinh phí học tập
chủ yếu do người học phải đóng góp. Hợp tác Quốc tế về đào tạo nghề: Sự mở của
nền kinh tế, chính sách khuyến khích tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài khiến
cho nhiều quốc gia, tổ chức quốc tế, các công ty lớn trên thế giới đã tìm đến Việt
Nam hợp tác trong nhiều lĩnh vực. Chúng ta có thể khai thác khả năng của các tổ

chức nước ngoài trong việc đào tạo bồi dưỡng nghề với hình thức đào tạo thơng qua
hợp đồng giữa các bên, qua các dự án đầu tư có khoản mục đào tạo mới và đào tạo
lại. Hệ thống đào tạo nghề Căn cứ vào thời gian đào tạo, đào tạo dạy nghề được
chia làm hai loại: Đào tạo dạy nghề dài hạn (cả đào tạo mới và đào tạo lại): Là hình
thức đào tạo phổ biến tại các trường chính qui của Nhà nước, các Bộ, Ngành và các
tỉnh. Thời gian đào tạo nghề dài hạn thường từ một năm trở lên. Đào tạo dạy nghề
ngắn hạn: Là cách tổ chức dạy nghề trong thời gian ngắn (từ ba đến mười hai
tháng). Người học vừa học lý thuyết vừa thực hành theo hình thức kèm cặp tại nơi
sản xuất, chủ yếu là rèn luyện kỹ năng thực hành nghề, chuyển giao cơng nghệ…
Nhằm tạo cơ hội cho người học tìm được việc làm hoặc tự tạo ra việc làm.

do

nl

w

2.1.2. Đặc điểm của trường đào tạo nghề

d

oa

Hiện nay các trường đào tạo nghề ở nước ta phần lớn là do nhà nước quản lý,
chỉ có ít các trường dân lập, ở đây ta chỉ đề cập các trường dạy nghề công lập. Đặc

lu

an


điểm chung của các trường này hiện nay là:

u
nf

va

- Trường có nhiều ngành nghề khác nhau.

ll

- Mỗi giáo viên có thể dạy nhiều môn khác nhau.

oi

m

- Cơ sở vật chất cịn nghèo nàn lạc hậu, thiết bị và cơng nghệ phục vụ dạy

z
at
nh

nghề không theo kịp thực tế sản xuất.

- Trình độ giáo viên khơng cao.

z

- Trình độ đầu vào của học sinh thấp.


@

m
co

l.
ai

2.1.3 Mục tiêu, chương trình đào tạo nghề

gm

- Có nhiều đối tượng đào tạo, bậc thợ và thời gian đào tạo khác nhau.

2.1.3.1 Mục tiêu đào tạo nghề

an
Lu

- Mục tiêu của đào tạo nghề là đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong sản
xuất, dịch vụ có năng lực thực hành nghề tương xứng với trình độ đào tạo, có đạo đức,

n

va
ac
th

10


si


lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong cơng nghiệp, có sức khoẻ nhằm tạo
điều kiện cho người học nghề sau khi tốt nghiệp có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc
làm hoặc học lên trình độ cao hơn, đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động và sự
nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
- Đào tạo nghề trình độ sơ cấp nhằm trang bị cho người học nghề năng lực
thực hành một nghề đơn giản hoặc năng lực thực hành một số công việc của một
nghề
- Đào tạo nghề trình độ trung cấp nhằm trang bị cho người học nghề kiến
thức và năng lực thực hành các cơng việc của một nghề, có khả năng làm việc độc
lập và ứng dụng kỹ thuật, cơng nghệ vào cơng việc.

lu
an

- Đào tạo nghề trình độ cao đẳng nhằm trang bị cho người học nghề kiến
thức và năng lực thực hành các công việc của một nghề, có khả năng làm việc độc
lập và tổ chức làm việc theo nhóm; giải quyết các tình huống phức tạp trong thực tế;

n

va

gh

tn


to

có khả năng ứng dụng kỹ thuật, cơng nghệ vào cơng việc.
2.1.3.2. Chương trình đào tạo nghề

ie

p

- Chương trình đào tạo nghề thể hiện mục tiêu đào tạo nghề; quy định
chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi và cấu trúc nội dung, phương pháp, hình thức
đào tạo nghề, cách thức đánh giá kết quả đào tạo đối với mỗi mơ-đun, mơn học

d

oa

nl

w

do

và mỗi nghề.

lu

ll

u

nf

cần học.

va

an

- Chương trình đào nghề trình độ sơ cấp được thực hiện dưới một năm đối
với người có nhu cầu học nghề, có trình độ học vấn, sức khỏe phù hợp với nghề

oi

m

- Chương trình đào tạo nghề trình độ trung cấp được thực hiện ba năm đối
với người có bằng tốt nghiệp trung học cơ sở; từ một đến hai năm đối với người có

z
at
nh

bằng tốt nghiệp trung học phổ thơng.

z

- Chương trình đào tạo nghề trình độ cao đẳng được thực hiện từ hai đến ba
năm đối với người có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông; từ một năm rưỡi đến hai

l.

ai

gm

@

năm đối với người có bằng tốt nghiệp trung cấp.

m
co

- Chương trình khung do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành
quy định về cơ cấu, nội dung, số lượng và thời lượng cho các mô-đun, môn học; tỷ
lệ thời gian giữa lý thuyết và thực hành, bảo đảm mục tiêu của từng trình độ cho

an
Lu

mỗi nghề.

n

va
ac
th

11

si



- Căn cứ vào chương trình khung đã được quy định và nhiệm vụ của các đơn
vị đào tạo nghề, người đứng đầu các đơn vị tổ chức xây dựng và ban hành chương
trình đào tạo nghề trình độ sơ cấp, trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng trên cơ sở
kết quả thẩm định của hội đồng thẩn định chương trình.
2.2. CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ CÁC TIÊU CHÍ ĐO CHẤT
LƯỢNG ĐÀO TẠO
2.2.1. Chất lượng đào tạo nghề
Thuận ngữ “chất lượng” đã được sử dụng từ lâu để mơ tả các thuộc tính như
đẹp, tốt, tươi và trên hết là có giá trị và giá trị sử dụng cao. Vì thế, chất lượng

lu

dường như là một khái niệm rất khó hiểu và khơng thể quản lý.

an

Chất lượng chủ yếu thuộc về nhận thức của từng người, bởi vì chất lượng là

va
n

một vấn đề của nhận thức riêng. Một sản phẩm có thể được đánh giá là có chất lượng

tn

to

đối với một người hoặc một nhóm người, thì có thể lại là khơng có chất lượng đối với


gh

một người hoặc một nhóm người khác. Mọi người có những nhu cầu và yêu cầu khác

ie

nhau về sản phẩm, các quá trình và tổ chức. Do đó, quan niệm của họ về chất lượng

p

là “vấn đề của việc các nhu cầu của họ được thỏa mãn đến mức nào”.

do

nl

w

Có những quan điểm cho rằng chất lượng là sự đáp ứng được hệ thống các

oa

tiêu chuẩn được đề ra. Nếu yêu cầu khơng được đáp ứng, bạn khơng thể bán sản

d

phẩm, vì đây là yêu cầu pháp lý. Bởi vậy, thật dễ dàng để tưởng tượng có bao nhiêu

lu


an

tiêu chuẩn, bộ luật và các công cụ pháp lý bắt buộc phải tuân thủ. Sự tuân thủ các

u
nf

va

quy định này là cần thiết để tiếp tục kinh doanh và cũng thiết yếu để đảm bảo sản
phẩm có giá trị sử dụng. Thực sự, đây là nhu cầu của khách hàng - rằng sản phẩm

ll

oi

m

tuân thủ tiêu chuẩn, quy định, nguyên tắc có thể áp dụng ... Ngoài ra, đáp ứng các

z
at
nh

yêu cầu của các bên liên quan khác cũng có thể được xem như một phần của chất
lượng. Rất nhiều sản phẩm bị khách hàng từ chối vì những lý do mơi trường hoặc
đạo đức.

z
gm


@

Do vậy ta có thể hiểu: Chất lượng là “cái tạo nên phẩm chất, giá trị của
người và sự vật”. Chất lượng khơng chỉ là một đặc tính đơn lẻ mà là tồn bộ các

l.
ai

đặc tính quyết định mức độ đáp ứng các yêu cầu của khách hàng.

m
co

Bộ tiêu chuẩn ISO 9001:2008 định nghĩa chất lượng là: “Tập hợp các đặc

an
Lu

tính của một thực thể (đối tượng) tạo cho thực thể (đối tượng) đó khả năng thỏa

n

va
ac
th

12

si



mãn những yêu cầu đã nêu ra hoặc tiềm ẩn4”.
Chất lượng có đặc điểm là: a) Mang tính chủ quan; b) Khơng có chuẩn mực
cụ thể; c) Thay đổi theo thời gian, không gian và điều kiện sử dụng; d) Khơng đồng
nghĩa với “sự hồn hảo”.
Chất lượng gắn liền với sự thỏa mãn nhu cầu của khách hàng, vì vậy nên sản
phẩm hay dịch vụ nào không đáp ứng được nhu cầu của khách hàng thì bị coi là kém
chất lượng, cho dù trình độ cơng nghệ sản xuất ra có thể hiện địa đến đâu đi nữa.
Khái niệm “chất lượng” đã trừu tượng và phức tạp thì khái niệm về “chất
lượng đào tạo nghề ” càng phức tạp hơn bởi liên quan đến sản phẩm là giá trị của
con người, một sự vật, sự việc. Như vậy có thể hiểu chất lượng là để chỉ sự hoàn

lu
an

hảo, phù hợp, tốt đẹp.

n

va

p

ie

gh

tn


to

Chất lượng đào tạo nghề là chất lượng của dịch vụ đào tạo nghề và là khái
niệm đa chiều, không thể trực tiếp đo đếm được và cảm nhận được. Chất lượng
đào tạo nghề phản ánh trạng thái đào tạo nghề nhất định và trạng thái đó thay đổi
phụ thuộc vào các yếu tố tác động đến nó. Sẽ không thể biết được chất lượng đào
tạo nếu chúng ta không đánh giá thông qua một hệ thống các chỉ tiêu và các yếu

do

tố ảnh hưởng.

w

d

oa

nl

Khái niệm chất lượng đào tạo nghề là để chỉ chất lượng các công nhân kỹ
thuật được đào tạo trong hệ thống giáo dục nghề nghiệp theo mục tiêu và chương
trình đào tạo xác định trong các lĩnh vực ngành nghề khác nhau, biểu hiện một cách
tổng hợp nhất ở mức độ chấp nhận của thị trường lao động, của xã hội đối với kết

u
nf

va


an

lu

quả đào tạo.

ll

Chất lượng đào tạo nghề còn phản ánh kết quả đào tạo của các cơ sở dạy
nghề, của cả hệ thống đào tạo nghề. Chất lượng đào tạo nghề biến đổi theo thời gian

oi

m

z
at
nh

và theo không gian dưới tác động của các yếu tố.

z

Nâng cao chất lượng đào tạo là kết quả của một quá trình tác động làm cho
quá trình chất lượng đào tạo được nâng lên, đạt hiệu quả; hướng đến người học
được nâng cao trình độ, kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp, hoặc có khả năng làm việc
tốt hơn so với trước đó (trước khi được đào tạo).

m
co


l.
ai

gm

@

4

an
Lu

TCVN 9001:2008, “Hệ thống quản lý chất lượng”, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường chất lượng, Bộ Khoa
học và Công nghệ.

n

va
ac
th

13

si


×