Tải bản đầy đủ (.doc) (103 trang)

Một số giải pháp liên kết giữa cơ sở dạy nghề và cơ sở sản xuất nhằm nâng cao cao hiệu quả quản lý nhà nước về giáo dục trung học phổ thông ở quận 5, thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (963.62 KB, 103 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
***********

LÊ VĂN LÀM

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU
QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở
QUẬN 5, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Vinh - 2010

–&–
1


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài ……………………………………………………………

trang

1
2. Mục

đích

nghiên



cứu…………………………………………………………...

5
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu……………………………………………
5
4. Giả

thuyết

khoa

học…………………….

……………………………………………...5
5. Nhiệm

vụ

nghiên

cứu…………………………………….

…………………….

5
6. Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………. .
5
7. Đóng


góp

của

luận

văn………………………………………………………………….6
8. Cấu

trúc

của

luận

văn……………………………………………………………………6
NỘI DUNG
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1.1.Lịch sử nghiên cứu vấn đề……………………………………………………………8
1.2.Một số khái niệm……………………………………………………………………..9
1.2.1. Quản lý…………………………………………………………………………..9
1.2.2. Quản lý nhà nước về giáo dục……………………….………………………….12
1.2.2.1. Quản lý nhà nước………………………………………………………….12
1.2.2.2. Quản lý nhà nước về giáo dục……………………………………………..13
1.2.2.3. Giải pháp và giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về giáo dục
………………………………………………………………………………….…..14
1.3. Một số vấn đề của quản lý nhà nước về giáo dục trung học phổ thông……………….16
1.3.1 Giáo dục THPT trong hệ thống giáo dục quốc dân ...............................................16
1.3.1.1. Vị trí và mục tiêu của giáo dục THPT...............................................16
1.3.1.2. Nội dung và phương pháp giáo dục THPT.........................................17


2


1.3.1.3. Phát triển giáo dục THPT...................................................................17
1.3.2. Mục tiêu, nội dung, phương pháp quản lý nhà nước về giáo dục THPT……......21
1.3.2.1. Mục tiêu, nội dung, phương pháp quản lý nhà nước về giáo dục THPT
......................................................................................................................21
1.3.2.2. Nội dung quản lý nhà nước về giáo dục THPT...................................21
1.3.2.3. Phương pháp quản lý nhà nước về giáo dục THPT ...........................22
1.3.3. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về giáo dục
THPT………………………………………………… ............................................... 24
1.3.3.1. Sự đổi mới của giáo dục THPT...........................................................25
1.3.3.2. Yêu cầu nâng cao giáo dục toàn diện đối với giáo dục THPT.............25
1.3.3.3. Những hạn chế, thiếu sót trong quản lý nhà nước về giáo dục THPT
..........................................................................................................................25
CHƯƠNG II: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
2.1. Khái quát về tình hình kinh tế xã hội và phát triển giáo dục Trung học Phổ thơng Thành phố Hồ
Chí Minh và Quận 5 ………………………………………........................................26
2.1.1. Tình hình kinh tế- xã hội ………………………………………………….... ........26
2.1.1.1. Tình hình kinh tế- xã hội của T.P Hồ Chí Minh....................................26
2.1.1.2. Tình hình kinh tế- xã hội của Quận 5 T.P Hồ Chí Minh........................27
2.1.2 Tình hình phát triển giáo dục THPT ……………………………… .......... ........ .. 28
2.1.2.1. Tình hình phát triển giáo dục THPT của T.P Hồ Chí Minh...................28
2.1.2.2. Tình hình phát triển giáo dục THPT của Quận 5 T.P Hồ Chí Minh......32
2.2 Thực trạng phát triển giáo dục Trung học Phổ thông tại Quận 5 …………………... ......37
2.2.1. Tổ chức nghiên cứu thực tiễn..........................................................................37

2.2.2.


Phân tích thực trạng quản lý nhà nước về giáo dục THPT ở Quận 5, TP Hồ Chí
Minh...................................................................................................................................40
2.2.2.1. Thực trạng nhận thức về quản lý nhà nước đối với giáo dục THPT.........40
2.2.2.2. Thực trạng sử dụng các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước
về giáo dục THPT..........................................................................................................43 2.2.3.
Nguyên nhân của thực trạng quản lý nhà nước về giáo dục THPT trên địa
bàn......................................................................................................................................45
2.2.3.1. Nguyên nhân thành công.............................................................................45

3


2.2.3.2. Nguyên nhân hạn chế, thiếu sót..................................................................45
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ
GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở QUẬN 5 TP HỒ CHÍ MINH
3.1. Các nguyên tắc đề xuất giải pháp.........................................................................................46
3.1.1. Bảo đảm tính mục tiêu .....................................................................................46

3.1.2.

Bảo đảm tính thực tiễn.............................................................................................46
3.1.3. Bảo đảm tính khả thi................................................................................................46
3.2. Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về giáo dục THPT ở Quận 5, TP Hồ Chí
Minh.............................................................................................................................................46
3.2.1 Quy hoạch mạng lưới trường THPT đến năm 2015 phù hợp với sự phát triển kinh tế - xã
hội của Quận 5 và TP Hồ Chí Minh..................................................................................47
3.2.1.1. Mục tiêu của giải pháp.................................................................................47
3.2.1.2. Nội dung của giải pháp................................................................................47
3.2.1.3. Các biện pháp thực hiện giải pháp............................................................47


3.2.2.

Tăng cường phân cấp cho các trường THPT……………………………………...54
3.2.1.1. Mơc tiªu cđa giải pháp.................................................................................54
3.2.1.2. Nội dung của giải pháp...54
3.2.2.3. Các biện pháp thực hiện giải pháp..56
3.2.3. Huy ng s tham gia ca cộng đồng trong quản lý và tăng cường nguồn lực tài chính để
phát triển giáo dục THPT……………………………………………………....62
3.2.3.1. Mơc tiªu cđa giải pháp...............................................................................62
3.2.3.2. Nội dung của giải pháp..............62
3.2.3.3. Các biện pháp thực hiện giải pháp.....63
3.2.4. m bo cỏc iu kin nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về giáo dục THPT ở
Quận 5, TP Hồ Chí Minh ............................................................................................73
3.2.4.1. Mục tiêu của giải pháp...............................................................................73
3.2.4.2. Nội dung của giải pháp..............................................................................73
3.2.4.3. Các biện pháp thực hiện giải pháp.............................................................74
3.3. Khảo sát sự cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đề xuất...........................................75
3.3.1. Mục đích khảo sát.................................................................................................75
3.3.2. Nội dung và phương pháp khảo sát........................................................................75
3.3.2.1. Nội dung khảo sát......................................................................................75
3.3.2.2. Phương pháp khảo sát................................................................................75
3.3.3. Đối tượng khảo sát..................................................................................................75
3.3.4. Kết quả khảo sát về sự cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đã đề xuất........75

4


3.3.4.1. Sự cần thiết của các giải pháp đã đề xuất..................................................75
3.3.4.2. Tính khả thi của các giải pháp đã đề xuất .................................................77
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………………………..............80

1. Kết
luận ..............................................................................................................................80
2. Kiến
nghị........................................................................................................................81
1.1. Với Chính phủ....................................................................................................................81
1.2. Với Bộ Giáo dục và Đào tạo...............................................................................................82
1.3. Với Thành phố Hồ Chí Minh..............................................................................................82
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................84
PHỤ LỤC

DANH MỤC NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN
VĂN
GV

: Giáo viên

HS

:

Q.5

: Quận 5

TPHCM

:

THCS
THPT

UBND

Học sinh
Thành phố Hồ Chí Minh
:

Trung học Cơ sở

: Trung học Phổ thông
:

Ủy ban Nhân dân

5


DANH MỤC CÁC BẢNG

1. Bảng 1: So sánh tổng hợp quy mô trung học phổ thông giai đoạn 2005 – 2006 và 2009 –
2010
2. Bảng 2: Nhận thức về mục đích, yêu cầu quản lý nhà nước đối với giáo dục THPT 3.
Bảng 3: Nhận thức về nội dung quản lý nhà nước đối với giáo dục THPT
4. Bảng 4: Nhận thức về phương pháp quản lý nhà nước đối với giáo dục THPT
5. Bảng 5: Tình hình sử dụng các giải pháp quản lý nhà nước về giáo dục THPT
6. Bảng 6: Thống kê dân số 2004-2010, dự báo đến 2015
7. Bảng 7: Thống kê tình hình dân số thành phố Hồ Chí Minh năm 2005-2009 dự báo 2015
(tính theo quận, huyện)
8. Bảng 8: So sánh lựa chọn quy mô dân số và trường THPT
9. Bảng 9: Thực trạng học sinh Tiểu học và trung học cơ sở hiện nay.
Dự báo học sinh vào lớp 10 trung học phổ thông từ nay đến 2015

10. Bảng 10: Dự báo quy mô và mạng lưới trường THPT đến năm 2015

6


11.Bảng 11: Đánh giá sự cần thiết của các giải pháp đề xuất (n=51)
12. Bảng 12: Đánh giá tính khả thi của các giải pháp đề xuất (n= 51)

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ
1. Hình 1:

Sơ đồ 1: Cấu trúc của hệ thống quản lý

2. Hình 2:

Sơ đồ 2: Các chức năng quản lý

3. Hình 3:
4. Hình 4:

Bản đồ địa giới hành chính Quận 5
Sơ đồ 3: Hệ thống tổ chức quản lý hoạt động dạy học

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Giáo dục phát triển không ngừng cùng sự phát triển của kinh tế - xã
hội, khoa học kỹ thuật. Giáo dục là động lực phát triển kinh tế - xã hội. Giáo
dục phải phục vụ đắc lực cho xã hội, kịp thời điều chỉnh cơ cấu quy mơ thích
ứng nhanh với những biến động của nhu cầu nhân lực. Sự phát triển nhanh
chóng của kinh tế -xã hội, khoa học kỹ thuật đã tạo điều kiện trở lại cho sự

phát triển của giáo dục. Bước vào thập niên đầu của thế kỷ XXI, giáo dục
đứng trước những thử thách to lớn. Sự phát triển nhanh chóng của kinh tế và
khoa học kỹ thuật, một mặt tạo cơ hội cho giáo dục phát triển nhờ việc tăng
7


nhu cầu nguồn nhân lực có trí tuệ và tạo điều kiện để tiến hành quá trình giáo
dục. Mặt khác, kinh tế lại địi hỏi giáo dục phát triển khơng chỉ đáp ứng nhu
cầu trước mắt mà cần phải đón đầu, định hướng cho phát triển trong tương lai.
Đất nước ta ang đẩy mạnh sự nghiệp cụng nghip húa, hin đại hóa với
mục tiêu: Đến năm 2020 Việt Nam từ một nước nông nghiệp cơ bản trở thành
nước công nghiệp, hội nhập với cộng đồng quốc tế. Nhân tố quyết định thắng
lợi của cơng cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế là con
người, là nguồn nhân lực. Nguồn nhân lực Việt Nam cần được phát triển về
số lượng và chất lượng, cần chăm lo đến nguồn lực con người, chuẩn bị một
lớp người lao động có những phẩm chất và năng lực đáp ứng địi hỏi của giai
đoạn mới. Nhiệm vụ này cần được bắt đầu từ giáo dục với tất cả các cấp học,
bậc học, trong đó bậc trung học phổ thơng là bậc học tạo nguồn trực tiếp cho
việc đào tạo nhân lực.
Muốn phát triển giáo dục, phải làm tốt công tác quản lý giáo dục. Quản
lý luôn là yếu tố song hành với các hoạt động kinh tế - xã hội. Ngày nay, lý
luận về quản lý đã dần dần được khẳng định và có vai trị quan trọng, trong
các tác nhân đảm bảo cho ổn định và phát triển. Giáo dục là một hoạt động xã
hội rộng lớn và chứa đựng các yếu tố của phát triển vừa mang tính tổng thể lại
vừa mang tính cá thể cao. Nhất là trong điều kiện hiện nay, sự phát triển mạnh
mẽ của khoa học kỹ thuật và vai trị của tính cá thể hóa được đề cao. Bất cứ
quốc gia nào, địa phương nào cũng đều phải quan tâm đến phát triển giáo dục,
mà trong đó khâu quan trọng là quản lý giáo dục, coi quản lý giáo dục là khâu
then chốt, nhằm đảm bảo thắng lợi của mọi hoạt động giáo dục. Quản lý giáo
dục có vai trị là địn bẩy, động lực thúc đẩy sự phát triển giáo dục. Việc xây

dựng lựa chọn chính sách, cũng như tìm các giải pháp trong quản lý giáo dục
cần phải được nghiên cứu kỹ lưỡng, không những về lý luận mà cả thực tiễn.
Quản lý giáo dục có nhiều cấp độ và chứa đựng nhiều nội dung khác
nhau, trong đó quản lý nhà nước về giáo dục giữ vai trò trọng yếu trong việc
hoạch định đường lối, chính sách phát triển giáo dục của một quốc gia hay
một địa phương. Điều này đã được thể hiện tại Điều 99 của Luật Giáo dục

8


năm 2005 của nước ta, là sự khẳng định vai trò thống nhất quản lý hệ thống
giáo dục quốc dân của nhà nước. Nhận thức sâu sắc vai trò của giáo dục, Nhà
nước ta luôn luôn quan tâm, quản lý nhằm phát triển giáo dục. Việc xây dựng
các chủ trương, chiến lược, giải pháp phát triển giáo dục đã được thể hiện ở
các Nghị quyết đại hội Đảng, các Nghị quyết của Ban Chấp hành Trung ương
Đảng, Luật Giáo dục và các văn bản pháp luật của Chính phủ và Bộ Giáo dục
và Đào tạo.
Trải qua các thời kỳ, Đảng và Nhà nước ta ln có chủ trương và chính
sách phát triển giáo dục phù hợp và kịp thời. Ngay trong “Chương trình nội
chính của đất nước” do Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa trình
bày sau ngày 02 tháng 9 năm 1945 đã khẳng định: “nền giáo dục mới đang ở
thời kỳ tổ chức, chắc chắn bậc sơ học sẽ cấp bách trong thời gian rất ngắn, sẽ
thi hành lệnh bắt buộc học chữ quốc ngữ để chống nạn mù chữ đến triệt để”.
Đặc biệt từ khi đổi mới, Đảng đã khẳng định: “Phát triển giáo dục và khoa
học công nghệ là quốc sách hàng đầu”. Hội nghị lần thứ 2 của Ban Chấp hành
Trung ương Đảng khóa VIII tiếp tục nêu rõ: “Cùng với khoa học công nghệ,
giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu”. Đến hội nghị lần thứ 6 của Ban
Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, một lần nữa khẳng định quan điểm
này.
Nghị quyết của Hội nghị lần thứ 2 Ban Chấp hành Trung ương Đảng

khóa VIII đã chỉ ra những yếu kém, bất cập của công tác quản lý giáo dục:
“Cơ chế quản lý của ngành giáo dục đào tạo chưa hợp lý. Có tình trạng vừa
ơm đồm sự vụ, vừa buông lỏng quản lý nhà nước”. Luật Giáo dục (được Quốc
hội thông qua ngày 14 tháng 6 năm 2005) đã dành Chương VII và Điều 99
cho công tác quản lý giáo dục. Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam từ
năm 2009 đến năm 2020 đã nêu nguyên nhân yếu kém của công tác quản lý
giáo dục:
“ Quản lý nhà nước của Bộ Giáo dục và Đào tạo còn nặng tính quan
liêu bao cấp, vẫn cịn tình trạng ơm đồm, sự vụ, làm hạn chế quyền chủ động,
sáng tạo và ý thức trách nhiệm của các đơn vị cơ sở.Hệ thống luật pháp và các

9


chính sách về giáo dục chưa hồn chỉnh. Việc chia cắt các nhiệm vụ quản lý
nhà nước về giáo dục giữa Bộ Giáo dục và Đào tạo với các Bộ ngành khác đã
làm cho việc quản lý nhà nước đối với hệ thống giáo dục chồng chéo, phân
tán, thiếu thống nhất. Việc tách rời quản lý nhà nước về chuyên mơn với quản
lý nhân sự, tài chính đã làm giảm tính thống nhất trong chỉ đạo, điều hành đối
với tồn bộ hệ thống giáo dục quốc dân và làm cho bộ máy quản lý giáo dục
trở nên cồng kềnh, nặng nề. Năng lực của các cơ quan quản lý giáo dục chưa
đáp ứng được nhiệm vụ trong tình hình mới” [10;18].
Trên cơ sở đánh giá này, trong các giải pháp của “Chiến lược phát triển
giáo dục Việt Nam từ năm 2009 đến năm 2020”, đã đề xuất giải pháp: “Đổi
mới quản lý giáo dục”, “Đổi mới cơ bản về tư duy và phương thức quản lý
giáo dục theo hướng nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước” như là một giải
pháp đột phá.
Thành phố Hồ Chí Minh là một đơ thị có cư dân đơng nhất nước với
một vị trí là một trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học công nghệ, thương mại
và dịch vụ là đầu mối giao lưu quốc tế của khu vực và cả nước; Thành phố có

tiềm lực và khả năng thu hút vốn đầu tư thuộc mọi thành phần kinh tế, góp
phần bổ sung đáp ứng nguồn nhân lực cho nhu cầu đầu tư phát triển thành
phố trong đó có hoạt động giáo dục và đào tạo.
Hiện nay thực tế các trường trung học phổ thơng trên địa bàn Thành
phố Hồ Chí Minh nói chung, quận 5 nói riêng, đã huy động nhiều nguồn lực
với ngân sách tập trung của thành phố với phân cấp quận, huyện, vốn kích cầu
thơng qua đầu tư của thành phố, vốn huy động ngoài xã hội để đầu tư xây
dựng cơ sở vật chất trường học đảm bảo đủ chỗ học, đáp ứng yêu cầu phát
triển giáo dục trên địa bàn thành phố.Hiệu quả quản lý đã có những chuyển
biến tích cực đáng kể song chưa tương xứng với tiềm năng. Các trường cũng
đã có những đổi mới nhất định về công tác quản lý song kết quả đạt được
chưa cao, còn lúng túng, tùy tiện. Quận 5 được chọn làm một trong những thí
điểm cải cách hành chánh. Cán bộ quản lý hầu hết là những giáo viên giỏi, có
năng lực, được đề bạt và cử đi học các lớp quản lý ngắn hạn. Các biện quản lý

10


được tích lũy từ kinh nghiệm, tự học hỏi. Song để tìm ra những biện pháp
thiết thực, đồng bộ giúp cho công tác quản lý giáo dục đạt hiệu quả nếu chỉ
dựa vào kinh nghiệm thì dù rất nỗ lực song không thể tránh khỏi những hạn
chế. Ngày 15/6/2004, Ban Bí Thư Trung ương Đảng đã ra chỉ thị 40-CT/TW
về công tác xây dựng, nâng cao chất lượng nhà giáo và cán bộ quản lý giáo
dục thông qua quản lý nhà nước chặt chẽ, phù hợp điều kiện thực tế. Để tiếp
tục duy trì sự ổn định, tạo sự phát triển mạnh mẽ giáo dục trung học phổ
thông, đáp ứng tích cực và có hiệu quả nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội và
đáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân thành phố, cần phải tăng cường cơng
tác quản lý nhà nước, trong đó nghiên cứu xác định các gi¶i pháp mang tính
đột phá nhằm phát triển giáo dục bậc trung học phổ thông quận 5 của thành
phố Hồ Chí Minh đến giai đoạn 2015.

Từ cơ sở lý luận và thực tiễn, chúng tôi chọn đề tài Một số giải phỏp nâng
cao hiệu quả qun lý nh nước vỊ giáo dục trung học phổ thơng ë Qn 5,
Thành phố Hồ Chí Minh” với hy vọng góp phần xác định hệ thống biện pháp
quản lý nhà nước ở các trường trung học phổ thông để các cấp quản lý tham
khảo trong lúc giải quyết vấn đề bức thiết của giáo dục đào tạo tại Thành phố
Hồ Chí Minh.
2. Mc đích nghiờn cu
Nâng cao hiệu quả qun lý nh nước vỊ giáo dục trung học phổ thơng ë
Qn 5, Thnh ph H Chớ Minh, giai đoạn 2010- 2015.
3. Khỏch th và đối tợng nghiờn cu
3.1. Khỏch th nghiờn cu
Quản lý nhà nước vỊ giáo dục trung học phổ thơng.
3.2. Đối tợng nghiờn cu
Một số giải phỏp nâng cao hiệu qu¶ quản lý nhà nước vỊ giáo dục trung học
phổ thơng ë Qn 5, Thành phố Hồ Chí Minh, giai đoạn 2010- 2015.
4. Giả thuyết khoa học

11


Có thể nâng cao hiệu quả qun lý nh nc vỊ giáo dục trung học phổ thơng
ë Qn 5, Thành ph H Chớ Minh, giai đoạn 2010- 2015 nếu đề xuất và thực
hiện đợc các giải pháp có cơ sở khoa häc, cã tÝnh kh¶ thi.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài.
5.2. Nghiên cứu cơ sở thực tiễn của đề tài.
5.3. ra cỏc giải phỏp nâng cao hiệu quả qun lý nh nước vỊ giáo dục
trung học phổ thơng ë Qn 5, Thnh ph H Chớ Minh, giai đoạn 20102015.
6. Phng phỏp nghiên cứu
6.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận

Nhóm phương pháp này nhằm thu thập các thông tin lý luận để xây dựng cơ
sở lý luận của đề tài. Thuộc nhóm này có các phương pháp cụ thể sau đây:
- Phương pháp phân tích - tổng hợp tài liệu;
- Phương pháp khái quát hoá các nhận định độc lập.
6.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Nhóm phương pháp này nhằm thu thập các thông tin thực tiễn để xây dựng
cơ sở thực tiễn của đề tài. Thuộc nhóm này có các phương pháp cụ thể sau
đây:
- Phương pháp điều tra
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục
- Phương pháp nghiên cứu các sản phẩm hoạt động;
- Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia
- Phương pháp khảo nghiệm, thử nghiệm.
6.3. Phương pháp thống kê toán học
Để xử lý số liệu, thông tin thu được thông qua việc sử dụng các cơng cụ
tốn học như: Trung bình cộng, phương sai, độ lch chun
7. Đóng góp của luận văn
7.1. Về mặt lý luËn

12


Luận văn đà hệ thống hóa các vấn đề lý ln cđa quản lý nhà nước vỊ giáo
dục nãi chung, quản lý nhà nước vÒ giáo dục trung học phổ thụng nói riêng;
làm rõ những đặc trng của việc nâng cao hiƯu qu¶ quản lý nhà nước vỊ giáo
dục trung hc ph thụng.
7.2. Về mặt thực tiễn
Luận văn đà khảo sát toàn diện thực trạng qun lý nh nc về giáo dục
trung học phổ thông ë QuËn 5, Thành phố H Chớ Minh; từ đó đề xuất các giải
pháp có cơ sở khoa học và có tính khả thi để nâng cao hiệu quả qun lý nh

nc về giỏo dc trung học phổ thông ë QuËn 5, Thành phố Hồ Chớ Minh, giai
đoạn 2010- 2015.
8. Cấu trúc của luận văn
Ngoai phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nghiên cứu luận
văn gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận của đề tài.
Chương 2: Cơ sở thực tiễn của đề tài.
Chương 3: Mét sè giải pháp n©ng cao hiƯu qu¶ quản lý nhà nước vỊ giáo
dục trung học phổ thơng ë Qn 5, Thành phố Hồ Chí Minh, giai đoạn 20102015.

13


CHNG 1
C S Lí LUN của đề tài
1.1. Lch s nghiên cứu vấn đề
Ngày nay, quản lý trở thành một hoạt động không thể thiếu, diễn ra ở
mọi lĩnh vực, gắn kết đời sống. Là một trong những nhân tố của sự phát triển
xã hội, quản lý nhà nước mang lại hiệu quả hoạt động chung của nhóm, của tổ
chức. Hệ thống tổ chức càng lớn thì việc tổ chức, quản lý nhà nước càng quan
trọng.
Các nước phương Tây cho rằng cuộc cách mạng công nghiệp
(Industrial revolution) hay cách mạng kỹ thuật (Technical revolution) thế kỷ
XXI buộc giáo dục phải nâng cao trình độ quản lý giáo dục. Con người khơng
cịn làm việc bằng cơ bắp như trước mà bằng trí tuệ. Otto Friedrich Bollow,
nhà giáo dục người Đức khẳng định: Con người bao giờ cũng là con người

14



sống. Giáo dục khơng thể là cái gì định hình bất biến mà phải luôn thúc đẩy
sự sống trưởng thành.
Thủ tướng Singapore Lý Quang Diệu cho rằng: “Một xã hội thành cơng
là một xã hội mà trong đó người dân phải được giáo dục tốt và khơng ngừng
học tập. Đó chính là ngun nhân mà người người Nhật có thể vượt qua Âu
Mỹ” ( 1; 167)
Ở nước ta từ xa xưa đã có những hoạt động giáo dục nhưng đến thời
nhà Lý mới có những quy định về quản lý nhà nước về giáo dục. Khoa thi chữ
Hán đầu tiên mở ra vào năm 1075 và kỳ thi cuối cùng diễn ra vào năm 1919.
Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, trong bối cảnh mới, nước ta tiến hành
cải cách giáo dục. Công tác quản lý nhà nước về giáo dục được cải tiến, thay
đổi cho phù hợp tình hình đất nước.
Hiện nay ở Việt Nam, giáo dục được xem là “quốc sách hàng đầu”.
Quản lý nói chung, quản lý nhà nước về giáo dục nói riêng là lĩnh vực mới,
cịn ít người nghiên cứu. Từ trước đến nay đã có một số tài liệu và cơng trình
cơ bản sau đây nghiên cứu về quản lý nhà nước về giáo dục ở nước ta:
- Kỷ yếu hội thảo khoa học: Cơ sở lý luận - thực tiễn và chính sách
quốc gia quản lý Nhà nước về giáo dục. Viện nghiên cứu phát triển giáo dục
và Dự án EU “hỗ trợ Bộ Giáo dục và Đào tạo” phối hợp tổ chức tại thành phố
Hạ Long - Quảng Ninh tháng 8 năm 2003.
- Báo cáo khoa học đề tài cấp Bộ, mã số B98-52-22: Nghiên cứu sự tập
trung và phân quyền trong hệ thống quản lý ngành giáo dục phổ thông Việt
Nam, Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội 2000 (chủ nhiệm Nguyễn
Tiến Hùng).
- Nhập mơn hành chính nhà nước Phạm Văn Hùng và Nguyễn Quốc
Chiến (Nhà xuất bản Giáo dục -1996).
Một số luận văn thạc sỹ đã nghiên cứu vấn đề quản lý nhà nước nhằm
phát triển giáo dục bậc trung học phổ thông như luận văn “Nâng cao hiệu lực
quản lý Nhà nước về giáo dục ở huyện Lấp Vò tỉnh Đồng Tháp” (Nguyễn
Đức Tân - 2000); “Các giải pháp ưu tiên tăng cường quản lý nhà nước của


15


tỉnh Hưng Yên nhằm phát triển giáo dục bậc trung học phổ thông đến năm
2010”(Nguyễn Khắc Hào- 2003). Những tài liệu trên đã đề cập các góc độ
khác nhau về quản lý nhà nước về giáo dục. Tuy nhiên, cho đến nay chưa có
cơng trình nghiên cứu nào được thực hiện về các biện pháp quản lý nhà nước
của Thành phố Hồ Chí Minh nhằm phát triển giáo dục bậc trung học phổ
thông tại Quận 5 đến năm 2015.
1.2. Một số khái niệm
1.2.1. Quản lý
Quản lý xuất hiện, phát triển cùng với sự xuất hiện, phát triển của xã hội
loài người. Ngày nay, quản lý trở thành một khoa học, một nghệ thuật, một
nghề phức tạp trong xã hội hiện đại.
Quản lý là một hoạt động đặc trưng bao trùm lên mọi mặt đời sống xã hội,
là công việc vô cùng quan trọng, nhưng rất khó khăn và phức tạp. Sở dĩ như
vậy, vì cơng tác quản lý liên quan đến nhân cách của nhiều cá nhân trong tập
thể xã hội, liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ trách nhiệm và cuộc sống của
mỗi một con người.
Thực tế khái niệm quản lý được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khoa
học, sản xuất kinh doanh và đời sống xã hội. Do đối tượng quản lý rất đa
dạng, phong phú, phức tạp, tùy thuộc từng lĩnh vực hoạt động cụ thể và ở mỗi
giai đoạn phát triển xã hội khác nhau cũng có quan niệm khác nhau, nên định
nghĩa về quản lý cũng có sự khác nhau:
- Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam “ Quản lý là chức năng và hoạt động
của hệ thống có tổ chức thuộc các giới khác nhau (sinh học, kỹ thuật, xã hội),
bảo đảm giữ gìn một cơ cấu ổn định, duy trì sự hoạt động tối ưu và bảo đảm
thực hiện những chương trình và mục tiêu của hệ thống đó” [19; tr 580]
- Còn theo Mary Parker Follet, “quản lý là nghệ thuật khiến công việc được

thực hiện thông qua người khác” [ 9; tr12 ] .

16


- Tác giả Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc cho rằng: “Quản lý tác
động có định hướng, có chủ đích của chủ thể quản lý (người quản lý) đến
khách thể quản lý ( người bị quản lý) trong một tổ chức nhằm làm cho tổ chức
đó vận hành và đạt được mục đích của mình” [7; tr 6 ].
- Theo Bách khoa tồn thư Liên Xơ (cũ) : Quản lý là chức năng của hệ
thống có tổ chức với những bản chất khác nhau ( Kĩ thuật, sinh vật, xã hội)
Nó bảo tồn cấu trúc xác định của chúng, duy trì chế độ hoạt động.
- Định nghĩa kinh điển nhất : Quản lý là tác động có định hướng, có chủ
định của chủ thể quản lý (người quản lý) đến khách thể quản lý (người bị
quản lý) trong một số chức năng nhằm làm cho tổ chức vận hành và đạt được
mục đích tổ chức.
- Theo quan điểm hệ thống: Quản lý là sự tác động có tổ chức, có định
hướng của chủ thể quản lý lờn đối tượng quản lý nhằm sử dụng có hiệu quả
nhất các tiềm năng, các cơ hội của hệ thống để đạt được mục tiêu đề ra trong
điều kiện biến đổi của môi trường.
Lao động quản lý là một dạng lao động đặc biệt gắn với lao động tập thể
và kết quả của sự phân công lao động xã hội, nhưng lao động quản lý lại có
thể phân chia thành hệ thống các dạng lao động xác định mà theo đó chủ thể
quản lý có thể tác động đối tượng quản lý. Các dạng hoạt động xác định này
được gọi là các chức năng quản lý. Một số nhà nghiên cứu cho rằng trong mọi
quá trình quản lý, người cán bộ quản lý phải thực hiện một loạt chức năng
quản lý kế tiếp nhau một cách lo gic bắt đầu từ lập kế hoạch tổ chức, chỉ đạo
thực hiện và cuối cùng là kiểm tra đánh giá. Quá trình này được tiếp diễn một
cách tuần hoàn.
Sơ đồ 1: Cấu trúc của hệ thống quản lý

Chủ thể quản lý

17


Mục tiêu quản


Môi trường bên trong

Khách thể quản lý

Môi trường bên ngồi
Chu trình quản lý bao gồm các chức năng cơ bản sau:
+ Lập kế hoạch là quá trình thiết lập các mục tiêu, các con đường, biện
pháp, các điều kiện đảm bảo cho hoạt động thực hiện các mục tiêu đó. Kế
hoạch là nền tảng của quản lý.
+ Lãnh đạo là các quá trình các chủ thể quản lý điểu khiển, hướng dẫn
các con người trong tổ chức để họ tự nguyện, nhiệt tình, tin tưởng, phấn đấu
đạt các mục tiêu quản lý.
+ Kiểm tra là việc đo lường đánh giá kết quả của việc thực hiện các mục
tiêu của tổ chức nhằm tìm ra những ưu điểm và những hạn chế để điểu chỉnh
việc lập kế hoạch, tổ chức và lãnh đạo. Các chức năng quản lý có mối quan hệ
chặc chẽ tác động ảnh hưởng lẫn nhau có thể mơ tả qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 2: Các chức năng quản lý
Mơi
trường
Lập kế
hoạch (1)


Kiểm tra
(4)

bên

Tổ chức
(2)

ngồi

Lãnh đạo
(3)

18


1.2.2. Quản lý nhà nước vỊ gi¸o dơc
1.2.2.1. Quản lý nh nc
i) Nhà nớc
Theo Từ điển tiếng Việt, nhà nớc là một tổ chức, đứng đầu là chính phủ,
quản lý công việc chung của một nớc [34 ; tr.701].
Nhà nớc là sản phẩm của xà hội có giai cấp, là cơ quan quyền lực của giai
cấp thống trị, có chức năng cơ bản là tổ chức, quản lý mọi hoạt động của xà hội
thông qua bộ máy chính quyền các cấp và hệ thống pháp luật.
ii) Quản lý nhà nớc
Theo Từ điển tiếng Việt, quản lý nhà nớc là tổ chức, điều hành các hoạt
động kinh tế-xà hội theo pháp luËt ” [ 34 ; tr.801].
“Quản lý nhà nước là hoạt động của nhà nước trên các lĩnh vực lập pháp,
hành pháp và tư pháp, nhằm thực hiện chức năng đối nội, đối ngoại của nhà
nước. Nói cách khác quản lý nhà nước là sự tác động của chủ thể quản lý

mang quyền lực nhà nước, chủ yếu bằng pháp luật tới các đối tựơng quản lý
nhằm thực hiện những mục tiêu đề ra” [36; tr.15].
Nh vËy, quản lý nhà nước là một dạng quản lý xã hội nhưng khác các tổ
chức khác ở chỗ mang tính quyền lực nhà nước, được sử dụng quyền lực nhà
nước để điểu chỉnh các quan hệ xã hội và hành vi của con người (hoạt động
của đoàn thể cũng là dạng quản lý xã hội nhưng không dùng quyền lực nhà
nước để điều chỉnh các quan hệ mà dùng phương pháp vận động, giỏo dc,
giỏo dc, thuyt phc).
Quá trình qun lý nh nc do bốn hoạt động tạo thành, đó là: quyết định,
tổ chức, điều tiết, khống chế.
- Quyết định là đề ra mục tiêu và phơng hớng công tác. Chất lợng của
quyết sách thể hiện ở tính khoa học và kiến thức chuyên môn, tính quyền uy và
sự ổn định tơng đối, tính nhất trí và tính liên tục lô gíc.
- Tổ chức là bố trí nhân sự và phơng tiện thực thi để để bảo đảm thực hiện
mục tiêu công tác.

19


- Điều tiết là sự sửa đổi và hoàn thiện quy phạm, thủ tục công tác, thiết kế
cơ cấu, phân phối nhân viên để đảm bảo cơ chế tổ chức và công tác tiến triển.
- Khống chế là kiểm tra và nắm vững công tác quản lý hàng ngày.
Những hoạt động quản lý nhà nớc nói trên có mối quan hệ chặt chẽ với
nhau, hình thành một quá trình quản lý nhµ níc thèng nhÊt.
1.2.2.2. Quản lý nhà nước về giỏo dc
Theo Từ điển Giáo dục học, qun lý nh nc v giỏo dc l thực hiện
công quyền để quản lý các hoạt động giáo dục trong phạm vi toàn xà hội [35;
tr.358].
Theo Trần Khánh Đức, qun lý nh nc về giáo dục là “viƯc nhµ níc
thùc hiƯn qun lùc công để điều hành, điều chỉnh toàn bộ hoạt động giáo dục

trong phạm vi xà hội nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục của quốc gia [24;
tr.358].
Khi nói đến qun lý nhà nước về giáo dục, cÇn chó ý 3 bộ phận chủ yếu,
đó là chủ thể của qun lý nh nc v giỏo dc; đối tợng của qun lý nhà nước
về giáo dục; mơc tiªu quản lý nhà nước về giáo dục.
i) Chđ thĨ cđa quản lý nhà nước v giỏo dc là các cơ quan quyền lực nhà
nớc (cơ quan lập pháp, cơ quan hành pháp, cơ quan t pháp). Tuy nhiên, chủ thể
trực tiếp là bộ máy quản lý giáo dục từ trung ơng đến cơ sở đợc cụ thể hoá ở
điều 100 của Luật Giáo dục 2005, cụ thể như sau:
- Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về giáo dục. Chính phủ trình
Quốc hội trước khi quyết định những chủ trương lớn có ảnh hưởng đến quyền
và nghĩa vụ học tập của công dân trong phạm vi cả nước, hằng năm báo cáo
Quốc hội về hoạt động giáo dục và thực hiện ngân sách giáo dục.
- Bộ Giáo dục và Đào tạo chịu trách nhiệm trước Chính phủ có trách
nhiệm quản lý nhà nước về Giáo dục theo quy định của Chính phủ. Chính phủ
quy định cụ thể trách nhiệm các cơ quan trên trong việc phối hợp với Bộ Giáo
dục và Đào tạo để thực hiện việc thống nhất quản lý nhà nước về giáo dục.
- Ủy ban nhân dân các cấp thực hiện quản lý nhà nước về giáo dục ở địa
phương theo quy định của Chính phủ.

20


ii) Đối tợng của qun lý nh nc v giỏo dc là hệ thống giáo dục quốc
dân, là mọi hoạt động giáo dục trong phạm vi toàn xà hội.
iii) Mục tiêu của qun lý nh nc v giỏo dc là việc đảm bảo tuân thủ
các quy định pháp luật trong các hoạt động giáo dục để thực hiện đợc sứ mạng
nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dỡng nhân tài.
1.2.2.3. Giải pháp và giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nớc về
giáo dục

1.2.2.3.1. Giải pháp
Theo từ điển tiếng Việt, “giải pháp được xem là phương pháp giải quyết
một, công việc, một vấn đề cụ thể” [34; tr.387].
Còn theo Nguyễn Văn Đạm, gii pháp là toàn bé nh÷ng ý nghÜa cã hƯ
thèng cïng víi nh÷ng qut định và hành động theo sau, dẫn tới sự khắc phục
một khó khăn [20; tr 325].
Để hiểu rõ hơn khái niệm giải pháp, chúng ta cần phân biệt với một số
khái niệm tơng tự nh: phơng pháp, biện pháp. Điểm giống nhau của các khái
niệm này đều nói về cách làm, cách tiến hành, cách giải quyết một công việc,
một vấn đề. Còn điểm khác nhau ở chỗ, biện pháp chủ yếu nhấn mạnh đến cách
làm, cách hành động cụ thể, trong khi đó phơng pháp nhấn mạnh đến trình tự
các bớc có quan hệ với nhau để tiến hành một công việc có mục đích.
Theo Nguyễn Văn Đạm, phơng pháp đợc hiểu là trình tự cần theo trong các
bớc có quan hệ với nhau khi tiến hành một công việc có mục đích nhất định
[20; tr.325].
Còn theo Hoàng Phê, phơng pháp là hệ thống các cách sử dụng để tiến
hành một công việc nào đó [ 30; 27 ].
VỊ kh¸i niƯm biƯn ph¸p, theo Từ điển tiếng Việt, đó l cách làm, cách giải
quyết mt vn c th [34; tr.64].
Nh vậy, khái niệm giải pháp tuy có những điểm chung với các khái niệm
trên nhng nó cũng có điểm riêng. Điểm riêng cơ bản của thuật ngữ này là nhấn
mạnh đến phơng pháp giải quyết mt vn , với sự khắc phục khó khăn nhất
định. Trong một giải pháp có thể có nhiều biện pháp.
21


1.2.2.3.2. Gii pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nớc về giáo dục
i) Hiệu quả và hiệu quả quản lý
- Hiệu quả
Theo Từ điển tiếng Việt, hiệu quả là kết quả nh yêu cầu việc làm mang lại

[34; tr.440].
Khái niƯm hiƯu qu¶ phản ánh mối quan hệ chặt chẽ giữa chi phí và lợi ích,
giữa đầu tư (đầu vào) với kết quả thực, thu được trong những môi trường và
thời gian nhất định, mối quan hệ giữa giá trị và giá trị sử dụng của một sản
phẩm hay một giải pháp nào đó.
Khái niệm hiệu quả có mối quan hệ chặt chẽ với khái niệm chất lượng,
càng nâng cao hiệu quả quản lý gi¸o dơc thì chất lượng gi¸o dơc càng được
nâng lên.
- HiƯu qu¶ qu¶n lý
HiƯu qu¶ qu¶n lý là sự so sánh kết quả với chi phí mà điều kiện là năng
suất, chất lợng đạt tối đa mà chi phí thì tối thiểu. Hiệu quả quản lý thể hiện ở:
1. Kết quả tăng, chi phí giảm (hiệu quả rất cao).
2. Kết quả tăng, chi phí giữ nguyên.
3. Kết quả tăng, chi phí tăng chậm hơn.
4. Kết quả giữ nguyên, chi phí giảm.
5. Kết quả giảm, chi phí giảm nhanh hơn.
ii) Gii pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nớc về giáo dục
Gii pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nớc về giáo dục là hệ thống các
cách thức nâng cao hiệu quả quản lý nhà nớc về giáo dục.
Từ đó, đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nớc về giáo dục
thực chất là đa ra các cách thức nâng cao hiệu quả quản lý nhà nớc về giáo dục.
1.3. Một số vấn đề của quản lý nhà nớc về giáo dơc trung học phổ
thơng
1.3.1. Gi¸o dơc THPT trong hƯ thèng giáo dục quốc dân
1.3.1.1. Vị trí và mục tiêu của gi¸o dơc THPT
22


i) Vị trí của giáo dục THPT
Giáo dục THPT là một cấp học của giáo dục phổ thông.

Mục 1, điều 26, Luật Giáo dục đà quy định: Giáo dục phổ thông gồm: a)
Giáo dục tiểu học đợc thực hiện trong năm năm học, từ lớp một đến lớp năm.
Tuổi của học sinh vào lớp một là sáu tuổi. b) Giáo dục THCS đợc thực hiện
trong bốn năm học, từ lớp sáu đến lớp chín. Học sinh vào lớp sáu phải hoàn
thành chơng trình tiểu học, có tuổi là mời một tuổi. c) Giáo dục THPT đợc thực
hiện trong ba năm häc, tõ líp mêi ®Õn líp mêi hai. Häc sinh vào lớp mời phải
hoàn thành chơng trình THCS, có tuổi là mời lăm tuổi[ 25;tr36].
ii) Mục tiêu của giáo dục THPT
Mục tiêu của giáo dục THPT nhằm giúp HS củng cố và phát triển những
kết quả của giáo dục THCS, hoàn thiện học vấn phổ thông và có những hiểu
biết thông thờng về kỹ thuật và hớng nghiệp, có điều kiện phát huy năng lực cá
nhân để lựa chọn hớng phát triển, tiếp tục hoc đại học, cao đẳng, trung cấp, học
nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động [ 25;tr36 ].
1.3.1.2. Nội dung và phơng pháp giáo dục THPT
i) Néi dung gi¸o dơc THPT
Gi¸o dơc THPT cđng cè, ph¸t triển những nội dung đà học ở THCS, hoàn
thành nội dung giáo dục phổ thông, ngoài nội dung chủ yếu nhằm đảm bảo
chuẩn kiến thức phổ thông, cơ bản, toàn diện và hớng nghiệp cho mọi HS còn
có nội dung nâng cao ở một số môn học để phát triển năng lực, đáp ứng nguyện
vọng của HS.
Nội dung giáo dục THPT đợc thể hiện ra qua nội dung các môn học và nội
dung các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
ii) Phơng pháp giáo dục THPT
Phơng pháp giáo dục THPT phải phát huy đợc tính tích cực, tự giác, chủ
động, sáng tạo của HS; phù hợp với đặc điểm tâm - sinh lý của HS ở từng lớp
học, môn học; bồi dỡng phơng pháp tự học, khả năng làm viƯc theo nhãm; rÌn

23



luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại
niềm vui, hứng thú häc tËp cho HS.
1.3.1.3. Ph¸t triĨn gi¸o dơc THPT
Phát triển giáo dục THPT phản ánh sự tăng lền về quy mơ và chất lượng
giáo dục, sự đa dạng hóa các loại hình giáo dục, phản ánh sự vận động của
cắp học này bắt kịp với trình độ giáo dục của các nước có nền giáo dục tiên
tiến làm cho việc nhập học giáo dôc THPT so với dân số độ tuổi hoặc so với
số tốt nghiệp trung học cơ sở ngày càng chiếm tỉ lệ lớn hơn.
Phát triển giáo dục THPT liên quan đén các khía cạnh:
+ Sự tăng lên số trường, số HS.
+ Sự thay đổi tích cực về chất lượng, về cơ cấu.
+ Thực hiện công bằng trong giáo dục.
+ Sự phù hợp phát triển giáo dục THPT với phát triển kinh tế - xã hội.
Việc phát triển giáo dục THPT chịu tác động của nhiều nhân tố, trong đó
nội lực giữ vai trị quyết định.
Việc tăng tỉ lệ nhập học đã khó, song vấn đề cải thiện chất lượng giáo dục
cịn khó khăn gấp bội và đến lúc phải đặt chất lượng thành ưu tiên hàng đầu
trong việc đổi mới giáo dục THPT. Các chỉ số đánh giá giáo dục hiện nay chỉ
tập trung vào tỉ lệ nhập học, lên lớp mà chưa chú ý đến kết quả học tập, kỹ
năng mà học sinh đạt được và năng lực hội nhập, thích ứng của học sinh với
xã hội sau khi tốt nghiệp THPT. Việc tập trung vào số lượng học sinh đã làm
xao lãng vấn đề chất lượng và chuẩn dạy học. Sự chênh lệch trong kết quả
học tập giữa nông thôn và thành thị đang là việc đáng quan tâm nhất hiện nay.
Rõ ràng là sự bất bình đẳng trong tiếp nhận giáo dục, về nhập học và cải thiện
chất lượng giáo dục trung học phổ thơng cho các nhóm xã hội khác nhau đang
là vấn đề phức tạp có liên quan đến hàng loạt yếu tố.
Phát triển giáo dục THPT cã thĨ gỈp các cản tr chớnh sau đây:

24



i) Các cản trở mang tính kinh tế
Có ba loại khó khăn chính về kinh tế ảnh hưởng đến giáo dục THPT
- Mức sống của thành phố cao, giá cả một số mặt hàng tiêu dùng có đắt
hơn các địa phương khác, một số huyện ven theo tốc độ đô thị hóa nhanh
chóng nhưng người dân chưa thích nghi, cơng với một số lượng lớn dân nhập
cư từ các tỉnh vào thành phố làm lao động phổ thông, thu nhập thấp, khơng ổn
định, do đó trẻ em thuộc các đối tượng này thường bị bắt buộc lao động kiếm
sống hoặc hỗ trợ việc nhà. Dù có rất nhiều phụ huynh muốn con đi học nhưng
đôi khi họ buộc phải lựa chọn hoặc là giáo dục hoặc là kiếm sống hiện tại.
- Theo chính sách xã hội hóa giáo dục của Nhà nước, phần lớn cha mẹ
học sinh phải chi trả những chi phí trực tiếp .Mặc dù nhà nước có chính sách
miễn giảm học phí những gia đình nghèo, nhưng các khoản đóng góp vẫn là
gánh nặng với nhiều gia đình.
- Phụ huynh cũng cần phải chịu một số khoản chi phí khác cho việc học
tập của con cái như mua sách giáo khoa, thiết bị, đồ dùng học tập, đồng phục,
cộng với chi phí đưa đón hàng ngày (do mật độ dân số đông, các em đi lại dễ
gặp nguy hiểm).
ii) Các cản trở về xã hội.
Với mật độ dân số tăng cơ học rất nhanh (gần 10 triệu người), vấn nạn
ùng tắc giao thông thường xuyên xảy ra, cộng với học phí và các chi phí cho
con đi học rất cao, cũng ảnh hưởng không nhỏ đến khả năng nhập học THPT.
iii) Các cản trở về nguồn lực tài chính, quỹ đất dành cho sự nghiệp giáo
dục.
Việc tăng cường đầu tư và mở rộng hệ thống giáo dục trung học phổ
thông cho mọi người đang vấp phải một thách thức to lớn về các mặt: quỹ đất
ở đô thị lớn như thành phố Hồ Chi Minh (nhất là khu vực nội thành) dành cho
việc phát triển trường là cực kỳ khó, trong khi dân số tăng, nhu cầu học tập

25



×