Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

Bài giảng dân số và phát triển bài 4 ths nguyễn thành nghị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.09 KB, 37 trang )

1
Mức sinh, sức khoẻ sinh sản : chỉ số
đo l-ờng và các yếu tố ảnh h-ởng
Bộ môn Dân Số và phát triển
Tr-ờng ĐH Y Tế Công Cộng
2
Môc tiªu
Sau khi häc xong bµi nµy, häc viªn cã thÓ:
1. 1. Hiểu và biết tÝnh một số chỉ số đánh giá mức sinh.
2. 2. Nắm được c¸c yếu tố t¸c động tới mức sinh và
những giả thuyết giải thÝch xu hướng giảm mức sinh.
3. 3. Biết c¸ch tÝnh thời gian gấp đ«i d©n số
4. 4. Nắm được kh¸i niệm và c¸c nội dung cơ bản của
sức khoẻ sinh sản
3
Một số khái niệm về sinh sản
Khả năng thụ thai (fecundity): khả năng sinh học có
thể thụ thai của ng-ời PN
Vô sinh (infecundity): không có khả năng thụ thai
Vô sinh nguyên phát: hoàn toàn không có k/n thụ thai
Vô sinh thứ phát: không thể thụ thai sau khi đã có một
hoặc nhiều lần sinh con
Khả năng sinh con sống (fertility)
Số lần có thai của một PN (gravidity)
Số lần sinh con sống của một PN (parity)
Tái sinh sản (reproductivity): một nhóm ng-ời mới
sinh sẽ thay thế chính thế hệ sinh ra họ.
4
Nguån sè liÖu
„ HÖ thèng ®¨ng ký sinh tö
„ Tæng ®iÒu tra d©n sè


„ §iÒu tra mÉu mang tÝnh ®¹i diÖn quèc gia: DHS, WFS
5
Một số chỉ số: Tỷ suất sinh thô
Tỷ suất sinh thô (Crude Birth Rate - CBR): số trẻ sinh sống
trong năm trên 1000 dân
B: số trẻ sinh sống trong năm
P: dân số TB (hoặc giữa kỳ)
Nhìn chung CBR của những n-ớc phát triển khoảng 11, của
những n-ớc đang phát triển khoảng 26
CBR=
B
x 1.000
P
6
Tû suÊt sinh th« ThÕ giíi, 1999
7
Nguån: Tæng ®iÒu tra d©n sè vµ nhµ ë 1999
Tû suÊt sinh th«, ViÖt Nam, 1959-1999
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
CBR
1959-

64
1964-
69
1969-
74
1974-
79
1979-
84
1984-
89
1989-
94
1994-
99
1999
N¨m
8
CBR: yêu cầu số liệu và hạn chế
Yêu cầu số liệu đầy đủ, chính xác
Chỉ -ớc tính đựơc sơ bộ mức sinh:
+ Toàn bộ dân số nằm trong mẫu số, trong khi chỉ một
bộ phận có khả năng mang thai
+ Khó so sánh mức sinh giữa các dân số do tỷ suất
sinh thô cũng bị ảnh h-ởng bởi cấu trúc tuổi
9
Tû suÊt sinh chung
(General Fertility Rate - GFR)
Sè trÎ sinh sèng trong n¨m trªn 1.000 phô n÷ tuæi
sinh ®Î

B: tæng sè trÎ sinh sèng trong n¨m
W
15-49
: sè PN trong ®é tuæi sinh ®Î
GFR =
B
x 1.000
W
15-49
10
Nguồn số liệu: GFR
Số liệu từ hệ thống đăng ký sinh-tử
Tổng điều tra dân số hoặc các điều tra mẫu
Khi không có số liệu về sơ sinh, có thể dùng tỷ số
trẻ em-phụ nữ để tính toán
11
ứng dụng GFR
Phản ánh mối liên quan giữa số trẻ sinh sống và
nhóm PN trong độ tuổi có khả năng sinh đẻ
Là chỉ số có thể dùng so sánh mức sinh giữa các
dân số hơn là tỷ suất sinh thô
12
Tỷ số trẻ em-phụ nữ
(Child-Woman Ratio - CWR)
Số trẻ d-ới 5 tuổi trên phụ nữ tuổi sinh đẻ cho một
năm nhất định
P
0-4
: số trẻ 0-4 tuổi TB trong năm
W

15-49
: số PN trong độ tuổi sinh đẻ
Tỷ suất sinh chung có thể tính đ-ợc từ số liệu CWR
bằng cách sử dụng bảng sống (khả năng sống sót
sau 5 năm)
CWR =
P
0-4
W
15-49
13
Tû suÊt sinh ®Æc tr-ng theo tuæi
(Age Specific Fertility Rate - ASFR)
Sè trÎ sinh sèng trong n¨m trªn 1000 phô n÷ cña
mét tuæi (nhãm tuæi) nhÊt ®Þnh
B
x
: sè trÎ sinh sèng cña PN tuæi (nhãm tuæi) x
W
x
: sè PN trong tuæi (nhãm tuæi) x
ASFR =
B (cña PN tuæi x)
x 1.000
W
x
14
Tỷ suất sinh đặc tr-ng theo tuổi
Dùng so sánh mức sinh giữa các lứa tuổi
So sánh mức sinh giữa các lứa tuổi theo thời gian

ASFRx là số liệu cần cho tính toán tổng tỷ suất
sinh (TFR), một chỉ số th-ờng dùng so sánh mức
sinh giữa các n-ớc hoặc các dân số khác nhau
Tỷ suất sinh đặc tr-ng theo tuổi th-ờng cao nhất ở
nhóm tuổi 20-24 và/ hoặc 25-29 (tuỳ từng dân số
và giai đoạn).
15
Tû suÊt sinh ®Æc tr-ng theo tuæi
Uganda, 1991
16
Tû suÊt sinh ®Æc tr-ng theo tuæi
ViÖt Nam
Nguån: ViÖt Nam DHS-II 1997
0
50
100
150
200
250
300
15-19 20-24 25-29 30-34 35-39 40-44 45-49
Tuæi
ASFR (%o)
VNDHS-I (1987)
Tæng §TDS (1988-89)
ICDS-94 (1989-93)
VNDHS-II (1992-96)
17
Tổng tỷ suất sinh
(Total Fertility Rate TFR)

Định nghĩa: số con TB có đ-ợc ở một ng-ời PN nếu
ng-ời này có thể sống đến hết quãng đời sinh sản của
mình (49T) và có các tỷ suất sinh đặc tr-ng theo tuổi
đ-ợc xác định tại một thời điểm nhất định.
Cách tính:
TFR =
ASFR
x
: tỷ suất sinh đặc tr-ng theo tuổi
ASFR
a
: tỷ suất sinh đặc tr-ng theo nhóm tuổi (nhóm 5 tuổi một)

ASFR
=
5 ASFR
1000
x a
a=1
7
x


15
49
1000
18
Tổng tỷ suất sinh
Là tỷ suất giả thuyết vì tỷ suất sinh đặc tr-ng theo tuổi
biến động theo thời gian (theo thế hệ).

TFR không phụ thuộc vào cơ cấu tuổi
Là chỉ số hay đ-ợc dùng nhất trong so sánh mức sinh
Hầu hết các n-ớc phát triển có TFR d-ới 2 (thấp hơn
mức thay thế: 2.1). Các n-ớc cận Sa mạc Sahara có
TFR khoảng 5. TFR Việt Nam năm 1992-1996: 2,7.
Có nghĩa TB mỗi ng-ời phụ nữ (cho khi kết thúc tuổi
sinh đẻ) có khoảng 2-3 con.
19
Nguån: Tæng ®iÒu tra d©n sè vµ nhµ ë 1999
Tæng tû suÊt sinh, ViÖt Nam, 1959-1999
0
1
2
3
4
5
6
7
8
1959-64 1964-69 1969-74 1974-79 1979-84 1984-89 1989-94 1994-99 1999
N¨m
TFR
20
Tái sinh sản
Quá trình thay thế thế hệ dân số này bằng thế hệ
dân số khác dựa vào các yếu tố sinh và chết
Thực chất là quá trình tái sản suất dân số, trong đó
phụ nữ đóng vai trò chủ yếu vì vậy th-ờng xem xét
các khía cạnh liên quan đến phụ nữ: tỷ suất sinh
trẻ gái theo tuổi, tỷ số sống sót của trẻ gái,

21
Tỷ suất tái sinh thô
(Gross Reproduction Rate - GRR)
Số sơ sinh gái TB có đ-ợc ở một ng-ời PN nếu
ng-ời này có thể sống đến hết quãng đời sinh sản
của mình (49T) và có các tỷ suất sinh con gái đặc
tr-ng theo tuổi đ-ợc xác định tại một thời điểm
nhất định.
T-ơng tự nh- tổng tỷ suất sinh nh-ng chỉ xem xét
đến số trẻ gái.
22
Tû suÊt t¸i sinh th«
C¸ch tÝnh:
GRR = TFR   = x 
hoÆc GRR =
GRR: Tû suÊt t¸i sinh th«
: X¸c suÊt sinh con g¸i
: Tû suÊt sinh con g¸i ®Æc tr-ng ë ®é tuæi x cña PN

ASFR
x
x

15
49
1000
ASFR
x
f


ASFR
x
f
x

15
49
1000
23
Tỷ suất tái sinh tinh
(Net Reproduction Rate - NRR)
Là số bé gái trung bình đ-ợc sinh ravà sống đ-ợc đến tuổi
bà mẹ khi sinh ra mình.
Số em gái này sẽ thay thế bà mẹ, tiếp tục quá trình sinh đẻ,
tái tạo ra thế hệ dân số mới.
NRR = = GRR x L
m
: Hệ số sống của những ng-ời con gái từ khi sinh ra sống
đ-ợc đến tuổi x (tuổi bà mẹ đã sinh ra mình)
L
m
: Hệ số sống của những ng-ời con gái từ khi sinh ra sống
đ-ợc đến tuổi bà mẹ (tuổi đẻ trung bình của các bà mẹ)

ASFR L
x
f
x
c




x 15
49
1000
L
x
c
24
Liên quan giữa tái sinh sản với
phát triển dân số
NRR luôn thấp hơn tỷ suất tái sinh thô (GRR) bởi vì
một số trẻ em gái sau khi sinh ra đã chết đi tr-ớc khi
kết thúc tuổi sinh đẻ.
NRR luôn thấp hơn 1/2 tổng tỷ suất sinh (TFR).
Mức sinh thay thế: NRR = 1, GRR>1, TFR>2
Những bà mẹ có vừa đủ số con gái (trung bình) thay
thế họ trong dân số. Cách khác, trung bình mỗi bà mẹ
sẽ có 1 con gái sống đ-ợc đến tuổi mà họ đã sinh ra
ng-ời con gái đó.
25
Liên quan giữa tái sinh sản với
phát triển dân số
NRR = 1 không có nghĩa là:
1. Tỷ lệ phát triển dân số = 0
2. Tỷ suất sinh thô = bằng tỷ suất chết thô (CBR = CDR)
NRR = 1 có nghĩa là:
1. Dân số tiếp tục tăng sau khi NRR đạt mức = 1. Sự gia
tăng dân số này gọi là đà tăng dân số.
2. Số sinh sẽ dần cân bằng với số chết. Nếu không có di

dân, sau một thời gian dài, dân số sẽ ngừng phát triển.
3. Sự gia tăng dân số trong thời kỳ quá độ này là do cấu
tạo tuổi của dân số (số dân trong độ tuổi sinh sản chiếm
tỷ trọng lớn).

×