Tải bản đầy đủ (.pdf) (55 trang)

Bài giảng dân số và phát triển bài 7 ths nguyễn thành nghị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.73 MB, 55 trang )

1
d©n sè vµ m«i tr-êng
2
Mở đầu
Bản chất của mối quan hệ: dân số môi tr-ờng là gì?
Mối quan hệ này ảnh h-ởng ra sao đến con ng-ời và
môi tr-ờng sống?
Các nhà nghiên cứu, hoạch định chính sách, cán bộ
cộng đồng cần làm gì tr-ớc những ảnh h-ởng đó?
3
Mối QUAN Hệ dân số môi tr-ờng
Con ng-ời phụ thuộc vào l-ơng thực, không
khí và n-ớc để tồn tại
Trái đất cung cấp tài nguyên d-ới các dạng
khác nhau và năng l-ợng cho các hoạt động
của con ng-ời.
Các hoạt động đó, mặt khác lại làm ảnh h-ởng
tới môi tr-ờng và hệ sinh thái .
4
Mối QUAN Hệ dân số môi tr-ờng
Dân số thế giới theo dự báo của WHO đến năm 2050:
10,9 tỷ ng-ời (theo mức dự báo cao)
9,3 tỷ ng-ời (theo mức dự báo trung bình)
Hin nay: 6,63 t ngi
Sự phát triển gia tăng dân số là áp lực đối với môi
tr-ờng tự nhiên và mức gia tăng dân số chủ yếu ở
các n-ớc nghèo.
5
Mèi QUAN HÖ d©n sè – m«i tr-êng
6
Mối QUAN Hệ dân số môi tr-ờng


Định nghĩa môi tr-ờng của UNESCO năm 1981
Môi tr-ờng là toàn bộ hệ thống tự nhiên và các hệ
thống do con ng-ời tạo ra xung quanh mình, trong
đó con ng-ời sinh sống và bằng lao động của mình
đã khai thác các tài nguyên thiên nhiên hoặc nhân
tạo nhằm thoả mãn các nhu cầu của con ngời
7
Mối QUAN Hệ dân số môi tr-ờng
Đặc thù dân số trong t-ơng lai: vẫn có một
bộ phận lớn dân số trẻ
Di c- diễn ra mạnh mẽ (đặc biệt trong độ tuổi
trẻ - độ tuổi lao động)
Đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ và nhanh chóng.
8
Mèi QUAN HÖ d©n sè – m«i tr-êng
9
Mèi QUAN HÖ d©n sè – m«i tr-êng
10
Mối QUAN Hệ dân số môi tr-ờng
Mối quan hệ quan hệ dân số và môi tr-ờng:
Dân số
Kỹthuật
Tổ chức (xã
hội, thể chế,
sản xuất )
Môi tr-ờng
11
Mối QUAN Hệ dân số môi tr-ờng
Dân số và môi tr-ờng luôn có mối quan hệ mật
thiết và tác động qua lại lẫn nhau

Dân số luôn luôn có những tác động tích cực và
tiêu cực đến môi tr-ờng.
Tác động tiêu cực thể hiện qua: tác động trực tiếp
dễ nhận thấy (cạn kiệt nguồn tài nguyên) và gián
tiếp khó nhận thấy hơn (các hậu quả của ô
nhiễm môi tr-ờng, khí thải dẫn tới hiệu ứng nhà
kính, v.v.).
12
Mối QUAN Hệ dân số môi tr-ờng
Tác động của di dân:
Dân số di c- th-ờng là trẻ, có mức sinh cao, nhu
cầu sinh cao dễ dẫn tới gia tăng dân số gia
tăng tiêu dùng và sử dụng nguồn tài nguyên.
Việc di dân tăng số l-ợng hộ gia đình sự gia
tăng số l-ợng hộ gia đình ảnh h-ởng tới môi
tr-ờng hơn là sự tăng số dân thuần túy (do tăng
nhu cầu cơ sở hạ tầng: nhà cửa, điện, n-ớc, chất
đốt, v.v. và tăng chất thải: phế liệu, rác, v.v.)
13
Mối QUAN Hệ dân số môi tr-ờng
Tác động của gia tăng dân số:
Đô thị hóa và tăng tr-ởng dân số thành thị: có mặt
tích cực nhất định đối với môi tr-ờng: mức sống đô
thị có thể tốt hơn so với nông thôn, qui hoạch tốt
có thể tiết kiệm nguồn lực (xây dựng các khu đô thị
đáp ứng nhu cầu của một số l-ợng lớn dân c-).
Mặt khác: mật độ dân c- tăng tăng ô nhiễm, tăng
tiêu thụ và l-ợng chất thải, tăng nguy cơ bệnh
truyền nhiễm, phá hủy đất canh tác, đất rừng, v.v.
14

Mối QUAN Hệ dân số môi tr-ờng
Làm sao giải quyết mâu thuẫn dân số nguồn
tài nguyên môi tr-ờng?
Liệu chỉ đơn thuần hạn chế dân số (học thuyết
Malthus)?
Câu hỏi không phải là bao nhiêu ng-ời thì thích
hợp? Mà là bao nhiêu ng-ời trái đất chứa đ-ợc
vẫn đảm bảo có một cuộc sống có chất l-ợng?
15
Mối QUAN Hệ dân số môi tr-ờng
Cần có một nền khoa học kỹ thuật phát triển
đến nh- thế nào?
Thể chế nhà n-ớc, xã hội và nền kinh tế nên
nh- thế nào để phát triển tốt?
Cần bao nhiêu diện tích rừng là đủ?
Chúng ta muốn không khí và n-ớc sạch đến
mức nào?
Chúng ta muốn sống bao lâu? có mấy con?
16
d©n sè – m«i tr-êng: c¸c t¸c ®éng
M« h×nh nµo?
17
dân số môi tr-ờng: các tác động
Paul Ehrlich và J.P. Holdren:
I = P. A . T
I = Tác động tới môi tr-ờng (v.d. ô nhiễm)
P = qui mô dân số
A = ảnh h-ởng (th-ờng là mức sử dụng tài
nguyên bình quân đầu ng-ời/năm)
T = hiệu suất của công nghệ (v.d. năng

l-ợng tiêu thụ)
Ví dụ: tác động của l-ợng khí thải CO
2
ở một số
n-ớc nh- Mê hi cô, Ghana, Trung Quốc, v.v.
chịu ảnh h-ởng mạnh mẽ của qui mô dân số.
18
dân số môi tr-ờng: các tác động
Một số nh-ợc điểm:
Ch-a nói lên các yếu tố tác động khác (văn hóa,
cấu trúc xã hội, v.v.)
Các tác nhân khác nhau có thể có những cách tác
động khác nhau, không thể đơn giản hóa trong một
mô hình đ-ợc (v.d. tác nhân gây suy thóai rừng
khác với tác nhân gây thủng tầng ozon)
Ch-a nói lên tầm quan trọng của gia tăng số hộ gia
đình, chứ không chỉ tổng số dân
Ch-a nói lên các tác động này ảnh h-ởng ra sao tới
sức khỏe con ng-ời.v.v.
19
d©n sè – m«i tr-êng: c¸c t¸c ®éng
M« h×nh kh¸i qu¸t h¬n:
20
dân số môi tr-ờng: các tác động
1. Môi tr-ờng n-ớc
Tình hình thế giới
N-ớc là một trong những tài nguyên, không có gì
thay thế n-ớc
Chỉ có khoảng 2,5% tổng l-ợng n-ớc trên TG là
n-ớc ngọt

Và chỉ có khoảng 0,5% là nguồn n-ớc ngầm hay
n-ớc bề mặt có thể tiếp cận đ-ợc.
Trong 70 năm qua:
Dân số toàn cầu đã tăng gấp 3 lần
Sử dụng n-ớc đã tăng 6 lần
21
dân số môi tr-ờng: các tác động
Môi tr-ờng n-ớc - Tình hình thế giới
Tình hình khai thác và sử dụng n-ớc
Hàng năm con ng-ời khai thác và sử dụng tới 54%
l-ợng n-ớc ngọt sẵn có,dự báo đến năm 2025 con số
này có thể là 70%.
Năm 2000, 508 triệu ng-ời sống ở 31 n-ớc đang ở tình
trạng khan hiếm n-ớc và theo tính toán nh- vậy thì đến
năm 2025 sẽ có 3 tỷ ng-ời sống trong tình trạng nh-
vậy.
Có tới 29% dân c- vùng nông thôn không đ-ợc dùng
n-ớc sạch và khoảng 6% dân c- đô thị không có n-ớc
sạch.
22
dân số môi tr-ờng: các tác động
Môi tr-ờng n-ớc - Tình hình thế giới
Ô nhiễm n-ớc ở các n-ớc đang phát triển
90-95% n-ớc thải
70% chất thải công nghiệp
ch-a qua xử lý đ-ợc đổ thẳng xuống nguồn n-ớc
mặt gây ô nhiễm nguồn cung cấp n-ớc.
Thiếu n-ớc sạch và điều kiện vệ sinh dẫn tới hàng
trăm triệu ca bệnh và khỏang 5 triệu ng-ời chết hàng
năm.

23
d©n sè – m«i tr-êng: c¸c t¸c ®éng
24
dân số môi tr-ờng: các tác động
Môi tr-ờng n-ớc - Tình hình tại Việt Nam
Với tốc độ gia tăng dân số nh- hiện nay thì vào năm 2040, Việt
Nam sẽ có khoảng 155 triệu ng-ời, áp lực đối với tài nguyên
n-ớc sẽ tăng lên rất nhiều.
Nguồn tài nguyên thiên nhiên này đang bị sử dụng quá mức và
ô nhiễm
Nguyên nhân: - Sự bùng nổ dân số
- Các hoạt động kinh tế gia tăng
- Công tác quản lý ch-a đầy đủ.
- Do việc lạm dụng các hoá chất
25
dân số môi tr-ờng: các tác động
2. Tài nguyên đất:
Tình hình thế giới
Đất cũng là một trong những tài nguyên môi tr-ờng mà hiện
nay đang bị suy thoái.
Từ năm đến năm diện tích đất trồng trọt bình quân đầu ng-ời
giảm đi từ 0,23 ha/ng-ời (1950) xuống còn 0,12 ha/ng-ời (1996)
và đến năm 2030 chỉ còn 0,08 ha/ng-ời (Dân số 8 khoảng tỷ
ng-ời)

×