Sức khoẻ và
An toàn nghề nghiệp
trong một số ngành nghề
ở Việt nam
*
MỤC TIÊU
•
Mô tả đặc điểm chính của điều kiện lao
động một số ngành nghề ở Việt Nam.
•
Phân tích các yếu tố nguy cơ an toàn và
sức khoẻ nghề nghiệp trong các ngành nghề
này.
•
Liệt kê các biện pháp cải thiện điều kiện
làm việc, bảo vệ và nâng cao sức khoẻ người
lao động trong các ngành nghề này.
*
Cấu trúc bài học
•
Giới thiệu
•
Ngành Y tế
•
Nông nghiệp.
•
Khoáng sản.
•
Xây dựng.
•
Khu vực sản xuất làng nghề - Sản xuất vừa
và nhỏ
01/12/2010
Lực lượng lao động Việt Nam
•
Tổng số lao động (2009): 46.707.925
•
1/4 ở Thành thị (11.859.112)
•
3/4 ở Nông thôn (34.848.813)
•
Theo nhóm ngành
•
62% lao động nông,lâm, ngư nghiệp
•
13% xây dựng và công nghiệp
•
25% lĩnh vực dịch vụ
(Nguồn: Bộ LĐ-TBXH và Tổng cục Thống kê)
*
Số lao động theo các lĩnh vực
01/12/2010
(Nguồn: Tổng cục Thống kê)
*
Lực lượng lao động Việt Nam (tiếp)
•
Đang phát triển mạnh
•
Nhiều ngành công nghiệp mới ra đời
•
Tăng nhanh số lượng các khu công nghiệp và
các doanh nghiệp
•
Cơ giới hoá trong sản xuất nông, lâm, ngư
nghiệp
(Nguồn: Bộ LĐ-TBXH)
Số lao động theo ngành nghề ở Việt Nam
1 Nông nghiệp và lâm nghiệp 22.705.000
2 Công nghiệp chế biến 6.523.000
3 Sửa chữa xe mô tô, đồ dùng
gia đình
5.131.000
4 Xây dựng 2.476.000
5 Quản lý nhà nước 1.770.000
*
Nguồn: Tổng cục thống kê
(2010)
Lĩnh vực xảy ra nhiều TNLĐ chết
người (2005-2007)
Lĩnh vực 2005 2006 2007
Xây dựng 172 174 276
Lắp đặt, sửa chữa, sử
dụng điện
68 55 94
Khai thác khoáng sản 28 40 59
Sử dụng thiết bị có yêu
cầu nghiêm ngặt về ATLĐ
28 40 59
Lĩnh vực khác 167 176 103
01/12/2010
Nguồn: Hồ sơ quốc gia ATVSLĐ 2005-
2009
Số lượng người mắc các BNN
01/12/2010
STT BNNBH
Tích lũy
đến 2010
1
Bệnh bụi phổi silic NN 20.229
2
Bệnh điếc do tiếng ồn 4.202
3
Bệnh sạm da nghề nghiệp 629
4
Bệnh nhiễm độc TNT 391
5
Bệnh NĐ chì và các hợp chất chì 321
6
Bệnh nhiễm độc HC trừ sâu NN 297
7
Bệnh bụi phổi bông 278
8
Bệnh nhiễm độc Nicotine NN 259
9
Bệnh viêm gan virut nghề nghiệp 113
Nguồn: Hồ sơ quốc gia ATVSLĐ 2005-
2009
Mối quan hệ giữa ngành nghề và
sức khoẻ và an toàn lao động
Ngành Y tế
01/12/2010
Các cơ sở thuộc ngành y tế
•
Các bệnh viện và cơ sở khám chữa bệnh, Các
trạm cấp cứu;
•
Cơ sở sản xuất, kinh doanh dược liệu, dược
phẩm, trang thiết bị, dụng cụ y tế;
•
Các đơn vị y tế dự phòng và phòng chống
bệnh dịch;
•
Các cơ sở điều dưỡng và phục hồi chức năng,
chăm sóc sức khoẻ người già và người tàn tật;
•
Các viện nghiên cứu, cơ sở đào tạo
01/12/2010
Số lượng cơ sở khám chữa bệnh
01/12/2010
Nguồn: Trần Thị Ngọc Lan
(2011)
T
T
Loại cơ sở y tế Số lượng cơ sở y tế theo tuyến Cộng
TW Tỉnh Huyện Tư
nhân
Cơ sở
y tế
ngành
1 Khám chữa bệnh 34 373 678 100 78 1.263
2 Dự phòng 15 315 686 1.016
3 Đào tạo 14 63 0 77
4 Kinh doanh
thuốc
180 180
5 Trạm y tế xã 11.104 11.104
Tổng cộng 13.640
Nhân lực ngành y tế
Ngành điều trị
Bác sĩ 60.800
Y sĩ 51.800
Y tá 71.500
Nữ hộ sinh 25.000
Cán bộ ngành dược
Dược sĩ cao cấp 5.700
Dược sĩ trung cấp 15.900
Dược tá 8.100
01/12/2010
Nguồn: Tổng cục thống
kê
Số bác sĩ là gần 7 bác sĩ/10.000 dân
Đặc điểm điều kiện lao động
•
Lao động cường độ cao
•
Làm việc theo chế độ ca kíp, đảm bảo chế độ
làm việc 24/24 giờ.
•
71,1% NVYT hệ điều trị và 37 % NVYT hệ dự
phòng phải trực ca đêm.
•
Lao động trong tình trạng khẩn cấp (thiên tai,
thảm hoạ, chiến tranh hay bệnh dịch)
•
Công việc có điều kiện lao động nặng nhọc,
độc hại, nguy hiểm
*
Nguồn: Trần Thị Ngọc Lan
(2011)
01/12/2010
Vật lý Hóa học Sinh học
Tâm lý và
Ecgonomy
Khám
chữa
bệnh
Vật sắc nhọn
Tia X-quang,
phóng xạ
Hóa chất khử
khuẩn
Chất gây mê
Hóa chất trị liệu
Mầm bệnh từ
bệnh nhân
Tư thế làm
việc
Stress
Dược Tiếng ồn
Hóa chất sản
xuất thuốc
Dự phòng
Hóa chất khử
trùng
Hóa chất diệt côn
trùng
Các mầm bệnh
dịch
Tiếp xúc trực
tiếp cộng đồng
Phục hồi
chức
năng
Tư thế làm
việc
Trầm cảm và
stress
Nghiên
cứu đào
tạo
Hóa chất trong
nghiên cứu
Mầm bệnh TN
Động vật TN
tấn công
Các bệnh lây nhiễm qua đường máu
•
Viêm gan B
•
Việt Nam có tỷ lệ nhiễm HBV cao từ 14 -
26%.
•
Nghiên cứu năm 2008 cho thấy tại 1 số bệnh viện
cho thấy:
•
NVYT từng bị tổn thương do VSN có nguy cơ nhiễm
HBsAg (+) cao gấp 2,8 lần so NVYT không bị.
•
NVYT làm các công việc liên quan đến phẫu thuật, tiêm
truyền có nguy cơ nhiễm HBsAg (+) cao hơn 1,9 lần so
với các nhóm khác.
•
Nhóm NVYT làm công việc liên quan đến xử lý rác thải
y tế có nguy cơ bị nhiễm HBsAg (+) cao gấp 5,0 lần so
với nhóm không thực hiện các công việc này.
01/12/2010
Các bệnh lây nhiễm qua đường máu
•
Viêm gan B
•
Kết quả nghiên cứu năm 2007 tại 13 CSYT tại Hà
Nội và Nam Định:
•
NVYT có tiếp xúc với số lượng BN >30 người/ ngày có
nguy cơ mắc VGB cao gấp 2 lần so với NVYT tiếp xúc
với < 30 BN.
•
NVYT đã từng bị tổn thương do VSN có nguy cơ VGB
nghề nghiệp cao gấp 4.1 lần so với những người chưa
từng bị tổn thương
•
Viêm gan C
•
Khoảng 85% các trường hợp nhiễm HCV dẫn đến
VGC mạn tính, xơ gan, ung thư gan
01/12/2010
Các bệnh lây qua đường máu (tiếp)
•
Nhiễm HIV nghề nghiệp
•
Được coi là tai nạn nghề nghiệp
•
Nghiên cứu năm 2004: 54,6 % khai báo là đã từng bị chấn thương
do vật sắc nhọn
•
Ghi nhận có 411 ca phơi nhiễm HIV
•
Ở Việt Nam, chưa trường hợp nhiễm HIV nghề nghiệp nào được
xác định.
•
Có chế độ điều trị sau phơi nhiễm với các trường hợp phơi nhiễm
HIV nghề nghiệp
•
Nguy cơ cao ở nhóm NVYT
•
Trực tiếp phẫu thuật, tiêm, truyền
•
Bị chấn thương do vật sắc nhọn
•
Thu gom và xử lý rác thải y tế
01/12/2010
Các bệnh lây nhiễm qua đường
không khí
•
BS Carlo Urbani
•
Làm việc cho WHO
•
Là người đầu tiên
phát hiện và báo cáo
về bệnh SARS
01/12/2010
Các bệnh lây nhiễm qua đường
không khí
•
SARS
•
Được coi là tai nạn nghề nghiệp
•
Thế giới: 21,1% số người mắc trong số 8096
trường hợp là NVYT.
•
Việt Nam: NVYT chiếm 57% số người mắc
SARS.
•
Được xem là rủi ro nghề nghiệp
•
Bệnh lao nghề nghiệp
•
Tiếp xúc với bệnh nhân lao phổi
•
Nguy cơ cao với lao kháng thuốc
•
53 trường hợp xác định là lao nghề nghiệp
01/12/2010
Biện pháp phòng chống NKNN
•
Cách ly nguồn bệnh truyền nhiễm hạn chế phơi
nhiễm
•
Trang bị và sử dụng các dụng cụ làm việc đảm bảo
an toàn
•
Tiêm phòng các bệnh đã có vacxin
•
Tuân thủ các quy trình PCNK và thực hành an toàn
•
Sử dụng phương tiện BHLĐ cá nhân
•
Xử lý lúc bị chấn thương
•
Điều trị dự phòng sau phơi nhiễm
*
Phòng chống nhiễm khuẩn nghề
nghiệp
•
Phòng ngừa chuẩn
•
Các biện pháp phòng ngừa thường xuyên được
thực hiện ở các cơ sở y tế
•
Phòng ngừa bổ sung
•
Sử dụng khi có các nguy cơ phơi nhiễm đăc thù
01/12/2010
*
Phòng ngừa bổ sung các bệnh lây
qua đường không khí
•
Cách ly bệnh nhân
•
Sử dụng khẩu trang N95
•
Phòng điều trị có áp lực âm
01/12/2010