Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

xử lý rác thải nông nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.15 MB, 35 trang )

Bài thảo luận:
XỬ LÍ RÁC THẢI NÔNG NGHIỆP
NHÓM 7
GV – TS : Hoàng Vĩnh Phú
TỔNG QUAN
I. Giới thiệu chung
I. Giới thiệu chung
II. Phân loại rác thải
II. Phân loại rác thải
III. Phương pháp xử lý
III. Phương pháp xử lý
IV. Đề xuất
IV. Đề xuất
V. Kết luận
V. Kết luận
I. GIỚI THIỆU CHUNG

Chất thải rắn được hiểu là những chất thải được thải ra từ các hoạt động sinh
hoạt và sản xuất của con người,động vật,thực vật tồn tại ở dạng rắn được bỏ
khi không còn giá trị sử dụng nữa.

Rác thải nông nghiệp là những chất thải và mẫu thải thừa thải ra từ các hoạt
động nông nghiệp như trồng trọt, thu hoạch sản phẩm, chế biến các sản
phẩm nông nghiệp
NGUỒN GỐC PHÁT SINH CTR NÔNG NGHIỆP
HIỆN TRẠNG
Tổng hợp lượng chất thải rắn nông nghiệp phát sinh năm 2008, 2010
Nguồn:Viện Khoa học và Công nghệ môi trường, Đại học Bách khoa Hà Nội, 2010
Thành phần chất thải rắn nông nghiệp


Thành phần chất thải rắn nông nghiệp gồm nhiều
chủng loại khác nhau
Chất thải rắn khó phân huỷ và độc hại
bao bì đóng gói, chai lọ đựng thuốc bảo vệ
thực vật, thuốc trừ sâu….
Chất thải rắn hữu cơ dễ phân huỷ sinh học
phân gia súc, các phế phụ phẩm trồng trọt
như rơm rạ, giết mổ
II. PHÂN LOẠI RÁC THẢI NÔNG NGHIỆP
Rác thải trồng trọt
Phần lớn sau mùa gặt, rơm rạ không được thu gom mà được đốt ngay tại
ruộng hoặc xả bừa bãi trên đường giao thông, đổ lấp xuống các kênh
mương, ao hồ xung quanh.

Vào những ngày thu hoạch, lượng rơm,rạ, và các phụ phẩm nông nghiệp
khác phát sinh nhiều và chiếm thành phần chủ yếu trong chất thải rắn nông
nghiệp.
Ước tính lượng rơm rạ ngoài đồng ruộng ở
một số tỉnh vùng Đồng bằng sông Hồng
Nguồn: (*) TCTK, 2011
(**) Viện Công nghệ sinh học, 2011
Rác thải chăn nuôi
Chất thải rắn chăn nuôi đang là một trong những nguồn thải lớn ở
nông thôn, bao gồm phân và các chất độn chuồng, thức ăn thừa,
xác gia súc, gia cầm chết, chất thải lò mổ…

Nghề nuôi trồng và chế biến thuỷ, hải sản đã đưa kim ngạch
xuất khẩu lên hàng tỷ USD

Tuy nhiên, đi liền đó là các vấn đề về ô nhiễm môi trường, điển

hình tại khu vực các nhà máy chế biến thủy, hải sản xuất khẩu với
những chất thải như: đầu tôm, tép, vỏ cua, ghẹ, sam chất đống,
không được xử lý.
Rác thải thuỷ hải sản
III. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ
Phân loại chất thải tại
nguồn
Phân loại chất thải tại
nguồn
Thu gom
Thu gom
Vận chuyển
Vận chuyển
Xử lí
Xử lí
Tái chế
Tái chế
Chôn
lấp,đốt,sinh hoc
Chôn
lấp,đốt,sinh hoc
Phân loại rác thải trồng trọt
RÁC THẢI
TRỒNG TRỌT
RÁC THẢI
NGUY HẠI
RÁC THẢI
NGUY HẠI
RÁC THẢI
KHÔNG

NGUY HẠI
RÁC THẢI
KHÔNG
NGUY HẠI
Là những rác thải chứa yếu tố độc
hại,phóng xạ,dễ cháy,dễ nổ,dễ ăn
mòn,dễ lây nhiễm,gây ngộ độc
hoặc đặc tính nguy hại khác
Vd:thuốc trừ sâu,thuốc BVTV
Là những rác thải được thải ra
trong quá trình trồng trọt,sản xuất
của con người nhưng không chứa
các yếu tố nguy hại
Rác thải nguy hại
Rác thải nguy hại
Rác thải không nguy hại
Rác thải không nguy hại
Các phương pháp xử lí
1.Phương pháp chôn lấp

Bãi chôn nhằm giảm thiểu tối đa các tác động
tiêu cực của bãi rác tới môi trường
Bãi
chôn
Lấp
Ô chôn lấp chất thải
Các công trình phụ trợ khác
Vùng đệm
Trạm xử lí
nước thải

Khí thải
Cung cấp
điện
Văn phòng điều hành
Bãi chôn lấp hợp vệ sinh Bãi chôn lấp tự phát
Ưu nhược điểm của phương pháp chôn lấp

+) Ưu điểm: - đầu tư ban đầu ít
- có thể chấp nhận tất cả các loại rác
- bãi chôn lấp là công đoạn cuối cùng của quá trình
xử lý rác
- rác phân hủy xong có thể sử dụng làm phân bón
+) nhược điểm: - chôn lấp khoomg hợp vệ sinh sẽ gây ô nhiễm
- phải thực hiện và đòi hỏi bảo dưỡng định kỳ
- gây dự luận cho người dân xong quanh

2.Phương pháp nhiệt
Hoá hơi
Nhiệt phân
Là quá trình sử dụng nhiệt để chuyển hóa chất thải từ dạng rắn
sang dạng lỏng, khí, tro…đồng thời giải phóng năng lượng dưới
dạng nhiệt
Thiêu đốt
Thiêu đốt
Thiêu đốt là quá trình oxy hóa CTR
dưới tác dụng nhiệt cao hơn 8000C
với sản phẩm cuối cùng là hỗn hợp
khí NOx, CO2, hơi nước, tro có
nhiệt độ cao và thể tích ban đầu
giảm đến 80 – 90%.

Công nghệ này bao gồm việc đưa
chất thải chưa phân loại vào các kho
chứa, nơi chất thải được vận chuyển
đến trước khi Là quá trình sử dụng
nhiệt để chuyển hóa chất thải từ
dạng rắn sang dạng lỏng, khí, tro…
đồng thời giải phóng năng lượng
dưới dạng nhiệt đưa vào lò đốt
• Ưu điểm: đơn giản,
dễ làm, tiết kiệm thời
gian
• Nhược điểm: gây lãng
phí, ÔNMT không khí,
có nguy cơ cháy nổ
(1) buồng đốt sơ
cấp
(2)Buồng đốt
thứ cấp
(3)Béc đốt
(4)Thiết bị giải
nhiệt
(5)Xclon ướt
(6)Bể chứa
nước
(7)Tháp hấp phụ
(8)Bể chứa
dung dịch hấp
phụ
(9)Ống khói
Sơ đồ xử lí bằng phương pháp đốt

Nhiệt phân
Là quá trình phân hủy hay biến đổi hóa học các CTR do nung
nóng trong điều kiện không có sự tham gia của oxy và tạo ra
sản phẩm cuối cùng ở dạng rắn, lỏng, khí.
Quá trình này làm bay hơi và phân huỷ các vật liệu hữu cơ rắn
bằng nhiệt, không bằng đốt lửa trực tiếp. Khi chất thải bị nhiệt
phân (ngược với quá trình đốt trong lò thiêu đốt), khí, chất
lỏng, và chất thải than ở dạng rắn được sinh ra.
+) Ưu điểm:có khả năng xử lí triệt để ô nhiễm
+) Nhược điểm:chi phí xây dựng và vận hành cao,xa các cụm
dân cư,chi phí vận chuyển cao…
Hoá hơi

Là quá trình đốt trong điều kiện thiếu oxy
nhằm làm giảm thể tích chất thải và thu
hồi năng lượng

×