HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM
PHẠM THỊ BÌNH
lu
an
NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG NẤM Beauveria bassiana
va
n
PHỊNG CHỐNG BỌ XÍT HẠI NHÃN CHÍN MUỘN
to
p
ie
gh
tn
TẠI HÀ NỘI
d
oa
nl
w
do
Bảo vệ thực vật
an
8620112
u
nf
va
Mã số
lu
Ngành
PGS. TS. Nguyễn Văn Viên
ll
Người hướng dẫn
oi
m
TS. Phạm Văn Nhạ
z
at
nh
z
m
co
l.
ai
gm
@
an
Lu
NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2019
n
va
ac
th
si
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nghiên
cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng được sử dụng
để bảo vệ bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cám
ơn, các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày tháng
năm 2019
Tác giả luận văn
lu
an
n
va
Phạm Thị Bình
p
ie
gh
tn
to
d
oa
nl
w
do
ll
u
nf
va
an
lu
oi
m
z
at
nh
z
m
co
l.
ai
gm
@
an
Lu
n
va
ac
th
i
si
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn, tơi đã nhận
được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cơ giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn
bè, đồng nghiệp và gia đình.
Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi được bày tỏ lịng kính trọng và biết
ơn sâu sắc đến PGS. TS. Nguyễn Văn Viên và TS. Phạm Văn Nhạ đã tận tình hướng
dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian và tạo điều kiện cho tơi trong q trình học tập và
thực hiên đề tài.
lu
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo,
Bộ môn Bệnh Cây, Khoa Nông học - Học viện Nơng nghiệp Việt Nam đã tận tình giúp
đỡ tơi trong q trình học tập, thực hiện đề tài và hồn thành luận văn.
an
n
va
tn
to
Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ viên chức Trung tâm đấu
tranh Sinh học - Viện Bảo vệ thực vật đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá
trình thực hiện đề tài.
p
ie
gh
Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi
điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành
luận văn./.
w
do
oa
nl
Hà Nội, ngày tháng
năm 2019
Tác giả luận văn
d
va
an
lu
ll
u
nf
Phạm Thị Bình
oi
m
z
at
nh
z
m
co
l.
ai
gm
@
an
Lu
n
va
ac
th
ii
si
MỤC LỤC
Lời cam đoan ..................................................................................................................... i
Lời cảm ơn ........................................................................................................................ ii
Mục lục ........................................................................................................................... iii
Danh mục chữ viết tắt ...................................................................................................... vi
Danh mục bảng ............................................................................................................... vii
Danh mục hình ................................................................................................................. ix
Trích yếu luận văn ........................................................................................................... xi
Thesis abstract................................................................................................................ xiii
lu
Phần 1. Mở đầu ............................................................................................................... 1
an
n
va
Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................................... 1
1.2.
Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................... 2
1.3.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 2
1.4.
Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học hoặc thực tiễn ..................................... 3
ie
gh
tn
to
1.1.
p
Phần 2. Tổng quan tài liệu ............................................................................................. 4
do
2.1.
Tình hình sản xuất nhãn vải và sâu bệnh hại nhãn vải trên thế giới ................... 4
w
Những nghiên cứu về bọ xít hại nhãn vải trên thế giới ........................................ 5
2.2.1.
Nghiên cứu về đặc điểm sinh học, sinh thái của bọ xít hại nhãn vải trên thế
d
oa
nl
2.2.
Nghiên cứu phịng trừ bọ xít hại nhãn vải bằng biện pháp sinh học trên thế
va
2.2.2.
an
lu
giới ............................................................................................................. 5
u
nf
giới ............................................................................................................. 6
Tình hình sản xuất nhãn vải và sâu bệnh hại nhãn vải tại Việt Nam.................. 6
2.4.
Những nghiên cứu về bọ xít hại nhãn vải tại Việt Nam ..................................... 8
2.4.1.
Nghiên cứu về đặc điểm sinh học, sinh thái của bọ xít hại nhãn vải tại Việt Nam.. 8
2.4.2.
Nghiên cứu phịng trừ bọ xít hại nhãn vải bằng biện pháp sinh học tại Việt Nam . 9
2.5.
Các nghiên cứu sản xuất chế phẩm nấm có ích để phịng trừ sâu hại cây trồng
ll
2.3.
oi
m
z
at
nh
z
@
Các nghiên cứu sản xuất chế phẩm nấm có ích để phịng trừ sâu hại cây trồng
m
co
l.
ai
2.5.1.
gm
nói chung và sâu hại nhãn vải nói riêng ........................................................... 10
nói chung và sâu hại nhãn vải nói riêng trên thế giới ....................................... 10
Các nghiên cứu sản xuất chế phẩm nấm có ích để phịng trừ sâu hại cây trồng
an
Lu
2.5.2.
nói chung và sâu hại nhãn vải nói riêng tại Việt Nam ...................................... 13
n
va
ac
th
iii
si
Phần 3. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu ............................................................ 16
3.1.
Địa điểm nghiên cứu ......................................................................................... 16
3.2.
Thời gian nghiên cứu ........................................................................................ 16
3.3.
Đối tượng/vật liệu nghiên cứu .......................................................................... 16
3.3.1.
Vật liệu nghiên cứu ........................................................................................... 16
3.3.2.
Dụng cụ thí nghiệm .......................................................................................... 16
3.4.
Nội dung nghiên cứu ........................................................................................ 17
3.5.
Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 17
3.5.1.
Thu thập, phân lập và tuyển chọn bộ giống vi sinh vật (VSV) ký sinh bọ xít hại
nhãn .................................................................................................................. 17
lu
3.5.2.
Phương pháp nghiên cứu xác định điều kiện sinh trưởng, phát triển sinh khối
an
thích hợp nhất đối với nấm Beauveria bassiana BX1 ...................................... 21
Nghiên cứu kỹ thuật sử dụng chế phẩm nấm Beauveria bassiana BX1 để
n
va
3.5.3.
tn
to
phịng chống bọ xít hại nhãn chín muộn........................................................... 23
3.5.4.
Phương pháp nghiên cứu sử dụng chế phẩm nấm sinh học.............................. 25
gh
Xử lý số liệu...................................................................................................... 26
ie
3.6.
p
Phần 4. Kết quả và thảo luận ....................................................................................... 28
do
Kết quả thu thập, phân lập và tuyển chọn được bộ giống VSV có ích, có hoạt
nl
w
4.1.
Thu thập phân lập mẫu vi sinh vật ký sinh bọ xít hại nhãn chín muộn vùng Hà
d
4.1.1.
oa
tính sinh học cao trong phịng chống hiệu quả bọ xít hại nhãn ........................ 28
lu
Phân lập và tuyển chọn được lồi nấm ký sinh, có hiệu lực cao trong phịng
u
nf
va
4.1.2.
an
Nội .................................................................................................................... 28
chống hiệu quả bọ xít hại nhãn chín muộn ....................................................... 29
ll
Đánh giá chủng vi sinh vật có hiệu lực cao trong phịng trừ bọ xít hại nhãn ... 30
4.1.4.
Giám định chủng nấm BX1 ký sinh bọ xít hại nhãn chín muộn ...................... 31
4.1.5.
Kết quả tạo chủng thuần nguồn nấm có hiệu lực cao trong phịng trừ bọ xít hại
oi
m
4.1.3.
z
at
nh
nhãn chín muộn và kỹ thuật bảo quản duy trì bộ giống vi sinh vật thích hợp .. 33
z
Kết quả nghiên cứu xác định điều kiện sinh trưởng, phát triển sinh khối thích
gm
@
4.2.
hợp nhất đối với nấm beauveria bassiana BX1 ............................................... 34
l.
ai
4.2.1.
Xác định điều kiện tối ưu để nhân sinh khối chủng nấm Beauveria bassiana đã
m
co
tuyển chọn......................................................................................................... 35
Kết quả nghiên cứu kỹ thuật sử dụng chế phẩm để phịng chống bọ xít hại nhãn
an
Lu
4.3.
chín muộn ......................................................................................................... 42
n
va
ac
th
iv
si
4.3.1.
Đánh giá hiệu lực của chế phẩm nấm B. bassiana BX1 trong phịng thí nghiệm
của Viện Bảo vệ thưc vật .................................................................................. 42
4.3.2.
Khảo nghiệm, đánh giá hiệu quả phòng trừ bọ xít hại nhãn của chế phẩm trong
nhà lưới của Viện Bảo vệ thực vật ................................................................... 44
4.3.3.
Khảo nghiệm, đánh giá hiệu quả phịng trừ bọ xít hại nhãn của chế phẩm ngoài
đồng ruộng (diện hẹp)....................................................................................... 46
4.3.4.
Nghiên cứu phương pháp sử dụng chế phẩm nấm Beauveria bassiana BX1 ........ 48
Phần 5. Kết luận và đề nghị ......................................................................................... 53
5.1.
Kết luận............................................................................................................. 53
5.2.
Đề nghị ............................................................................................................. 53
lu
Tài liệu tham khảo .......................................................................................................... 54
an
Phụ lục .......................................................................................................................... 58
n
va
p
ie
gh
tn
to
d
oa
nl
w
do
ll
u
nf
va
an
lu
oi
m
z
at
nh
z
m
co
l.
ai
gm
@
an
Lu
n
va
ac
th
v
si
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
lu
an
n
va
Nghĩa tiếng Việt
BVTV
Bảo vệ thực vật
CS
Cộng sự
CT
Công thức
Cfu
Đơn vị đo số lượng bào tử
HR
Ẩm độ
MT
Môi trường
NN&PTNT
Nông nghiệp và phát triển nơng thơn
NXB
Nhà xuất bản
T
Nhiệt độ
TB
Trung bình
p
ie
gh
tn
to
Chữ viết tắt
do
TCN
Tiêu chuẩn ngành
nl
w
Vi sinh vật
d
oa
VSV
ll
u
nf
va
an
lu
oi
m
z
at
nh
z
m
co
l.
ai
gm
@
an
Lu
n
va
ac
th
vi
si
DANH MỤC BẢNG
Bảng 4.1.
Kết quả thu thập mẫu nấm ký sinh tự nhiên trên bọ xít hại nhãn chín muộn
tại vùng Hà Nội (Năm 2018) .................................................................... 28
Bảng 4.2.
Kết quả phân lập mẫu nấm ký sinh trên bọ xít hại nhãn tại Hà Nội (Năm
2018) .................................................................................................................... 29
Bảng 4.3.
Hiệu lực gây chết bọ xít của các chủng nấm kí sinh bọ xít
(Nhà lưới Viện BVTV, 2018) ............................................................................ 30
Bảng 4.4.
Ảnh hưởng của phương pháp bảo quản tới chất lượng giống gốc (Viện
BVTV, 2018) ............................................................................................. 33
lu
Bảng 4.5.
Số lượng bào tử nấm B. bassiana BX1 sau 10 ngày nhân sinh khối trên các
an
loại môi trường khác nhau (Viện BVTV, 2019) ........................................ 35
va
Bảng 4.6.
Khả năng phát triển sinh khối tạo bảo tử trần của nấm B. bassiana BX1
n
tn
to
nuôi cấy ở các ngưỡng nhiệt độ khác nhau (Viện BVT, 2019) ................. 37
Bảng 4.7.
Khả năng phát triển của chủng nấm Beauveria bassiana BX1 trong các
gh
ie
điều kiện pH môi trường khác nhau (Viện BVTV, 2018) ......................... 38
Khả năng sinh bào tử của nấm Beauveria bassiana BX1 trong các ngưỡng
p
Bảng 4.8.
w
do
Hiệu lực phịng trừ bọ xít hại nhãn của chế phẩm nấm Beauveria bassiana
oa
nl
Bảng 4.9.
ẩm độ khác nhau (Viện BVTV, 2019) ....................................................... 42
d
BX1 trong phịng thí nghiệm của Viện Bảo vệ thực vật (2019) ................. 43
lu
Tỷ lệ cá thể bọ xít chết mọc nấm trở lại sau khi xử lý nấm B. bassiana BX1
an
Bảng 4.10.
va
trong điều kiện phịng thí nghiệm Viện Bảo vệ thực vật, năm 2019) ................44
u
nf
Bảng 4.11. Hiệu lực phịng trừ bọ xít hại nhãn của nấm Beauveria bassiana BX1 trong
ll
nhà lưới Viện BVTV (2019) ...................................................................... 45
m
oi
Bảng 4.12. Tỷ lệ cá thể bọ xít chết mọc nấm trở lại sau khi xử lý nấm B. bassiana
z
at
nh
BX1 trong điều kiện nhà lưới (Viện Bảo vệ thực vật, năm 2019) ............. 46
Bảng 4.13. Hiệu lực của chế phẩm nấm B. bassiana BX1 trên đồng ruộng (diện hẹp)
z
tại xã Đại Thành, Quốc Oai, Hà Nội - 2019 .............................................. 47
@
gm
Bảng 4.14. Hiệu lực phẩm của chế phẩm B. bassiana BX1 ở các liều lượng khác nhau
l.
ai
trên đồng ruộng tại xã Đại Thành, Quốc Oai, Hà Nội năm 2019 .............. 48
m
co
Bảng 4.15. Thí nghiệm đánh giá hiệu lực của chế phẩm nấm Beauveria bassiana BX1
khi phun ở các thời điểm khác nhau trên đồng ruộng tại xã Đại Thành,
an
Lu
Quốc Oai, Hà Nội – 2019 .......................................................................... 50
n
va
ac
th
vii
si
Bảng 4.16. Thí nghiệm xác định số lần phun chế phẩm nấm B. bassiana BX1 đạt hiệu
quả cao trong phòng trừ bọ xít hại nhãn chín muộn trên đồng ruộng tại xã
Đại Thành, Quốc Oai, Hà Nội – 2019 ....................................................... 51
lu
an
n
va
p
ie
gh
tn
to
d
oa
nl
w
do
ll
u
nf
va
an
lu
oi
m
z
at
nh
z
m
co
l.
ai
gm
@
an
Lu
n
va
ac
th
viii
si
DANH MỤC HÌNH
Hình 4.1.
Tỷ lệ các mẫu nấm ký sinh tự nhiên trên bọ xít hại nhãn thu thập tại vùng
Hà Nội (Năm 2018) .................................................................................. 28
Hình 4.2.
Kết quả phân lập các chủng nấm ký sinh gây chết bọ xít hại nhãn (Phịng
TN, Viện BVTV, 2018) ............................................................................. 29
Hình 4.3.
So sánh hiệu lực ký sinh gây chết bọ xít của các chủng nấm ................... 30
Hình 4.4.
Bọ xít hại nhãn bị chủng nấm BX1 ký sinh gây chết ................................ 31
Hình 4.5.
Tản nấm và cành bào tử của chủng nấm BX1 ........................................... 32
Hình 4.6.
Số lượng bào tử sau các tháng bảo quản bằng cách phương pháp bảo quản
lu
khác nhau ................................................................................................... 34
an
Hình 4.7.
So sánh số lượng bào tử nấm Beauveria bassiana BX1 sau 10 ngày nhân
va
n
sinh khối trên các loại mơi trường ............................................................ 38
Thí nghiệm xác định mơi trường nhân sinh khối nấm B.bassiana BX1
tn
to
Hình 4.8.
gh
(Phòng TN, Viện BVTV, 2019)................................................................. 36
So sánh số lượng bào tử nấm Beauveria bassiana BX1 sau 10 ngày nhân
p
ie
Hình 4.9.
w
do
sinh khối ở các ngưỡng nhiệt độ ................................................................ 37
Đường kính tản nấm B. bassiana BX1 sau các ngày nuôi cấy trên mơi
oa
nl
Hình 4.10.
d
trường PDA (cm) trong các ngưỡng điều kiện pH môi trường ................. 39
Khả năng phát triển của chủng nấm B. bassiana BX1 trong điều kiện mơi
an
lu
Hình 4.11.
So sánh khả năng sinh bào tử của nấm B. bassiana BX1 ở các ngưỡng ẩm
ll
u
nf
Hình 4.12.
va
trường pH = 6 sau A: 3, B: 5, C: 10 ngày ni cấy .................................. 39
Thí nghiệm đánh giá hiệu lực của nấm B. bassiana trong phòng thí nghiệm
oi
Hình 4.13.
m
độ sau 10 ngày thí nghiệm ........................................................................ 41
z
at
nh
(Viện Bảo vệ thực vật, 2019) ..................................................................... 42
Hình 4.14.
Hiệu lực phịng trừ bọ xít hại nhãn của nấm B. bassiana BX1 trong phịng
z
Hình 4.15.
gm
@
thí nghiệm ở các nồng độ xử lý khác nhau ............................................... 43
Hiệu lực phịng trừ bọ xít hại nhãn của nấm Beauveria bassiana BX1 trong
l.
ai
nhà lưới ở các nồng dộ xử lý khác nhau .................................................... 45
m
co
Hình 4.16.
So sánh hiệu lực của chế phẩm nấm B. bassiana BX1 và thuốc Actara
an
Lu
25WG trên đồng ruộng (diện hẹp) ............................................................. 47
n
va
ac
th
ix
si
Hình 4.17.
Hiệu lực phẩm của chế phẩm B. bassiana BX1 ở các liều lượng khác nhau
trên đồng ruộng .......................................................................................... 49
Hình 4.18.
Hiệu lực phẩm của chế phẩm Beauveria bassiana BX1 ở các thời điểm
phun khác nhau trên đồng ruộng................................................................ 50
Hình 4.19.
Hiệu lực của chế phẩm B. bassiana BX1 ở các số lần phun khác nhau trên
đồng ruộng ................................................................................................. 51
lu
an
n
va
p
ie
gh
tn
to
d
oa
nl
w
do
ll
u
nf
va
an
lu
oi
m
z
at
nh
z
m
co
l.
ai
gm
@
an
Lu
n
va
ac
th
x
si
TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Phạm Thị Bình
Tên luận văn: Nghiên cứu sử dụng nấm Beauveria bassiana phòng chống bọ xít hại
nhãn chín muộn tại Hà Nội
Ngành: Bảo vệ thực vật
Mã số: 8620112
Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nơng nghiệp Việt Nam
Mục đích nghiên cứu
lu
Ứng dụng có hiệu quả nấm Beauveria bassiana trong phịng chống bọ xít hại
nhãn tại Hà Nội, thay thế cho thuốc hóa học, góp phần sản xuất sản phẩm nhãn an toàn,
chất lượng.
an
n
va
Phương pháp nghiên cứu
- Phân lập các chủng VSV ký sinh trên bọ xít hại nhãn thu thập được bằng phương
p
ie
gh
tn
to
- Thu thập các chủng vi sinh vật gây bệnh cho bọ xít từ các vùng trồng nhãn chín
muộn tập trung ở Hà Nội bằng phương pháp điều tra tác nhân sinh học có ích ngồi tự
nhiên của Viện BVTV.
do
pháp nghiên cứu vi sinh thường áp dụng tại Việt nam.
d
oa
nl
w
- Đánh giá, tuyển chọn các chủng VSV có hiệu lực cao trong hạn chế bọ xít hại
nhãn chín muộn bằng phương pháp phun trực tiếp dung dịch bào tử nấm lên cá thể bọ
xít, so sánh hiệu lực giữa các chủng nấm.
lu
u
nf
va
an
- Giám định chủng vi sinh vật bằng phương pháp phân tích hình thái đồng thời kết
hợp với phương pháp kỹ thuật sinh học phân tử.
ll
- Nghiên cứu xác định điều kiện sinh trưởng, phát triển sinh khối thích hợp nhất
đối với các chủng VSV đã lựa chọn bằng phương pháp tưới dịch nấm vào túi nilon đựng
môi trường, theo dõi sự phát triển của nấm và đếm số lượng bào tử trên một gram sinh
khối nấm bằng buồng đếm hồng cầu.
oi
m
z
at
nh
z
- Khảo nghiệm, đánh giá hiệu quả phòng trừ bọ xít hại nhãn của chế phẩm bằng
phương pháp phun trực tiếp dịc nấm lên cá thể bọ xít, đếm số lượng bọ xít chết để tính
hiệu lực của chế phẩm nấm.
gm
@
m
co
l.
ai
- Nghiên cứu phương pháp sử dụng chế phẩm nấm bằng phương pháp nghiên cứu
liều lượng phun, thời điểm phun, số lần phun thích hợp.
an
Lu
Kết quả chính và kết luận
1. Phân lập được 08 nguồn chủng nấm thuần thu thập được tại vùng trồng nhãn
n
va
ac
th
xi
si
chín muộn ở Hà Nội, trong đó gồm 05 chủng nấm trắng là BX1, BX2, BX3, BX4, BX5
và 02 chủng nấm tím BX6, BX7 và 01 chủng nấm xanh BX8.
2. Tuyển chọn được 01 chủng nấm ký sinh có hiệu lực cao trong phịng trừ bọ
xít hại nhãn là Beauveria bassiana BX1 dựa đặc điểm hình thái và giải trình tự gen
vùng ITS.
3. Điều kiện thích hợp để phát triển sinh khối nấm B. bassiana BX1 là: môi
trường nhân sinh khối là MT4 (gạo hấp chín 200 gram + 30 ml dung dịch CaCO3 0,5%),
ẩm dộ thích hợp từ từ 100 - 120 ml/ 300 gr MT4, nhiệt độ từ 20 - 25oC, pH môi trường
từ 6,0 - 6,5.
lu
4. Chế phẩm sinh học từ nấm B. bassiana BX1 có hiệu quả cao trong phịng trừ bọ
xít hại nhãn chín muộn tại vùng Hà Nội, với hiệu lực phòng trừ đạt 82,6% trong điều kiện
phịng thí nghiệm, đạt 82,9% trong điều kiện nhà lưới và đạt trên 80% trên đồng ruộng.
an
n
va
p
ie
gh
tn
to
8. Xác định được các dữ liệu cơ bản để xây dựng quy trình xử dụng chế phẩm B.
bassiana BX1 phịng trừ bọ xít hại nhãn chín muộn tại Hà Nội: liều lượng phun là 10
kg/ha/lần phun, thời điểm phòng trừ sau khi nhãn chín muộn ra mầm (lộc hoa rộ) 10
ngày và xử lý tiếp lần 2 sau lần thứ nhất 7 ngày. Hiệu quả quy trình phịng trừ bọ xít hại
nhãn chín muộn trên đồng ruộng của chế phẩm đạt trên 80% sau 14 ngày xử lý.
d
oa
nl
w
do
ll
u
nf
va
an
lu
oi
m
z
at
nh
z
m
co
l.
ai
gm
@
an
Lu
n
va
ac
th
xii
si
THESIS ABSTRACT
Master candidate: Pham Thi Binh
Thesistitle: Study on using Beauveria bassiana fungus to prevent bugs which harm ripe
late longan in Hanoi.
Major: Plant protection
Code: 8620112
Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)
Research Objectives
To apply effectively Beauveria bassiana fungus to prevent bugs which harm
ripe late longan in Hanoi, substitute for chemical medicine, contributing to produce the
lu
an
safety and quality longan production.
n
va
Materials and Methods
tn
to
- Collect strains microorganisms caused disease for bugs from late ripe longan
growing areas concentrated in Hanoi, by the method of investigating useful biological
gh
p
ie
agents in the natural of the Plant Protection Research Institute.
do
- Isolation of parasitic microorganisms on bugs which harm longan collected by
nl
w
microbiological research methods commonly applied in Vietnam.
oa
- Evaluation and selection of highly active microorganisms in limiting the bugs
d
which harm ripe late longan by direct injection a solution of fungal spores on the bugs'
lu
va
an
body, comparing efficacy.
- Evaluation of microorganisms strains by the method of form analysis and
u
nf
concomitant combined with the method of molecular biology techniques.
ll
oi
m
- Studying to determine the most suitable growth and development conditions
z
at
nh
for microorganisms strains selected by the method of watering the fungal fluid into
plastic bags environmental, monitor the growth of fungal and count the number of
spores per gram of fungus biomass using red blood cell counting chamber.
z
gm
@
- Testing and evaluating the effectiveness of prevention of the bugs which harm
longan by spraying fungal fluid directly on the body of bugs, counting the number of
m
co
l.
ai
dead bugs to calculate the validity of fungus preparations.
- Studying the method of using fungal preparations by the method of studying
an
Lu
spraying dose, spraying time, appropriate number of sprays.
n
va
ac
th
xiii
si
Main findings and conclusions
1. Has isolated 08 sources of pure fungal strains collected in the ripe late late
longan growing area in Hanoi, including 05 strains of white fungus: BX1, BX2, BX3, BX4,
BX5 and 02 strains of purple fungus BX6, BX7 and 01 strain of green fungus BX8.
2. Has selected 01 strains of high effective parasitic fungal to prevent bugs,
Beauveria bassiana BX1 based on morphological and sequential characteristics of
ITS region.
3. Determined suitable conditions for the development of useful fungal biomass
Beauveria bassiana BX1: biomass kernel environment is MT4 (steamed rice is 200
grams + 30 ml CaCO3 solution 0.5%), suitable humidity from 100 - 120 ml/300 gr
MT4, temperature from 20 - 25 oC, environmental pH from 6.0 to 6.5.
lu
an
n
va
tn
to
5. Beauveria bassiana BX1 biological preparations is highly effective in
preventing bugs which harm ripe late longan in Hanoi area, with the prevent effect of
82.6% in laboratory conditions, 82.9% in net house conditions and reach over 80% in
the field.
p
ie
gh
6. Basic data have been identified to develop a process for using Beauveria
bassiana BX1 preparations to prevent bugs which harm ripe late longan in Hanoi,
spraying dose is 10 kg/1ha/spray, the time of prevention is after the ripe late longan
sprout (sprouting flower) for 10 days and the second treatment after the first 7 days. The
efficiency of the process of preventing bugs which harm ripe late longan in the field
reaches over 80% after 14 days of treatment.
d
oa
nl
w
do
ll
u
nf
va
an
lu
oi
m
z
at
nh
z
m
co
l.
ai
gm
@
an
Lu
n
va
ac
th
xiv
si
PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Nhãn chín muộn là một trong bốn loại trái cây nằm trong đề án phát triển
cây ăn quả đặc sản của Hà Nội. Những năm qua, nhãn chín muộn đã trở thành
sản phẩm nông sản chủ lực của ngành Nông nghiệp thành phố và đã xuất khẩu
sang một số nước. Theo thống kê của Sở NN&PTNT Hà Nội năm 2018 cho thấy,
hiện tổng diện tích nhãn chín muộn của tồn thành phố khoảng gần 1000 hecta,
lu
tập trung ở huyện Hoài Đức và Quốc Oai. Sản lượng nhãn bình quân đạt từ 8.000
đến 9.000 tấn/vụ, năng suất bình quân 20 tấn/ha; cá biệt có diện tích đạt 50
tấn/ha, hầu hết các vườn thu tiền tỷ/ha. Thành phố đang đẩy mạnh, tập trung phát
triển, mở rộng vùng trồng nhãn nhằm xuất khẩu nhãn chín muộn Hà Nội tới các
thị trường quốc tế tiềm năng. Tuy nhiên, việc mở rộng diện tích trồng nhãn cũng
kéo theo nhiều loài sâu bệnh hại xuất hiện và phát sinh phát triển, gây thiệt hại về
an
n
va
gh
tn
to
năng suất sản lượng cây trồng như: bệnh thán thư, thối rễ, khô cành, sâu đục quả,
bọ xít, rệp sáp,…Trong đó bọ xít là một trong những loại sâu hại quan trọng nhất
p
ie
đối với nhãn.
nl
w
do
Bọ xít hại nhãn chín muộn là loại dịch hại có khả năng sinh sản cao và phá
hại nặng trong thời điểm ra hoa đậu trái, nuôi quả. Thời kỳ gây hại của bọ xít kéo
d
oa
dài từ tháng 2 đến cuối tháng 6 từ khi cây nhãn nở hoa và suốt thời kỳ phát triển
của quả. Để phòng trừ dịch hại nguy hiểm này người dân chủ yếu sử dụng thuốc
an
lu
ll
u
nf
va
trừ sâu hóa học với liều lượng cao. Điều này không những không đạt hiệu quả
cao, tốn kém chi phí mà cịn gây ơ nhiễm mơi trường. Nguy hiểm hơn là làm tăng
nguy cơ tồn lưu dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong quả nhãn, làm ảnh hưởng
tới thương hiệu nhãn chín muộn đang được phát triển trên thị trường trong nước
oi
m
z
at
nh
và xuất khẩu.
z
Hiện nay việc ứng dụng công nghệ sinh học để sản xuất chế phẩm sinh
học phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng đang được phát triển rộng rãi, trở thành một
xu thế tất yếu trong nền sản xuất nơng nghiệp hàng hóa chất lượng cao. Ở nước
gm
@
m
co
l.
ai
ta trong những năm gần đây việc ứng dụng chế phẩm vi sinh để phòng trừ sâu
bệnh theo hướng an toàn bền vững đã đem lại hiệu quả rõ rệt cả về kinh tế, kỹ
thuật và môi trường. Đối với bọ xít hại nhãn vải, trên thế giới đã có nhiều kết quả
nghiên cứu ứng dụng chế phẩm vi sinh đạt hiệu quả cao (trên 80%). Trong bối
cảnh các vùng trồng nhãn chín tập trung tại Hà Nội ngày càng gia tăng về diện
an
Lu
n
va
ac
th
1
si
tích, kéo theo đó bọ xít có nhiều điều kiện môi trường sinh thái để phát triển, gia
tăng số lượng. Trong khi đó nhu cầu về sản xuất nhãn chín muộn chất lượng cao,
an toàn vệ sinh thực phẩm phục vụ nội tiêu và xuất khẩu đang được được Ngành
nông nghiệp Hà Nội đẩy mạnh, việc nghiên cứu sản xuất chế phẩm sinh học
phịng chống bọ xít hại nhãn chín muộn là hồn tồn cần thiết, nhằm góp phần
nâng cao thương hiệu sản phẩm nhãn chín muộn của Hà Nội.
Qua những vấn đề nêu trên, với mục tiêu hướng tới nền sản xuất nhãn
chín muộn an tồn, hiệu quả bền vững, tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên
cứu sử dụng nấm Beauveria bassiana phịng chống bọ xít hại nhãn chín
muộn tại Hà Nội”.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
lu
an
Mục tiêu tổng quát: Sản xuất và ứng dụng có hiệu quả nấm Beauveria
bassiana trong phịng chống bọ xít hại nhãn chín muộn tại Hà Nội, thay thế
n
va
Mục tiêu cụ thể:
- Tuyển chọn được chủng vi sinh vật có hiệu lực cao trong phịng trừ bọ xít
p
ie
gh
tn
to
cho thuốc hóa học, góp phần sản xuất sản phẩm nhãn an tồn, chất lượng.
do
hại nhãn chín muộn là Beauveria bassiana BX1.
nl
w
- Nghiên cứu các điều kiện tối ưu để nhân sinh khối nấm phục vụ công tác
d
oa
xây dựng quy trình sản xuất chế phẩm sinh học từ nấm Beauveria bassiana.
an
lu
- Thử nghiệm chế phẩm sinh học từ nấm Beauveria bassiana trong nhà lưới
và ngoài đồng ruộng để phục vụ cơng tác xây dựng quy trình sử dụng chế phẩm.
va
m
Đối tượng nghiên cứu:
ll
u
nf
1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
oi
- Nấm B. bassiana ký sinh bọ xít hại nhãn
z
at
nh
- Chế phẩm sinh học B. bassiana phòng trừ bọ xít hại nhãn
z
- Bọ xít hại nhãn chín muộn
@
gm
- Nhãn chín muộn tại Hà Nội
l.
ai
Phạm vi nghiên cứu
m
co
- Xác định thành phần chủng nấm ký sinh bọ xít, các chủng nấm có hoạt
tính sinh học cao để phịng trừ bọ xít hại nhãn chín muộn tại vùng nghiên cứu.
an
Lu
- Nghiên cứu các điều kiện tối ưu để nhân sinh khối nấm.
n
va
ac
th
2
si
- Nghiên cứu hiệu lực và phương pháp sử dụng chế phẩm nấm B. Bassiana
phịng trừ bọ xít hại nhãn chín muộn.
1.4. NHỮNG ĐĨNG GĨP MỚI, Ý NGHĨA KHOA HỌC HOẶC THỰC TIỄN
- Đóng góp mới của đề tài: tuyển chọn lồi vi sinh vật có hiệu lực cao
trong phịng trừ bọ xít hại nhãn, đồng thời thích hợp với bản địa của vùng trồng
nhãn chín muộn tại Hà Nội.
- Ý nghĩa khoa học
+ Xác định chủng vi sinh vật có hiệu lực cao trong phịng trừ bọ xít hại
nhãn chín muộn là Beauveria bassiana BX1.
+ Cung cấp các dẫn liệu khoa học về phương pháp nhân sinh khối nấm B.
lu
bassiana là cơ sở để xây dựng qui trình sản xuất chế phẩm sinh học.
an
va
+ Thử nghiệm hiệu lực phòng trừ bọ xít, nghiên cứu các phương pháp sử
n
dụng chế phẩm góp phần xây dựng qui trình phịng trừ.
to
gh
tn
- Ý nghĩa thực tiễn
p
ie
Sử dụng chế sinh học từ nấm B. bassiana phịng trừ bọ xít hại nhãn chín
muộn thay thế cho thuốc hóa học, góp phần bảo vệ mơi trường và hướng tới nền
do
d
oa
nl
w
sản xuất nhãn an toàn, chất lượng cao.
ll
u
nf
va
an
lu
oi
m
z
at
nh
z
m
co
l.
ai
gm
@
an
Lu
n
va
ac
th
3
si
PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NHÃN VẢI VÀ SÂU BỆNH HẠI NHÃN
VẢI TRÊN THẾ GIỚI
Theo Knight Jr. R. J. (2000) trên thế giới, diện tích trồng n hã n vả i,
năm 1990 là 183.700 ha, sản lượng 251.000 tấn. Năm 2000 là 780.000 ha với
tổng sản lượng đạt tới 1,95 triệu tấn. Trong đó các nước Đông Nam Á
chiếm khoảng 600.000 ha và sản lượng 1,75 triệu tấn, (chiếm 78% diện tích và
90% sản lượng vải của thế giới). Trung Quốc được coi là quê hương của vải
và cũng là nước đứng đầu về diện tích và sản lượng. Năm 2001, diện tích trồng
lu
vải ở Trung Quốc là 584.000 ha và sản lượng là 958.700 tấn.
an
n
va
tn
to
Sau Trung Quốc thì Ấn Độ là nước đứng thứ 2 trên thế giới về diện tích và
sản lượng vải. Theo Gosh S. P. (2000) đến năm 2000 diện tích là 56.200 ha và sản
lượng đạt 428.900 tấn các vùng trồng vải chủ yếu của Ấn Độ là West Bengal
Theo số liệu của Tổ chức Lương thực thế giới - FAO (2003), châu Phi
p
ie
gh
(36.000 tấn), Tripura (27.000 tấn), Bihar (310.000 tấn) Uttar Pradesh (14.000 tấn).
nl
w
do
có một số nước trồng vải theo hướng sản xuất hàng hóa là Nam Phi,
Madagatca, Moritiuyt, Renyniong trong đó Madagatca có sản lượng lớn nhất
d
oa
khoảng 35.000 tấn.
an
lu
Theo số liệu tại Hội nghị quốc tế về nhãn, vải lần thứ VI trên thế giới có
ll
u
nf
va
khoảng 20 quốc gia đang trồng nhãn vải. Trong đó, đứng đầu là Trung Quốc với
hơn 2 triệu tấn/năm, thứ hai là Ấn Độ với 677 nghìn tấn/năm, Việt Nam đang xếp
thứ 3 với khoảng 380 nghìn tấn/năm, tiếp theo là Thái Lan với khoảng 48 nghìn
tấn/năm, Bangladesh với hơn 12 nghìn tấn/năm.Tuy nhiên, do biến đổi khí hậu,
đặc biệt là tình trạng sâu bệnh và phương thức phát triển thương mại nên tỷ trọng
về sản lượng vải của mỗi quốc gia trồng vải trên toàn cầu đã thay đổi giữa hai
giai đoạn: từ năm 2011 đến nay so với giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2010. Cụ
oi
m
z
at
nh
z
m
co
l.
ai
gm
@
thể, trong giai đoạn 2000 – 2010, tỷ trọng về sản lượng của Việt Nam trên thế
giới là 5,62%, của Đài Loan là 2,88%, của Madagascar là 3,6% Ấn Độ là 15,3%
thì giai đoạn từ năm 2011 đến nay, tỷ trọng này đã tăng lên, đạt lần lượt là 6%,
3,08%, 3,85% và 24%. Ngược lại, sản lượng của quốc gia trên tổng sản lượng thế
an
Lu
giới lại giảm tại một số nước như Trung quốc là 68,81% trong giai đoạn năm
2000 - 2010 xuống còn 57% trong giai đoạn từ năm 2011 đến nay.
n
va
ac
th
4
si
Bọ xít nhãn Tessaratoma papillosa Drury xuất hiện ở Trung Quốc, Việt Nam,
Thái Lan, Myanma, Philippin và Ấn Độ. Theo Huang Z. S. (1996) đã cơng bố 4 lồi
sâu hại chính và quan trọng ở phía nam Châu Á là Aceria lichi (Keifer),
Cnopomorpha sinensis, Cossus sp., Tessaratoma papillosa Drury. Tác giả Menzel C.
(2002) đã chỉ ra rằng: Bệnh chổi rồng gây hại được tìm thấy ở Trung Quốc và nhiều
nước xung quanh, bệnh do virus gây ra. Virus được truyền từ cây nhãn sang cây vải
thơng qua bọ xít nhãn Tessaratoma papillosa Drury và rầy Cornegenapsylla sinica
Yang et Li. Bệnh này cũng được Huang Y. Z., et al (2004) đã khẳng định là gây hại
nhãn ở Trung Quốc và Hàn Quốc.
Bệnh chổi rồng được mô tả ở Trung Quốc năm 1941. Ở tỉnh Phúc Kiến, tỉ
lu
lệ cây bị bệnh chổi rồng gây hại từ 20% đến 100%, những cây đó ở giai đoạn cho
thu hoạch xuất hiện với tỉ lệ bị hại cao hơn. Bệnh này gây ra mất năng suất trung
an
n
va
bình 10 - 20%, có nơi thiệt hại 50%. Bệnh chổi rồng cũng xuất hiện ở các tỉnh
khác như: Quảng Đông, Quảng Tây, Hải Nam,...Các nước Châu Á bên cạnh
tn
to
Trung Quốc có trồng vải cũng xuất hiện bệnh này
ie
gh
2.2. NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ BỌ XÍT HẠI NHÃN VẢI TRÊN THẾ GIỚI
p
2.2.1. Nghiên cứu về đặc điểm sinh học, sinh thái của bọ xít hại nhãn vải trên
w
do
thế giới
d
oa
nl
Bọ xít hại nhãn vải Tessaratoma papillosa Drury, thuộc họ Pentatomidae
(Bọ xít Năm Cạnh), bộ Hemiptera (Cánh Nửa Cứng), là loài gây hại nghiêm
an
lu
trọng đối với các vườn vải và nhãn, gây hại nặng cho những vùng thuộc khu vực
u
nf
va
phía nam Châu Á, đặc biệt là Trung Quốc, Đài Loan và Thái Lan.
ll
Ở Trung Quốc, Tessaratoma papillosa Drury một năm có 1 thế hệ, trưởng
thành có khả năng qua đơng phần lớn trên cây vải, nhãn, nhưng cũng có thể tìm
thấy ở những cây ký chủ khác, ở những nơi chúng được bảo vệ ấm áp. Đến mùa
xuân, những con trưởng thành lại gây hại chồi và chùm hoa mới hình thành,
chúng giao phối và đẻ những ổ trứng với số lượng 14 quả/1 ổ ở dưới mặt sau lá.
Ở Quảng Đông, trứng xuất hiện vào tháng 3 nhưng kéo dài đến tận tháng 9. Ấu
trùng đầu tiên sẽ lột xác hoá trưởng thành vào tháng 6, khi đó trên cây vẫn cịn
trưởng thành cũ. Trưởng thành cũ có thể sống tiếp tục và chết vào tháng 8.
oi
m
z
at
nh
z
l.
ai
gm
@
m
co
Trưởng thành mới không qua giao cấu ngay mà trải qua giai đoạn qua đông và sẽ
giao cấu, đẻ trứng vào mùa xuân năm sau. Theo Butani D. K. (1977) một số lồi
an
Lu
bọ xít thuộc họ Tessaritomidae gây hại vải ở Châu Á và Úc.
n
va
ac
th
5
si
2.2.2. Nghiên cứu phịng trừ bọ xít hại nhãn vải bằng biện pháp sinh học
trên thế giới
Do nhãn là cây ăn quả nên việc nghiên cứu ứng dụng các tác nhân sinh học
an tồn thay thế các hóa chất BVTV đang được nhiều nhà khoa học trên thế giới
quan tâm nghiên cứu. Các nghiên cứu tập trung vào thành phần ký sinh thiên
địch và tìm ra các lồi có ích có khả năng nhân ni lớn để ứng dụng vào phịng
lu
trừ bọ xít đạt hiệu quả cao. Đối với bọ xít hại nhãn có nhiều loại ký sinh thiên
địch như ong ký sinh trứng: Encyrtus sp, Anastatus sp và Blastophaga sp (Liu X.
D. and Lai C. Q. (1998), nhóm ăn mồi gồm có các lồi nhện, kiến và đặc biệt là
các chủng vi sinh vật gây bệnh như Beauveria bassiana và Mermis spp. Tuy
nhiên, việc nhân nuôi ong ký sinh rất khó khăn và tốn kém, mặt khác khi thả ra
ngoài tự nhiên tỷ lệ sống, tồn tại và ký sinh rất thấp, do đó hiệu quả khơng cao.
an
n
va
p
ie
gh
tn
to
Hiện nay việc ứng dụng các chủng vi sinh vật ký sinh gây chết đối với bọ
xít đang được nhiều nhà khoa học và các đơn vị triển khai mạnh mẽ. Các nghiên
cứu tập trung vào việc phân lập, tuyển chọn và nhân ni các chủng nấm ký sinh
có hoạt lực sinh học gây chết bọ xít cao. Năm 2004, tác giả Huang Zhi và cộng
sự có sử dụng chủng nấm Metarhizium anisopliae JF-813 để sản xuất chế phẩm
sinh học phòng trừ bọ xít hại nhãn, cho hiệu quả cao và bền vững. Năm 2011 Tác
giả Lin Rong-Chun et al. (2011) đã phân lập được 6 chủng nấm Beauveria
bassiana có tiềm năng ký sinh gây chết cao đối với bọ xít hại nhãn đó là Bbtd1,
Bbt02, Bbt04, Bbtd7, Bh và Bbf26. Tác giả đã thử nghiệm hiệu lực phòng trừ
của các chủng này trong phịng trừ bọ xít hại nhãn và đã xác định được chủng
Bbtd1 có hiệu lực gây chết đối với bọ xít cao. Sau 15 ngày lây nhiễm nấm ở nồng
độ 5x108 cfu/ml, hiệu lực gây chết bọ xít (T.papillosa) của chủng Bbtd1 đạt đến
97,6%. Hiệu quả thử nghiệm ứng dụng phịng trừ bọ xít trên đồng ruộng quy mô
lớn của chế phẩm sinh học sản xuất từ chủng Bbtd1 cũng đạt rất cao (90%). Kết
quả này khẳng định hiệu quả phịng trừ nấm của chủng nấm có ích Baeuveria
bassiana đối với bọ xít hại nhãn mà các nghiên cứu trước đó (2005) của các tác giả
Lin Qing -Yuan, Xu Yao-Chang (Trung Quốc) cũng đã thử nghiệm cho hiệu quả
phịng trừ cao.
d
oa
nl
w
do
ll
u
nf
va
an
lu
oi
m
z
at
nh
z
gm
@
m
co
l.
ai
2.3. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NHÃN VẢI VÀ SÂU BỆNH HẠI NHÃN
VẢI TẠI VIỆT NAM
an
Lu
Theo Cục Trồng trọt (Bộ NN - PTNT) thì đến năm 2011, diện tích nhãn của
cả nước vẫn duy trì ở mức xấp xỉ 100 nghìn hecta, với tổng sản lượng quả ước
n
va
ac
th
6
si
tính lên tới 500 nghìn tấn. Trong các loại cây ăn quả, diện tích nhãn chỉ đứng sau
cây chuối và gần tương với diện tích cây vải, được xếp vào danh sách các loại
cây ăn quả chủ lực của nước ta. Hiện nay nhãn được trồng nhiều ở các tỉnh Đồng
bằng Bắc Bộ: Hưng Yên, Nam Định, Hà Nam, Thái Bình, Hà Nội, Hà Tây, Hải
Phịng, Bắc Giang, nhiều nhất là ở Hưng Yên, tập trung ở thị xã Hưng Yên, các
huyện Phù Tiên, Kim Thi, Cẩm Bình, Châu Giang, Ninh Thanh. Cả vùng có
khoảng trên 2 triệu cây. Tính theo mật độ thơng thường diện tích trồng nhãn lên
đến 20,000 – 31,250 ha. Nhãn còn được trồng ở vùng đất phù xa ven sông Hồng,
sông Thao, sông Lô, sông Mã, sơng Tiền, sơng Hậu và vùng gị đồi ở các tỉnh
Hịa Bình, Vĩnh Phúc, Phú thọ, n Bái, Lào Cai, Sơn La, Bắc Cạn, Thái
lu
Nguyên v.v... và lẻ tẻ ở các tỉnh miền Trung. Trong những năm gần đây, do cơ
chế của thị trường và nhu cầu quả tươi tại chỗ, các tỉnh phía nam đang pháy triển
mạnh cây nhãn: Cao lãnh ( Đồng Tháp), Vĩnh Châu (Sóc Trăng), cù lao An Bình,
an
va
n
Đồng Phú (Vĩnh Long),... Đặc biệt ở Tiền Giang diện tích nhãn tăng rất nhanh.
gh
tn
to
Nhãn chín muộn là cây trồng đặc sản có giá trị kinh tế cao của Hà Nội, thời
gian thu hoạch từ 25/8 - 20/9 hàng năm. Nhãn chín muộn có 2 dịng: HTM1
p
ie
(dịng quả méo), và HTM2 (dòng quả tròn). Hiện nay, diện tích trồng nhãn chín
muộn của tồn thành phố là 500ha, tập trung chủ yếu ở Hoài Đức và Quốc Oai
(khoảng 200ha) và rải rác tại một số huyện Chương Mỹ, Mỹ Đức, Đan
Phượng…, sản lượng bình quân đạt 8,000 - 9,000 tấn. Nhãn chín muộn Hà Nội
có đặc tính quả to, cùi dày, ngọt, trọng lượng trung bình 50 - 55 quả/kg. Tuy
d
oa
nl
w
do
lu
u
nf
va
an
nhiên hiện nay sản phẩm phần lớn được thu hái tươi, ít sơ chế, tiêu thụ chủ yếu
qua thương lái nên đầu ra chưa ổn định. Vì vậy, Sở Nông nghiệp và Phát triển
ll
nông thôn Hà Nội đã mời một số doanh nghiệp tham gia ký kết hợp tác tiêu thụ
nhãn chín muộn cho người nơng dân. Đặc biệt, trong tháng 9/2018 đã có 1 lơ
hàng nhãn chín muộn của Hà Nội được làm thủ tục chiếu xạ, xuất khẩu sang thị
trường Mỹ với khối lượng khoảng 500 - 900kg. Hiện nay diện tích nhãn chín
oi
m
z
at
nh
z
muộn của Hà Nội có xu hướng tăng nhanh. Bên cạnh đó Hà Nội cũng tiến hành
các hoạt động nhằm xây dựng ý thức cho người dân trong việc gìn giữ và phát
@
l.
ai
gm
triển thương hiệu.
m
co
Tuy nhiên cùng với sự gia tăng diện tích và thâm canh cao thì tình hình sâu
bệnh trên nhãn chín muộn cũng ngày càng phát triển. Theo Viện bảo vệ thực vật
an
Lu
(1975), qua điều tra thành phần sâu bệnh cho thấy trên nhãn chín muộn đã xuất
hiện 12 loại sâu và 16 loại bệnh phổ biến. Trong đó có nhiều loài rất phổ biến
n
va
ac
th
7
si
thường xuyên phát sinh dịch và gây thiệt hại tới năng suất và chất lượng quả như:
bọ xít hại nhãn vải, nhện lông nhung, sâu đục gân lá, rệp muội… thiệt hại do sâu
bệnh hại gây ra đối với nhãn rất lớn.
2.4. NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ BỌ XÍT HẠI NHÃN VẢI TẠI VIỆT NAM
2.4.1. Nghiên cứu về đặc điểm sinh học, sinh thái của bọ xít hại nhãn vải tại
Việt Nam
lu
Năm 1995, Trần Huy Thọ và cộng sự đã phát hiện được 19 sâu hại và 4 loài
nhện hại tại Hà Nội, Hải Hưng, Hà Nam, Yên Bái. Những loài sâu hại chính: bọ
xít hại nhãn vãi, rệp sáp, ve sầu bướm, sâu tiện vỏ, sâu đục thân cành, nhện lơng
nhung và ruồi đục quả, (Tuyển tập cơng trình nghiên cứu, Viện BVTV, 19901995). Trước đó năm 1990, theo nghiên cứu của tác giả Vũ Cơng Hậu thì có
an
n
va
(Thalassodes guadraria), rệp sáp (Ceroplastes rubens),...
gh
tn
to
nhiều loại sâu hại vải khác nhau trong đó có các lồi gây hại chủ yếu sau đây: bọ
xít nhãn vải (Tessaratoma papillosa), bọ xít dài hơi (Leptocorisa acuta), sâu đục
vỏ (Indarbela sp.), sâu cuốn lá (Olethreutes leucapsis), sâu đo xanh 2 sừng
p
ie
Năm 2001, Chi cục BVTV tỉnh Bắc Giang đã ghi nhận được hơn 17 loài
sâu hại chủ yếu là ve sầu nhảy, bọ xít nhãn vải và nhện lông nhung,... Năm 2003,
Đào Đăng Tựu, Lê Văn Trịnh và Trần Huy Thọ đã điều tra thu thập được 51 lồi
sâu hại và nhện hại trong đó có 46 lồi tập trung ở 6 bộ cơn trùng và 5 lồi ở lớp
nhện. Bộ cánh vảy Lepidoptera có nhiều nhất 18 lồi chiếm 35,3%, bộ cánh đều
d
oa
nl
w
do
va
an
lu
Homoptera có 15 lồi chiếm 29,4%; bộ cánh cứng Coleoptera có 8 lồi chiếm
15,7%; bộ cánh nửa Hemiptera có 3 lồi chiếm 5,8%; bộ 2 cánh Diptera, bộ cánh
ll
u
nf
tơ Thysanoptera chiếm 1,9%. Lớp nhện có 5 lồi chiếm 10%. Trong số 51 lồi
gây hại đã phát hiện có 11 lồi sâu hại rất phổ biến trong đó có 9 lồi là đối
m
oi
tượng tập trung gây hại ở thời kỳ ra hoa cho tới lúc thu hoạch bao gồm: bọ xít
vải, rệp muội, rệp sáp, sâu đục cuống quả, ruồi hại quả, nhện lơng nhung, nhện
z
at
nh
chổi rồng, bướm chích quả, ve sầu bướm 2 chấm trắng.
z
Trong các loại sâu bệnh hại nhãn thì bọ xít là đối tượng gây hại nặng nhất. Bọ
xít hại nhãn vải Tessaratoma papillosa Drury thuộc họ bọ xít Pentatomidae, bộ
gm
@
l.
ai
Hemiptera, phân bố ở hầu hết các tỉnh miền bắc Việt Nam, là một trong những loại
m
co
sâu hại quan trọng nhất đối với nhãn vải, chúng chích hút mầm non, quả non gây
hiện tượng rụng quả, nếu chích hút quả già thì làm giảm chất lượng quả.
an
Lu
Từ năm 1975 – 1979, Hồ Khắc Tín và cộng sự đi sâu nghiên cứu về đặc
n
va
ac
th
8
si
điểm sinh vật học và quy luật phát sinh của bọ xít hại nhãn vải Tessaratoma
papillosa Drury. Kết quả cho thấy bọ xít có 5 tuổi. Tỷ lệ đực cái của bọ xít là
1:1,3. Thời gian sinh trưởng phát dục của pha trứng là 9 - 16 ngày; của bọ xít non
là 57 - 58 ngày; của bọ xít trưởng thành là 10 - 13 tháng. Tính chung mỗi vịng
đời của bọ xít từ 11 - 12 tháng. Mỗi bọ xít cái có thể đẻ được 6 - 7 ổ trứng với
tổng số 81 - 91 quả trứng. Hàng năm bọ xít nhãn vải bay ra hoạt động giao phối,
đẻ trứng bắt đầu từ đầu đến giữa tháng 3 (nếu trời ấm sớm) hoặc từ giữa đến cuối
tháng 3. Bọ xít non tuổi 1 xuất hiện từ cuối tháng 3 đầu tháng 4. Bọ xít trưởng
thành mới xuất hiện từ đầu đến giữa tháng 6. Mật độ bọ xít (kể cả bọ xít non và
trưởng thành cũ) đạt đỉnh cao nhất vào cuối tháng 4 đầu tháng 5. Mật độ trứng
đạt đỉnh cao nhất vào đầu - giữa tháng 4. Bọ xít non tuổi 1 chiếm tỷ lệ cao nhất
lu
vào đầu tháng 5.
an
n
va
gh
tn
to
Năm 1995, Vũ Quang Côn và cộng sự nghiên cứu một số đặc điểm phát
sinh, phát triển của bọ xít nhãn vải Tessaratoma papillosa Drury đi sâu nghiên
cứu sự phát triển của cá thể, của các cơ quan sinh sản, sự phát triển lứa và biến
động số lượng loài. Kết quả cho thấy thời gian cùng tồn tại gối lứa của bọ xít
p
ie
trưởng thành thế hệ cũ và mới kéo dài khoảng 30 ngày, trong đó bọ xít trưởng
thành của thế hệ mới chiếm tới 61,4% còn bọ xít trưởng thành thế hệ cũ chỉ
38,6%. Bằng thực nghiệm cho thấy mỗi con cái thế hệ mới ghép đôi giao với con
đực thế hệ cũ đẻ được 2- 3 ổ trứng. Hiện tượng tiêu sinh trứng của trưởng thành
cái xảy ra khi cách ly chúng với nhãn vải. Mật độ bọ xít cao nhất vào trung tuần
d
oa
nl
w
do
lu
u
nf
va
an
tháng 4 (48-56 con/cây). Bọ xít qua đơng ở dạng trưởng thành ở các tán cây rậm
rạp. Khi mùa xuân ấm áp vào cuối tháng 2 đầu tháng 3, chúng bắt đầu đẻ trứng
ll
đúng lúc cây nhãn, vải chuẩn bị ra hoa. Sâu non nở rộ cùng với bọ xít trưởng
thành gây hại nặng trên nhãn, vải từ giữa tháng 3. Thời kỳ gây hại của bọ xít kéo
dài đến cuối tháng 6 từ khi cây vải nở hoa và suốt thời kỳ phát triển của quả
oi
m
z
at
nh
(Kinh nghiệm trồng vải thiều ở Lục Ngạn. NXB Nơng nghiệp 2002).
z
2.4.2. Nghiên cứu phịng trừ bọ xít hại nhãn vải bằng biện pháp sinh học tại
gm
@
Việt Nam
m
co
l.
ai
Trong năm 2003, Nguyễn Xuân Thành và Phạm Quỳnh Mai đã nghiên
cứu ong ký sinh trứng bọ xít nhãn vải và ảnh hưởng của các yếu tố sinh thái đến
chúng. Kết quả nghiên cứu qua nhiều năm cho thấy có hai lồi ong ký sinh
trứng bọ xít nhãn vải T.papillosa Drury: đó là ong đen nhảy Ooencyrtus fongi
Tryapizin thuộc họ Encytidae và ong xanh Anastatus aff Japonicus thuộc họ
an
Lu
n
va
ac
th
9
si
Eupelmidae. Cả hai loài ong này song song tồn tại trong suốt thời gian bọ xít đẻ
trứng. Ong đen nhảy xuất hiện sớm hơn và có tỷ lệ cao hơn nhiều so với ong
xanh. Ong xanh khơng nhũng có khả năng tiêu diệt trứng bọ xít nhãn vải mà cịn
có thể tiêu diệt trứng bọ xít xanh vịi dài hại cây có múi Rhynchocoris humeraliis
Thunberg. Các yếu tố mơi trường tác động trực tiếp đến thời gian xuất hiện và tỷ
lệ ký sinh của cả hai lồi ong này đó là thời tiết cuối đông đầu xuân và việc sử
dụng thuốc BVTV. Vì vậy cả 2 lồi ong này có vai trò quan trọng trong việc điều
hòa mật độ chủng quần trứng của bọ xít hại nhãn vải.
lu
an
n
va
p
ie
gh
tn
to
Trứng bọ xít bị nhiều lồi ong ký sinh, đó là Anatatus aff Japonicus và
ong Oeneyrtus fongi Tryapizin. Hai loài ong Anatatus aff Japonicus và ong
Oeneyrtus fongi Tryapizin đã đóng góp vai trị làm giảm số lượng bọ xít vải
Tessaratoma papillosa Drury. Trong tự nhiên, trứng bọ xít ở thời kỳ đầu vụ bị ký
sinh thấp, nhưng vào cuối vụ tỷ lệ trứng bị ký sinh tăng lên rất cao. Kết quả
nghiên cứu của Viện Bảo vệ thực vật(2 0 0 0 ) , ở đầu vụ trước ngày 30/4 tỷ lệ
ký sinh từ 2,1-2,8%, ở giữa vụ 20 tháng 5 tỷ lệ ký sinh 3,6 – 8,6%, nhưng ở cuối
vụ 10 tháng 6 tỷ lệ ký sinh từ 39,8 – 42,7%. Theo Vũ Quang Cơn và cộng sự tỷ
lệ trứng bọ xít bị ký sinh ở đầu vụ là 8%, giữa vụ cuối tháng 5 đầu tháng 6 tỷ
lệ ký sinh là 38,7 %, đến đầu tháng 7 giảm xuống còn 4,28% .
do
nl
w
2.5. CÁC NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT CHẾ PHẨM NẤM CÓ ÍCH ĐỂ
oa
PHỊNG TRỪ SÂU HẠI CÂY TRỒNG NĨI CHUNG VÀ SÂU HẠI
d
NHÃN VẢI NÓI RIÊNG
lu
va
an
2.5.1. Các nghiên cứu sản xuất chế phẩm nấm có ích để phịng trừ sâu hại
u
nf
cây trồng nói chung và sâu hại nhãn vải nói riêng trên thế giới
ll
Hiện nay có 2 cơng nghệ chính được sử dụng rộng rãi để nhân sinh khối nấm
đó là cơng nghệ lên men chìm và cơng nghệ lên men xốp. Mỗi cơng nghệ có những
lợi thế khác nhau tùy vào quy mô sản xuất, điều kiện trang thiết bị, nguồn ngun
liệu sẵn có và sản phẩm cần đạt.
oi
m
z
at
nh
z
Cơng nghệ lên men chìm có thể sản xuất chế phẩm ở quy mơ lớn, tuy nhiên
@
gm
địi hỏi phải có trang thiết bị hiện đại. Một số nghiên cứu theo hướng này phải kể
m
co
l.
ai
đến các nhà khoa học là C. W. Mecoy và cộng sự (Mỹ) đã sản xuất nấm
Hirsutella thompsonii (nấm tua) bằng phương pháp ni cấy chìm tạo chế phẩm
với hiệu suất trung bình đạt 400g/bình bằng 33g/lít sau 96 giờ ni cấy. Tiếp đó
an
Lu
Rombach M. C. (Mỹ) và cộng sự đã sản xuất chế phẩm B. bassiana trên môi
trường với thành phần saccharose 2,5%, và YE 2,5% thu được chế phẩm đạt
n
va
ac
th
10
si