Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Tiến trình tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 24 trang )

GIÁO ÁN PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ MẠCH LẠC
CHO TRẺ MẪU GIÁO
🍁TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ĐỌC THƠ CHO TRẺ
NHÀ TRẺ

I. Mục tiêu
- KT: Trẻ biết tên, nội dung bài thơ
- KN: Biết bộc lộ cảm xúc, biết đọc cùng cô, hiểu nghĩa từ
- TĐ: (tùy chủ đề)
II. Chuẩn bị
Ưu tiên đồ chơi, vật thật, rối-tranh
III. Tiến hành
1. Ổn định: giới thiệu tên + nội dung bài thơ
2. Đọc thơ
- Đọc mẫu(đọc 1 lần nếu sử dụng vật thật khi ổn định)
- Trò chuyện: hỏi tên, nội dung thơ
(Cách lập câu hỏi: lấy nữa câu thơ làm câu hỏi, phần còn lại là nội dung trả lời)
- Đọc thơ: cùng cơ
- Trị chơi (nội dung tích hợp)
3. Kết thúc: nhận xét-tuyên dương
VD:
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VĂN HỌC
Chủ đề: Bé đi khắp nơi bằng những phương tiện gì?
Đề tài: Thơ “Đi chơi phố”
Lứa tuổi: 25-36 tháng
Thời gian: 10-15 phút
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Trẻ biết tên bài thơ “Đi chơi phố”.Trẻ biết nội dung bài thơ: trẻ biết
đi theo tín hiệu đèn giao thơng
2. Kĩ năng: Trẻ đọc được bài thơ Đi chơi phố với sự giúp đỡ của cô.


3. Thái độ: Trẻ chú ý lắng nghe cô đọc thơ và đọc theo cô. Trẻ tuân thủ luật lệ
giao thông
II/ Chuẩn bị:
- Chuẩn bị cho cô: Tranh bài thơ “Đi chơi phố”.


- Chuẩn bị cho trẻ: Trẻ quần áo gọn gàng
Nội dung tích hợp:
- MTXQ: Trị chuyện về các phương tiện giao thông.
- Âm nhạc “Em tập lái ô tô”
III/ Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: Trò chuyện
- Hát Em tập lái ô tô
- Trong bài hát nhắc đến xe gì?
- Khi đi xe các bạn phải như thế nào?
- Cơ có 1 bài thơ nói về các bạn nhỏ biết đi theo tín hiệu đèn giao thơng các bạn
cùng lắng nghe cô đọc bài thơ “Đi chơi phố” nhé!
* Hoạt động 2: Dạy thơ “Đi chơi phố”
- Cô đọc mẫu
+ Cô đọc lần 1
+ Cô đọc lần 2 kết hợp tranh
- Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
- Trị chuyện:
+ Trong bài thơ bạn nhỏ đi đâu?(đi chơi phố)
+ Ngồi đèn đỏ cịn có những đèn nào?(đèn xanh, đèn vàng)
+ Khi gặp đèn xanh bạn nhỏ đã làm gì?( nhanh nhanh qua đường)
GD: Khi đi chơi phố, các bạn nhớ phải tuân thủ luật lệ giao thông, gặp đèn đỏ phải
dừng lại, đèn xanh mới được đi nhé!
- Luyện tập ( cô đọc chậm rãi, rõ ràng).
+ Cả lớp đọc 2- 3 lần theo cô

+ Cô giáo cho tổ, nhóm, cá nhân đọc
( Cơ chú ý sửa sai, sửa giọng cho trẻ đọc đúng lời, đúng nhịp thơ)
+ Hỏi lại trẻ tên bài thơ
“ Cô vừa cho các con đọc bài thơ gì?”
+ Cho cả lớp đọc lại 1 lần 
Trị chơi “Tai ai tinh”
Cách chơi: cơ cho bé nghe âm thanh các phương tiện giao thông(xe đạp, xe ơ tơ,
xe bt, xe cứu hỏa,...) và đốn tên phương tiện đó.
Cơ quan sát trẻ chơi, động viên, khuyến khích, tuyên dương trẻ.
*Hoạt động 3: Kết thúc
Nhận xét tuyên dương.

🍁KỂ CHO BÉ NGHE(t1)


I. Mục tiêu
- Biết tên truyện, tên gọi, hành động của nhân vật
- Trẻ biết bộc lộ cảm xúc, kể vuốt theo cô
- Giáo dục theo chủ đề
II. Chuẩn bị
Ưu tiên đồ chơi, vật thật, đồ chơi, rối - tranh
III. Tiến hành
1. Ổn định: giới thiệu tên, nội dung truyện
2. Kể chuyện
- Kể mẫu: (1,2,3 lần) + kết hợp ĐĐH
+ Kể lần 1: làm quen nội dung câu chuyện
+ Kể lần 2: chậm rãi, diễn cảm kết hợp mơ hình tranh
- Đàm thoại: hỏi tên truyện, nhân vật(ai?), lời nói nhân vật
- Cơ kể lại truyện và khuyến khích trẻ vuốt theo cơ
- Trị chơi: bắt chước, mơ phỏng

3. Kết thúc
Nhận xét - tuyên dương
VD:
GIÁO ÁN
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Chủ đề: Bé đi khắp nơi bằng những phương tiện gì?
Đề tài: Truyện Qua đường(t1)
Lứa tuổi: 25-36 tháng
Thời gian: 10 - 15 phút
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1. Kiến thức
- Trẻ biết tên truyện Qua đường, tên gọi các nhân vật(Thỏ trắng, Thỏ nâu, chú cảnh
sát Thỏ xám, bác Gấu), hành động của các nhân vật
2. Kĩ năng
- Trẻ lắng nghe cô kể chuyện và biết kể vuốt theo cô
3. Thái độ
- Trẻ biết nhận lỗi và sữa lỗi
- Trẻ biết tuân thủ luật lệ giao thông “Đèn đỏ phải dừng lại, đèn xanh mới được đi,
khi qua đường phải có người lớn dắt”.
II. CHUẨN BỊ
-1 bộ tranh A3 của cô


-1 bộ tranh A4 của trẻ
- Bảng đèn giao thông: xanh, đỏ
III. TIẾN HÀNH
1. Ổn định
Chơi trò TAXI
- Trong trò chơi có nhắc đến xe gì?
- Khi đi taxi chúng mình phải như thế nào?

- Ngồi xe taxi các bạn cịn biết xe gì nữa?
GD: Khi tham gia giao thơng phải tn thủ luaatk lệ giao thơng, khơng thì đầu, thị
tay ra ngồi.
– Có một câu chuyện kể về hai chị em thỏ khi qua đường chẳng chịu nhìn các tín
hiệu đèn màu, khơng biết điều gì sẽ xảy ra với hai chị em thỏ ? Các con hãy ngồi
ngoan và nghe cô kể câu chuyện “Qua đường” nhé
2. Cô kể chuyện bé nghe
2.1 Cô kể mẫu
- Cô kể lần 1( kết hợp cử chỉ, điệu bộ)
Nhắc lại nội dung: Câu chuyện kể về Thỏ Trắng và Thỏ Nâu xin mẹ đi chơi, Thỏ
Trắng kéo chị Thỏ Nâu sang đường khơng chú ý gì cả khiến cả đồn xe dừng lại.
Sau đó được chú cảnh sát Thỏ Xám nhắc nhở. Hai bạn đã nhận ra lỗi và luôn nhớ
lời chú Thỏ Xám dặn.
- Cô kể lần 2( kết hợp tranh)
2.2 Trị chuyện
- Trong câu chuyện có những ai?(thỏ trắng, thỏ Nâu, chú cảnh sát thỏ xám, bác
Gấu)
- Thỏ Trắng và Thỏ Nâu sang đường như thế nào?(chạy ào sang đường, chẳng chú
ý gì cả)
Giải thích “chạy ào” chạy nhanh
- Bác Gấu đã nói gì?(Hai cháu kia, tín hiệu đèn đỏ đang bật mà lại dám chạy sang
đường à?)
- Ai đã đến nhắc nhở?(chú cảnh sát Thỏ Xám)
- Chú cảnh sát nói gì?(Các cháu có nhìn thấy tín hiệu đèn đỏ kia không? Khi nào
đèn đỏ tắt, đèn xanh bật lên các cháu mới được qua đường. Lần sau, hai cháu phải
chú ý nhé!)
- Sau khi chú cảnh sát nhắc nhở thái độ của Thỏ Trắng và Thỏ Nâu như thế nào?
(Chúng cháu xin lỗi chú)
- Chú cịn nhắc gì nữa?( Các cháu cịn bé nên khi qua đường phải có người lớn dắt,
nếu không rất dễ xảy ra tai nạn đấy!)

- Hai bạn có nhớ lời chú cảnh sát dặn khơng?
2.3. Trị chơi


“ĐÈN GIAO THƠNG”
Cách chơi: Cơ cho bé đi thành vịng trịn, cơ đứng ở giữa cầm bảng đèn, bé đi theo
tín hiệu đèn cơ giơ. Khi cơ giơ “đèn đỏ” thì bé đứng lại, khi giơ “đèn xanh” được
đi.
Đổi lượt: cơ chọn bé vào trong vịng trịn cầm bảng đèn
3. Kết thúc
Nhận xét-tuyên dương

🍁TẬP CHO BÉ KỂ(t2)

I. Mục tiêu
- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện
- Trẻ biết bắt chước ngữ điệu nhân vật, tập nói câu dài
- Trẻ mạnh dạn, tự tin
II. Chuẩn bị
Tranh minh họa
III. Tiến hành
1. Ổn định: gợi nhớ cho trẻ về tựa đề và các nhân vật trong truyện đã biết trước
đó(tranh, lời thoại)
2. Tập kể lại chuyện
- Cơ kể lại 1 lần và khuyến khích trẻ kể vuốt theo cơ(tranh)
- Trị chuyện: đặt câu hỏi về lời nói nhân vật, giúp trẻ trả lời trọn câu có cảm xúc
- Luyện tập kể chuyện: khuyến khích trẻ nói lời thoại nhân vật, từ tượng hình,
tượng thanh.
(Khơng có trị chơi)
3. Kết thúc

Nhận xét - tun dương
VD:
GIÁO ÁN
Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ
Chủ đề: Bé đi khắp nơi bằng những phương tiện gì?
Trụn: Kiến con đi ơ tơ (truyện 2)
Lứa tuổi: 25 - 36 tháng
Thời gian: 10-15p
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Trẻ hiểu nội dung câu truyện “Kiến con đi ô tô” (Câu chuyện kể về bạn Kiến con
đi xe buýt vào rừng xanh thăm bà ngoại, với trí thơng minh và lịng tốt bụng, chú
đã nhanh nhẹn nhường chỗ ngồi của mình cho bác Gấu khi xe đã chật kín người..)
2. Kỹ năng:


- Trẻ bắt chước được ngữ điệu của Kiến, Bác Gấu, Chó, Khỉ, Lợn, Dê; tập nói câu
dài “Bim bim” xe chạy rồi; bác Gấu ơi! Đến ngồi chỗ cháu đi bác!; Ngồi vào đâu
bây giờ; Cảm ơn các bạn nhỏ tốt bụng; chật kín,…
3. Thái độ:
- Trẻ mạnh dang tự tin kể lại câu truyện
II. Chuẩn bị:
- Hình ảnh minh họa cho câu truyện.

III. Tiến hành:
1. Ổn định tổ chức:
- Cơ cho trẻ xem tranh và trị chuyện

- Với tranh này các con nhớ đến câu truyện nào? ( truyện Kiến con đi ơ tơ)
- Trong truyện có những nhân vật nào? (Kiến, Bác Gấu, Chó, Khỉ, Lợn, Dê )

2.Tập kể lại truyện:
- Cô kể truyện cho trẻ nghe 1 lần với tranh kết hợp cử chỉ minh họa.

*Trò chuyện
- Trong câu chuyện có những ai ? (Kiến, Bác Gấu, Chó, Khỉ, Lợn, Dê)
- Kiến con đi đâu? (Đi thăm bà ngoại)
- Kiến con đã đi bằng phương tiện gì? (xe buýt)
- Trên xe buýt có những ai? (Chó, Khỉ, Lợn, Dê)
- Các bạn đi đâu? (Đi hái nấm)
- Sau đó ai đã lên xe buýt? (Bác Gấu)
- Khi bác Gấu lên xe thì chuyện gì đã xảy ra? (chỗ ngồi đã chật kín)
- Mọi người đã nói gì khi bác Gấu khơng có chỗ ngồi? (mọi người điều nhường chỗ
của mình cho Bác Gấu).


- Kiến con đã đưa ra ý tưởng như thế nào để Bác Gấu và kiến đều có chỗ ngồi?
- Trên đường đi, kiến con đã làm gì?
- Qua câu chuyện các con học tập được điều gì?
*Tập kể “Truyện Kiến con đi ô tô”
Kiến con leo lên xe buýt. Kiến muốn vào rừng xanh thăm bà ngọai. Trên xe
đã có dê con.Chó con, khỉ con, lợn con ngồi. Có bạn trong bọn họ vào rừng hái
nấm, có bạn vào rừng chơi trốn tìm, có bạn đến dạo chơi bên hồ ở trong rừng “Bim
Bim” xe chạy rồi. Tất cả cùng tiếng hát, rộn rang biết bao. “Bim Bim” xe dừng ở
bến đón khách, một bác gấu lên xe. Bác đến rừng xanh để thăm cháu . “ Ngồi
vào đâu bây giờ?” chỗ ngồi đã chật kín…Dê con bảo “Bác gấu ơi! đến ngồi chỗ
của cháu đi bác!” Chó Con bảo “ Bác Gấu ơi! đến ngồi chỗ của cháu đi bác!” Mọi
người cùng bảo “ Bác Gấu ơi! đến ngồi chỗ của cháu đi bác!” Bác gấu nói “
Cám ơn các bạn, cám ơn các bạn nhỏ tốt bụng”, “Bác ngồi chỗ của các cháu,
các cháu lại phải đứng” Lúc đó Kiến mới leo đến bên bác gấu, cố nhoi lên và cất
giọng nói “Khơng, khơng, mời bác lại ngồi chỗ của cháu”. Bác gấu hỏi lại “ Thế

cháu ngồi vào đâu?” Kiến con lấp láy ánh mắt một cách hóm hỉnh. Bác gấu ngồi
vào chỗ của kiến con “Ồ!Kiến con đi đâu rùi nhỉ?” ,“Bác gấu ơi!cháu ở đây!”. Bên
tai bác gấu vang lên tiếng của Kiến. Ủa, té ra Kiến con đã leo lên vai bác gấu ngồi
chễm chệ trên đó. Trên đường đi, kiến con hát cho bác gấu nghe nhiều bài
hát,những bài hát du dương quá, hay quá khiến bác gấu lim dim đôi mắt, ngẹo đầu
lắng nghe.
3.Kết thúc:  
- Cô nhận xét giờ học.

🍁KỂ CHUYỆN KINH NGHIỆM

I. Mục đích – yêu cầu
- KT: Trẻ nhớ lại được câu chuyện đã xảy ra dựa vào hệ thống câu hỏi gợi ý
- KN:
+ 3 - 4t: trẻ kể lại được câu chuyện dưới sự gợi ý của cô
+ 4 - 5t: kể lại câu chuyện rõ ràng
+ 5 - 6t: trẻ kể câu chuyện rõ ràng, mạch lạc
-TĐ: trẻ mạnh dạn, tự tin. Giáo dục theo chủ đề
II. Chuẩn bị
- Trẻ đã trải nghiệm….(tên đề tài)
- Bài hát, trò chơi phù hợp với chủ đề
III. Tiến hành
1. Ổn định: hát, vận động theo nhạc(các thủ thuật phù hợp chủ đề)
2. Kể chuyện


- Trò chuyện: số câu hỏi phù hợp với độ tuổi( ở đâu? Khi nào? Với ai? Thấy
gì? Có gì?...Như thế nào? Vì sao?...)
- Nói mẫu: Mẫu giáo bé, mẫu giáo nhỡ(ghi lời nói mẫu)
- Trẻ nói: càng nhiều càng tốt. Nếu trẻ qn cơ gợi ý.

3. Kết thúc: trị chơi, hát
Lời kể dự kiến: (5-6t mới có phần này)
VD:

GIÁO ÁN
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ
Chủ đề: Giao thơng
Đề tài: Kể chuyện theo kinh nghiệm “Hội thi Bé với an tồn giao thơng”
Lứa tuổi: 3-4 tuổi
I. Mục đích – u cầu
- Trẻ nhớ lại được câu chuyện Hội thi Bé với an tồn giao thơng dựa vào câu
hỏi gợi ý
- Bé kể lại câu chuyện Hội thi Bé với an tồn giao thơng dưới sự gợi ý của cơ
- Bé mạnh dạn, tự tin khi kể lại chuyện. Giáo dục bé biết tuân thủ luật giao
thông
II. Chuẩn bị
- Bé đã trải nghiệm Hội thi Bé với An tồn giao thơng
- Trò chơi “taxi”
III. Tiến hành
1. Ổn định
- Cho các bé chơi TAXI
- Đàm thoại về trò chơi:
+ Trong trò chơi nhắc đến xe gì?(xe taxi)
+ Ngồi xe taxi con cịn biết xe gì nữa?
Giáo dục bé biết tuân thủ luật giao thơng
2. Kể chuyện
* Trị chuyện
- Hội thi “Bé với an tồn giao thơng” diễn ra khi nào? (vào tháng an tồn
giao thơng - tháng 9)
- Con tham gia cùng ai?( con tham gia cùng ba mẹ, cô và các bạn)

- Con cảm thấy hội thi như thế nào?(con thấy hội thi rất náo nhiệt)
* Nói mẫu:


Vào tháng 9, trường tổ chức Hội thi Bé với an tồn giao thơng. Con được
tham gia cùng với ba mẹ, cô giáo và các bạn. Con cảm thấy hội thi rất náo nhiệt và
vui nhộn.
* Trẻ nói (nếu quên cô gợi ý)
3. Kết thúc
Hát “Em tập lái ô tô”
Nhận xét – tuyên dương.

🍁KỂ CHUYỆN THEO TRANH CHỦ ĐỀ

I. Mục đích – yêu cầu
- KT: Xây dựng được câu chuyện từ tranh chủ đề
- KN: Trẻ biết kể rõ ràng câu chuyện.
-TĐ: trẻ mạnh dạn, tự tin. Giáo dục theo chủ đề
II. Chuẩn bị
- Tranh minh họa chủ đề
- Bài hát, trò chơi phù hợp với chủ đề
III. Tiến hành
1. Ổn định: hát, vận động theo nhạc/ tình huống tranh xuất hiện(các thủ thuật
phù hợp chủ đề)
2. Kể chuyện
- Cho trẻ xem tranh tự do(2-3 phút)
- Trò chuyện:
+ 3-4t: (3-4 câu) câu hỏi liệt kê, đặc điểm, hành động( ai đây? Cái gì đây?
Đang làm gì? Như thế nào?)
+ 4-5t: (4-5 câu) tranh vẽ gì? Có những gì/những ai? Đang làm gì? Bức tranh

như thế nào?
+ 5-6t: (5-6 câu) tranh vẽ gì? Có những gì/những ai? 3a,b,c_ câu hỏi ghép
theo từng khơng gian tranh có vị trí.
- Kể mẫu: Đây là bức tranh…(Mẫu giáo bé, mẫu giáo nhỡ(ghi lời kể mẫu))
- Trẻ kể theo tranh: càng nhiều càng tốt. Nếu trẻ qn cơ gợi ý.
3. Kết thúc: trị chơi, hát
VD:

Lời kể dự kiến(5-6t)
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Chủ Đề: Nghề Nghiệp
Đề tài: Kể chuyện theo tranh
“Bé làm quen các nghề”


Lứa tuổi: 5-6 tuổi

I. Mục tiêu:
- Xây dựng được câu chuyện từ tranh chủ đề nghề nghiệp
- Trẻ kể được câu chuyện mạch lạc, rõ ràng.
- Trẻ mạnh dạn, tự tin kể được câu chuyện theo tranh.
II. Chuẩn bị:
- Tranh A3 chủ đề nghề nghiệp

- Nhạc bài hát “Cô và Mẹ”
- Hộp quà đựng tranh
III. Tiến hành:
1. Hoạt động 1: Ổn định
- Cho trẻ hát và vận động bài hát “Cô và Mẹ”
- Các con vừa hát và vận động bài hát gì?

- Bài hát nói về gì?
2. Hoạt động 2: Kể chuyện theo tranh chủ đề nghề nghiệp
- Tình huống: Cô Lan đến thăm lớp và tặng cho các bạn 1 hộp quà.
- Các con cảm ơn cô Lan, bây giờ cô và các con cùng nhau mở hộp quà ra nhé!
- Là 1 bức tranh

- Cô cho trẻ xem tranh tự do ( cơ khơng nói gì)
* Trị chuyện:
- Tranh vẽ gì? ( Tranh vẽ cơ giáo đang giới thiệu các ngành nghề cho học sinh)
- Trong tranh có những ai? Có những gì? (Trong tranh có cơ giáo, các bạn học
sinh và chậu hoa)
- Mọi người trong tranh đang làm gì? ( Đang học bài trong lớp)
- Ở trên bảng cơ giáo đang làm gì? ( Phía trên cô giáo đang giảng bài cho học
sinh)
- Ở dưới các bạn học sinh đang làm gì? ( ở dưới bàn học các bạn học sinh đang
chú ý lắng nghe cơ giảng bài)
- Ngồi cửa sổ các con thấy gì? (Ngồi cửa sổ có 1 chậu hoa)


- Các con thấy bức tranh như thế nào? (Bức tranh này thật đẹp)
Kể mẫu: Đây là bức tranh vẽ giờ học bé tìm hiểu các ngành nghề. Trong tranh có
cơ giáo và các bạn nhỏ và chậu hoa nhỏ. Phía trên cơ giáo đang giới thiệu các
ngành nghề trong xã hội. Phía dưới các bạn nhỏ đang chăm chú lắng nghe cơ dạy.
Bên cửa sổ có một bình hoa nhiều màu sắc. Bức tranh thật đẹp
- Trẻ kể
3. Kết thúc:
Trị chơi: Tìm dụng cụ theo nghề
- Cách chơi: nhiệm vụ của mỗi đội là phải tìm đúng dụng cụ của nghề và chạy
lên bảng dán vào phía bức tranh đó. Trị chơi được bắt đầu và kết thúc bằng 1
bản nhạc. Đội nào dán được nhiều và đúng dụng cụ đội đó sẽ thắng.

- Luật chơi: Mỗi bạn chỉ được lấy 1 dụng cụ trò chơi theo luật tiếp sức
- Cô bao quát trẻ chơi.
- Nhận xét – tuyên dương
Lời kể dự kiến của bé:
Đây là bức tranh vẽ cô giáo đang giới thiệu các ngành nghề cho học sinh, trong
tranh có cơ giáo, các bạn học sinh và chậu hoa. Mọi người trong tranh đang học bài
trong lớp học. Phía trên cơ giáo đang giảng bài, ở dưới bàn học các bạn học sinh
đang chú ý lắng nghe cơ giảng. Ngồi cửa sổ có 1 chậu hoa. Bức tranh này thật
đẹp.

🍁KỂ CHUYỆN ĐỒ CHƠI
Trẻ 3-4t: MÔ TẢ ĐỒ CHƠI

chơi

I. Mục đích – yêu cầu
- KT: Trẻ biết sử dụng từ ngữ để gọi tên và đặc điểm của vật thật, đồ vật, đồ
- KN: Trẻ nói được câu đơn, câu mở rộng, đoạn văn dựa vào gợi ý của cô
-TĐ: trẻ mạnh dạn, tự tin. Giáo dục theo chủ đề
II. Chuẩn bị
- Mỗi trẻ 1 vật thật/đồ vật/đồ chơi theo chủ đề
- Bài hát, trò chơi phù hợp với chủ đề
III. Tiến hành
1. Ổn định: hát, vận động theo nhạc(các thủ thuật phù hợp chủ đề)
2. Mô tả đồ chơi


- Trị chuyện: tên gọi, đặc điểm, cơng dụng của vật thật/đồ vật/đồ chơi(Cái
gì? Bằng gì? Như thế nào? Để làm gì?...)
- Nói mẫu: cơ mượn 1 đồ vật của 1 bé và nói 3-4 câu mơ tả về đồ vật dựa vào

các câu trả lời của trẻ.
- Trẻ mô tả đồ chơi của mình: càng nhiều càng tốt. Nếu trẻ qn cơ gợi ý.
3. Kết thúc: trị chơi, hát
VD:

GIÁO ÁN
Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ
Chủ đề: Nghề Nghiệp
Đề tài: KCĐC Mô tả một số đồ dùng trong nghề may
Lứa tuổi: 3-4 tuổi
I. Mục đích, yêu cầu.
- Kiến thức: Trẻ biết tên gọi, đặc điểm của một số đồ dùng trong nghề may: máy
may, kéo, bàn ủi
- Kỹ năng: trẻ nói được câu đơn, câu mở rộng, đoạn văn mơ tả một số đồ dùng
nghề may dựa vào gợi ý của cô
- Thái độ: Trẻ mạnh dạn, tư tin. Trẻ biết quý trọng, giữ gìn đồ dùng nghề may.
II. Chuẩn bị:
- Mỗi trẻ 1 đồ chơi trong nghề may: cái máy may, cái kéo, cái bàn ủi.

+ Bài hát “ Cháu yêu cô chú công nhân”.
III. Tiến hành
1. Ổn định gây hứng thú
- Cô và trẻ hát bài "Cháu yêu cô chú công nhân".
+ Các con vừa hát bài hát có tên gì? ( bài hát có tên “Cháu u cơ chú cơng
nhân”.)
+ Bài hát nói về điều gì? (Bài hát nói về tình cảm u thương của em bé đối với
cơ chú cơng nhân).
+ Trong nghề may thường có những đồ dùng gì? ( kéo, chỉ, phấn…)
=> Trong nghề may có rất nhiều đồ dùng, gồm đồ dùng động cơ và đồ dùng thủ
công. Bây giờ các con cùng hướng mắt lên màn hình và quan sát xem có những

đồ dùng gì nhé!


2. Hướng dẫn trẻ mô tả về đồ chơi trong nghề may
- Trị chuyện
+ Con có đồ chơi gì đây?(máy may/bàn ủi/kéo)
+ Nó được làm bằng gì?(xốp bitis)
+ Dùng để làm gì?( may quần áo/cắt vải/ làm phẳng quần áo)
+ Con cảm thấy nó như thế nào?(thích)
- Cơ nói mẫu: cơ mượn đồ chơi máy may của trẻ nói mẫu
Đây là cái máy may. Nó được làm bằng xốp bitis. Máy may dùng để may
nhiều quần áo đẹp. Con rất thích.
- Trẻ mơ tả đồ chơi của mình
3. Kết thúc: nhận xét – tun dương
* Trị chơi 1: Đốn nhanh chọn đúng
- Cơ nói tên đồ chơi nào trẻ giơ và nói nhanh tên đồ chơi đó
- Lần 2 cơ hỏi màu sắc và trẻ thực hiện
- Kiểm tra kết quả, thưởng quà.
*Trẻ 4-5t: SO SÁNH ĐỒ CHƠI
I. Mục đích – yêu cầu
- KT: Trẻ biết sử dụng từ, câu để so sánh đặc điểm, hoạt động, tính chất của
nhóm (02) vật thật, đồ vật, đồ chơi cùng chủ đề
- KN: Trẻ nói được câu đơn, câu ghép 1 cách rõ ràng
-TĐ: trẻ mạnh dạn, tự tin. Giáo dục theo chủ đề
II. Chuẩn bị
- 2 đồ chơi mẫu cho cô
- 2 nhóm đồ chơi cho 2 nhóm trẻ(4)
- Bài hát, trò chơi phù hợp với chủ đề
III. Tiến hành
1. Ổn định: hát, vận động theo nhạc(các thủ thuật phù hợp chủ đề)

2. So sánh đồ chơi
- Trò chuyện: (hỏi hết 6 đồ chơi)cô lấy từng đồ chơi cho trẻ gọi tên. Hỏi trẻ
đặc điểm của đồ vật/đồ chơi(hỏi nét tiêu biểu, nổi bật, mỗi đồ chơi hỏi 1-2 câu)
- So sánh mẫu: cô chọn 2 đồ vật/đồ chơi và hỏi trẻ điểm gống/ khác(4-5 câu
hỏi)
+ Nói mẫu: Đây là….và…Chúng đều….Tuy nhiên,….cịn….Hai….
- Chia nhóm, cho trẻ chọn 2 đồ chơi/nhóm, thảo luận
- Đại diện nhóm lên nói đoạn văn đã chuẩn bị
3. Kết thúc: trò chơi, hát


Lời so sánh dự kiến:
Đại diện nhóm 1: (tên đồ chơi/đồ vật)
Đại diện nhóm 2: (tên đồ chơi/đồ vật)
VD:
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
Chủ đề: Thực Vật
Đề tài: So sánh đồ chơi “Các loại quả bé yêu thích”
Lứa tuổi: 4-5t
I. Mục tiêu
- Kiến thức: Trẻ biết dùng lời để so sánh đồ chơi “Quả cam, bưởi, dưa hấu,
dâu tây, thanh long, táo”
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát đồ chơi để diễn tả thành lời.
- Thái độ: Trẻ mạnh dạn, tự tin. Giáo dục bé biết giữ gìn, cất gọn đồ chơi sau khi
chơi xong.
II. Chuẩn bị:
- Bài hát “Quả gì”
- 2 đồ chơi của cơ: quả cam, quả bưởi
- 4 đồ chơi của trẻ: dâu tây, thanh long, táo, dưa hấu
III. Tiến hành:

1. Ổn định gây hứng thú:
- Hát và vận động theo nhạc bài hát “Quả gì” và trị chuyện về bài hát:
+ Bài hát có tên là gì? (Bài hát quả gì)
+ Bài hát có nhắc đến quả gì ăn được? (Quả khế, quả mít)
+ Con cịn biết thêm quả gì nữa?
2. Hướng dẫn bé so sánh đồ chơi:
- Quan sát quả “quả cam”

- Trò chuyện :
+ Đây là quả gì? (Quả cam)
+ Chất liệu làm bằng gì? (Vải nỉ)
+ Con thấy quả cam bằng nỉ như thế nào? (Thấy đẹp)
- Quan sát quả “quả bưởi”


- Trị chuyện:
+ Đây là quả gì? (Quả bưởi)
+ Chất liệu làm bằng gì? ( Bằng nhựa)
+ Con thấy quả bưởi bằng nỉ như thế nào? (Thấy đẹp)
- Quan sát quả “Dâu tây”
+ Quả gì đây? (Quả dâu tây)

+ Chất liệu làm bằng gì? ( Bằng vải nỉ)
+ Con thấy đồ chơi bằng nỉ như thế nào? (Thấy đẹp)
- Quan sát quả “Thanh long”

+ Quả gì đây? (Quả thanh long)
+ Chất liệu làm bằng gì? ( Bằng vải nỉ)
+ Con thấy đồ chơi bằng nỉ như thế nào? (Thấy đẹp)
- Quan sát quả 3 “Dưa hấu”

+ Quả gì đây? (Quả dưa hấu)

+ Vỏ dưa hấu này có màu gì? (Màu xanh)
+ Chất liệu làm bằng gì? ( Bằng vải nỉ)
- Quan sát quả “Quả táo”
+ Quả gì đây? (Quả táo)


+ Vỏ quả này có mảu gì? (Màu đỏ)
+ Bên trong quả táo có gì? (Thịt và hạt)
+ Chất liệu làm bằng gì? ( Bằng vải nỉ)
+ Con thấy đồ chơi bằng nỉ như thế nào? (Thấy đẹp)
- So sánh mẫu: Cơ đặt 2 món đồ chơi và hỏi trẻ
+ Điểm giống nhau giữa quả bưởi và quả cam là gì? (đều là đồ chơi, bên trong

có múi, có hạt)
+ Điểm khác nhau là gì? (quả cam làm bằng vải nỉ màu cam, quả bưởi làm bằng
nhựa có màu xanh)
+ Con thấy 2 món đồ chơi này như thế nào (Thích 2 hai)
- Cơ nói mẫu : Đây là món đồ chơi quả cam và đồ chơi quả bưởi. Chúng đều là
đồ chơi, bên trong quả có múi và hạt. Tuy nhiên, đồ chơi quả cam được làm
bằng vải nỉ màu cam còn đồ chơi quả bưởi làm bằng nhựa có màu xanh. Hai
món đồ chơi đều đẹp, con rất thích.
- Chia nhóm, trẻ chọn 2 đồ chơi/ nhóm, thảo luận
+ Dự kiến nhóm trẻ 1 (Dưa hấu, quả táo đỏ)
+ Dự kiến nhóm trẻ 2 (Quả dâu, quả thanh long)
- Đại diện nhóm lên nói đoạn văn đã chuẩn bị
3. Kết thúc: nhận xét - tuyên dương
Lời so sánh dự kiến:
*Dự kiến nhóm 1:( dưa hấu – táo) Đây là món đồ chơi quả dưa hấu và đây là

món đồ chơi quả táo. Chúng đều là đồ chơi được làm bằng vải nỉ. Tuy nhiên, đồ
chơi quả dưa hấu có màu xanh lá ruột đỏ nhiều hạt, đồ chơi quả táo màu đỏ, ruột
trắng và ít hạt. Hai món đồ chơi con rất thích.

+ Dự kiến nhóm trẻ 2 (Quả dâu, quả thanh long): Đây là món đồ chơi quả dâu
tây và đây là món đồ chơi quả thanh long. Chúng đều là đồ chơi có màu đỏ, được
làm bằng vải nỉ. Tuy nhiên, dâu tây có nhiều hạt trắng nằm bên ngồi vỏ, cịn
thanh long có nhiều hạt đen bên trong ruột. Hai món đồ chơi rất đẹp.


*Trẻ 5-6t: DỰNG TRUYỆN VỚI ĐỒ CHƠI
I. Mục đích – yêu cầu
- KT: Trẻ biết xây dựng câu chuyện thuộc chủ đề từ nhóm đồ chơi có đầy đủ
3 phần
- KN: Trẻ kể lại câu chuyện 1 cách rõ ràng, mạch lạc
-TĐ: trẻ mạnh dạn, tự tin. (không giáo dục)
II. Chuẩn bị
- 3 đồ chơi/nhóm
- Bài hát, trị chơi phù hợp với chủ đề
III. Tiến hành
1. Ổn định: hát, vận động theo nhạc(các thủ thuật phù hợp chủ đề)
2. Dựng truyện với đồ chơi
- Trò chuyện về từng đồ chơi: tên gọi, đặc điểm đặc biệt(tạo hình, ngoại
hình) của đồ chơi: tại sao lại thế? Con nghĩ/đốn xem…đang làm gì?/như thế nào?
Điều gì xảy ra?...
- Chia nhóm, cho trẻ chọn 3 đồ chơi/nhóm, thảo luận tìm ý tưởng xây dựng
truyện
- Trẻ tập kể: Đại diện nhóm lên kể
- Giáo viên và lớp nhận xét hoạt động các nhóm
3. Kết thúc: trị chơi, hát

Lời kể dự kiến:
Đại diện nhóm 1: (tên đồ chơi/đồ vật)
Đại diện nhóm 2: (tên đồ chơi/đồ vật)
VD:
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ
Chủ đề: Giao thơng
Đề tài: Kể chuyện đồ chơi
Lứa tuổi: 5-6 tuổi
I. Mục tiêu


- Trẻ biết xây dựng câu chuyện thuộc chủ đề giao thơng từ nhóm đồ
chơi( xe ơ tơ, xe khách, xe máy; xe đạp, xe cấp cứu, xe cảnh sát)
- Trẻ kể lại câu chuyện một cách rõ ràng, mạch lạc
- Trẻ mạnh dạn, tự tin khi kể chuyện.
II. Chuẩn bị
- 6 đồ chơi: xe ô tô, xe khách, xe máy xe đạp, xe cấp cứu, xe cảnh sát

III. Tiến hành
1. Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú
- Cô cho trẻ hát và vận động bài hát “Em đi chơi Thuyền”
Cô đàm thoại cùng trẻ:
+ Các con vừa hát bài hát có tên là gì ? ( Em đi chơi Thuyền)
+ Trong bài hát nhắc tới phương tiện nào? ( nhắc đến thuyền)
+ Ngoài chiếc thuyền ra các con cịn biết những phương tiện giao thơng nào?
(xe đạp, xe ô tô, xe máy, xe khách)
Giáo dục bé biết
- Đúng rồi hôm nay cô sẽ giới thiệu cho các con về một số loại phương tiện
đường bộ đường thủy
2. Hoạt động 2: Dựng truyện với đồ chơi “ xe ô tô, xe máy, xe khách, xe

đạp, xe cấp cứu, xe cảnh sát ”
* Trị chuyện từng đồ chơi
- Xe ơ tơ:
+ Đây là xe gì đây? (xe ơ tơ)
+ Xe ô tô như thế nào? ( chạy nhanh vun vút)
- Xe khách:
+ Đây là xe gì đây? (Xe khách)
+ Xe khách có điểm gì đặc biệt? ( chở nhiều người, có giường nằm)
- Xe máy:
+ Đây là xe gì đây? ( Xe máy)
+ Con thấy xe máy như thế nào?( nhỏ gọn )
- Xe đạp:
+ Đây là xe gì đây? (Xe đạp)
+ Xe đạp như thế nào? ( Nhỏ gọn )
- Xe cấp cứu:
+ Đây là xe gì đây? ( Xe cấp cứu)
+ Xe cấp cứu như thế nào? ( chở bệnh nhân, có tiếng cịi to)


- Xe cảnh sát:
+ Đây là xe gì đây? ( Xe cảnh sát)
+ Xe cảnh sát như thế nào? ( giữ trật tự)
* Chia nhóm, cho các nhóm chọn đồ chơi, thảo luận tìm ra ý tưởng câu
chuyện
- Nhóm 1: Xe khách, xe ơ tơ, xe máy
- Nhóm 2: Xe đạp, xe cấp cứu, xe cảnh sát
* Trẻ tập kể: Đại diện từng nhóm lên kể
- Cơ và lớp nhận xét hoạt động từng nhóm
3. Hoạt động 3: Kết thúc
- Cô nhận xét- tuyên dương lớp, cá nhân trẻ thực hiện tốt trong buổi học .

Lời kể dự kiến:
 Đại diện nhóm 1 kể:

Ngày chủ nhật, cậu chủ vệ sinh đồ chơi rồi đem ra ban không phơi nắng. Khi
cậu chủ rời đi, thì xảy ra cuộc tranh cãi giữa ba loại xe xem ai quan trọng hơn.
- "Tôi quan trọng nhất vì tơi chở được nhiều người, tơi đi xa cũng được, đi
gần cũng được " ơ tơ nói.
- Xe khách cãi: "ô tô đã chở được nhiều người bằng tơi chưa tơi cịn có cả
giường nằm để hành khách thấy thoải mái như ở nhà"
- Xe máy điềm tĩnh hơn: "ừ các bạn cũng nhanh và chở được nhiều người
đấy, nhưng tôi nhỏ, gọn nên mới được cậu chủ dùng nhiều nhất"
Đúng lúc đó cậu chủ đi đến và vui vẻ nói "Loại phương tiện nào cũng quan
trọng cả vì điều giúp ích cho mọi người".
 Đại diện nhóm 2 kể:


Sáng sớm xe đạp nằm một mình thấy buồn chạy đi dạo phố. Ngồi
đường ,nhiều xe đơng đúc mọi người ai cũng bận rộn với cơng việc của mình . Xe
đạp nhỏ gọn đã len ra giữa đường từ lúc nào . Bỗng tiếng còi xe cấp cứu vang in ỏi
làm xe đạp con giật mình ngã ra giữa phố.Bên kia đường xe cảnh sát đang làm việc
chay đến đưa xe đạp vào lề nhắc nhở “ Khi tham gia giao thơng nhớ phải đi đúng
làn đường của mình kẻo gây tai nạn”. xe đạp nhận ra lỗi của mình và luôn nhớ lời
dặn của xe cảnh sát.

🍁KỂ CHUYỆN TỰ DO

I. Mục đích – yêu cầu
- KT: Trẻ biết xây dựng được câu chuyện….. từ việc sắp xếp các bức tranh
cùng chủ đề…
- KN: Trẻ kể lại câu chuyện 1 cách rõ ràng, mạch lạc

-TĐ: trẻ mạnh dạn, tự tin. (không giáo dục)
II. Chuẩn bị
- 1 bộ tranh A3 của cô và 2 bộ A4 của trẻ(4 bức tranh)
- Bài hát, trò chơi phù hợp với chủ đề
III. Tiến hành
1. Ổn định: hát, vận động theo nhạc(các thủ thuật phù hợp chủ đề)
2. Kể chuyện “tên chủ đề”
- Trò chuyện về từng tranh: (2-4 câu hỏi/tranh)
=> Khái quát chủ đề bức tranh
- Chia nhóm, phát tranh, thảo luận cách sắp xếp tranh và câu chuyện
- Dán tranh, đại diện nhóm lên kể, đặt tên
- Cô dán tranh, kể, cháu đặt tên, cô đặt tên
- Giáo viên và lớp nhận xét hoạt động các nhóm
3. Kết thúc: trị chơi, hát
Lời kể dự kiến: Đây là bức tranh nói về….- ndung tranh 1- ndung tranh 2 ndungtranh 3 - ndung tranh 4 - Đánh giá câu chuyện
Đại diện nhóm 1: (tên đồ chơi/đồ vật)
Đại diện nhóm 2: (tên đồ chơi/đồ vật)
VD:

LVPTNN
CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON
ĐỀ TÀI: KỂ CHUYỆN THEO CHỦ ĐỀ TỰ DO “ GIỜ RA CHƠI CỦA



×