Tải bản đầy đủ (.docx) (89 trang)

Hoan thien cong tac phan tich tai chinh cua cong 69339

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (366.1 KB, 89 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
hàng Tài chính

Khoa Ngân

Lời mở đầu
Từ khi thị trờng đợc hình thành và trải qua nhiều
hình thái trong quá trình phát triển, cạnh tranh chính là quy
luật kinh tế tất yếu thúc đẩy sự phát triển của thị trờng.
Nền kinh tế thị trờng ra đời thay thế các hình thái kinh tế
xà hội trớc kia càng khẳng định hơn vị thế của cạnh tranh
nhất là trong xu hớng phát triển hiện nay, xu hớng liên kết
kinh tế : Khu vực hoá, toàn cầu hoá kinh tế. Trong những
điểm yếu, diểm mạnh của mình tìm hiểu và xác định con
đờng phát triển của doanh nghiệp để có thể tồn tại và phát
triển cạnh tranh với những doanh nghiệp khác bằng chính
khả năng hiện có của mình.
Để làm đợc điều đó, phân tích tài chính là hoạt động
tất yếu mà doanh nghiệp cần phải tiến hành bởi hoạt động
phân tích tài chính sử dụng một tập hợp các khái niệm, phơng pháp và công cụ cho phép xử lý các thông tin kế toán và
các thông tin khác về quản lý nhằm đánh giá tình hình tài
chính của một doanh nghiệp, đánh giá rủi ro, mức độ và
chất lợng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, cung cấp
những thông tin quan trọng cho các nhà quản lý doanh
nghiệp nói chung và các nhà quản lý tài chính nói riêng để
định hớng các quyết định, dự báo tài chính, kế hoạch đầu
t, ngân quỹ, quyết định quản lý phù hợp nhằm khắc phục
những tồn tại, tân dụng cơ hội tơng lai để tiến hành hoạt
động kinh doanh có hiệu quả.
Trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Phát triển
Kinh tế và Hỗ trợ Tài năng trẻ Việt Nam, tôi nhận thấy công tác


phân tích tài chính mặc dù đà đợc ban lÃnh đạo quan tâm


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
hàng Tài chính

Khoa Ngân

nhng cũng có một số vấn đề cha hợp lý. Chính vì lẽ đó, tôi
chọn đề tài : Hoàn thiện công tác phân tích tài
chính của Công ty Cổ phần - Phát triển Kinh tế và Hỗ
trợ Tài năng trẻ Việt Nam nghiên cứu về công tác phân
tích tài chính với mong muốn hoàn thiện công tác phân tích
tài chính doanh nghiệp tại Công ty.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn của cô giáo Trần
Thanh Tú và các anh chị trong Công ty Cổ phần Phát triển
Kinh tế và Hỗ trợ Tài năng trẻ Việt Nam đà giúp đỡ tôi thực
hiện đề tài này.

Chơng I: Phân tích Tài chính doanh nghiệp
một số lý luận cơ bản.
1.1.Tầm quan trọng của phân tích Tài chính doanh nghiệp.

1.1.1.Hoạt động tài chính cơ bản của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp là chủ thể kinh tế độc lập, có t cách pháp
nhân, hoạt động kinh doanh trên thị trờng nhằm làm tăng
giá trị của chủ sở hữu.
ở Việt Nam, theo Luật doanh nghiệp thì doanh nghiệp là tổ
chức có tên riêng, có tài sản có trụ sở giao dịch ổn định, đợc
đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục

đích thực hiện các hoạt động kinh doanh tức là thực hiện
một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu t, từ
sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên
thị trờng nhằm mục đích sinh lợi.
Các doanh nghiƯp ë ViƯt Nam bao gåm: Doanh nghiƯp
nhµ níc, công ty cổ phần, công ty liên doanh, doanh nghiệp


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
hàng Tài chính

Khoa Ngân

có 100% vốn nớc ngoài. Mỗi loại hình doanh nghiệp có những
u nhợc điểm riêng phù hợp với qui mô và trình độ phát triển
nhất định. Phần lớn các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị
trờng tổ chức duới hình thức công ty bởi những u việt riêng
của nó. ứng với mỗi loại hình doanh nghiệp có một hình thức
tổ chức, quản lý Tài chính doanh nghiệp nhng nội dung và
bản chất quản lý

tài chính về cơ bản là giống nhau.

Mỗi loại hình doanh nghiệp từ khi thành lập và đăng ký
kinh doanh đà phải xác định cho mình những vấn đề sau:
o

Xác định ngành nghề và mặt hàng kinh doanh.

o


Xác định quy mô và phạm vi hoạt động.

o

Xác định nguồn vốn cần thiết cho hoạt động kinh

doanh.
o

Lên các phơng án, kế hoạch chiến lợc và chiến

thuật kinh doanh trong ngắn hạn và dài hạn.
Các vấn đề trên chỉ đợc thực hiện khi doanh nghiệp
tiến hành các hoạt động tài chính. Các quan hệ tài chính
doanh nghiệp đợc thể hiện trong cả quá trình sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp.
Hoạt động tài chính doanh nghiệp là một trong những
nội dung cơ bản của hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt
động này nhằm thực các mục tiêu của doanh nghiệp : tối đa
hoá lợi nhuận, tối đa hoá giá trị doanh nghiệp hay mục tiêu
tăng trởng, phát triển. Để tiến hành sản xuất kinh doanh, nhà
doanh nghiệp phải xử lý các quan hệ tài chính thông qua phơng thức giải quyết 3 vÊn ®Ị sau:


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
hàng Tài chính

Khoa Ngân


- Nên đầu t dài hạn vào đâu, số lợng bao nhiêu và cách
thức nh thế nào cho phù hợp với hình thức doanh nghiệp đÃ
chọn, nhằm đạt tới mục tiêu của doanh nghiệp. Đây là chiến
lợc đầu t dài hạn của doanh nghiệp và là cơ sở để dự toán
vốn đầu t.
- Nguồn vốn tài trợ đợc huy động ở đâu vào thời điểm
nào với một cơ cấu vốn tối u và chi phí vốn thấp nhất?
- Quản lý các hoạt động tài chính ngắn hạn nh thế nào
để đa ra các quyết định thu chi phù hợp?
Ba vấn đề trên đây không phải là tất cả mọi vấn đề
về tài chính doanh nghiệp, nhng đó là ba vấn đề lớn nhất
và quan trọng nhất.
Để đầu t vào tài sản, doanh nghiệp phải có vốn, có
nghĩa là phải có tiền để đầu t. Doanh nghiệp có thể tự tài
trợ bằng hình thức góp vốn cổ phần, nhận vốn từ NSNN,
hoặc có thể huy động vốn từ bên ngoài doanh nghiệp bằng
hình thức đi vay Ngân hàng, đi vay khách hàng. Khi đà đủ
vốn để tài trợ cho tài sản và tiến hành kinh doanh, doanh
nghiệp phải xác định các luồng tiền thực nhập quỹ, thực
xuất quỹ để xác định kết quả kinh doanh. Nh vậy, ta thấy
dòng tài chính đợc thể hiện thông qua báo cáo kết quả kinh
doanh và bảng báo cáo lu chuyển tiền tệ. Xét các dòng tài
chính ở những thời điểm nhất định, ta xác định đợc các
dự trữ tài chính. Chúng đợc thể hiệm qua Bảng cân đối kế
toán. Nếu nh các quan hệ tài chính đợc tiến hành qua các
chu kỳ kinh doanh tạo ra các dòng tài chính không ngừng vận
động thì nhờ chúng, doanh nghiệp có nguồn tài chính để
tổ chức kinh doanh. Và ngợc lại, dòng tài chính luân chuyển



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
hàng Tài chính

Khoa Ngân

trôi chảy trong suốt chu kỳ sản xuất kinh doanh và trong suốt
quá trình hoạt động của doanh nghiệp lại chứng tỏ rằng các
quan hệ tài chính đợc thiết lập tại doanh nghiệp là sự lựa
chọn đúng đắn và bền vững dựa trên cơ sở lợi ích của các
bên.
- Quan hệ giữa doanh nghiệp và Nhà nớc: Đây là mối
quan hệ phát sinh khi doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ thuế
đối víi Nhµ níc, khi Nhµ níc gãp vèn vµo doanh nghiệp.
- Quan hệ giữa doanh nghiệp với thị trờng tài chính:
Quan hệ này đợc thể hiện thông qua việc doanh nghiệp tìm
kiếm các nguồn tài trợ. Trên thị trờng tài chính , doanh
nghiệp có thể vay ngắn hạn để đáp ứng nhu cầu vốn ngắn
hạn, có thể phát hành cổ phiếu và trái phiếu để đáp ứng
nhu cầu vốn dài hạn. Ngợc lại, doanh nghiệp phải trả lÃi vay và
vốn vay, trả lÃi cổ phần cho các nhà tài trợ. Cũng có thể gửi
tiền vào Ngân hàng, đầu t vào chứng khoán bằng số tiền
tạm thời cha sử dụng.
- Quan hệ giữa doanh nghiệp với các thị trờng khác:
Trong nền kinh tÕ, doanh nghiƯp cã quan hƯ chỈt chÏ víi các
doanh nghiệp khác trên thị trờng hàng hoá, dịch vụ, thị trờng sức lao động. Đây là những thị trờng mà tại đó doanh
nghiệp tiến hành mua sắm máy móc thiết bị, nhà xởng,
tìm kiếm lao động v.v... Điều quan trọng là thông qua thị trờng , doanh nghiệp có thể xác định đợc nhu cầu hàng hoá
và dịch vụ cần thiết cung ứng. Trên cơ sở đó, Doanh nghiệp
hoạch định ngân sách đầu t, kế hoạch sản xuất, tiếp thị
nhằm thoả mÃn nhu cầu thị trờng.



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
hàng Tài chính

Khoa Ngân

- Quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp : Đây là quan hệ
giữa các bộ phận sản xuất kinh doanh, giữa quyền sử dụng
vốn và quyền sở hữu vốn. Các mối quan hệ này đơc thể
hiện thông qua hàng loạt chính s¸ch cđa doanh nghiƯp nh:
chÝnh s¸ch cỉ tøc, chÝnh s¸ch đầu t, chính sách về cơ cấu
vốn, chi phí...
Nh vậy, hoạt động tài chính và các quan hệ tài chính là
nội dung cơ bản trong quản trị tài chính doanh nghiệp. Nó
liên quan tới việc hình thành và sử dụng quỹ tài chính tập
trung tại doanh nghiệp. Và nhiệm vụ chủ yếu của các nhà
phân tích tài chính doanh nghiệp là phải thờng xuyên kiểm
tra, giám sát các luồng tài chính, dự trữ tài chính và sự vận
động của chúng một cách khoa học; trên cơ sở đó, đa ra
những quyết định có giá trị về các quan hệ tài chính và hớng tới mục đích hàng đầu mà doanh nghiệp theo đuổi.
1.1.2. Tầm quan trọng của phân tich Tài chính doanh
nghiệp.
Trong hoạt động kinh doanh theo cơ chế thị trờng có
sự quản lý của Nhà nớc, các Doanh nghiệp thuộc các loại hình
sở hữu khác nhau, điều bình đẳng trớc pháp luật trong việc
lựa chọn ngành nghề lĩnh vực kinh doanh. Do vậy sẽ có
nhiều đối tợng quan tân đến tình hình tài chính của
doanh nghiệp nh: chủ Doanh nghiệp , nhà tài trợ , nhà cung
cấp, khách hàng... kể cả cơ quan Nhà nớc và ngời làm công,

mỗi đối tợng quan tâm đến tình hình tài chính của doanh
nghiệp trên những giác độ khác nhau.
1.1.2.1. Phân tích tài chính đối với nhà quản trị:


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
hàng Tài chính

Khoa Ngân

Mối quan tâm hàng đầu của họ là tìm kiếm lợi nhuận
và khả năng trả nợ để đảm bảo sự tồn tại và và phát triển
doanh nghiệp. Ngoài ra, cac nhà quản trị doanh nghiệp còn
quan tâm đến các mục tiêu khác nh tạo công ăn việc làm
nâng cao chất lợng sản phẩm, đóng góp phúc lợi xà hội, bảo
vệ môi trờng v.v... Điều đó chỉ đợc thực hiện khi kinh doanh
có lÃi và thanh toán đợc nợ nần.
Cụ thể thành các mục tiêu nh sau:
- Tạo thành các chu kỳ đánh giá đều đặn về các hoạt
động kinh doanh trong quá khứ, tiến hành cân đối tài
chính, khả năng sinh lời, khả năng thanh toán, trả nợ, rủi ro tài
chính của doanh nghiệp.
- Định hớng các quyết định của ban Tổng giám đốc
cũng nh của giám đốc tài chính: quyết định đầu t, tài trợ,
phân chia lợi tức cổ phần...
- Là cơ sở cho các dự báo tài chính: kế hoạch đầu t,
phần ngân sách tiền mặt...
- Cuối cùng , phân tích tài chính là công cụ để kiểm
soát các hoạt động quản lý.
Phân tích tài chính làm nổi bật tầm quan trọng của dự

báo tài chính và là cơ sở cho các nhà quản trị, làm sáng tỏ
không chỉ chính sách tài chính mà còn làm rõ các chính
sách chung.
1.1.2.2. Phân tích tài chính đối với các ngân hàng và
chủ nợ.
Mối quan tâm của họ chủ chủ yếu hớng vào khả năng
trả nợ của doanh nghiệp. Vì mối quan tâm của họ chủ yếu
hớng vào khả năng trả nợ cđa doanh nghiƯp. V× vËy quan


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
hàng Tài chính

Khoa Ngân

tâm đến báo cáo tài chính của doanh nghiệp họ đặc biệt
chú ý đến số lợng tiền tạo ra và các tài sản có thể chuyển
đổi thành tiền. Ngoài ra, họ còn quan tâm đến số lợng vốn
chủ sở hữu để đảm bảo chắc chắn rằng các khoản vay có
thể và sẽ đợc thanh toán khi đến hạn.
Phân tích tài chính đối với những khoản nợ dài hạn
khác với những khoản cho vay ngắn hạn.
- Nếu là những khoản cho vay ngắn hạn, ngời cho vay
đặc biệt quan tâm đến khả năng thanh toán nhanh của
doanh nghiệp. Nghĩa là khả năng ứng phó của doanh nghiệp
đối với các khoản nợ khi đến hạn trả.
- Nếu là những khoản cho vay dài hạn, ngời cho vay phải
tin chắc khả năng hoàn trả và khả năng sinh lời của của
doanh nghiệp mà việc hoàn trả vốn và lÃi sẽ tuỳ thuộc vào
khả năng sinh lời này.

Kỹ thuật phân tích thay đổi theo bản chất và theo
thời hạn của khoản vay, nhng dù cho đó là cho vay dài hạn
hoặc ngắn hạn thì ngời cho vay đều quan tâm đến cơ
cấu tài chính biểu hiện mức độ mạo hiểm của doanh nghiệp
đi vay.
1.1.2.3. Phân tích tài chính đối với các nhà đầu t.
Các cổ đông là cá nhân hoặc là doanh nghiệp quan
tâm trực tiếp đến tính toán giá trị của doanh nghiệp vì họ
đà giao vốn cho doanh nghiệp và có thể phải chịu rủi ro.
Thu nhập của cổ đông là tiền chia lợi tức cổ phần và
giá trị tăng thêm của vốn đầu t. Hai yếu tố này chịu ảnh hởng của lợi nhuận kỳ vọng của doanh nghiệp. Trong thực tế,
các nhà đầu t thờng đánh giá khả năng sinh lợi cña doanh


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
hàng Tài chính

Khoa Ngân

nghiệp. Vì vậy họ để ý đến các báo cáo tài chính, kết quả
hoạt động, kết quả kinh doanh...
1.1.2.4. Phân tích tài chính đối với cơ quan quản lý
và ngời lao động.
Các cơ quan quản lý thông qua phân tích tài chính để
tìm ra những điểm mạnh điểm yếu của doanh nghiệp
trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Từ đó, các nhà quản lý
có thể đa ra các giả pháp nhằm cải thiện tình hình của
doanh nghiệp trong hiện tại, đa ra những công cụ, biện pháp
điều chỉnh vĩ mô để tạo điều kiện phát triển cho doanh
nghiệp trong tơng lai bằng cách dự báo và lập ngân sách.

Thông qua phân tích tài chính những doanh nghiệp sản
xuất kinh doanh những mặt hàng thiết yếu trong nền kinh
tế xà hội, các nhà quản lý tài chính sẽ nhận định đợc thực
trạng và định hớng phát triển cho nền kinh tế quốc gia, từ
đó sẽ có các biện pháp điều chỉnh vĩ mô thích hợp.
Các cơ quan nhà nớc (cơ quan thuế, thanh tra, cảnh sát
kinh tế, ...) sử dụng các báo cáo tài chính do các doanh
nghiệp gửi lên để phân tích tình hình tài chính của
doanh nghiệp với mục đích kiểm tra, giám sát tình hình
hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, tình hình thực
hiện nghĩa vụ với nhà nớc, và tình hình kinh doanh theo
pháp luật của các doanh nghiệp.
Đối với ngời lao động thì tiền lơng là khoản thu nhập
chính của họ. Do đó họ họ luôn phải quan tâm đến tình
hình tài chính của doanh nghiệp vì nó có ảnh hởng trực
tiếp đến tình hình tài chính của họ. Và những ngời lao
động cũng thông qua phân tích tài chính để nắm đợc các


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
hàng Tài chính

Khoa Ngân

thông tin về tài chính doanh nghiệp mà họ quan tâm. Tuy
nhiên, những vấn đề của họ có vẻ đơn giản hơn những đối
tợng khác nh: tình hình hoạt động kinh doanh cđa doanh
nghiƯp t×nh h×nh kinh doanh cđa doanh nghiƯp có hiệu quả
hay không, lợi nhuận đạt ở mức nào, triển vọng trong tơng lai
theo chiều hớng nào ?

Thông qua các vấn đề phân tích trên đây ta có thể
nhận thấy đợc tầm quan trọng của phân tích tài chính đối
với các thành phần khác nhau có liên quan đến doanh nghiệp.
Họ phân tích tài chính với các mục tiêu khác nhau nhng khái
quát lại là để đảm bảo lợi nhuận và tối đa hoágiá trị doanh
nghiệp. Quy luật của nền kinh tế thị trờng là luôn tồn tại
cạnh tranh. Do đó, đối với mọi doanh nghiệp để tồn tại và
đứng vững cần phải có chiến lợc cạnh tranh đúng đắn, cụ
thể, hợp lý để tạo thế mạnh trong cạnh tranh. Vì vậy, phân
tích tài chính doanh nghiệp lại hết sức quan trọng giúp nhà
phân tích có thể nhận dạng một cách trung thực tình hình
của doanh nghiệp để từ đó đề ra chiến lợc kinh doanh phù
hợp.
1.2.Công tác phân tích tài chính.

1.2.1.Quy trình phân tích tài chính doanh nghiệp
Phân tích tài chính doanh nghiệp có mục tiêu đa ra
những dự báo tài chính giúp cho việc ra quyết định về
mặt tài chính và dự kiến kết quả trong tơng lai của doanh
nghiệp. Do đó, việc phân tích tài chính đợc tiến hành qua
ba giai đoạn :
1.2.1.1. Thu thập thông tin :


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
hàng Tài chính

Khoa Ngân

Phân tích tài chính sử dụng mọi nguồn thông tin có khả

năng lý giải và thuyết minh thực trạng hoạt động tài chính
doanh nghiệp , phục vụ cho chơng trình dự toán tài chính.
Nó bao gồm những thông tin nội bộ đến những thông tin bên
ngoài, những thông tin kế toán và những thông tin quản lý
khác, về những thông tin số lợng và giá trị...Trong đó các
thông tin kế toán phản ánh tập trung trong các báo cáo tài
chính doanh nghiệp, là những nguồn thông tin đặc biệt
quan trọng. Do vậy, phân tích tài chính trên thực tế là
phân tích các báo cáo tài chính doanh nghiệp.
1.2.1.2. Xử lý thông tin:
Giai đoạn tiếp theo của phân tích tài chính là quá
trình xử lý các thông tin đà thu thập đợc. Trong giai đoạn
này, ngời sử dụng thông tin đang ở các góc độ nghiên cứu,
ứng dụng khác nhau, có phơng pháp xử lý thông tin khác
nhau, phục vụ mục tiêu phân tích đà đặt ra: xử lý thông tin
là quá trình sắp xếp các thông tin theo những mục tiêu nhất
định nhằm tính toán so sánh, giải thích đánh giá, xác định
nguyên nhân của các kết quả đà đặt đợc phục vụ cho quá
trình dự đoán và quyết định.

1.2.1.3. Dự đoán và ra quyết định:
Thu thập và xử lý thông tin nhằm chuẩn bị những tiền
đề và điều kiện cần thiết để ngời sử dụng thông tin dự
đoán và đa ra các quyết định tài chính. Có thể nói mục
tiêu phân tích tài chính là đa ra các quyết định liên quan
tới mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp là tăng trởng phát


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
hàng Tài chính


Khoa Ngân

triển, tối đa hoá lợi nhuận, hay tối đa hoá giá trị doanh
nghiệp. đối với ngời cho vay và đầu t vào doanh nghiệp thì
đa ra các quyết định về tài trợ và đầu t, đối với cấp trên
của doanh nghiệp thì đa ra các quyết định về quản lý
doanh nghiệp.
1.2.2.Thông tin sử dụng trong phân tích tài chính
doanh nghiệp.
Trong phân tích tài chính, nhà phân tích phải thu
thập, sử dụng mọi nguồn thông tin : Từ những thông tin nội
bộ đến những thông tin bên ngoài doanh nghiệp, từ thông
tin số lợng đến thông tin giá trị. Những thông tin đó đều
giúp cho nhà phân tích có thể đa ra đợc những nhận xét,
kết luận tinh tế và thích đáng.
1.2.2.1. Thông tin bên ngoài doanh nghiệp
Trong nền kinh tế thị trờng, các chủ thể kinh tế ngày
càng có quan hệ mật thiết với nhau, ảnh hởng lẫn nhau và tác
động qua lại lẫn nhau. Vì vậy, doanh nghiệp nào nắm chắc
đợc càng nhiều thông tin về nền kinh tế và xử lý tốt các
thông tin bên ngoài doanh nghiệp sẽ càng có nhiều cơ hội
thành công. Chính bởi vậy các thông tin bên ngoài là hết sức
quan trọng.
Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp bao gồm: Các thông
tin chung về kinh tế, thuế, tiền tệ; các thông tin về ngành
kinh doanh của doanh nghiệp; các thông tin về pháp lý, kinh
tế đối với doanh nghiệp.
- Các thông tin chung là những thông tin có liên quan
đến tình hình chung của nền kinh tế tại một thời điểm

nào đó. ảnh hởng đó sẽ tác động đến các cơ hội kinh doanh


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
hàng Tài chính

Khoa Ngân

của doanh nghiệp. Vì vậy, sự suy thoái hoặc tăng trởng của
nền kinh tế có tác động mạnh mẽ đến kết quả kinh doanh.
Khi cơ hội thuận lợi, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
đợc mở rộng, lợi nhuận của công ty cũng nh thị giá cổ phiếu
trên thị trờng cũng biến động cùng chiều với các hoạt động.
Khi phân tích tài chính doanh nghiệp, điều quan trọng là
phải nhận thấy sù xt hiƯn cđa c¬ héi mang tÝnh chu kú:
Qua thời kỳ tăng trởng, thì sẽ đến giai đoanj suy thoái, và
ngợc lại.
- Các thông tin theo nghành kinh tế :
Nội dung nghiên cứu trong phạm vi ngành là việc đặt sự
phát triển của doanh nghiệp trong mối liên hệ với các hoạt
động chung của ngành kinh doanh. Cụ thể là các đặc điểm
của ngành kinh doanh nh : Tính chất của các sản phẩm, quy
trình kỹ thuật áp dụng, cơ cấu sản xuất, nhịp độ phát triển
của các chu kỳ kinh tế.
- Các thông tin về pháp lý kinh tế đối với doanh nghiệp
nh các thông tin mà doanh nghiệp phải báo cáo cho các cơ
quan quản lý: Tình hình quản lý, kiểm toán, kế hoạch sử
dụng kết quả kinh doanh của doanh nghiệp...
1.2.2.2. Thông tin bên trong doanh nghiệp.
Đây là nguồn thông tin đặc biết cần thiết, mang tính

chất bắt buộc. Với những đặc trng hệ thống, đồng nhất và
phong phú kế toán hoạt động nh một nhà cung cấp quan
trọng những thông tin đáng giá cho phân tÝch tµi chÝnh.
Ngoµi ra, doanh nghiƯp cịng cã nghÜa vơ phải cung cấp
những thông tin kế toán cho các đối tợng bên trong và bên
ngoài doanh nghiệp. Thông tin kế toán đợc phản ánh khá


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
hàng Tài chính

Khoa Ngân

đầy đủ trong các báo cáo kế toán. Phân tích tài chính đợc
thực hiện trên cơ sở các báo cáo tài chính đợc hình thành
thông qua việc xử lý các báo cáo kế toán chủ yếu : Đó là bảng
cân đối kế toán ( BCĐKT ), Báo cáo kết quả kinh doanh
( BCKQKD ), Ngân quỹ, Báo cáo lu chuyển tiền tệ ( BCLCTT ).
Bảng cân đối kế toán:
BCĐKT là một báo cáo kế toán tài chính chủ yếu phản
ánh tổng quát tình hình tài sản của doanh nghiệp theo giá
trị tài sản và nguồn hình thành tài sản ở một thời điểm
nhất định. Nh vậy bảng cân đối kế toán phản ánh mối quan
hệ thổng thể giữa Tài sản và Nguồn vốn của doanh
nghiệp, thể hiện qua phơng trình cơ bản sau :
Tài sản = Nợ phải trả + Nguồn vốn chủ sở hữu.
Bảng cân đối kế toán phản ánh giá trị tài sản và nguồn
vốn tại một thời điểm. Thời điểm đó thờng là vào ngày cuối
cùng của kỳ hạch toán. Bảng cân đối kế toán là tài liệu quan
trọng phản ánh một cách tổng quan năng lực tài chính, tình

hình phân bổ và sử dụng vốn cđa doanh nghiƯp cịng nh
triĨn väng kinh tÕ tµi chÝnh trong tơng lai.
Bảng cân đối kế toán đợc kết cấu dới dạng bảng cân
đối số d các tài khoản kế toán và sắp xếp trật tự các chỉ
tiêu theo yêu cầu quản lý. Bảng cân đối kế toán đợc chia
làm 2 phần, là phần Tài sản và phần nguồn vốn
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh(BCKQKD).
BCKQKD là một báo cáo kế toán tài chính phản ánh một
cách tổng hợp doanh thu, chi phí và kết quả của các hoạt
động kinh doanh trong doanh nghiệp. Ngoài ra báo cáo này
còn phản ánh tình hình thực hiện nghĩa vụ của doanh


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
hàng Tài chính

Khoa Ngân

nghiệp đối với nhà nớc cũng nh tình hình thuế GTGT đợc
khấu trừ, đợc hoàn lại, đợc giảm và thuế giá trị gia tăng hàng
bán nội địa trong một kỳ kế toán.
BCKQKD gồm 3 phần:
+ Phần phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp sau mỗi kỳ hoạt động. Phần này có nhiều chỉ
tiêu liên quan đến doanh thu, chi phí của hoạt động sản
xuất kinh doanh và các chỉ tiêu liên quan đến thu nhập, chi
phí của từng hoạt động tài chính và các hoạt động bất thờng
khác cũng nh toàn bộ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp.
+ Phần phản ánh trách nhiệm, nghĩa vụ của doanh

nghiệp đối với nhà nớc gồm các chỉ tiêu liên quan đến các
loại thuế, các khoản phí và các khoản phải nộp khác.
+ Phần phản ánh số thuế GTGT đợc khấu trừ, đợc hoàn
lại, đợc giảm và thuế giá trị gia tăng hàng bán nội địa. Phần
này chi tiết các chỉ tiêu liên quan đến thuế giá trị gia tăng
đợc khấu trừ, đà khấu trừ; đợc hoàn lại, đà hoàn lại
Báo cáo lu chuyển tiền tệ :
Lu chuyển tiền tệ là báo cáo tài chính tổng hợp, phản
ánh việc hình thành và sử dụng lợng tiền phát sinh trong kỳ
báo cáo của doanh nghiệp. Thông tin về lu chun tiỊn tƯ
cđa doanh nghiƯp cung cÊp cho ngêi sử dụng thông tin có cơ
sở để đánh giá khả năng tạo ra các khoản tiền và việc sử
dụng những khoản tiền đà tạo ra đó trong hoạt động SXKD
của doanh nghiƯp.
Theo chn mùc kÕ to¸n ViƯt Nam sè 24, Báo cáo lu
chuyển tiền tệ, tiền bao gồm tiền taị q, tiỊn ®ang


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
hàng Tài chính

Khoa Ngân

chuyển và các khoản tiền tiền gửi không kỳ hạn, còn các
khoản tơng đơng tiền là các khoản đầu t ngắn hạn, có khả
năng chuyển đổi dễ dàng thành một lợng tiền xác định và
không có nhiều rủi ro trong chuyển đổi thành tiền. Doanh
nghiệp đợc trình bày các luồng tiền từ các hoạt động kinh
doanh, hoạt động đầu t và hoạt động tài chính theo cách
thức phù hợp nhất với đặc điểm kinh doanh của doanh

nghiệp.
Thuyết minh báo cáo tài chính
Thuyết minh báo cáo tài chính là một báo cáo kế toán
tài chính tổng quát nhằm mục đích giải trình và bổ sung,
thuyết minh những thông tin về tình hình hoạt động sản
xuất kinh doanh, tình hình tài chính của doanh nghiệp
trong kỳ báo cáo kế toán, mà cha đợc trình bày đầy đủ chi
tiết hết trong các báo cáo tài chính khác
Căn cứ để lập thuyết minh báo cáo tài chính là :
- Các sổ kế toán tổng hợp, sổ kế toán chi thiết kỳ
báo cáo.
- Bảng cân đối kế toán kỳ báo cáo
- Báo cáo kết quả hoạt ®éng kinh doanh kú b¸o c¸o
- ThuyÕt minh b¸o c¸o tài chính kỳ trớc, năm trớc.
Có thể nói, các báo cáo kế toán tài chính tuy có nội
dung khác nhau, song chúng có một mối quan hệ mật thiết
tác động qua lại lẫn nhau. Một sự thay đổi của chỉ tiêu này
sẽ dẫn đến sự thay đổi của chỉ tiêu khác một cách trực tiếp
hay gián tiếp. Khi nghiên cứu các báo cáo tài chính, nhất thiết
phải tuân theo trình tự từ báo cáo kết quả kinh doanh, báo
cáo lu chuyển tiền tệ, bảng cân đối kế toán kỳ trớc cho ®Õn


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
hàng Tài chính

Khoa Ngân

bảng cân đối kế toán kỳ này và đặt chúng trong mối quan
hệ tác động của tổng hợp các yếu tố tới kết quả của quá

trình phân tích.
1.2.3. Nội dung phân tích Tài chính doanh nghiệp.
Nội dung phân tích Tài chính doanh nghiệp gồm:
Phân tích các tỷ số tài chính.
Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn.
Phân tích các chỉ tiêu tài chính trung gian.
Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động
sản xuất kinh doanh.
Trong phân tích tài chính, các nhà quản lý sử dụng rất
nhiều chỉ tiêu phản ánh tình hình tài chính trong doanh
nghiệp. Tuy nhiên tuỳ thuộc vào mục tiêu của các đối tợng
quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp mà
nhà phân tích có thể quan tâm nhiều hơn đến tỷ ssố này
hay tỷ số khác. Bởi vậy, bớc quan trọng trong tổ chức công tác
phân tích Tài chính doanh nghiệp chính là lựa chọn các
chỉ tiêu phân tích thích hợp, phản ánh một cách đầy đủ và
hợp lý nhất tình hình tài chính của doanh nghiệp đang đợc
quan tâm nhất.
Các tỷ số tài chính chủ yếu đợc phân tích thờng đợc
phân thành 4 nhóm chính:
Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán .
Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu tài chính.
Nhóm chỉ tiêu về năng lực hoạt động.
Nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lời.
A. Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
hàng Tài chính


Khoa Ngân

Mỗi doanh nghiệp trong quá trình hoạt động sản xuất
kinh doanh của mình luôn cần tới các khoản đi vay nh: Nợ
ngắn hạn, nợ trung hạn, nợ dài hạn. Phân tích về khả năng
thanh toán đó là phân tích về các khoản thu và tình hình
công nợ, các khoản phải trả và khả năng chi trả. Đây là nhóm
chỉ tiêu đợc quan tâm của các nhà quản trị, chủ sở hữu và
đặc biệt là các nhà cho vay. Khả năng thanh toán cho biết
doanh nghiệp co khả năng thanh toán các khoản vay hay
không. Điều này giúp cho các doanh nghiệp đa ra quyết
định có vay tiền hay không và ngợc lại các chủ nợ quyết
định có cho doanh nghiệp vay tiền hay không, đồng thời nó
cũng là yếu tố quan trọng để đánh giá tình hình tài chính
doanh nghiệp trong hịên tại và tơng lai vì vậy để đánh giá
khả năng thanh toán của doanh nghiệp ta sử dụng các chỉ
tiêu sau :
Hệ số thanh toán ngắn hạn ( khả năng thanh toán hiện
hành )
Hệ số thanh toán ngắn hạn là công cụ đo lờng khả năng
thanh toán của doanh nghiệp đối với các khoản nợ ngắn hạn,
biểu thị sự cân bằng giữa tài sản lu động và nợ ngắn hạn.
ý nghĩa của tỷ số này nói lên mức độ, khả năng trang
trải của tài sản lu động đối với khoản nợ ngắn hạn mà không
cần tới bất kỳ một khoản vay thêm nào. Hay nó cho ta biết tại
một thời điểm nhất định một đồng nợ ngắn hạn có thể huy
động đợc bao nhiêu từ tài sản lu động để trả nợ.
Hệ số thanh toán
ngắn hạn


=

Tài sản lu động
Nợ ngắn hạn


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
hàng Tài chính

Khoa Ngân

- Tài sản lu động thờng bao gồm : Tiền, các chứng
khoán dễ chuyển nhợng, các khoản phải thu và dự trữ ( tồn
kho).
- Nợ ngắn hạn thờng bao gồm : Các khoản vay ngắn hạn
ngân hàng và các tổ chức tín dụng, các khoản phải trả nhà
cung cấp và các khoản phải trả khác...Cả tài sản lu động và
nợ ngắn hạn đều có thời hạn nhất định- tới 1 năm
Hệ số này càng lớn thì khả năng thanh toán nợ ngắn
hạn của doanh nghiệp càng cao và ngợc lại. Nếu hệ số này
nhỏ hơn 1 thì doanh nghiệp không đủ khả năng thanh toán
nợ ngắn hạn. Thông thờng hệ số này bằng 2 đợc coi là hợp lý.
Nếu hệ số này quá cao có nghĩa doanh nghiệp đà đầu t qúa
nhiều vào tài sản lu động so với nhu cầu, và phần vợt trội
thông thờng sẽ không sinh thêm lợi nhuận. Vì thế, việc đầu t
đó sẽ kém hiệu quả đòi hỏi doanh nghiệp phải xem xét lại
việc phân bổ vốn nh thế nào cho hợp lý.

Hệ số thanh toán nhanh :
Hệ số thanh toán ngắn hạn cha bộc lộ hết khả năng

thanh toán của doanh nghiệp. Các nhà đầu t, các nhà cho
vay đặt ra vấn đề : nếu tất cả các món nợ tới hạn yêu cầu
thanh toán ngay thì doanh nghiệp có đáp ứng đợc không ?
để đáp ứng đợc yêu cầu này thì cần nghiên cứu đến hệ số
thanh toán nhanh và nó đợc xác định theo công thức sau :


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
hàng Tài chính

Khoa Ngân
Tài sản lu động

Hàng tồn kho
Hệ số thanh toán nhanh =
Nợ ngắn hạn
Hệ số thanh toán nhanh là chỉ tiêu đánh gía khả năng
thanh toán của doanh nghiệp nhng với góc độ chính xác và
thận trọng hơn. Tỷ số này cho biết khả năng hoàn trả các
khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp mà không phụ thuộc
vào việc bán các tài sản dự trữ ( hàng tồn kho ). Hệ số này
khác với hệ số thanh toán hiện hành ở chỗ nó đà loại trừ hàng
tồn kho ra khỏi công thức tính, bởi hàn tồn kho là tài sản khó
chuyển hoá thành tiền nhất và dễ bị lỗ nhất nếu đợc bán.
Hệ số thanh toán nhanh bằng 1 đợc xem là hợp lý. Nếu
hệ số này càng cao chứng tỏ khả năng thanh toán của doanh
nghiệp là rất tốt điều đó có nghĩa là hứa hẹn một khả năng
huy động vốn dễ dàng trong tơng lai.
Hệ số thanh toán tøc thêi ( HƯ sè thanh to¸n b»ng
tiỊn ) :

Sau khi xem xét hai hệ số thanh toán ở trên, các khoản
phải thu cũng có khả năng chuyển hoá nhanh thành tiền để
trả nợ ngắn hạn. Nhng để thu hồi đợc các khoản này đòi hỏi
phải có thời gian. Đối với một thị trờng tiền tệ còn cha phát
triển nh ở nớc ta hiện nay điều này có phần hơi khó khăn, do
đó việc sử dụng hệ số thanh toán tức thời phản ánh chính
xác khả năng thanh toán của doanh nghiệp hơn cả.
Chỉ tiêu này đo lờng mức độ ®¸p øng thanh to¸n
nhanh nhÊt cđa vèn lu ®éng tríc các khoản nợ ngắn hạn nên



×