- 39 -
BÀI 4
-4
Hiện nay công nghiệp nuôi tôm sú đang đƣợc phát triển một cách nhanh
chóng và trở thành mũi nhọn kinh tế cho các vùng Duyên Hải. Qua nhiều nghiên
cứu cho thấy rằng giống có chất lƣợng kém là một trong những nguyên nhân đầu
tiên gây ra những thiệt hại nghiêm trọng. Vì vậy việc kiểm soát đƣợc chất lƣợng
giống sẽ góp phần phát triển đƣợc nghề nuôi tôm lâu dài và bền vững.
- Trình bày đƣợc các tiêu chuẩn của tôm sú giống;
- Đánh giá đƣợc chất lƣợng giống tôm P15 đúng quy định;
A.
1.
- Giúp cho sản xuất giống biết đƣợc chất lƣợng của đàn tôm mà mình sản xuất
là tốt hay xấu. Từ đó có thể đánh giá đƣợc kết quả của các biện pháp kỹ thuật mà
mình đang áp dụng để không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất và cải tiến chất
lƣợng giống tốt hơn.
- Giúp cho ngƣời tiêu thụ giống biết đƣợc chất lƣợng của đàn tôm mà mình định
mua nhằm tránh đƣợc rủi ro đồng thời giúp cho ngƣời nuôi tôm ổn định hơn.
Có đƣợc phƣơng pháp kiểm tra. Đánh giá chất lƣợng giống tốt là một việc làm
có ý nghĩa hết sức quan trọng trong nghiên cứu cũng nhƣ trong thực tiễn sản xuất.
Bởi vì chất lƣợng giống có ảnh hƣởng rất lớn đến công nghiệp nuôi tôm trên toàn
thế giới. Bản thân ngƣời sản xuất cũng nhƣ ngƣời tiêu thụ giống phải ý thức đƣợc
tầm quan trọng của chất lƣợng giống tốt nhƣ thế nào mới thúc đẩy đƣợc nhiều giải
pháp kỹ thuật để cải tiến quy trình mang lại ý nghĩa thiết thực cho nghề nuôi tôm
hiện nay và cho tƣơng lai.
2. sú
Có rất nhiều phƣơng pháp để kiểm tra chất lƣợng tôm giống nhƣng trong phạm
vi áp dụng sản xuất đại trà với khả năng, yêu cầu về trang thiết bị còn hạn chế rất
nhiều. Do đó trong nội dung này chúng tôi chỉ đƣa ra một số phƣơng pháp đơn
giản, dễ áp dụng, ít tốn kém mà vẫn có thể kiểm tra. Đánh giá đƣợc tôm giống một
cách tƣơng đối chính xác.
2.1. Phương pháp trực quan bằng mắt thường:
- Chiều dài ≥ 11mm (từ mũi chủy đến chót đuôi), tôm có cỡ đồng đều, độ lệch
không quá 15%.
- 40 -
- Ngoại hình: Hình thái cấu tạo ngoài hoàn chỉnh, chủy, râu thẳng, đuôi xòe.
- Màu sắc:Xám sáng, vỏ bóng mƣợt.
- Trạng thái hoạt động: Phản ứng nhanh nhẹn khi có tác động đột ngột.
- Tính ăn: Bắt mồi đều đặn, ruột đầy.
2.2. Phương pháp trực quan trên kính hiển vi:
- Đặt tôm trong đĩa petri hoặc trên lame có chứa 1 giọt nƣớc biển.
- Quan sát mẫu vật trên kính hiển vi có độ phóng đại 100X hoặc 150X.
- Quan sát các phụ bộ, nhƣ chủy, râu A1, A2, chân ngực, chân bụng, chân đuôi, đốt
đuôi.
- Kiểm tra vùng xung quanh mắt, mang, chân ngực, chân bụng tìm ra những loài
nguyên sinh động vật sống ký sinh.
- Quan sát bề mặt của vỏ tìm kiếm các tổn thƣơng trên vỏ.
2.3. Phương pháp tính tỷ lệ cơ/ ruột:
Tính tỷ lệ cơ / ruột nhằm biết đƣợc khả năng tăng trƣởng của tôm có tốt hay
không. Lấy mẫu tôm quan sát trên kính hiển vi.
- Quan sát tổng số răng/ chủy (có từ 4-6 răng là đƣợc) tƣơng đƣơng với Postlarvae
từ 14 - 20 ngày tuổi.
- Quan sát đƣờng kính ruột và đƣờng kính cơ của đốt bụng thứ 6
- Tính tỷ lệ cơ ruột = b/a.
* Kết quả:
Tỉ lệ b/a tƣơng đƣơng 4/1 là tốt (tôm khỏe mạnh tăng trƣởng nhanh)
Tỉ lệ b/a < 3/1 là tôm kém phát triển (cơ phát triển kém)
2.4. Phương pháp thử gây sốc:
Đây là thử nghiệm cho tôm bị sốc bằng cách hạ độ mặn đột ngột hoặc lƣu trong
dung dịch có chứa Formalin nhất định để kiểm tra khả năng chịu đựng của tôm
giống.
- Phƣơng pháp thử gây sốc bằng cách hạ độ mặn đột ngột 15 ‰ . Lấy khoảng 20
mẫu tôm cần kiểm tra cho vào cốc thủy tinh 300ml. tính toán lƣợng nƣớc ngọt cần
cho vào, bắt đầu tín hành hạ đột ngột độ mặn 15 ‰ theo dõi trong 2h nếu tỷ lệ
sống 100% là đạt yêu cầu.
- Phƣơng pháp thử gây sốc bằng Formalin 100ppm. Tƣơng tự nhƣ trên lấy 20 mẫu
tôm cần kiểm tra cho vào cốc thủy tinh 300ml. Tính toán lƣợng Formalin cần cho
- 41 -
vào bắt đầu tiến hành theo dõi tôm trong dung dịch có nồng độ Formalin trong 2h
nếu tỷ lệ sống 100% là đạt yêu cầu.
3.
Theo tiêu chuẩn ngành 28 TCN 12 :1998 Tôm biển - Tôm giống PL15 - Yêu
cầu kỹ thuật thì chất lƣợng tôm sú giống P15 (15 ngày tuổi từ lúc chuyển sang hậu
ấu trùng) phải theo yêu cầu quy định trong bảng sau:
Bảng 7.4.1. Chỉ tiêu cảm quan đối với tôm sú giống PL15
Ch tiêu
Yêu cu
1. Trạng thái hoạt động
- Tôm bơi chậm, hoặc bám vào thành và đáy bể
ƣơng, hoặc chậu.
- Thƣờng bơi, hoặc bám dƣới đáy theo chiều ngƣợc
dòng nƣớc và không vón tụ.
- Lẩn tránh chƣớng ngại vật.
- Khi có tác động đột ngột về tiếng động hoặc ánh
sáng, tôm có phản ứng nhanh.
2. Ngoại hình
- Có 7 gai trên chủy; - Các phần phụ nguyên vẹn
- Ðuôi xoè; - Không dị hình
3. Màu sắc
- Thân màu xám tro, hoặc xám đen
- Lƣng màu xám bạc; - Không dị màu.
4. Chiều dài thân (mm)
12 – 15; (Số cá thể khác cỡ quy định chiếm không
quá 10% tổng số)
4.
4.1. Chọn tôm giống dựa vào trạng thái hoạt động
- Quan sát trực tiếp hoạt động bơi và bám của tôm giống ở trong thau.
- Thử phản ứng ngƣợc dòng nƣớc bằng cách lấy tay khuấy nhẹ tạo dòng nƣớc xoáy
trong thau, quan sát tôm bơi ngƣợc dòng nƣớc và bám ở đáy.
- Thử phản ứng lẩn tránh chƣớng ngại vật với một que nhỏ đƣa từ từ tới bất kỳ cá
thể nào để quan sát phản ứng của cá thể đó
- Thử phản ứng với tiếng động bằng cách gõ nhẹ vào thành thau để quan sát phản
ứng của tôm giống.
- 42 -
- Thử phản ứng với ánh sáng mạnh bằng cách đặt thau chứa tôm giống vào chỗ tối,
dùng đèn pin đột ngột chiếu trực tiếp vào chậu để quan sát phản ứng của tôm.
Hình 7.4.1. Tôm giống khỏe
Hình 7.4.2. Tôm yếu gom vào giữa
Tóm lại: Tôm giống khỏe phản ứng nhanh với tác động bên ngoài (ví dụ: vỗ vào
thành thau hay chậu chứa tôm) và chủ động bơi ngƣợc dòng khi khuấy nƣớc.
Khi dòng nƣớc trở lại trạng thái yên tĩnh, tôm sẽ có khuynh hƣớng bám vào thành
nhiều hơn là bị nƣớc cuốn vào giữa thau hay chậu.
Tôm giống yếu sẽ lờ đờ, phản ứng kém.
4.2. Chọn tôm giống dựa vào ngoại hình và màu sắc
Màu sắc của tôm giống cũng là chỉ tiêu để đánh giá chất lƣợng tôm giống.
Tôm giống khỏe, các tế bào sắc tố thƣờng xuất hiện dƣới dạng những đốm nhỏ có
dạng hình sao.
Sự xuất hiện tế bào sắc tố ở nhánh chân đuôi làm cho đuôi tôm xòe ra chính
là dấu hiệu rất tốt về giai đoạn phát triển.
Nếu chân đuôi không hiện diện sắc tố, có thể làm cho chân đuôi khép lại, đó
là tôm chƣa phát triển đầy đủ để thả nuôi.
Tôm giống yếu, các tế bào sắc
tố thƣờng lan rộng làm thành những
vạch nối tiếp nhau phía dƣới phần
bụng.
Tốt nhất nên chọn tôm sú có
chiều dài từ 12-15mm từ 15 ngày
sau khi biến thái thành tôm Post trở
lên.
Hình 7.4.3. Đo chiều dài tôm
- 43 -
Đàn tôm phải có kích thƣớc đồng đều, nếu có kích thƣớc nhỏ không nên
vƣợt quá tỉ lệ 5%.
Tóm lại, sức khỏe của tôm giống có thể đƣợc đánh giá thông qua biểu hiện
bên ngoài, qua hoạt động, hình dạng, màu sắc.
Bảng 7.4.2. Bảng đánh giá chất lƣợng tôm sú giống PL 15
Tôm chng tt
Tôm chng kém
- Tôm sú PL15 có chiều dài từ 12mm trở
lên.
- Tôm sú PL12 có chiều dài từ 10mm trở
lên.
- Tôm sú PL15 có chiều dài không đạt
12mm.
- Tôm sú PL12 có chiều dài không đạt
10mm.
- Màu sắc tƣơi sáng, sắc tố thể hiện rõ.
- Tôm có màu sẫm, đỏ hồng hoặc trắng
nhợt.
- Tôm đồng đều về kích cỡ.
-Tôm có sự phân đàn
- Các phụ bộ không bị ký sinh hay vật
bẩn bám.
- Phụ bộ bị bám vật bẩn.
- Các phụ bộ hoàn chỉnh.
- Phụ bộ bị ăn mòn.
- 44 -
- Cơ thịt ở các đốt thân đầy
- Cơ thịt ở các đốt thân không đầy
- Đốt bụng 6: Thịt đầy vỏ, tỷ lệ chiều
rộng cơ thịt/ruột > 4/1.
- Đốt bụng 6: Tỷ lệ chiều rộng cơ
thịt/ruột < 4/1.
- Ruột của tôm đầy thức ăn, liên tục
- Ruột tôm trống rỗng hoặc bị đứt khúc
- Râu khép chữ V, đuôi xòe
- Râu xòe, đuôi khép
- Thân thẳng khi bơi.
- Thân cong vẹo khi bơi.
- 45 -
5.
5.1. Test formol
Là phƣơng pháp chọn tôm hiệu quả và đang đƣợc áp dụng rộng rãi.
Sau khi chọn đƣợc giống tốt bằng phƣơng pháp cảm quan, tiến hành gây sốc cho
tôm để kiểm tra khả năng chịu đựng của tôm.
Tôm có khả năng chịu đựng kém khi sốc thƣờng là tôm bị nhiễm bệnh.
Cách tiến hành:
Bƣớc 1. Cho 10 lít nƣớc trong bể có tôm
định kiểm tra vào thau (Hình 7.4.4.a).
Hình 7.4.4.a
Bƣớc 2. Dùng ống tiêm hút 2ml formol cho
vào thau (Hình 7.4.4.b)
Hình 7.4.4.b
- 46 -
Bƣớc 3. Cho dây sục khí vào thau
(Hình 7.4.4.c)
Hình 7.4.4.c
Bƣớc 4. Hình 7.4.4.d:
- Dùng vợt vớt 100 con tôm trong bể cho
vào thau để gây sốc (Hình 7.4.4.d).
- Sốc tôm trong thau khoảng trong 30 phút.
Hình 7.4.4.d
Bƣớc 5. Hình 7.4.4.e:
- Khuấy tròn nƣớc trong thau sau khi rút
dây sục khí ra khỏi thau.
- Đếm số tôm chết bị gom vào giữa thau khi
nƣớc đứng yên.
Tôm chết gom vào giữa thau
Hình 7.4.4. Các bước kiểm tra tôm giống bằng cách test formol
Đánh giá chất lƣợng tôm giống:
- Đàn tôm giống trong bể tốt nếu số tôm mẫu chết ít hơn 5 con (ít hơn 5%).
- 47 -
- Nếu số tôm chết từ 5 con trở lên là đàn tôm trong bể không tốt.
5.2. Kiểm tra sức khỏe tôm bằng cách hạ độ mặn
Hạ độ mặn đột ngột xuống còn ½ để kiểm tra sự chịu đựng của tôm.
Cách tiến hành:
Bƣớc 1. Lấy nƣớc trong bể ƣơng
cho vào đến ½ cốc thủy tinh hoặc
thau nhựa nhỏ (Hình 7.4.5.a).
Hình 7.4.5.b:
Bƣớc 2. Thêm nƣớc ngọt đến đầy cốc
hoặc thau.
Bƣớc 3. Lấy 100 con Post 15, cho vào
cốc.
Bƣớc 4. Sau hai giờ, đếm số tôm chết
trong cốc, thau
Hình 7.4.5. Các bước tiến hành hạ độ mặn
Đánh giá chất lƣợng tôm giống:
- Tôm đƣợc đánh giá là tốt nếu số tôm chết ít hơn năm con (ít hơn 5%)
- Tôm có chất lƣợng xấu nếu số tôm chết nhiều hơn 5%.
Lƣu ý: Phƣơng pháp này có hiệu quả khi chênh lệch độ mặn giữa nƣớc của bể
ƣơng và trong cốc, thau cao. Nếu nƣớc trong bể có độ mặn < 10‰ thì sốc tôm
với nƣớc ngọt để đánh giá sự chịu đựng của tôm.
- 48 -
B.
1. 7.4.1. Thực hiện kiểm tra cảm quan tôm sú giống
- Mục tiêu: Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng nghề để thực hiện
đƣợc việc kiểm tra chất lƣợng tôm sú giống bằng cảm quan
- Nguồn lực: Bể/ao ƣơng, tôm giống Post 15 tại trại hoặc hộ gia đình, thau,
chậu, xô đựng tôm, nƣớc ngọt, giấy, viết.
- Cách thức tổ chức: Chia nhóm thực hành (05-07 học viên/nhóm), mỗi
nhóm thực hành thu mẫu ấu trùng tôm vào thau và quan sát, nhận xét, đánh giá;
Giáo viên quan sát thực hiện của các nhóm học viên và đánh giá theo kết quả thực
hành của các nhóm.
- Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài tập: Để đạt mục tiêu, các nhóm cần thực
hiện nhóm bƣớc công việc sau:
Bƣớc 1. Lấy tôm mẫu trong bể ƣơng vào thau, chậu sáng màu để quan sát
Bƣớc 2. Quan sát trạng thái hoạt động của tôm giống trong thau
Bƣớc 3. Quan sát hình dạng, màu sắc của tôm giống
Bƣớc 4. Quan sát sự đồng đều về kích cỡ của tôm giống
Bƣớc 5. Nhận xét, đánh giá, ghi chép kết quả
- Thời gian hoàn thành: thời gian cần thiết để các nhóm hoàn thành nhiệm vụ
đƣợc giao là 02giờ/nhóm.
- Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt đƣợc sau bài thực hành: Mỗi nhóm có
bản kết luận về chất lƣợng cảm quan của tôm sú giống khảo sát
2. 7.4.2. Thực hiện kiểm tra sức khỏe tôm sú giống
- Mục tiêu: Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng nghề để thực hiện đƣợc
việc kiểm tra sức khỏe tôm sú giống bằng test formol và test hạ độ mặn của nƣớc
- Nguồn lực: Bể/ao ƣơng, tôm giống Post 15 tại trại hoặc hộ gia đình, thau,
chậu, xô đựng tôm, vợt, ống tiêm, formol, nƣớc ngọt sạch, giấy, viết.
- Cách thức tổ chức: Chia nhóm thực hành (05-07 học viên/nhóm), mỗi
nhóm thực hành thu vớt ấu trùng tôm vào mẫu nƣớc (formol hoặc nƣớc đã hạ độ
mặn) và quan sát, đếm tôm chết, đánh giá kết quả; Giáo viên quan sát thực hiện của
các nhóm học viên và đánh giá theo kết quả thực hành của các nhóm.
- Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài tập: Để đạt mục tiêu, các nhóm cần
thực hiện nhóm bƣớc công việc sau:
Bƣớc 1. Pha dung dịch formol (hoặc nƣớc đã hạ độ mặn) theo quy định vào
thau (chậu) sáng màu
- 49 -
Bƣớc 2. Lấy vợt vớt 100 tôm Post 15 trong bể ƣơng vào thau, chậu đã pha
để quan sát
Bƣớc 3. Sau 30 phút (hoặc 2 giờ nếu là nƣớc đã hạ độ mặn) đếm số tôm
giống chết trong thau
Bƣớc 4. Nhận xét, đánh giá, ghi chép kết quả
- Thời gian hoàn thành: thời gian cần thiết để các nhóm hoàn thành nhiệm
vụ đƣợc giao là 3-4 giờ/nhóm.
- Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt đƣợc sau bài thực hành: Mỗi nhóm
có bản kết luận về sức khỏe của tôm sú giống Post 15
C.
- Chỉ tiêu cảm quan đối với tôm sú giống PL 15
- Kiểm tra cảm quan tôm giống
- Kiểm tra sức khỏe đàn tôm giống bằng sốc formol và hạ độ mặn
- 50 -
-05
- Trình bày đƣợc phƣơng pháp thuần độ mặn của nƣớc trong bể ƣơng ấu trùng;
- Thực hiện đƣợc việc thuần độ mặn và thu ấu trùng tôm hiệu quả;
:
B.
1. tra
1.1 Dụng cụ đo độ mặn:
Trong lĩnh vực thủy sản, thiết bị đo độ mặn đƣợc sử dụng phổ biến nhất là khúc
xạ kế và tỷ trọng kế.
Hình 7.5.1. Khúc xạ kế
1.2. Cách tiến hành
1.2.1 Đo bằng khúc xạ kế
Tiến hành: Mở nắp và chỉnh ánh sáng, chỉnh khúc xạ kế
Kiểm tra độ
mặn nƣớc
bể tôm
Rút nƣớc
trong bể
Thu ấu
trùng tôm
Thuần độ
mặn
- 51 -
Bƣớc 1(Hình 7.5.2.a):
Nhỏ 1 - 2 giọt nƣớc cần đo lên lăng
kính
Bƣớc 2 (Hình 7.5.2.b):
Đậy tấm chắn sáng
Bƣớc 3 (Hình 7.5.2.c):
Phủ đều nƣớc trên lăng kính bằng
cách ấn nhẹ tấm chắn
Bƣớc 4: (Hình 7.5.2.d):
Đƣa lên mắt ngắm
- 52 -
Bƣớc 5 (Hình 7.5.2.e):
Đọc số đo độ mặn trên thang đo.
Chỉnh tiêu cự bằng các xoay sao cho
thấy rõ số nhất.
Khi nồng độ muối của dung dịch
quá cao, trên màn hình quan sát chỉ
xuất hiện màu trắng.
Bƣớc 6 (Hình 7.5.2.f):
Lau khô lăng kính bằng giấy thấm
mềm
Không đƣợc làm ƣớt khúc xạ kế.
Hình 7.5.2. Các bước tiến hành đo độ mặn
Lƣu ý:
- Bảo quản khúc xạ kế trong hộp kèm theo và để nơi thoáng mát.
- Không nên để khúc xạ kế vào nƣớc.
- 53 -
1.2.2 Đo bằng tỷ trọng kế
Hình 7.5.3. Tỉ trọng kế
Cách tiến hành:
+ Lấy tỷ trọng kế rửa sạch bằng nƣớc ngọt 2 - 3 lần
+ Lau khô bằng giấy thấm.
+ Cho nƣớc cần đo độ mặn vào đầy ống chứa nƣớc
+ Đặt tỷ trọng kế vào rồi chờ đến khi tỷ trọng kế đứng yên
+ Đọc chỉ số ghi trên tỷ trọng kế ngay trên vạch mức nƣớc
+ Số đọc đƣợc chính là độ mặn của nƣớc cần đo.
Lƣu ý: Kiểm tra độ mặn trong ao bằng cách lấy mẫu nƣớc cần đo ở độ sâu
khoảng 20 – 30cm để cho kết quả chính xác.
2.
2.1. Công thức hạ độ mặn:
Tùy theo độ mặn đo đƣợc trong ao nuôi nơi mà mình sẽ bán tôm để tiến hành
thuần độ mặn trong bể tôm giống cho phù hợp. Nếu độ mặn trong ao thấp hơn độ
mặn trong bể thì tiến hành hạ độ mặn trong bể và ngƣợc lại nếu ao nuôi có độ mặn
lớn hơn trong bể thì tiến hành nâng độ mặn trong bể lên. Thông thƣờng thì độ mặn
trong bể lớn hơn trong ao và phải hạ độ mặn trong bể để tôm thích nghi khi chuyển
tôm giống từ bể ra ao nuôi.
Mỗi lần giảm không quá 2‰, thời gian giữa 2 lần giảm phải trên 4 giờ.
Công thức tính:
Vbs = V x (a – b) / (a – c)
- 54 -
Vbs là thể tích nƣớc cần bổ sung vào bể sau khi rút bớt nƣớc trong bể ra, tính
bằng m3 hay lít
V là thể tích nƣớc ban đầu trong bể, tính bằng m
3
hay lít
a là độ mặn của nƣớc trong bể trƣớc khi hạ, tính bằng ‰
b là độ mặn yêu cầu hạ, tính bằng ‰
c là độ mặn của nƣớc bổ sung vào bể trƣớc khi hạ, thông thƣờng là nƣớc
ngọt 0‰.
Ví dụ: Bể ƣơng chứa 4m
3
nƣớc 28‰. Tính lƣợng nƣớc ngọt cần bổ sung vào bể sau
khi đã rút bớt nƣớc trong bể ra để hạ độ mặn xuống còn 26‰.
V = 4m
3
a = 28‰, b = 26‰, c = 0‰
Vb s = 4m
3
x (28 – 26) / (28 – 0) = 0,285m
3
= 285l
Vậy: Cần bổ sung 285l nƣớc ngọt vào bể sau khi đã rút bớt 285l nƣớc trong
bể ra để hạ độ mặn xuống còn 26‰.
Tuy nhiên, có thể thực hiện đơn giản bằng cách trong thời gian 4 giờ, rút
250-300l nƣớc trong bể ƣơng 4m
3
(kích thƣớc phổ biến là 2x2x1,2m) và bổ sung
vào bể lƣợng nƣớc ngọt bằng lƣợng nƣớc đã rút ra.
2.2. Cách tiến hành hạ độ mặn:
Tôm post tại trại giống sống trong nƣớc có nồng độ mặn khoảng 30
0
/
00
đƣợc
thuần hóa xuống còn 15
0
/
00
bằng cách: Tôm post ƣơng trong bể ximăng có sục khí.
Dùng nƣớc ngọt thuần hóa rừ từ, mỗi lần không quá 2
0
/
00
hoặc cho nƣớc ngọt chảy
từ từ vào bể thuần hóa một đầu, đầu kia cho nƣớc mặn chảy tràn ra ngoài. Thời
gian khoảng 2 - 3 ngày.
Bảng 7.5.1. Thuần độ mặn
Thuần tôm giống xuống độ mặn thấp
Ngƣỡng độ mặn thay đổi
0
/
00
Tốc độ thay đổi
Mật độ Postlarvae
(Pl/lít)
0 8
1
0
/
00
/ 10 phút
1.200 1.400
9 12
1
0
/
00
/ 10 phút
1.000 1.200
13 17
1
0
/
00
/ 10 phút
800 1.000
18 22
1
0
/
00
/ 15 phút
600 800
- 55 -
23 27
1
0
/
00
/ 45 phút
400 600
0
/
00
(Pl/lít)
0 8
1
0
/
00
/ 10 phút
1.200 1.400
9 12
1
0
/
00
/ 15 phút
1.000 1.200
13 16
1
0
/
00
/ 30 phút
800 1.000
Tôm giống sẽ thích nghi với pH và nhiệt độ của ao nuôi sau khi thả giống
nhƣng độ mặn thì phải đƣợc điều chỉnh trƣớc khi tôm xuất trại.
3. :
Trƣớc khi rút nƣớc để thu ấu
trùng tôm, cần đo nhiệt độ bể ƣơng để
xác định nhiệt độ tƣơng đƣơng trong
thau, ca, bao chứa tôm, tránh chênh
lệch nhiệt độ quá nhiều
Hình 7.5.4. Đo nhiệt độ bể chuẩn bị thu
tôm
Rút nƣớc là công việc làm hạ
thấp mức nƣớc trong bể ƣơng còn
khoảng 40 – 50cm nƣớc để dễ dàng
trong việc vớt tôm giống.
Hình 7.5.5. Rút nước trong bể ương
- 56 -
4.
4.1. Chuẩn bị
- Dụng cụ: Thau, xô, bát, muỗng, vợt, bao chứa tôm, tôm giống, nƣớc biển
sạch
- Nguồn nƣớc: Cho 6-8 lít nƣớc biển có cùng độ mặn với nƣớc trong bể ƣơng
(hoặc dùng nƣớc trong bể ƣơng đã đƣợc lắng chất lơ lửng) vào bao.
Nƣớc trong bao vận chuyển tôm phải là nƣớc sạch và mới, có cùng độ mặn
và pH với nƣớc bể ƣơng.
Không nên dùng nƣớc trong bể giống để đóng bao tôm vì có nhiều chất thải
và động vật nguyên sinh gây bệnh cho tôm.
- Tôm giống : Dùng vợt vớt tôm giống vào thau, xô 30-50l có sục khí.
Khi tôm trong bể còn ít, mở van ở đáy bể cho tôm theo nƣớc vào một vợt lớn
đặt trong thau. Chuyển tôm trong vợt vào thau, xô chứa.
4.2. Đếm số lượng tôm giống
4.2.1 Phƣơng pháp so sánh mật độ (so màu):
Là phƣơng pháp đếm lƣợng tôm giống trong một bát mẫu sau đó dùng bát
mẫu đó để so sánh số lƣợng tôm (mật độ) với các bát tôm khác tƣơng tự bằng cách
so màu mà không cần phải đếm nữa
Phƣơng pháp này có ƣu điểm tiện lợi, nhanh tuy nhiên sai số khá lớn vì tôm
lẫn nƣớc khó so sánh và tùy thuộc nhiều vào độ chính xác của mắt ngƣời quan sát
Các bƣớc thực hiện nhƣ sau:
Bƣớc 1 (Hình 7.5.6.a)
Dùng vợt vớt tôm từ thau, xô chứa.
- 57 -
Bƣớc 2 (Hình 7.5.6.b)
Dùng muỗng múc và đếm lƣợng
tôm giống vào bát mẫu chứa 100-200ml
nƣớc biển có cùng độ mặn với nƣớc
trong bể ƣơng.
Bƣớc 3 (Hình 7.5.6.c)
Vớt một lƣợng tôm từ thau, xô chứa
vào các bát khác cũng chứa lƣợng nƣớc
bằng với bát tôm mẫu sao cho lƣợng
tôm tƣơng đƣơng.
Vớt tôm vào các bát
Bƣớc 4 (Hình 7.5.6.d)
So sánh và điều chỉnh mật độ (so
màu) tôm của từng bát bằng cách thêm
hoặc bớt tôm trong bát ra cho đến khi
tƣơng đƣơng với mật độ (màu) của bát
tôm mẫu.
Số lƣợng tôm trong các bát chính
bằng số lƣợng tôm trong bát tôm mẫu
So sánh mật độ tôm trong các bát
Hình 7.5.6. Các bước tính số lượng tôm giống bằng cách so màu
Vậy: Số lƣợng tôm giống = Số lƣợng tôm trong 01 bát mẫu x số bát tôm
- 58 -
4.2.2. Phƣơng pháp đong:
Là phƣơng pháp đong tôm giống bằng muỗng sau đó đếm lƣợng tôm giống
trong muỗng đó rồi dùng số lƣợng tôm đó làm chuẩn để đong các muỗng tôm khác
khác tƣơng tự và lấy số lƣợng tôm giống trong muỗng tôm chuẩn mà không cần
phải đếm nữa
Phƣơng pháp này có ƣu điểm tiện lợi, nhanh, ít sai số hơn tuy nhiên tôm ở
trên cạn lâu dễ bị xây sát, yếu
Các bƣớc thực hiện nhƣ sau:
Bƣớc 1. (Hình 7.5.7.a)
Vớt tôm từ trong thau hoặc xô chứa
vào vợt;
Bƣớc 2. (Hình 7.5.7.a)
Dùng muỗng đong múc tôm giống
trong vợt
Hình 7.5.7.a
Bƣớc 3. (Hình 7.5.7.b)
Chuẩn bị sẵn một ca hoặc chén chứa
sẵn nƣớc sạch.
Bƣớc 4. (Hình 7.5.7.b)
Cho muỗng tôm vào ca (chén) đồng
thời đếm số lƣợng tôm giống trong muỗng
Hình 7.5.7.b
Hình 7.5.7. Các bước tính số lượng tôm giống bằng cách đong
Lấy số lƣợng tôm vừa đếm làm chuẩn để đong các muỗng tôm khác
Vậy: Số lƣợng tôm giống = Số lƣợng tôm trong 01 muỗng x số muỗng tôm
B.
1. Thực hiện đo độ mặn bằng tỷ trọng kế
- Mục tiêu: Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng nghề để thực hiện đƣợc
việc đo độ mặn của nƣớc bằng tỷ trọng kế
- 59 -
- Nguồn lực: Nƣớc trong bể/ao ƣơng tại trại hoặc hộ gia đình, tỷ trọng kế
thau, giấy thấm, ống chứa nƣớc, nƣớc ngọt sạch, giấy, viết.
- Cách thức tổ chức: Chia nhóm thực hành (05-07 học viên/nhóm), mỗi
nhóm thực hành lấy mẫu nƣớc, đo độ mặn của nƣớc và đánh giá kết quả; Giáo viên
quan sát thực hiện của các nhóm học viên và đánh giá theo kết quả thực hành của
các nhóm.
- Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài tập: Để đạt mục tiêu, mỗi thành viên
trong nhóm cần thực hiện nhóm bƣớc công việc sau:
Bƣớc 1. Lấy tỷ trọng kế rửa sạch bằng nƣớc ngọt 2 - 3 lần
Bƣớc 2. Lau khô bằng giấy thấm.
Bƣớc 3. Cho nƣớc cần đo độ mặn vào đầy ống chứa nƣớc
Bƣớc 4. Đặt tỷ trọng kế vào rồi chờ đến khi tỷ trọng kế đứng yên
Bƣớc 5. Đọc và ghi chỉ số trên tỷ trọng kế ngay trên vạch mức nƣớc chính là
độ mặn của nƣớc cần đo.
- Thời gian hoàn thành: thời gian cần thiết để các nhóm hoàn thành nhiệm vụ
đƣợc giao là 01 giờ/nhóm.
- Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt đƣợc sau bài thực hành: Mỗi nhóm có
bản kết luận về độ mặn của nƣớc
2. Đếm số lƣợng tôm giống Post 15 bằng phƣơng
pháp đong
- Mục tiêu: Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng nghề để thực hiện đƣợc
công việc đếm số lƣợng tôm giống Post 15 bằng phƣơng pháp đong
- Nguồn lực: Bể/ao ƣơng tôm giống tại trại hoặc hộ gia đình, ca/chén, muỗng
đong tôm, thau, xô đựng tôm, nƣớc ngọt, giấy, viết.
- Cách thức tổ chức: Chia nhóm kiểm tra (05-07 học viên/nhóm), mỗi học
viên trong nhóm thực hành song song đếm 01 muỗng tôm giống Post 15 bằng
phƣơng pháp đong; Giáo viên quan sát thực hiện của các học viên và đánh giá theo
kết quả thực hành.
- Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài kiểm tra: Để đạt mục tiêu, mỗi thành
viên trong nhóm cần thực hiện nhóm bƣớc công việc sau:
Bƣớc 1. Chuẩn bị dùng vợt vớt tôm từ trong thau hoặc xô chứa và đong đầy
một muỗng tôm giống trong vợt
Bƣớc 2. Chuẩn bị sẵn một ca hoặc chén chứa sẵn nƣớc sạch
Bƣớc 3. Cho muỗng tôm vào ca (chén) đồng thời đếm số lƣợng tôm giống
trong muỗng
- 60 -
Bƣớc 4.Từ số lƣợng tôm giống trong 01 muỗng, tính số lƣợng tôm trong 10
muỗng
- Thời gian hoàn thành: 01 giờ/nhóm (học viên).
- Kết quả và sản phẩm cần đạt đƣợc: Học viên thực hiện đƣợc thao tác đong
và đếm đúng số lƣợng tôm giống Post 15
C
- Cách đo độ mặn bằng khúc xạ kế và tỷ trọng kế
- Cách hạ độ mặn và thu ấu trùng tôm
- Phƣơng pháp đếm số lƣợng tôm giống
- 61 -
BÀI 6.
-06
Thực hiện đƣợc việc chuẩn bị, đóng bao, bơm oxy để vận chuyển tôm sú
giống;
A. :
1.
1:
- Kích thƣớc tôm vận chuyển
- Đoạn đƣờng vận chuyển
- Thời gian vận chuyển
- Phƣơng tiện vận chuyển
1.2. X
Tùy thuộc vào cỡ tôm, quãng đƣờng và thời gian vận chuyển mà lựa chọn
mật độ vận chuyển cho phù hợp.
Bảng 7.6.1. Số lƣợng tôm giống trong bao ứng với thời gian vận chuyển
P.15
Tôm sú (con)
Tôm thẻ chân trắng (con)
Dƣới 10 giờ
10 – 14 giờ
15 – 20 giờ
21 – 24 giờ
10.000
8.000
7.000
6.000
10.000
7.000
6.000
5.000
(Nguồn: Tiêu chuẩn ngành 28 TCN 95 – 1994)
2.
2tôm
Xác định mật
độ vận
chuyển
Đóng bao,
bơm oxy
Vận chuyển
tôm giống
- 62 -
Tôm giống sau khi ra khỏi bể ƣơng đƣợc đếm, đong vào bát, ca nhƣ trên
phải đƣợc nhanh chóng cho vào bao chứa.
Bao chứa tôm: Lồng hai bao PE dày cỡ 65x45cm vào nhau, bên ngoài lồng
bao chỉ 80x45cm (nếu bảo vệ bao tôm trong các thùng carton tráng parafin hoặc
thùng cách nhiệt thì không cần dùng bao chỉ).
Đóng tôm vào các bao đã chứa nƣớc. Mật độ tôm trong bao tùy thuộc vào
quãng đƣờng và thời gian vận chuyển nhƣ trong bảng 7.6.1.
- Xác định số bát, ca, muỗng tôm đếm ở
trên cho vào mỗi bao phù hợp với mật độ.
- Cho vào từng bao đã chứa sẵn 6-8 lít nƣớc
số ca, muỗng tôm đã tính để có số lƣợng
tôm trong bao theo mật độ xác định
Hình 7.6.1. Cho tôm giống vào bao
Ví dụ: Mỗi bát hoặc muỗng tôm đếm đƣợc 500 con thì dựa vào bảng 7.6.1 ta có
mỗi bao (nếu vận chuyển dƣới 10 giờ) sẽ cho số muỗng hoặc bát là:
- 10.000 con : 500 con/muỗng = 20 muỗng
- Hoặc: 10.000 con : 500 con/bát = 20 bát
Vậy mỗi bao đã chứa sẵn 6-8 lít nƣớc sẽ múc khoảng 20 muỗng hoặc 20 bát tôm
2
Bƣớc 1. Cho dây bơm oxy vào bao
(Hình 7.6.2.a)
Không đƣa đầu dây vào tận đáy bao vì khi
sục oxy có thể làm xây sát tôm giống.
Hình 7.6.2.a
- 63 -
Bƣớc 2. Túm miệng bao, ép bao xuống để
đuổi hết không khí trong bao ra
(Hình 7.6.2.b)
(Hình 7.6.2.b)
Bƣớc 3. Nắm chặt miệng bao, mở van cho
oxy vào từ từ cho đến khi bao thật căng thì
khóa van bơm, rút dây bơm oxy ra. (Hình
7.6.2.c)
(Hình 7.6.2.c)
Bƣớc 4. Xoắn chặt miệng bao, buộc miệng
bao lại bằng dây cao su. (Hình 7.6.2.e)
(Hình 7.6.2.e)