Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

Giải pháp phát triển tiểu thủ công nghiệp nông thôn trên địa bàn tỉnh hòa bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.47 MB, 93 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

LÊ QUANG TOÀN

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TIỂU THỦ CƠNG NGHIỆP
NƠNG THƠN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HỊA BÌNH

CHUN NGHÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ
MÃ SỐ: 8310110

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. ĐẶNG THỊ HOA

Hà Nội, 2020


i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan:
Những kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn là hồn tồn
trung thực, của tơi, khơng vi phạm bất cứ điều gì trong luật sở hữu trí tuệ và
pháp luật Việt Nam. Nếu sai, tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Hà Nội , ngày tháng năm 2020
Tác giả


Lê Quang Toàn


ii
LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian học tập, nghiên cứu. Để hồn thành luận văn này tơi xin
bày tỏ sự kính trọng và lịng biết ơn sâu sắc tới:
Cơ giáo hướng dẫn: TS. Đặng Thị Hoa
Các thầy, cô giáo trong Trường Đại học Lâm nghiệp đã chỉ bảo, hướng
dẫn và giúp đỡ tận tình trong q trình tơi thực hiện luận văn này.
Sự giúp đỡ của lãnh đạo, đồng nghiệp cơ quan và gia đình, bạn bè đã
ln quan tâm, động viên và tạo điều kiện cho tơi trong q trình thực hiện.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội , ngày tháng năm 2020
Tác giả

Lê Quang Toàn


iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................. v
DANH MỤC BẢNG BIỂU .............................................................................. v
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN TIỂU
THỦ CÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN .......................................................... 4
1.1. Cơ sở lý luận về TTCN nông thôn ......................................................... 4

1.1.1. Một số khái niệm .............................................................................. 4
1.1.2. Phân loại ngành nghề TTCN nông thôn .......................................... 8
1.1.3. Đặc điểm cơ bản của phát triển TTCN nông thơn ......................... 10
1.1.4. Vị trí của tiểu thủ cơng nghiệp nơng thơn và vai trị của phát triển
tiểu thủ cơng nghiệp nông thôn ................................................................ 16
1.1.5. Nội dung phát triển TTCN nông thôn ............................................ 18
1.1.6. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển TTCN nông thôn .............. 25
1.2. Cơ sở thực tiễn về phát triển TTCN nông thôn .................................... 30
1.2.1. Kinh nghiệm phát triển TTCN ở một số địa phương ..................... 30
1.2.2. Bài học kinh nghiệm cho phát triển TTCN của tỉnh Hịa Bình ...... 35
Chương 2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .... 37
2.1. Đặc điểm cơ bản của tỉnh Hịa Bình ..................................................... 37
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên .......................................................................... 37
2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội ............................................................... 41
2.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Hịa Bình .... 44
2.2. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 47
2.2.1. Phương pháp chọn điểm và chọn mẫu nghiên cứu ........................ 47


iv
2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu ........................................... 47
2.2.3. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu ......................................... 48
2.2.4. Các chỉ tiêu đánh giá sử dụng trong luận văn ............................... 49
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ........................ 50
3.1. Thực trạng phát triển tiểu thủ cơng nghiệp nơng thơn trên địa bàn tỉnh
Hịa Bình ...................................................................................................... 50
3.1.1. Gia tăng số lượng, quy mô cơ sở tiểu thủ công nghiệp ................. 50
3.1.2. Chuyển dịch cơ cấu tiểu thủ công nghiệp ...................................... 51
3.1.3. Huy động nguồn lực phát triển tiểu thủ công nghiệp .................... 51
3.1.4. Thị trường đầu ra của sản phẩm tiểu thủ công nghiệp.................. 56

3.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển TTCN trên địa bàn tỉnh Hịa Bình .......58
3.2.1. Nhân tố khách quan........................................................................ 58
3.2.2. Nhân tố chủ quan ........................................................................... 60
3.3. Đánh giá chung về tình hình phát triển TTCN trên địa bàn tỉnh Hịa Bình ... 63
3.3.1. Kết quả đạt được ............................................................................ 63
3.3.2. Hạn chế, nguyên nhân .................................................................... 64
3.4. Giải pháp phát triển tiểu thủ cơng nghiệp nơng thơn trên địa bàn tỉnh
Hịa Bình ...................................................................................................... 67
3.4.1. Căn cứ đề xuất giải pháp ............................................................... 67
3.4.2. Một số giải pháp thúc đẩy phát triển tiểu thủ cơng nghiệp nơng
thơn trên địa bàn tỉnh Hịa Bình .............................................................. 70
KẾT LUẬN ..................................................................................................... 81
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 82
PHỤ LỤC


v

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Chữ, từ viết tắt
CNH – HĐH
CN-TTCN

Chữ viết đầy đủ
Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
Cơng nghiệp - tiểu thủ công nghiệp

CNXH

Chủ nghĩa xã hội


CNNT

Công nghiệp nông thôn

DNTN

Doanh nghiệp tư nhân

HTX

Hợp tác xã

KHCN

Khoa học công nghệ

KHKT

Khoa học kỹ thuật

LNTT

Làng nghề truyền thống

NN&PTNN

Nông nghiệp và phát triển nông thôn

NNNT


Ngành nghề nông thôn

NNTT

Ngành nghề truyền thống

NNTTCN

Ngành nghề tiểu thủ công nghiệp

SXKD

Sản xuất kinh doanh

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

TTCN

Tiểu thủ công nghiệp

TCN

Thủ công nghiệp

UBND

Ủy ban nhân dân


XHCN

Xã hội chủ nghĩa


vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1. Diện tích các loại đất đai tỉnh Hịa Bình năm 2019........................ 40
Bảng 2.2. Giá trị kinh tế của tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2017-2019 ................. 41
Bảng 2.3. Cơ cấu kinh tế của tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2017 -2019 ............... 41
Bảng 2.4. Hiện trạng dân số tỉnh Hịa Bình năm 2019 ................................... 42
Bảng 3.1. Số cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp chia theo ngành kinh tế của
tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2017 – 2019 ............................................................. 50
Bảng 3.2. Cơ cấu cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp chia theo ngành kinh tế
của tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2017 – 2019....................................................... 51
Bảng 3.3. Số lao động sản xuất tiểu thủ công nghiệp chia theo ngành kinh tế
tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2017-2019 ................................................................ 52
Bảng 3.4. Số lao động bình quân tại một cơ sở sản xuất tiểu thủ ................... 53
cơng nghiệp tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2017-2019 ........................................... 53
Bảng 3.5. Vốn trong sản xuất tiểu thủ công nghiệp chia theo ngành kinh tế
của tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2017 – 2019....................................................... 53
Bảng 3.6. Vốn bình qn một cơ sở sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp ............... 54
tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2017-2019 ................................................................ 54
Bảng 3.7. Mức độ áp dụng công nghệ của các ngành TTCN năm 2019 ........ 55
Bảng 3.8. Thị trường tiêu thụ sản phẩm của các ngành TTCN năm 2019 ..... 56
Bảng 3.9. Kết quả sản xuất kinh doanh bình quân một cơ sở sản xuất tiểu thủ
cơng nghiệp tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2017-2019 ........................................... 58
Bảng 3.10. Đánh giá nguồn nguyên liệu trên địa bàn tỉnh Hịa Bình ............. 59
Bảng 3.11. Đánh giá năng lực về lực lượng lao động của ngành TTCN trên

địa bàn tỉnh Hịa Bình ..................................................................................... 61
Bảng 3.12. Đánh giá mức độ công nghệ của các cơ sở TTCN ....................... 62
tỉnh Hịa Bình .................................................................................................. 62


1

MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu
Tiểu thủ cơng nghiệp ln giữ vị trí, vai trị quan trọng trong đời sống
kinh tế - xã hội nói chung và trong q trình phát triển nơng thơn Việt Nam nói
riêng. Trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) đất nước và
hội nhập kinh tế quốc tế, sự phát triển các nghề tiểu thủ công nghiệp rất có ý
nghĩa trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng thơn, gìn giữ và phát huy
những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc.
Phát triển các nghề TTCN là góp phần phát triển cơng nghiệp nơng thơn
trong q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp, nơng thơn. Phát
triển các nghề TTCN góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập, tạo ra sản
phẩm phục vụ xã hội và góp phần tích cực vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nông nghiệp và nông thôn. Phát triển các nghề TTCN giúp nâng tỷ trọng công
nghiệp trong cơ cấu kinh tế nông thôn và tăng tốc độ phát triển kinh tế nông
thôn. Đồng thời với thúc đẩy phát triển công nghiệp, phát triển các làng nghề
sẽ kéo theo phát triển nông nghiệp để cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp
và tiêu thụ sản phẩm của công nghiệp, thúc đẩy sự phát triển cơ sở hạ tầng kỹ
thuật và các nghề dịch vụ... Do vậy, phát triển các nghề TTCN sẽ góp phần
tích cực vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế và thúc đẩy CNH, HĐH nông nghiệp
và nông thôn.
Trên đại bàn tỉnh Hịa Bình hiện nay có hơn 2000 doanh nghiệp và trên
10 nghìn cơ sở sản xuất cá thể công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng
cơ bản đang hoạt động thu hút và tạo việc làm ổn định cho hàng vạn lao động

có thu nhập ổn định (Báo cáo của ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình, 2018). Hầu
hết các doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, có doanh thu tăng khá so cùng kỳ,
tuy nhiên giá đầu vào cho sản xuất của các doanh nghiệp vẫn ở mức cao nên
lợi nhuận của doanh nghiệp đạt thấp, nhất là đối với doanh nghiệp mới thành


2

lập và có vốn đầu tư ít. Tình hình sản xuất kinh doanh của các cơ sở sản xuất
kinh doanh TTCN vẫn cịn nhiều khó khăn, chưa có nhiều mặt hàng sản phẩm
có quy mơ lớn, mang tính bền vững và chưa có nhiều cơ sở sản xuất TTCN
của tỉnh tham gia vào chuỗi sản xuất-chế biến-tiêu thụ sản phẩm.
Xuất phát từ thực trạng nêu trên tôi tiến hành lựa chọn đề tài: “Giải
pháp phát triển tiểu thủ công nghiệp nơng thơn trên địa bàn tỉnh Hịa
Bình” làm luận văn thạc sĩ của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu tổng quát
Trên cơ sở phân tích thực trạng phát triển tiểu thủ cơng nghiệp nơng
thơn trên địa bàn tỉnh Hịa Bình, từ đó đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm phát
triển tiểu thủ công nghiệp nông thôn trên địa bàn tỉnh trong thời gian tới.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển TTCN nông thôn;
- Đánh giá thực trạng phát triển TTCN nơng thơn triên đia bàn tỉnh Hịa Bình;
- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển TTCN nơng thơn trên
địa bàn tỉnh Hịa Bình;
- Đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển TTCN nơng thơn
trên địa bàn tỉnh Hịa Bình trong thời gian tới.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là thực trạng phát triển TTCN nông

thôn trên địa bàn tỉnh Hịa Bình, gồm: số lượng cơ sở; cơ cấu lao động; yếu tố
nguồn lực; thị trường đầu ra...
3.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Phạm vi về nội dung:
Đề tài nghiên cứu các nội dung (số lượng cơ sở, lao động, vốn, đất đai,
sản phẩm, thị trường...) thuộc 7 nhóm nghề sau:


3

+ Khai thác và chế biến khoáng sản
+ Sản xuất vật liệu xây dựng
+ Chế biến nông sản thực phẩm
+ Chế biến gỗ
+ Hóa chất
+ Dệt may
+ Cơ khí, sản xuất kim loại
- Phạm vi về không gian:
Đề tài được nghiên cứu được thực hiện trên phạm vi khu vực nơng thơn
tỉnh Hịa Bình.
- Phạm vi về thời gian:
+ Số liệu thứ cấp của đề tài được thu thập từ năm 2017 - 2019;
+ Số liệu sơ cấp được thu thập năm 2020.
4. Nội dung nghiên cứu
- Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển TTCN nông thôn.
- Thực trạng phát triển TTCN vùng nông thôn trên địa bàn tỉnh Hịa Bình.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển TTCN vùng nơng thơn trên địa
bàn tỉnh Hịa Bình.
- Giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển TTCN vùng nơng thơn trên địa bàn
tỉnh Hịa Bình đến năm 2025.

5. Kết cấu luận văn
Mở đầu.
Chương 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển TTCN nông thôn.
Chương 2. Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu.
Chương 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận.
Kết luận.
Tài liệu tham khảo.


4

Chương 1.
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN TIỂU THỦ
CÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN
1.1. Cơ sở lý luận về TTCN nông thôn
1.1.1. Một số khái niệm
1.1.1.1. Khái niệm TTCN
Thuật ngữ tiểu thủ công nghiệp hay tiểu thủ công nghiệp và thủ công
nghiệp xuất hiện vào cuối thế kỷ XIX. Thuật ngữ trên ra đời để chỉ một nền
sản xuất cơng nghiệp có quy mơ nhỏ, khơng dùng máy móc hoặc dùng máy
móc có cơng suất thấp ở một số cơng đoạn sản xuất đã có từ trước và cũng để
phân biệt với nền sản xuất công nghiệp cơ khí hiện đại tư bản chủ nghĩa đang
trên đà phát triển.
Tổ chức phát triển công nghiệp Liên Hiệp Quốc (UNIDO) cũng đã đề
nghị thay thế khái niệm nghề thủ công (handicraft) bằng khái niệm công
nghiệp truyền thống (traditional industry). Như vậy đã chứng tỏ rằng ngành
nghề TTCN cũng là mối quan tâm của nhiều tổ chức. Phát triển ngành nghề
TTCN là một hướng đi cơ bản, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Thêm
nữa, nghề thủ công là nơi gặp gỡ của nghệ thuật và kỹ thuật. Từ điển bách
khoa của nhà xuất bản Mac Milan Conpany đã viết: “TCN vừa là một cách

thức sản xuất có tính chất cơng nghiệp, vừa là một dạng hoạt động có tính chất
mỹ thuật”. Như vậy ngành nghề TTCN còn là một trong những nơi lưu giữ và
thể hiện bản sắc văn hóa dân tộc một cách đầy đủ và tinh tế nhất.
Căn cứ theo Quyết định số 132/2000/QĐ TTg của Thủ tướng Chính phủ
về một số chính sách phát triển ngành nghề nơng thơn ngày 24/11/2000 thì Sản
xuất TTCN được quy định trong quyết định này bao gồm:
- Chế biến, bảo quản nông, lâm, thủy sản;
- Sản xuất vật liệu xây dựng, đồ gỗ, mây tre đan, gốm sứ, thủy tinh, dệt
may, cơ khí;


5

- Xử lý, chế biến nguyên vật liệu phục vụ sản xuất ngành nghề nông
thôn,... Ngành nghề TTCN ở Việt Nam thường được phát triển trong các thôn,
làng, xã và đươc gọi là làng nghề. Làng nghề ở Việt Nam có bề dày lịch sử lâu
đời, nhưng nhìn chung thì quy mô sản xuất nhỏ, lao động thủ công là chủ yếu
và lực lượng lao động làng nghề thường mang tính chất gia đình, khơng được đào
tạo mà chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, cha truyền con nối (Chính phủ, 2006).
Ngành nghề TTCN truyền thống: là những ngành nghề phi nơng nghiệp
phát triển tới mức trở thành nguồn sống chính hoặc nguồn thu nhập quan trọng
của người dân làm nghề, là ngành nghề TTCN có từ thời thuộc pháp cịn tồn
tại đến nay (nghĩa là từ khi hình thành đến nay khoảng 100 năm trở lên), kể cả
những nghề được cải tiến hoặc sử dụng những máy móc hiện đại để hỗ trợ sản
xuất nhưng vẫn tuân thủ những công nghệ truyền thống. Ngành nghề TTCN
mới: là những ngành nghề phi nơng nghiệp mới được hình thành do phát triển
từ các ngành nghề truyền thống hoặc tiếp thu những nghề mới để đáp ứng nhu
cầu của xã hội phát sinh.
Theo một số tác giả mới nghiên cứu về ngành nghề TTCN gần đây có
định nghĩa về ngành nghề TTCN như sau: Ngành nghề TTCN bao gồm những

nghề TTCN có từ thời Pháp thuộc còn tồn tại đến nay, kể cả những nghề được
cải tiến hoặc sử dụng những loại máy móc hiện đại để hỗ trợ sản xuất nhưng
vẫn tuân thủ công nghiệp truyền thống và những nghề mới xuất hiện do sự nảy
sinh hoặc du nhập từ nước ngoài vào nhưng đã thể hiện được trình độ đặc biệt
của dân tộc Việt Nam.
Tóm lại, tiểu thủ cơng nghiệp là ngành công nghiệp mà sản phẩm làm ra
chủ yếu bằng thủ cơng với quy mơ nhỏ. Ở đó, hệ thống công cụ lao động thô
sơ đã được cải tiến và thay thế bằng một phần máy móc mang tính chất cơng
nghiệp có quy mơ nhỏ (bao gồm các hộ, cơ sở sản xuất mang tính chất cơng
nghiệp quy mơ nhỏ, trang bị máy móc hoặc thủ cơng). Trong q trình hoạt


6

động, các nguồn lực được sử dụng như lao động, vốn, tài nguyên...để sản xuất
ra nhiều loại mặt hàng phục vụ nhu cầu tiêu dùng của xã hội và sản xuất của
nhiều ngành kinh tế khác nhau.
1.1.1.2. Khái niệm tiểu thủ công nghiệp nông thôn
Theo Mai Thanh Cúc, (2005): Ngành nghề TTCN nông thôn ở Việt Nam
thường được phát triển trong các thôn, làng xã và được gọi là làng nghề. Làng
nghề ở nơng thơn Việt Nam có bề dày lịch sử lâu đời, nhưng nhìn chung thì quy
mơ sản xuất nhỏ, lao động thủ công là chủ yếu và lực lượng lao động trong làng
nghề thường mang tính chất gia đình, khơng được đào tạo mà chủ yếu dựa vào
kinh nghiệm, cha truyền con nối.
Như vậy ngành nghề tiểu thủ công nghiệp nông thôn gắn với các làng
nghề trong quá trình cùng tồn tại và phát triển, ngành nghề tiểu thủ công nghiệp
là một bộ phận của ngành nghề nông thôn.
Ngành nghề tiểu thủ công nghiệp truyền thống là những ngành nghề phi
nông nghiệp phát triển đến mức trở thành nguồn sống chính hoặc thu nhập quan
trọng của người dân làng nghề, là ngành nghề TTCN có từ thời thuộc pháp còn

tồn tại đến nay, kể cả những nghề được cải tiến hoặc sử dụng máy móc hiện đại
để hỗ trợ sản xuất nhưng vẫn tuân thủ những công nghệ truyền thống.
Ngành nghề tiểu thủ công nghiệp mới là những ngành nghề phi nơng
nghiệp mới được hình thành do phát triển từ các ngành nghề truyền thống hoặc
tiếp thu những nghề mới để đáp ứng các nhu cầu của xã hội phát sinh.
1.1.1.3. Khái niệm phát triển TTCN nông thơn
Theo Bùi Quang Bình (2012), Phát triển được hiểu như một phạm trù
triết học dùng để chỉ quá trình vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản
đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn của sự vật. Q trình đó
diễn ra vừa dần dần, vừa nhảy vọt, đưa tới sự ra đời của cái mới thay thế cái cũ.
Quan điểm này cũng được cho rằng, sự phát triển là quá trình thay đổi dần về


7

lượng dẫn đến sự thay đổi về chất, là quá trình diễn ra theo đường xốy ốc và hết
mỗi chu kỳ sự vật lặp lại dường như sự vật ban đầu nhưng ở cấp độ cao hơn.
Ngành nghề tiểu thủ công nghiệp được ra đời trong những điều kiện lịch sử
nhất định, đặc biệt là khi có sự phân cơng lao động xã hội phát triển và sản xuất đi
vào chun mơn hố ngày càng sâu. Việt Nam là nước có nền văn minh lúa nước,
ngành nghề TTCN đã xuất hiện và tồn tại hàng nghìn năm. Các nghề TTCN của
Việt Nam lúc đầu được bắt nguồn từ những nhu cầu phục vụ sản xuất và đời sống
mà phổ biến là việc sản xuất các công cụ sản xuất như: cày bừa, liềm hái, khung
cửi, dao dựa và các công cụ phục vụ đời sống như bát đĩa, mâm chậu, giường tủ,
bàn ghế... Sau này trong quá trình phát triển kinh tế của đất nước, đáp ứng nhu
cầu ngày càng cao của xã hội, sản phẩm của ngành nghề TTCN ngày càng được
tăng lên về số lượng cũng như chất lượng, đặc biệt trong cơ chế kinh tế thị trường
hiện nay các sản phẩm của ngành nghề TTCN cần phải luôn được cải tiến về mẫu
mã, phong phú về chủng loại, nâng cao chất lượng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu
trong nước và xuất khẩu. Vì vậy mà các làng nghề của Việt Nam có điều kiện

phát triển hơn, đáp ứng đầy đủ các nhu cầu của thị trường như làng gốm sứ - Bát
Tràng, dệt tơ lụa - Hà Đơng, Làng Nón - Phú Cam (Huế).
Nhiều ngành nghề tiểu thủ công nghiệp đã khẳng định được vị thế của
mình trên thị trường, nhiều mặt hàng TTCN đã từng nổi tiếng trên thế giới. Phạm
vi tiêu dùng hàng truyền thống của nước ta ngày càng được mở rộng, không
những chỉ được tiêu dùng ở trong nước mà còn được ưa chuộng ngày càng nhiều
ở rất nhiều nước, nhiều khu vực trên thế giới như: Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn
Quốc, Australia, Hồng Kông, Thụy Điển, Na Uy, Đức.
Theo Mai Thanh Cúc, (2005): Phát triển TTCN nông thôn là hoạt động thu
hút nhiều người dân tham gia vào sản xuất TTCN, nhằm mục tiêu nâng cao thu
nhập, cải thiện chất lượng cuộc sống của các cư dân nông thôn.Đồng thời, phát
triển TTCN nơng thơn cũng là q trình thực hiện CNH - HĐH nông thôn nhưng


8

vẫn bảo tồn được những giá trị truyền thống thông qua việc ứng dụng khoa hoc
và công nghệ.Một số quan niệm cho rằng, phát triển TTCN nơng thơn sẽ góp
phần nâng cao vị thế về kinh tế và xã hội cho người dân nơng thơn thơng qua việc
sử dung có hiệu quả các nguồn nhân tài vật lực của địa phương.
Phát triển ngành nghề TTCN nông thôn là đảm bảo cho nền kinh tế tăng
trưởng nhanh và bền vững, đảm bảo sức khoẻ của người dân và lao động làm
nghề, bảo vệ môi trường sinh thái, tạo ra cơ sở vật chất vững mạnh, cơ cấu kinh tế
hợp lý theo hướng CNH nông thôn trên cơ sở giải quyết tốt việc làm cho người
lao động, nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống của người dân nông thôn, đưa
nông thôn tiến lên một nền văn minh hiện đại hơn.
1.1.2. Phân loại ngành nghề TTCN nông thôn
Dựa vào nguyên vật liệu hoặc quy trình cơng nghệ có thể phân thành
(Chính phủ, 2000, Quyết định số 132/QĐ-TTg ngày 24/11/2000 của Thủ tướng
Chính phủ về một số chính sách khuyến khích phát triển ngành nghề nông thôn):

+ Nghề đan: đan mây, song, tre, nứa, giang, lá, cỏ, cói...
+ Nghề sắt thép: cán thép, đúc phôi, sản xuất sản phẩm sắt thép…
+ Nghề dệt: dệt vải, thổ cẩm, sợi, lanh, chiếu cói, thảm đay, thảm len...
+ Nghề chạm khắc: chạm khắc trên gỗ, sừng, đá...
+ Nghề gốm, sứ, thủy tinh...
+ Nghề sơn: sơn mài, sơn thiếp vàng...
+ Nghề kim hoàn: chạm vàng, bạc, đồng...
+ Nghề đồng: đúc đồng, gò đồng...
+ Nghề da, giả da...
Ngồi ra cịn có những ý kiến khác nhau trong việc xác định ngành nghề
TTCN nơng thơn. Phân theo nhóm như sau:
Ngành nghề TTCN nông thôn ở Việt Nam thường được phát triển trong
các thôn, làng xã và đươc gọi là làng nghề. LNTT ở nơng thơn Việt Nam có bề


9

dày lịch sử lâu đời, nhưng nhìn chung thì quy mô sản xuất nhỏ, lao động thủ công
là chủ yếu và lực lượng lao động trong làng nghề thường mang tính chất gia đình,
khơng được đào tạo mà chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, cha truyền con nối.
Ở Việt Nam trong chính cương của Đảng lao động Việt Nam lần đầu tiên
nói đến thuật ngữ cơng nghiệp, thủ cơng nghiệp ban đầu thuật ngữ này là công
dụng, măc dù các văn bản chính thức của Nhà nước chỉ dùng chung một thuật
ngữ “thủ cơng nghiệp” nhưng đều hiểu rằng nó bao hàm cả công nghiệp và tiểu
thủ công nghiệp, nhiều ngành nghề trước đây chủ yếu làm bằng tay, sử dụng các
công cụ thô sơ. Ngày nay, với sự phát triển của khoa học kỹ thuật con người đã
biết sử dụng máy móc thiết bị vào nhiều khâu, cơng đoạn trong sản xuất thủ cơng
nghiệp, chính vì vậy mà các nhà nghiên cứu đề xuất ý kiến nên bỏ thuật ngữ “ thủ
công nghiệp” mà dùng thuật ngữ “tiểu công nghiệp”.
Căn cứ theo Quyết định số 132/2000/QĐ TTg của Thủ tướng Chính phủ về

một số chính sách phát triển ngành nghề nơng thơn ngày 24/11/2000 thì Sản xuất
TTCN ở nơng thôn được quy định trong quyết định này bao gồm:
- Chế biến, bảo quản nông, lâm, thủy sản;
- Sản xuất vật liệu xây dựng, đồ gỗ, mây tre đan, gốm sứ, thủy tinh, dệt
may, cơ khí nhỏ ở nơng thơn;
- Xử lý, chế biến nguyên vật liệu phục vụ sản xuất ngành nghề nông thôn
Ngành nghề TTCN nông thôn ở Việt Nam thường được phát triển trong
các thôn, làng, xã và đươc gọi là làng nghề. Làng nghề ở nông thơn Việt Nam có
bề dày lịch sử lâu đời, nhưng nhìn chung thì quy mơ sản xuất nhỏ, lao động thủ
công là chủ yếu và lực lượng lao động trong làng nghề thường mang tính chất gia
đình, khơng được đào tạo mà chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, cha truyền con nối.
Ngành nghề TTCN truyền thống: là những ngành nghề phi nông nghiệp
phát triển tới mức trở thành nguồn sống chính hoặc nguồn thu nhập quan trọng
của người dân làm nghề , là ngành nghề TTCN có từ thời thuộc pháp còn tồn tại


10

đến nay (nghĩa là từ khi hình thành đến nay khoảng 100 năm trở lên), kể cả những
nghề được cải tiến hoặc sử dụng những máy móc hiện đại để hỗ trợ sản xuất
nhưng vẫn tuân thủ những công nghệ truyền thống.
Ngành nghề TTCN mới: là những ngành nghề phi nơng nghiệp mới được
hình thành do phát triển từ các ngành nghề truyền thống hoặc tiếp thu những nghề
mới để đáp ứng nhu cầu của xã hội phát sinh.
Như vậy, ngành nghề TTCN nông thôn luôn gắn với các làng nghề, nghề
truyền thống trong quá trình cùng tồn tại và phát triển. Những vấn đề về nông
nghiệp, nông thôn, nông dân đều có thể được phản ánh trong mối quan hệ này.
1.1.3. Đặc điểm cơ bản của phát triển TTCN nông thôn
1.1.3.1. Sản phẩm
Theo Mai Thanh Cúc, (2005): Sản phẩm ngành nghề TTCN mang tính đơn

chiếc, nó là một tác phẩm nghệ thuật. Do vậy quá trính sản xuất phải tuân thủ tính
truyền thống và tính mỹ thuật cao. Sản phẩm của làng nghề là kết tinh tinh hoa,
tâm hồn của những người thợ và chứa đựng tâm hồn bản sắc của dân tộc mà
những cơng nghệ máy móc hiện đại khơng tạo ra được. Nó vừa là vật tiêu dùng
vừa là đồ dùng trang trí sang trọng như chạm khắc gỗ, sản phẩm từ gốm sứ… Thị
trường tiêu thụ của sản phẩm làng nghề rất phong phú và đa dạng. Sản phẩm
được tiêu thụ ở mọi nơi trong nước, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của mọi cá nhân,
mọi lình vực, đặc biệt có sản phẩm có giá trị cao được xuất khẩu ra nhiều nước
trên thế giới. Tuy nhiên, chất lượng sản phẩm tại các làng nghề còn chưa đồng
đều, mẫu mã sản phẩm không phù hợp với phong cách hiện đại… làm giảm tính
cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường, nhất là thị trường quốc tế.
Sản phẩm của ngành nghề TTCN nông thôn là sản phẩm hàng hố, sản
phẩm cơng nghiệp được sản xuất hàng loạt nhưng sản phẩm của ngành nghề
TTCN nông thôn lại được sản xuất đơn lẻ, thậm chí là độc nhất vơ nhị. Những nét
hoa văn tinh tế luôn được cải tiến, thêm thắt, uốn lượn tỷ mỉ như sự thách đố máy


11

móc để sản xuất ra sản phẩm này. Hơn nữa những sản phẩm của ngành nghề
TTCN nông thôn lại luôn được tạo ra bởi bàn tay của các nghệ nhân tài hoa, sản
phẩm ấy cịn mang theo cả tính bí truyền của nghề nghiệp vào giá trị sản phẩm.
Những sản phẩm ở mỗi nơi, mỗi làng nghề lại nổi tiếng với những nét độc đáo
riêng. Gốm Phù Lãng nổi tiếng với màu gốm da lươn, sản phẩm của Bát Tràng
nổi tiếng với màu men lam độc đáo..
Sản phẩm của ngành nghề TTCN nông thôn chủ yếu là sản phẩm hàng hoá,
chu kỳ sản xuất ngắn, sản phẩm chủ yếu là hàng tiêu dùng, ít làm tư liệu sản xuất.
Hàng hố thường vượt ra khỏi những lợi ích kinh tế thơng thường, nó chứa đựng
cả những giá trị về bản sắc văn hoá dân tộc, sản phẩm truyền thống là sự kết tinh
của ý tưởng, tâm trí của những người thợ sản xuất tài hoa qua nhiều thế hệ Những

nghệ nhân đã thổi hồn cho những sản phẩm độc đáo của mình, tạo nên những sản
phẩm tuyệt mỹ, thiêng liêng mà gần gũi, nhỏ bé mà uy nghi, dí dỏm mà chân thực,
tinh sảo mà tinh tế, sâu thẳm mà chân quê. Cuộc sống của người dân việt đã được
ngưng đọng lại ở nhiều tác phẩm vô giá ấy. Cái hồn của sản phẩm làm tăng
thêm vẻ thanh tao của nghệ thuật, hướng tới cái thiện và sự yêu mến cuộc
sống thanh bình.
1.1.3.2. Lao động và sử dụng lao động
Theo Mai Thanh Cúc, (2005): Lao động trong ngành nghề TTCN là một
dạng lao động thích hợp cho từng hộ gia đình, sự hình thành một nghề mới ở làng
thường theo quy luật là từ một hộ gia đình nào đó biết nghề sẽ truyền dạy cho con
cháu, họ hàng trong dòng tộc, chủ yếu là phương thức truyền nghề trực tiếp. Một
khi hoạt động của nghề này (trước đây được coi là nghề phụ bởi lẽ những nghề
TTCN thường đứng thứ hai sau nghề nơng), mang lại lợi ích cao thì muốn hay
không muốn các hộ khác ở làng thông qua mối quan hệ ruột thịt, láng giềng, họ
cùng học cho được nghề đó để nâng cao đời sống gia đình. Khi số hộ trong làng
làm nghề ngày một nhiều thì nghề đó trở thành mối quan tâm của cả dân làng.


12

Sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp có nhiều cơng đoạn phù hợp với các lứa tuổi
lao động khác nhau nên có thể tận dụng được nhiều loại lao động trên địa bàn
nông thôn. Lao động sản xuất tại các ngành nghề TTCN nông thôn được tổ
chức giống như các xưởng sản xuất, có tính chất chun mơn hố cao trong
từng công đoạn sản xuất sản phẩm. Những nghệ nhân, thợ giỏi phải có con mắt
nhìn nhận tồn diện, trí tưởng tượng phong phú trong việc chế tác sản phẩm
mang tính mỹ thuật cao và phải có khả năng quản lý điều hành các lao động
khác trong quá trình sản xuất.
Ngành nghề TTCN sử dụng lao động tại chỗ là chủ yếu, lao động làm việc
tại các hộ gia đình là chủ yếu. Lao động chia ra làm 2 loại; lao động gia đình và

lao động đi th. Quy mơ lao động nhỏ, số lao động bình quân của 1 hộ có
khoảng 3 - 4 lao động thường xuyên và 2 -3 lao động thời vụ, ở một cơ sở sản
xuất thì bình qn có 10 -20 lao động thường xun và 10 -12 lao động thời vụ.
Lao động phần lớn có trình độ văn hố thấp và khơng được đào tạo, ở các cơ sở
sản xuất chiếm khoảng 40%, còn ở hộ khoảng 70% (Mai Thanh Cúc, 2005).
Có những sản phẩm của ngành nghề TTCN mang tính nghệ thuật, do đó
địi hỏi người lao động phải là những nghệ nhân, những người thợ lành nghề có
trình độ tay nghề cao như: chọn nguyên liệu, thiết kế, đục đẽo các hoa văn, hoạ
tiết của sản phẩm…Ngược lại, có những cơng việc chỉ đơn giản như khuân vác,
vận chuyển…lại không cần những thợ có tay nghề cao. Có những khâu cơng việc
của nghề chỉ cần học theo cách truyền nghề, nhưng các khâu hoạ, marrketing... thì
phải qua trường lớp, khố đào tạo mới có hiểu biết một cách bài bản.
Lao động trong các ngành nghề TTCN nông thôn chủ yếu là lao động thủ
công. Lực lượng lao động được phân ra thành các loại khác nhau. Căn cứ theo
trình độ tay nghề và công việc mà người ta phân lao động ra thành các loại: Nghệ
nhân, thợ giỏi, lao động có kỹ thuật, lao động phổ thông và lao động tận dụng.


13

Như vậy, lao động trong các ngành nghề TTCN là những lao động vừa
chuyên vừa không chuyên, là những lao động vừa có trình độ tay nghề cao,
nhưng đồng thời cũng phổ biến những lao động có hoa tay, tỷ mỉ, say sưa sáng
tạo và yêu nghề. Việc phát triển ngành nghề TTCN tạo việc làm cho lao động dư
thừa và nhàn rỗi trong nông thôn.
1.1.3.3. Nhà xưởng, trang thiết bị, công nghệ
Các hộ sản xuất TTCN ở các làng nghề bây giờ vẫn sử dụng công nghệ thủ
công và thô sơ, kỹ thuật qua kinh nghiệm nhiều đời và qua sang tạo thực tế. Do đó,
cùng một nghề trong mỗi làng, mỗi địa phương mỗi nghệ nhân có một kỹ thuật và
kinh nghiệm riêng và tạo ra sản phẩm mang tính văn hố nghệ thuật dân tộc.

Nhà xưởng sản xuất của ngành nghề TTCN nơng thơn nhìn chung cịn rất
đơn giản, nhỏ bé, chủ yếu theo hướng tận dụng mặt bằng hiện có của hộ, thậm chí
nơi sản xuất cũng chính là nơi ở, nơi làm việc và nơi nghỉ ngơi. Cơng cụ phần lớn
là thủ cơng và có sự khác biệt lớn giữa các có sở sản xuất; các công ty và các hộ
sản xuất (Mai Thanh Cúc, 2005).
Ngày nay, cơng cụ sản xuất TTCN có phần được cải tiến, máy móc thiết bị
được sử dụng vào một số khâu của quá trình sản xuất. Đối với những nét văn hoa
tinh tế vẫn sử dụng công cụ thủ công là chủ yếu. Theo số liệu báo cáo chung của
Bộ NN&PTNT và của một số nhà nghiên cứu về NNNT và NNT nông thôn cho
thấy sản xuất ở các làng nghề vẫn chủ yếu là thủ công chiếm đến 73% số hộ, mức
độ cơ khí hố cịn thấp, mới chỉ đạt 37 – 40% nhưng chỉ là những thiết bị lạc hậu,
86% trong số các thiết bị ấy mà cơ sở sản xuất và hộ sử dụng đều là thiết bị loại
thải từ công nghiệp thành thị (Mai Thanh Cúc, 2005).
Có những làng nghề phát triển đã ứng dụng một số cơng nghệ mới vào sản
xuất, đã có tác dụng nhiều đến sản xuất, đặc biệt là giải phóng lao động khỏi
những khâu nặng nhọc, độc hại, nâng cao năng suất lao động, giảm ô nhiễm môi
trường. Việc cải tiến công nghệ sản xuất cần phải được nghiên cứu thận trọng và


14

kỹ lưỡng bởi nó ln gắn liền với tính truyền thống mà khơng thể phổ biến rộng
rãi và có thể gây ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ con người.
1.1.3.4. Vốn và mối quan hệ tín dụng
Xác định nhu cầu vốn đầu tư cho phát triển TTCN nông thôn là hết sức cần
thiết, tuy nhiên có thể nhận thấy rằng: vốn đầu tư cho phát triển TTCN nơng thơn
cịn thiếu, đầu tư nhỏ giọt, cá biệt lại có những đơn vị vốn đầu tư tương đối lớn
(hàng tỷ đồng) chủ yếu là ở các doanh nghiệp, các công ty. Đây là những cơ sở có
nhu cầu trang bị mới thiết bị và mở rộng quy mô sản xuất.
Sản xuất tiểu thủ công nghiệp đã ra đời và phát triển các hộ rất cần vốn, do

đó phường, họ ra đời để tập trung vốn. Sản phẩm TTCN cần phải trao đổi nên
hình thành các chợ làng, giao lưu kinh tế đòi hỏi quy định, an ninh trật tự, phú
quý sinh lễ nghĩa, từ đó xuất hiện nhu cầu tơn vinh tổ nghề, lập nhà thờ tổ, thực
hiện các hình thức sinh hoạt tập thể như: giỗ tổ, thi tài, nhân những cuộc này bàn
về những vấn đề cấp bách của làng nghề như hợp tác sản xuất, cải tiến kỹ thuật,
mẫu mã sản phẩm, tìm thị trường tiêu thụ, huy động vốn …
Quan hệ tính dụng tại các ngành nghề được thể hiện ở mức độ vay vốn của
các cơ sở sản xuất. Nhìn chung thì tỷ lệ được vay vốn của các cơ sở sản xuất
ngành nghề cịn ít. Mức vay ở các cơ sở sản xuất quốc doanh thường cao hơn ở
các cơ sở tư nhân và các hộ gia đình (Mai Thanh Cúc, 2005).
1.1.3.5. Nguyên liệu đầu vào
Nguyên liệu là một trong yếu tố quan trọng để phát triển do đó phần lớn
những các hộ sản xuất TTCN đều tồn tại và phát triển ở những nơi có nguồn
nguyên liệu dồi dào. Trong mọi quá trình sản xuất, nguồn nguyên liệu đều là
yếu tố xuất phát ban đầu cho sự phát triển như nghề chiếu cói nổi tiếng Kim
Sơn - Ninh Bình là vùng trồng cói chủ yếu của nước ta; nghề đúc ngói Hương
Canh, ngói Hạ Long... Trong thời đại ngày nay do điều kiện giao thông và
phương tiện khơng khó khăn, nguồn ngun liệu tại chỗ cạn kiệt do vậy


15

nguyên liệu phải nhập cách xa so với làng nghề nhưng nghề vẫn phát triển,
điển hình là hàng thủ cơng mỹ nghệ.
Nguyên liệu cung cấp cho sản xuất TTCN nông thôn chủ yếu được lấy
tại địa phương và các địa phương khác trong nước, đó là các sản phẩm của
ngành nơng nghiệp, lâm sản, khai khống. Một phần nhỏ nguồn nguyên liệu
được nhập từ nước ngoài, chủ yếu phục vụ cho việc cải tiến mẫu mã sản phẩm,
hoàn thiện sản phẩm.
Do quá trình khai thác cho sản xuất ngày càng nhiều lại khơng có biện

pháp bảo tồn và tái tạo nên nguồn nguyên liệu ngày càng khan hiếm và cạn kiệt,
nơi cung cấp nguyên liệu ngày càng xa nơi sản xuất, đặc biệt các nguyên liệu quý
hiếm, các tài nguyên không tái sinh ngày càng trở nên cạn kiệt như các loại gỗ
quý và đã gây cản trở không nhỏ đối với sản xuất của một số làng nghề.Sự khai
thác không hợp lý, bất hợp pháp các nguyên liệu quý đã làm cho giá cả các
nguyên liệu này không ổn định, sản xuất kém chủ động, từ đó kéo theo giá thành
sản phẩm tăng, sức cạnh tranh không cao.
1.1.3.6. Thị trường tiêu thụ của sản phẩm
Thị trường tiêu thụ của sản phẩm làng nghề rất phong phú và đa dạng. Sản
phẩm được tiêu thụ ở mọi nơi trong nước, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của mọi cá
nhân, mọi lình vực, đặc biệt có sản phẩm có giá trị cao được xuất khẩu ra nhiều
nước trên thế giới.
Sản phẩm của TTCN chủ yếu được tiêu thụ trong nước, có đến trên 75%
sản phẩm của ngành nghề được tiêu thụ ở trong nước. Số sản phẩm còn lại tham
gia xuất khẩu thì chủ yếu thuộc hàng thủ cơng mỹ nghệ truyền thống. Sản phẩm
của ngành nghề TTCN nhìn chung cịn đơn điệu, chất lượng chưa cao, kiểu dáng,
mẫu mã bao bì chưa phong phú, chưa theo kịp với sự phát triển của đời sống xã
hội trong nước đặc biệt là chưa đáp ứng được thị hiếu tiêu dùng của người nước
ngoài (Mai Thanh Cúc, 2005).


16

Người tiêu dùng sản phẩm này thì ln tìm tịi, khám phá những nét tinh
hoa, nét văn hoá độc đáo được thể hiện ở trên mỗi sản phẩm. Do sản phẩm của
ngành nghề TTCN nông thôn chủ yếu là sản phẩm hàng hoá, chu kỳ sản xuất
ngắn nên khi sản phẩm bị ứ đọng khơng bán được sẽ có tác động ngay đến sản
xuất và đời sống của người dân làm nghề. Hơn nữa, sản phẩm của ngành nghề
này luôn bị hiện tượng ép cấp, ép giá của tư thương gây thiệt thòi cho người sản
xuất. Một điểm khác nữa đối với sản phẩm của ngành nghề TTCN nông thôn là

sản phẩm chủ yếu là hàng tiêu dùng và mang tính mỹ thuật cao, vì vậy việc nắm
bắt được thị hiếu của người tiêu dùng và đáp ứng được những thay đổi thị hiếu
của người tiêu dùng sẽ là vấn đề hết sức cần thiết cho quá trình tiêu thụ sản phẩm.
1.1.4. Vị trí của tiểu thủ cơng nghiệp nơng thơn và vai trị của phát triển tiểu
thủ cơng nghiệp nơng thơn
1.1.4.1. Vị trí của tiểu thủ cơng nghiệp nơng thôn
Việt Nam đi lên từ một nước nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu và cho đến
nay Việt Nam vẫn là một nước nông nghiệp với gần 70% dân số ở khu vực nông
thôn và trên 60% lực lượng lao động sống ở nông thôn. Hơn nữa sự phân bố và sử
dụng lao động ở nông thôn nước ta hiện nay đang làm gia tăng những nghịch lý
thì có ít nhất là ba nghịch lý lớn đáng lo ngại là: (Phạm Ngọc Anh (2010).
- Nơng nghiệp Việt Nam vẫn cịn nhiều tiềm năng cần phải được khai thác
như: đất trống, đồi núi trọc vào khoảng 10 triệu ha, các nguồn nước từ các ao hồ
vào khoảng 1,4 triệu ha...;
- Sự dư thừa và thiếu lao động giả tạo trong nông thôn đang là vấn đề nổi
cộm: dư thừa lao động giản đơn, thiếu lao động được đào tạo và có kỹ năng nghề
nghiệp cao, nhất là cho các khu công nghiệp, chế biến xuất khẩu và các xí nghiệp
cơng nghệ cao;
- Một lực lượng lao động đáng kể ở nông thôn đặc biệt là phụ nữ đang phải
làm việc rất vất vả và có nguy cơ thất nghiệp cao;


17

Trong những năm qua “đất nước ta đã vươn lên trở thành nước có nền
nơng nghiệp mạnh, thuộc nhóm nước đứng hàng đầu về xuất khẩu nông sản”.
Tuy vậy so với các nước trong khu vực và trên thế giới, năng suất, chất lượng và
sức cạnh tranh của hàng nông sản ở nước ta còn ở mức độ thấp.
Tiểu thủ cơng nghiệp có vị trí quan trọng trong phát triển công nghiệp
nông thôn, là tiền thân của ngành công nghiệp. Phát triển TTCN nơng thơn sẽ góp

phần sử dụng lao động tại chỗ, sử dụng nguyên liệu tại địa phương, sản xuất ra
công cụ, sản phẩm phục vụ tiêu dùng tại địa phương và thực hiện xuất khẩu các
mặt hàng truyền thống có giá trị, thu ngoại tệ về cho đất nước.
TTCN là một bộ phận của ngành công nghiệp, có vị trí quan trọng trong
nền kinh tế quốc dân. Từ vị trí như vậy nên TTCN nơng thơn có vai trị hết sức
quan trọng đối với phát triển nơng thôn.
Ngành nghề TTCN nông thôn phát triển sẽ là động lực quan trọng cho
sự nghiệp CNH - HĐH nông nghiệp, nơng thơn thúc đẩy q trình chuyển
dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động nông thôn. Giải quyết việc làm cho lao
động nông nhàn và dư thừa ở nông thôn, tạo thu nhập thường xuyên và ổn
định cho người lao động.
1.1.4.2. Vai trị của phát triển tiểu thủ cơng nghiệp nông thôn
Thứ nhất, động viên và huy động được các nguồn lực phát triển kinh tế
nơng thơn.
Thứ hai, góp phần lớn vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, tăng thu nhập, tạo việc làm và phân công lại lại
thị trường lao động.
Thứ ba, hỗ trợ các tổ chức, cá nhân có điều kiện nâng cao năng lực cạnh
tranh, chuẩn bị tốt cho hội nhập.
Thứ tư, nâng tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp nông thôn.


18

Thứ năm, đóng góp lớn cho tốc độ tăng trưởng công nghiệp nông thôn,
giảm lao động nông nghiệp, tạo việc làm cho lao động; giảm chênh lệch thu
nhập giữa đô thị và nông thôn (Nguyễn Ngọc Nông, 2006).
1.1.5. Nội dung phát triển TTCN nông thôn
1.1.5.1. Gia tăng số lượng, quy mô cơ sở TTCN
Phát triển TTCN trước hết là sự gia tăng về số lượng các cơ sở trong nền

kinh tế. Số lượng cơ sở TTCN là một trong những tiêu chí quan trọng để nghiên
cứu, đánh giá sự phát triển của khu vực TTCN.
Gia tăng số lượng cơ sở có nghĩa là làm cho số cơ sở (hay nói chính xác
hơn là số đơn vị, cá thể cơ sở ) trong nền kinh tế ngày càng nhiều lên. Tăng số
lượng cơ sở không chỉ tăng về số cơ sở đăng ký thành lập mà quan trọng là sự
tăng lên của các cơ sở hoạt động ổn định trên thị trường. Đồng thời, sự gia tăng
đó cần phải được xem xét đánh giá qua ngành nghề mà TTCN tham gia hoạt động,
các loại hình của cơ sở đang tồn tại và sự phân bố cơ sở có phù hợp với xu hướng
phát triển chung hay không.
Khi số lượng TTCN tăng lên thì quy mơ sản lượng hàng hóa, dịch vụ do
TTCN tạo ra sẽ tăng lên, thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Cơ sở phát triển kéo
theo năng lực sản xuất tồn xã hội tăng lên, khoa học cơng nghệ phát triển, tạo
việc làm và tăng khả năng cạnh tranh của nền kinh tế. Do đó, để phát triển kinh
tế của của một quốc gia hay một địa phương thì các nhà xây dựng chính sách
phải xây dựng các cơ chế chính sách khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để
cơ sở phát triển.
Quy mơ cơ sở có thể hiểu là độ lớn của cơ sở thông qua các tiêu chí như
lao động, vốn, hay doanh thu của cơ sở … Phát triển TTCN thông qua mở rộng
quy mô cơ sở chính là làm cho các yếu tố như lao động, vốn, cơ sở vật chất sản
xuất hay doanh thu sản phẩm, dịch vụ … của từng cơ sở tăng lên với quy mô
phù hợp. Quy mô cơ sở được xem là hợp lý khi sự đầu tư về vốn, lao động,


×