Tải bản đầy đủ (.pptx) (37 trang)

Slide Nho giáo và ảnh hưởng của Nho giáo đối với nước ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 37 trang )

NHO GIÁO VÀ
ẢNH HƯỞNG CỦA NHO GIÁO
đối với nước ta
Nhóm: 2 Giáo viên hướng dẫn:
Lớp: CH20A _Kế toán PGS.TS Phương Kỳ Sơn
Cấu trúc
1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu
Phần mở đầu
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3. Phương pháp nghiên cứu
Phần nội dung
Kết luận
Chương 1: Những tư tưởng cơ bản của Nho giáo
Chương 2: Ảnh hưởng của Nho giáo đối với nước ta
1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu

Lý luận

Nho giáo ra đời từ Trung Quốc -
Một trung tăm văn minh cổ (TK
VI-V trước CN)

Ở Đông Á:
+ “Tam giáo” ảnh hưởng mạnh mẽ đến
tinh thần, tín ngưỡng của con người
+ Nho giáo luôn chiếm vị trí chi
phối quan trọng

Thực tiễn

Nho giáo ảnh hưởng sâu sắc đến Việt


Nam với hơn 2000 năm du
nhập.

Nho giáo trở thành một bộ phận
truyển thống dân tộc, di sản văn
hoá Việt Nam.

Nghiên cứu Nho giáo để kế thừa
những tinh hoa trong sự nghiệp đổi
mới ở VN.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục đích

Nghiên cứu có hệ thống tư tưởng cơ bản của Nho giáo

Có cái nhìn tổng thể, toàn diện về ảnh hưởng của Nho giáo đối với nước ta
 Đánh giá và kế thừa những yếu tố phù hợp của Nho giáo trong sự
nghiệp phát triển đất nước

Nhiệm vụ

Những tư tưởng cơ bản của Nho giáo

Những ảnh hưởng của Nho giáo đối với nước ta
3. Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp thu thập, tổng hợp tài liệu

Phương pháp suy diễn (diễn dịch)


Phương pháp phân tích định tính

Kế thừa những công trình nghiên cứu về Nho giáo và ảnh hưởng
của Nho giáo đối với VN.
CHƯƠNG I: Những tư tưởng cơ bản của Nho giáo
Khái quát chung về Nho giáo

1.1. Tư tưởng triết học về vũ trụ và giới tự nhiên

1.2. Tư tưởng về chính trị, tổ chức xã hội

1.3. Tư tưởng về đạo đức (Tu thân)

1.4. Tư tưởng về giáo dục
Khái quát chung về Nho giáo
KHỔNG TỬ
(551- 479 TCN)
MẠNH TỬ
(372-289 TCN)
TUÂN TỬ
(313 - 238 TCN)
Người sáng lập
Phát triển + Hoàn thiện
Hướng duy tâm
Hướng duy vật
Kinh điển của Nho gia: Tứ kinh và Ngũ kinh
Tư tưởng trung tâm: Vũ trụ, giới tự nhiên; chính trị - XH; đạo đức;
giáo dục
KHỔNG TỬ

1.1. Tư tưởng triết học về vũ trụ và giới tự nhiên

Trời có ý nghĩa bậc nhất

Gộp trời đất muôn vật vào một thể,
chú ý tính chất động nhiều hơn tính
chất tĩnh

Quan niệm về thiên mệnh

Quan niệm quỷ thần
1.4. Tư tưởng về giáo dục

Khổng Tử không chỉ coi giáo dục là mở mang kiến thức mà còn dạy
người ta hoàn thành con người đạo lý.

Mục đích của giáo dục:
+ học để ứng dụng có ích cho đời, với xã hội.
+ học để hoàn thiện nhân cách.
+ học để tìm tòi đạo lý
Chương trình giáo dục: văn chương, thực hành, trung nghĩa, tín nhiệm.
1.4. Tư tưởng về giáo dục

Phương pháp giáo dục:
+ coi trọng giáo dục theo lịch trình đúng với điều kiện tâm sinh lý
+ coi trọng mối quan hệ giữa các khâu của giáo dục
1.2. Tư tưởng về chính trị, tổ chức xã hội

Để tổ chức xã hội có hiệu quả, điều quan trọng nhất là phải đào
tạo cho được người cai trị kiểu mẫu – Quân tử


Do không hiểu nguyên nhân sâu xa của các sự biến lịch sử và bị
những quyền lợi giai cấp quy định nên những kế sách chính trị
của Khổng Tử chỉ dừng lại ở tính chất cải lương và duy tâm, chứ
không phải bằng cách mạng hiện thực.
1.2. Tư tưởng về chính trị, tổ chức xã hội

Nho giáo khái quát các quan hệ chính trị - đạo đức vào 3
mối quan hệ (tam cương):
+ Quan hệ vua – tôi  thuộc quan hệ quốc gia
+ Quan hệ cha – con  thuộc quan hệ gia đình
+ Quan hệ chồng – vợ  thuộc quan hệ gia đình
1.2. Tư tưởng về chính trị, tổ chức xã hội

Nguyên tắc quản lý xã hội  xây dựng xã hội đại đồng
NT1: Thực hiện nguyên tắc tập quyền cao độ
NT2: Thực hiện “chính danh” trong quản lý xã hội
NT3: Thực hiện Văn trị - Lễ trị - Nhân trị.
NT4: Đề cao nguyên lý công bằng xã hội
1.3. Tư tưởng về đạo đức (Tu thân)

Ngũ luân với thuyết chính danh và chữ “Nhân”: chuẩn mực cho
sinh hoạt chính trị và an sinh xã hội.

Ngũ thường: “Ngũ” là năm, “thường” là hằng có.
NHÂN
NGHĨA LỄ TRÍ
TÍN
NGŨ THƯỜNG
1.3. Tư tưởng về đạo đức (Tu thân)


Là phạm trù cơ bản nhất trong đạo cương – thường

Người có “nhân” ~ người hoàn thiện nhất, người quân tử

Biểu hiện bên ngoài của “Nhân” là “Lễ”

Gốc và cốt lõi của “Nhân” là hiếu đễ: tận hiếu với cha mẹ,
tận trung với vua

Nhân là bản chất của Nghĩa, là thương người.
1.3. Tư tưởng về đạo đức (Tu thân)

Nghĩa là hình thức của Nhân, là phần ta phải làm

Làm nhiệm vụ phải vì luân lý

Nghĩa >< Lợi
1.3. Tư tưởng về đạo đức (Tu thân)

Quy định về mặt đạo đức trong quan hệ ứng xử giữa người
với người.

Là sợi dây buộc chặt con người với chế độ phong kiến tập
quyền.

Lễ làm bền vững nền văn hiến của 1 nước
“ Cung kính mà thiếu lễ thì làm thân mình lao nhọc. Cẩn thận mà
thiếu lễ thì trở thành nhút nhát. Dũng cảm mà thiếu lễ sẽ trở thành
rối loạn. Ngay thẳng mà thiếu lễ sẽ trở nên thô lỗ”

- Khổng Tử -
1.3. Tư tưởng về đạo đức (Tu thân)

Óc khôn ngoan, sáng suốt. Cảm giác đúng và sai.

Biết tiên liệu, tính toán để hành động hợp đạo lý.

Tín là thước đo, là sự phản ánh 4 giá trị trên.

Lời nói và việc làm phải thống nhất với nhau, là
lòng tin của con người với nhau.

Đức tín là nền tảng của trật tự xã hội.
1.3. Tư tưởng về đạo đức (Tu thân)

Khổng Tử chia loài người thành 3 hạng: Thánh nhân, Quân tử, Tiểu
nhân

Trong tu thân, sự học là quan trọng.

Muốn trở lại người có Lễ thì phải học,
thông qua chữ Văn

Vai trò quan trọng của người thầy,
đặc biệt ở tư cách đạo đức.
Chương II: Ảnh hưởng của Nho giáo đối với nước ta
2.1. Ảnh hưởng chung của Nho giáo đối với Việt Nam

Tích cực


Tiêu cực
2.2. Ảnh hưởng của Nho giáo trên các lĩnh vực cơ bản
2.2.1. Đối với đạo đức
2.2.2. Đối với gia đình
2.2.3. Đối với giáo dục
2.1. Ảnh hưởng chung của Nho giáo đối với Việt Nam

Tích cực

Góp phần xây dựng các triều đại
phong kiến vững mạnh, bảo vệ
chủ quyền dân tộc.

Hướng con người vào con đường
ham tu dưỡng đạo đức, ham
học tập.

Thiết lập kỉ cương và trật tự xã hội
bằng tư tưởng “Chính danh”,
“Nhân trị”

Tiêu cực

Nho giáo bảo thủ về mặt xã hội và duy
tâm về mặt triết học.

Góp phần duy trì chế độ phong kiến lâu
dài

Kìm hãm sản xuất phát triển

+ Truyền thống tập thể thành chủ nghĩa
gia trưởng, chuyên quyền, độc đoán.
+ Không thúc đẩy sự phát triển của KHTN
Hiếu học kính thầy
Trung thân ái quốc
Hiếu đễ
Nhân nghĩa
Thương người như thể thương thân
2.2.1. Đối với đạo đức
a. Tích cực
.
Các giá trị đạo đức truyền thống của người Việt
2.2.1. Đối với đạo đức
a. Tích cực
.
Các chuẩn mực đạo đức
NGUYỄN TRÃI
HỒ CHÍ MINH
2.2.1. Đối với đạo đức
a. Tích cực
.
Nguyễn Trãi
o
Khái niệm nước với dân là một.
o
Kết cấu văn hóa làng xã Việt Nam theo mô thức gia đình –
làng xã – nước nhà.
o
Tận trung với nước, tận hiếu với dân
o

Cai trị phải có Đức và coi trọng vai trò của nhân dân.

×