Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

Đánh giá hiệu quả kinh tế, môi trường sinh thái một số mô hình nông lâm kết hợp tại huyện chợ đồn tỉnh bắc kạn làm cơ sở hoàn thiện và khuyến nghị nhân rộng mô hình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.08 MB, 86 trang )







=

——

T BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẢO TẠO



se

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ nse

TRUONG DAI HOC LAM NGHIỆP.

|
aS

GO

=——=—======

TRAN MANH HUNG
:š t0

Í de



%

ý

"ĐÁNH GIÁ HIỆU QUÁ KINH TẾ, MÔI TRƯỜNG SINH

THÁI MỘT SỐ MÔ HÌNH NƠNG LÂM KẾT HỢP TẠI
HUYỆN CHỢ BỒN TỈNH BẮC KẠN bẰM CƠ SỞ HOÀN.
THIEN VA KHUYẾN NGHỊ NHÂN RỘNG MƠ HÌNH”

LUAN VAN THAG SY KHOA HOC LAM NGHIEP CHun ngành: Lâm nghiệp

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
1. GS. TS. PHÙNG NGỌC LAN

2.'TS. DANG KIM VUI

HA TAY - 2000

(a

|


LỜI CẮMƠN

Luận án này được hoàn thành tại khoa San đại học - Trường Đại học Lâm
nghiệp, theo chương trình dao tao cao học Lâm nghiệp.


Trong quá trình thực hiện để tài, bản thân tôi đã nhận được sự quan tâm
giúp quý báu của nhiêu tập thể và cá nhân trong và ngồi trường.
Trước hết tơi xin chân thành cảm ơn G6. T§. Phịng:Ngọc Lan, TS. Đặng
Kim Vui, người đã trực tiếp hướng dẫn tôi thực hiện để tài, Sám ơn khoa Sau
Đại Học - Trường Đại Học Lâm nghiệp Xuân Mai, khoa“Sau Đại Học -

Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, cán bộ, công nhấn Lâm trường Chợ
Đồn, đã tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành bản luận văn nay.
Vì điều kiện thời gian có hạn, bản luận văn này khơng thể tránh khỏi
những thiếu sót, tơi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp.
Trần Mạnh Hùng


MỤC LỤC

Chương 2 TONG QUAN TINH HINH NGHIEN cứ VỀ
'NÔNG LÂM KẾT HỢP.

2.2 6 VietNam...

Chuong 3MUC TIEU- QUAN ĐIỂM - NỘI DŨNG. VÀ

:

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Mục tiêu nghiên cứu
3.2. Quan điểm...
3.2.1 Quan điểm về mơ ư hình nống lãm kết hợp -›


3.2.2 Quan điểm đánh giá mơ hình nơng lâm kết hợp..

3.2.3 Hệ thống chỉ tiêu để đánh giá mơ Hình NLKH.
3.3 Nội dung nghiên cứu:

3.3.1 Tổng hợp và lựa chọn một số mó hình nơng lãm kết hợp

số
căn cứ vào sự đánh giấ của người dân...
3.3.2 Phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế và môi trường đất của

một số mơ hình nơng. lâm kết hợp đã được lựa chọn ......
3.3.3 So sánh hiệu quả của một số mơ hình nơng lâm kết hợp

đã nghiên cứu...
3.3.4 Kiến nghị hồn thiện và nhân xống mơ hình

3.4 Phương pháp đghiên cứu.

3.4.1
3.4-2
3.4.3
3.4.4

Thu thập thơng tin'cơ bá
La chọn một Số mơ hình NILKH người dân ưa thích.
Thu thập thơng tín của từng mơ hình...
So sánh hiệu quả kinh tế giữa các mơ hình

Chương 3 ĐIỀU KIÊN TỰ NHIÊN- KINH TẾ- XÃ HỘI

KHU VỤG-NGHIÊN CÚU........

4,1 Điều kiện tự nhiên
4.141i tớ địa lý
41:2 Đạc điểm địa hình .
3:1:3 Đặc điểm khí hạ


4.1.4 Đặc điểm thổ nhưỡng và tình hình sử đụng đất
4.2 Điều kiện kinh tế - xã hội
42.1 Kinh tế..
4.2.2 Xã hội...
Chương 5 KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.....

5.1 Tổng hợp và lựa chọn một số mơ hình nơng lâm kết hợp căn cứ
vào sự đánh giá của người dan ...
5.1.1 Tổng hợp các mơ hình NLKH thuyến Cho Đồn

5.1.2 Lua chọn một số mơ hình NLKH căn cứ vào sự đánh giá
của ngudi dan. ...

5.2 Phân tích, đánh giá hiệu quả kinh tế và môi tường Sinh thái
một số mơ hình NLKH đã nghiên cứu:

3.2.1 Mơ hình quế xen chè......
3.2.2 Mơ hình mỡ xen ngơ và Sai

5.2.3 Mơ hình xoan xen lúa nương và đứa.

5.3 So sánh hiệu quả của các mơ hình NLKH đã nghiên cứu,

5.3.1. So sánh hiệu quả kinh tế....

6.1 Kết luận...

6.1.1 Tổng hợp, lựa chọn một số mơ hình NLKH căn cứ vào
sự đánh giá của người dân...

6.1.2: Phân tích, đánh giá hiệu quả kinh tế và mơi trường các
mơ hình NI/KH đã nghiên cứu.
6.1:3 So sánh hiệu quả các mơ hình NLKH đã nghiên cứu .
6.2:Kiến nghị hồn thiện và nhân rộng...
6.2.1/Mơ hình mỡ xen ngô và sắn.
6.2.2 M6 hinh qué xen chè.
6.2.3 Mơ hành xóan xen lúa nương và đứa
6.3 Kiến nghỉ nghiên cứu tiếp the

TAYLIBUTHAM KHAO

PHỤ BIẾU.-

38


Chương 1

ĐẶT VẤN ĐỀ

Rừng và đất rừng Việt Nam chiếm khoảng 2/3 tổng diện tích đất nước,
đó là một trong những nguồn tài nguyên quan trọng và là nguồn cung cấp cơ


hội việc làm cho hơn-24 triệu người thuộc 54 đân tộc khác nhau, những người
đang sống gần và trong:khu vực có rừng. Trong vịng 50 năm qua việc khai
thác gỗ và sử dụng lâm sản để tổn tại đã lâm mất đí gần 1/3 diện tích rừng. Từ

năm 1943 đến năm 1995 diện tích rừng tự nhiên giảm từ 43,8% xuống cịn

28,2%, một trong những ngun nhân chính là do đổng bào dân tộc vùng cao,

miền núi chữa có được phương pháp canh tác và sử dụng đất nông lâm nghiệp
hợp lý.
Để đảm bảo nhu cầu đời sống trước mắt của mình, con người đã khai
thác cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên bất.chấp qui luật Khách quan, do
đó phá vỡ căn bằng sinh thái, phá vỡ tính cân bằng truyền thống và làm cho
kinh tế, môi trường suy thối, đời sống nhân dân khó khăn. Từ thực trạng như
vậy đòi hdi con người phấi sủy. nghĩ lại, phải biết ngăn chặn q trình xói
mịn, rửa trơi đó, bảo vệ mơi trường ti nhiên chính là bảo vệ cuộc sống của
chính mình. Nói một cách Khác là phải biết giải quyết một cách khoa học mối
quan hệ giữa sản xuất nông nghiệp Và lâm nghiệp [10].
Từ nhiều năm nay, nhà nước đã phát động phong trào phủ xanh đất trống
đổi núi trọc bằng các phương thức nông lãm kết hợp (NLKH), đây là một giải
pháp đứng đắn để sử dụng đất đai hợp lý, nuôi sống người dân và phục hồi lại
Tài nguyên rừng trong đó cớ thẳm thực vật rừng và đất rừng.

Xiiển núi Việt Nam đất rộng người thưa, và là địa bàn cư trú, sinh sống
của các đồng Bầo dân tộc thiểu số, có trình độ dân trí thấp, tập qn canh tác

cồn“thó sơ, lạc hậu, kiến thức Khoa học, kỹ thuật và tư đuy Kinh tế còn hạn
chế. Thực-tế cho thấy rằng, nếu chỉ chuyên về sản xuất lương thực thì người

dan miễn núi khơng thể đủ ăn chứ chưa nói đến làm giàu được, vì vậy, để



thoát khỏi nghèo đối người dân miễn núi phải chuyển sang phương thức canh

tác nông lâm kết hợp một cách toàn điện, nhằm tạo ra hệ thống sinh thái phù
hợp, bao gồm: nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp và chăn ni gia súc.

Để khắc phục tình trạng trên ở các tỉnh trung du, miền núi, hiện nay

Chính phủ Việt Nam đang chủ trương phủ xanh đất trống, đổi núi trọế bằng
phương thức nông lâm kết hợp, đây là một giải pháp đúng đắn nhằm phát triển

nông lâm nghiệp bền vững và nâng cao đời sống kinh tế 6ủa người đân địa
phương, cụ thể: Năm 1983, Ban bí thư Trùng ướng Đảng đã ra chỉ thị số 29 về
việc đẩy mạnh giao đất, giao rừng, xây đựng rừng và fổ chức kinh đoanh theo
phương thức nòng lam Kết hợp, tiếp theo đó, năm 1984, Hội đồng Bộ trưởng,
(nay là Chính phủ) đã ra quyết định số 184/HĐBT vẻ việc giao dat, giao-rimg

cho tập thể và cá nhân trồng cây gây rừng. Năm 1991, nghị quyết đại hội
Đảng lần VII đã chỉ ra phương hướng, nhiệm vụ 5 năm 1991 — 1995-trong đó:

“Hình thành cơ cấu bợp lý về nơng, lâm, ngư, ©ông nghiệp phù hợp với sinh
thái từng vùng. Trồng rừng phủ xanh đất trống, đổi núi trọc, nâng cao hiện quả.
khai thác và sử dụng tài nguyên rừng, bảo vệ thiên nhiên và môi trường sinh
thái”. Nghị quyết đại hội Đảng lần thứ-VII năm 1996 đã đưa ra nhiệm vự và

giải pháp cho chương trình phát triển nơng nghiệp và kinh tế nông thôn là:
“Trồng cây công nghiệp kết hợp với:chương trình phủ xanh đất trống, đổi núi

trọc theo phương thức nơng lâm kết hợp”.

Để có thể đánh giá một cách đúng đắn, đẩy đủ và khách quan về tương
lai của các phương thức nóng lâm kết hợp, cân thiết phải đánh giá được hiệu
quả kinh tế của các phương thức này dựa trên kết quả thực tế đã đạt được từ
những 1nwe tiêu của nông lâm kết hợp đã đặt ra.
CHợ Đôn là một huyện vùng cao tinh Bac Kan, có nhiều đổi núi và là nơi

sinlr sống của nhiễu đồng bào dân tộc ít người, với nhiều phương thức sử dụng

đất dốc, bơn nữa đây là một huyện có nhiều các chương trình dự án của Chính.

phủ và phí Chính phủ đã và đang triển khai trong lĩnh vực nông lâm nghiệp.


Các hệ nông lâm kết hợp đang ngày càng được chú trọng và phát triển cũng
như phải đương đầu với bao nhiêu khó khăn, trở ngại cẩn tiếp tục được giải
quyết. Để góp phần vào việc đánh giá thực trạng các hệ nông lâm kết hợp trên
địa bàn huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn tạo cơ sở cho việc ứng dựng các cương,

trình phát triển nơng lâm nghiệp trên địa bàn chúng tôi tiến hành thực hiện đề
tài nghiên cứu: “Đánh giá liệu quả kinh tế, môi trường sinh thái một số mơ

hình nơng lâm kết hợp tại huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn lam cơ sở hoàn thiện

và khuyến nghị nhân rộng mơ hình”. Với hy vóng rằng kết quả nghiên cứu sẽ
góp được một phần nhỏ trong việc phát triển hệ thống nông lâm kết hợp ving

miễn núi,


Chương 2

TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ NƠNG LÂM KẾT HỢP.

2.1 Trên
"Trên thế
xác định một
nông lâm kết
thành các hệ

thế giới.
giới, lịch sử phát triển nơng lâm kết hợp có từrất lâu, khó cố thể
cách chính xác thời điểm mà tại đó ï'nguồn của các hệ thống
hợp ïa đời. Mặc dù vậy, người ta vấn thừa nhạn rằng, sự hình
thống nông lâm kết bợp cận đại gắn liễn VốÏ sự hình thành và

phát triển của hai ngành khoa học: nơng học và lâm học. Tiên sử nông lâm kết

hợp là ở châu Âu, từ thời trung cổ nhân dân đã có tập quán chặt hạ cây rừng,

phát bãi, phá rừng làm nương rẫy sau đó trồng cây nơng nghiệp kết hợp cây gỗ
(có thé gieo hạt cây gỗ trước, đồng thời hoặc sau khi đã trồng cây nông

nghiệp). Hệ thống loại này được phát triển phổ biến ở Phần Lan cho tới cuối
thế kỷ thứ XIX và được duy trì ở một số vùng ở-Đức cho đến tận những năm
20 của thế kỷ XX.
Du canh được đánh giá là phường thức caäh tác cổ xưa nhất, lúc này con
người đã tích lũy được ít nhiều những kiến thức cơ bản vẻ tự nhiên. Lồi người
đã có những bước tiến đài trong trồng'trọt, chăn nuôi bằng các cuộc cách

mạng khoa bọc kỹ thuật. Từởng tiến tình đó, một bộ phận của vùng nhiệt đới
vận động rất chậm znà biểu hiện là phương thức canh tác nương rẫy vẫn tồn tại

cho đến ngày nay. Sau du canh, sự ra đời của các phương thức Taungya ở.

vùng nhiệt đới được xem xét như là một dấu hiệu báo trước cho các phương
thức nông lám kết Hop sau hay (Nair PK.R - 1987) [42]. Nguồn gốc của
phương thức Taungya được gắn vối một từ địa phương của ngơn ngữ Miến

Điện, có Bgliia Ja "canh tác đổi núi” (chữ Taung là canh tác, chữ ya là đổi nứi)
để chỉ phương thức dụ canh mà sau đó được mơ tả là phương pháp phục hồi

rừng của Miến Điện với lịch sử như sau: Những năm 1858 - 1859, Khí Miến

Điện cịn là một bộ øhạn của Ấn Đọ, thời thuộc địa của Anh ông Upanke đã


cho người trồng rừng gỗ Tếch (Tectona grandis) và cho phép người đân trồng
cây nông nghiệp khi rừng chưa khép tán, ơng gọi đó là phương pháp Taungya.
Đã có nhiều tác giả định nghĩa về nông lâm kết hợp như: Cete - 1977,
King va Chedler - 1978, Comtre - 1979, ..Song hiện naỹ định nghĩa được coi
là đây đủ và được thừa nhận rộng rãi là định nghĩa của Lundgren B.O + 1982
như sau: “Nông lâm kết hợp là tên gọi chung chó hệ thống kỹ thuật sử đụng
đất, trong đó những cây thân gỗ sống lâu năm (cấy gõ, cầy Bùi, cဠcây họ cau
- đừa, re - nứa, ...) được kết hợp một cách có tính tốn trên:cũng một đơn vị
kinh doanh với các loài cây thân thảo hoặc chăn ni. Sự kết hợp enày có thể
tiến hành đồng thời hoặc kế tiếp nhau vẻ mặt không gian và thời gian. Trong
hệ thống nông lam kết hợp, cả yếu tố sinh thái học và kinh tế có tác dụng qua

lại lẫn nhau với các bộ phận hợp thành hệ thống đớ” [44].
Như vậy ta có thể nhận thấy đặc điểm chủ yếu của hệ thống nông lâm kết
hợp là:


- Nông - Lâm kết hợp thông thường cố bai hay nhiều lồi cây (có thể
gồm cả động vật và thực vất), những ít nhất một trong chứng phải là lồi cây
gỗ sống lâu năm.

ra.

- Một hệ thống nơng lam kết hợp ln có hai hoặc nhiều sản phẩm đầu

- Chu kỳ của một hệ thống nông lâm kết hợp luôn lớn hơn một năm).
+ Một hệ thống nông lâm kết hợp đù đơn giản nhất cũng phức tạp bơn là
một hệ thống độc canh về eä-phương diện kinh tế học và sinh thái học (bao

gồm cả cấu trúc và chức năng sinh thái học).

,

Nơng âm. kết hợp có vai trò quan trọng trong việc giải quyết vấn đề

1ươág thựo; thực phẩm, hạn chế suy giảm tài.nguyên rừng, bảo vé va nang cao

độ nhị của đấc, Chính vì lẽ đó mà ngay từ các kỳ họp năm 1967 và 1969 của tổ
chức lường thực và nông nghiệp thế giới (FAO) đã quan tâm đến vấn đề này
và đi đến một một sự thống nhất ding din là: “Áp dụng các biện pháp nông


lâm kết hợp là phương pháp tốt nhất để sử dụng đất rừng nhiệt đới một cách

hợp lý, tổng hợp, nhằm giải quyết vấn để lương thực, thực phẩm và sử dụng
lao động dư thừa đồng thời thiết lập lại cân bằng sinh thái của znổi:sinh”{38]
Thang 5 năm 1990, hội thảo quốc tế vẻ nông lâm kết hợp ving chau A

"Thái Bình Dương với 12 nước thành viên tham gia trong đó có Việt Nam, được
tổ chức tại Băngkok (Thái Lan), hội nghị đã đưa ra niột sổ nguyên nhân cần
thiết phải mở rộng và phát triển nông lâm kết hợp trong) ving) Mot trong
những nguyên nhân đó là vùng châu Á Thái Bình Dương có đân số chiếm tới

69% dan số thế giới, trong khi đó chỉ có 28% đất cảnh tác Hong nghiệp so với
đất canh tác toàn thế giới. Do mâu thuẫn giữa sức ép dân số với đất canh tác
mà bàng năm khoảng 2 triệu ha rừng bí tàn phá [28].
Chính đo đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khác nhau cùng
với những khác biệt về kỹ thuật canh tác có tính truyền thống của mỗi cộng

đồng, khu vực, Taungya đã phân hóa và phát triển thành các hệ thống nơng

lâm kết hợp đa đạng như ngày nay, Hệ thống Taungya được mọi người biết
đến với tên gọi khác nhai nhữ ở Indonesia người fa gọi là Tampanasary, ở
Philippine là Kaingining,
nhiều tên gọi như Kumai,
gọi là Shamba, Brazin thì
Nhà nước Thái Lan

Malaixia là Tadag, Srilanka là Chena, ở Ấn Độ có
Thừming, Ponam Taila và Tuckle, ở đơng Phi được
gọi là Consosiarcao,....
đã có ebũ trương phát triển các phương thức NLKH

để giữ nước, đùy trì độ ẩm, cải tạo sinh thái mơi trường, phát triển đời sống

con người. Kết quả đã thành công trong các nông trang trồng ngô + đứa ở
vùng Hangkhoai, tạo ra các khu rừng hỗn giao nhiều tầng gồm: rùng + cd,
rừng + eay trọ đậu ở Khai Kaen. Thái Lan-cũng đã nghiên cứu hơn 20 loài hoa,

quá trồág xen trong rừng cây gơ mà hình thức phổ biến là rừng xen các băng
cây ăn quả, lạc, đậu, vải, xoài, cà phê, hổ tiêu, ... [20].
Mộï trong những nghiên cứu thành cơng là: đã tìm ra hệ thống kỹ thuật
canh tác trên đất đốc (SALT) nhằm sử dụng đất dốc bên vững đã được trung


tâm đời sống nông thôn Bapstit Mindanao Philipin tổng Kết, hoàn thiên và

phát triển từ giữa những năm 1970 đến nay [37]. Cho đến năm 1992, đã có 4
mơ hình tổng hợp vẻ kỹ thuật canh tác nông nghiệp bền vững trên đất đốc
được các tổ chức quốc tế ghi nhận đó là:
- Mơ hình SALT

1 (Sloping Agriculture Land Technology) đây l mơ

hình tổng hợp đựa trên cơ sở các biện pháp bảo vệ đất với sản xuất lưỡng thực
ÿ thuật canh tác nông nghiệp trên đất đốc với cơ cấu 25% cay lâm nghiệp +
25% cây lưu niên (nông nghiệp) + 50% cây nông nghiệp hàng năm.
- Mé hinh SALT 2 (Simple Agro - Livestock Technology). Day la mo

hình kinh tế nông súc kết bợp đơn giản với cơ cấu 40% cho nông nghiệp +
20% lam nghiệp + 20% chan nuôi + 20% làm nhà ở và chuồng trại.
- Mé hinh SALT 3. (Sustainable Agro - Forest Land Technology). Kỹ

thuật canh tác nông - lâm kết hợp bền vững. Cơ cấu-sử dụng đất là 40% nông,

nghiệp + 60% Lâm nghiệp mơ hình này địi hỏi đâu tư cao cả về nguồn lực và
vốn cũng như sự hiểu biết.
- Mé hinh SALT 4 (Small)Agrofruit Likelihood Technology). Đây là mơ


bình kỹ thuật sản xuất nong lam nghiép.véi cay an qua két hop voi quy mo
nhỏ. Cỡ cấu sử đụng đất đành:cho lâm nghiệp 60%, dành cho nông nghiệp:

15% và dành cho câỹ än quả là 25%. Đây là mơ hình địi hỏi phật đầu tư cao
cả về nguồn lực, vốn cũng như kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm.

Kế từ nắm 1960 đến nay, nông lam kết hợp đã được các tổ chức Quốc tế.

hết sức quan tâm về vấn đề bảo đảm lương thực, thực phẩm và môi trường
sống cho con người. Năm 1977 Hội đồng quốc tế về nghiên cứu nông lâm kết
hop của tổ Ehức EAO được thành lập, năm 1991 được đổi tên thành Trung tâm

quốc tế vẻ nghiên cứu nông lâm kết hợp (ICRAF). Nhé 6 su quan tam đầu tr,

nghiên cứu xà tuyên truyền phổ biến các thông tin của các tổ chức quốc tế nên

nông lâm kết hợp đã và dang từng bước phát triển trong giai đoạn này, nó
được áp dụng đa dang, phong phú phù hợp với từng vùng.
10


Để có được những đánh giá chung về các mối
yếu tố tự nhiên - xã

uan hệ tương tác giữa các

lội trong hoạt động sản xuất nơng lâm kết hợp, có thể bắt

đâu từ mỗi quan hệ giữa các thành phần chủ yếu trong hoạt động đồng lâm kết
hợp của một hộ gia đình. Na: P.K.R và C. Sreedbanrarf| Khoa kinh tế ông

nghiệp - Đại học Nông nghiệp Karela Ấn Độ. 1986)0đã tốm tắt toàn Bộ các
mối quan hê này theo sơ dé sau

Sơ đồ 1: Mối quan hệ tương tác giữa các thành phần chủ yếu trong mơ

hình nơng lâm kết hợp
'Tiøng sơ đô rên những sản phẩm nông nghiệp và chăn nuôi chủ yếu thỏa
mãn các nhu cầu trong sinhi hoạt của một hộ gia đình. Nguồn thu nhập chính

là những cay trồng để bán lấy tiến (những cây có giá trị thương phẩm) và bắt
đầu từ đây. Bối quan hệ xã hội được mở rộng. Cẩn phải nhấn mạnh rằng, sự
tL


tổn tại và ổn định của các thành phần trong sơ đồ phải được lựa chợn và bố trí
thích hợp với những đòi hỏi về mặt sinh thái học. Đặc biệt, mối quan hệ này

còn thể hiện rất rõ nét trong việc làm tang kha nang sản xuất của đất, độ phì,
bang cách tan đụng các nguồn phản bón. Đây chính là cơ sở tăng nâng suất
cây trồng và vật nuôi của hệ thống trong chủ Kỳ sau.

Trên thế giới, quá trình nghiên cứu về hệ thống cảnh téc (Farming
Systems) đã được nhã nóng học Đức Vol Walfien. để cặp đến từ thế ký XIX.
“Tiếp sau đó các nhà nghiên cứu đã đưa ra khái biệm về bệ thống nông nghiệp

(agricultufal'systems), hệ thống trồng trọt (cultivation systems), nhung vé hé

thống nơng lâm kết hợp thì mãi đến những thập kỷ gắn đây mới có những khái
Triiệm về chúng:


Sự có mặt của một phương thức nông lâm kết hợp trong một khu vực

được quyết định không chỉ bởi các nhân tố sinh thái = mmơi trường mà cịn bởi
các lý do kinh tế - xã hội. Ở những vùng khác nhau với điều kiện khí hậu
tương tự, các nhân tố như áp lực của sự gia tang dân số, các nguồn lao động và
tiém năng sản xuất khác có sẩn, kiến thúc bản địa, tập quán canh tác của cộng,
đồng, trạng thái và khả năng tiếp cận thị trường ... là những nhân tố cơ bản

quyết định những đặc trưng của các mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên và
xã hội trong sản xuất nòng lâm kết hợp.

Để đánh giá các bệ thống nơng lạm kết hợp hiện có tháng 9 năm 1982,

chương tình điều tra thống kẽ các hệ thống nòng lãm kết hợp (A.E.SJ -

Agroforestrý Systems Inventorÿ) được đưa vào hoạt động. Kết quả của chương,

trình này cho phép ICRAF xây dựng hệ thống phân loại của các hệ sử dụng

đất trến thế giới, với những hệ thống phân loại đựa trên cơ sở: Cấu trúc, chức

nag, trong quan kih tế xã hội, trình độ quản lý và ảnh hưởng sinh thái học
của hệ thống đã đưa ra một phân loại hệ thống khoa học như sau:

Những tiếp cận chính trong phân loại các hệ thống và các phương thức

néng lant két hop (Nair P.K-R - 1985) [43]:


Phan chúa các hệ thống dựa vào cơ sở cấu trúc và chức


năng của các hệ thống

Cấu trúc tự nhiên và sắp xếp của các |
bộ phân đặc biệt là những loài thân |
số
| Sựsấpxếpcla |
[CacyéutS
các bộ phận _ |
| _ nhiên

Nhóm các hệ thống tuỳ thuộc vào sự
ở rộng và quần lý các hệ thống đó

Chức năng, vai | Mơi trường sinh [` Mức độ quản lý
trị và (hoặc) | thái nông nghiệp | và kinhitế- xã
hội
đầu ra của các
bóphân đặc
biệt cây thân gỗ

-NLKH (cay | -Theokhéng
|- Sản xuất
- Các hệthẾống | - Dựa trên cơ sở
nông nghiệp, | gian
+Lương thực
_|trong/hoặc dàng” | mức đâu tư kỹ
cay rimg bao ~ | +Hén giao voi | + Thitc an gia” | cho:
thuật:
bui/cây gỗ)

- Chan thả dưới
tân rừng, đồng

súc

mật độ dày

gồm cả cây

(vườn gia đình) | + Chất đốt
|+ Hỗngiaovới | + Sảnxuấtgỗ -

+ Vũng thấp.

nhiệt đới ẩm
Gsát giới hạn)
|+ Vùng cáo nhiệt | + Đầu tư trung

| mật độthưa (các | + Các sản phẩm | đới ẩm (trên

cổ/động vật và _ | cây gỗ trên đồng | khác
cỗ)
- Bảo vệ:
cây gỗ
súc (cây nơng — |
nghiệp đổng
cư/động vật và |
cây rừng)

chiểu rộng bang-|

|lớnhơucbieu
cao cây gỗ
- Đường bao:.. |

Malaixia)

~ Những hệ

+Câygổ ngồi

Mỹ)

thống khác (các
vùng trồng cây

+ Phịng hộ
+ Vùng thấpá |
|+Bảo vệ đất. | nhiệt đối ẩm (Vd: |
+Duytriểm _ | Sava ởchân Pnì,, |
+ Cảitạo đất | Cerraddo & nam - |

| + Che bóng

|rìacáclođất _ | (cho cáy trồng, | + Ving cao 4
| hoặc đồng cố

88)

các mối quan hệ


qua lại giữa giá
t{/lợiích
+ Thương mại
+ Kế sinh nhai
+ Sản phẩm

trung gian.

động vat va con | nhiệt đới ẩm (cao

da tac dung,
~ Tito thii gian: | ngudi)
nuôi ong với cây | + Đồng thời.
số, nuôi trdng
p+ Goi len nhau

thuỷ sẵn vái £Ấÿ)

bình.

1200m. Va:
+ Đầu tư cao
‘Andes, 00, - | - Dựa trên cơ sở

+ Cac bang (dai) | + Chan gió.

~ Nơng - lâm -

+ Đầu tư thấp


ngun nhiệt đối)
Vd: Kenya,
Ethiopia

+ Tyý

Trên cơ sở phân loại đó các nhà khoa học đã phân loại các hệ thống và
các phường thúc nống lâm kết hợp trên thế giới bao gồm:
13


«

Hệ Nông - Lâm: Cây trồng bao gồm cả cây gỗ, cây bụi và các cây thân thảo

(Những cây nông nghiệp, cơng ngiệp và cây lâm nghiệp )

«_ Hệ Lâm - Súc: Cay gỗ, đồng cỗ và chăn nuôi đuới tần cày gỗ
«

Hệ Nơng - Lâm - Súc: Các cây nông nghiệp, lâm nghiệp Kết hợp với đồng cỏ

chăn nuôi gia sức, và

© Các hệ thống khác (các vùng trồng cây đa dụng, nuôi ong với Cây gỗ, nuôi

trồng thuỷ sẵn với cây gỗ)

Nông lâm kết hợp đã được quan tâm nghiÊn cứu ở nhiều nơi trên thế giới.
Tuy nhiên việc xây dựng các hệ thống nông lâm kết hợp Và áp dụng các

phương thức canh tác phù hợp với điều kiện sinh thái,:nhân văn từng vùng,
từng khu vực khác nhau vẫn đang là vấn để cẩn thiết được tiếp tục nghiên cứu,

hơn nữa để đánh giá hiệu quả của các mơ hình NUKH, sự phù hợp của các
phương thức canh tác, cũng cần được thảo luận và thống nhất.

2.2.6 Việt Nam
Nông đân Việt Nam đã sáng tạo nhiều hệ thống nông lâm kết hợp từ rất
lâu đời, các mô hình nơng lâm kết hợp cổ thể gặp ở mọi vùng trung đu và

miễn núi. Tuy vậy tổng kết đánh giá trên quan điểm khoa học nghiên cứu về
nong lâm kết hợp mới được dụ nhập vào Việt Nam trong mấy thập kỷ gần đây.
Chương trình nghiền cứu khóa học Kỹ thuật cấp nhà nước về nông lâm kết hợp

từ năm 1981 - 1985 (chương trình số 0402) đã xúc tiến một bước quan trọng
trong việc tổng kết và.xây dựng các mê hình nơng lâm kết hợp mới cho từng

vùng đồng thời nghiên cứu các chính sách có liên quan đến việc phát triển sản
xuất nông l3 kết hợp [13].

ái Sự hỗ tFợ của tổ chức nông, lâm, gỗ, củi khu vực châu Á. Thái Bình
Dương (dự án GCP/RA%/131/NET), hội thảo quốc gia về nông lãm kết hợp ở
khu wựe trung du va mién núi Việt Nam đã được tổ chức ở trường Đại học
Lâm nghiệp Việt Nam vào tháng

10 năm 1992, một trong những nội dung

14



chính của hội thảo là để cập tới các mơ hình nơng lâm kết hợp trên các vùng
sinh thái Tay Bac, Đông Bắc, Duyên hải miền Trung va Tay Nguyen, ngoài ra
hội thảo cũng để cập tới một số vấn đề có liên quan đến nơng 1ãm kết hợp.

Theo Từ Quang Hiển - 1994 [8], thì xét về thành phản, một hệ thống
nơng lâm kết hợp gồm có:
- Các cây thân gỗ sống lâu năm.
- Các cây thân thảo (cay nông nghiệp)
- Vặt nuôi (gia súc, gia cầm, thuỷ sản, ong,....)
Con người là nhân tố quyết định trong toàn bộ hoạt động nông lâm kết

hợp, bởi những hoạt động của con người 1ä những hoạt động có ý thức, có thể
1à tích cực cũng có thể là tiêu cực. Ngược lại, sự thay đổi của môi trường lại
liên quan mật thiết đến đời sống của con người. Tuy nhiên những hoạt động

có tính chất tích cực ban đâu chưa thể hiện rõ tính-xã hội trong cộng đồng và

thường bị hạn chế ở mức độ hộ gia đình. Sự thành cơng trong trông xen, kết
hợp chăn thả đã đem lại sự no đủ Và có những sản phẩm dư thừa được trao đổi

Ta thị trường.

Theo Trần Đức Viên, Phạm Chí Thành và tập thể tác, giả (1995) [24] thì
trong 4 triệu người dân tộc ít người có khoảng 2.879.600 người thưộc 482.512

hộ sống bằng phương thức canh tác nương rẫy. Trong đó người Tay 7%, người
Nàng 16%, người Thái 45%, ... Trừ người Kinh ra cịn 100% dân tộc ít người
khác đều có canh tác nương rẫy: Vì đất đốc chiếm tỷ lệ lớn trong tổng diện

tích tự nhiên của cả nước nên:cần có phương hướng sử đụng và bảo vệ đất đốc


trên quan điểm bền vững. Các tác giả đã đưa ra các biện pháp kỹ thuật nhữ:
©

Gas dic dưới 12° dùng các biện pháp canh tác nớng nghiệp

» ‹Ở độ đốc từ'12° đến 25° có thể áp dụng các biện pháp:
“Che phủ bằng thẩm thực vật theo phương thức nông lâm kết hợp
Che phủ bằng vật không sống như: rơm, các tấm nhựa, nilon, ...

Các biện pháp làm thểm bậc thang, rãnh sườn dốc.
15


© _ Ở độ dốc trên 25° đùng các biện pháp lâm nghiệp

Trong các biện pháp kỹ thuật nêu trên, ở điều kiện trứng du miễn núi
Việt Nam thì hướng sử dụng các biện pháp theo phương thức nông lâm kết
hợp ở độ đốc trên 12° và trồng cây lâm nghiệp ở độ đốc trên 25° là phù hợp, nó
đảm bảo với điều kiện kinh tế xã hội không phải đầu rư lớn mà vẫn duy trì sản

xuất bền vững. Tay nhiên trên thực tế do sức ép của dân số tăng, tỷ lệ đất canh:

tác bình quan đâu người thấp, nên nhiều nơi người dân đã tiến hành trông cây
nơng nghiệp trên đất có độ đốc trên 25°. Việc xố bỏ hồn tưần phương thức

canh tác nương rẫy chỉ có cách tốt nhất là bố trí lệ thống cây trồng theo
hướng nông lâm kết hợp.

Theo kết quả nghiên cứu của Bùi L⁄anh (1980): Nếu phá rừng ở độ đốc 20

~ 25” với lượng mưa hàng năm từ 1300 - 2000 mm thì lượng đất bị xói mịn từ

86 - 170 tấn/ha/năm [11. Ở đây giữa con người, mỗi trường và tự nhiên đang
điễn ra những mâu thưển gay/gắt, do mối quan hệ biện chứng giữa nông

nghiệp và lâm nghiệp bị phá vỡ.
Từ sau hội nghị Hệ thống canh tác Việt Nam lần thứ nhất (1990) tại Cẩn.
Tho, mang lưới nghiên cứu và khuyến nông theo hệ thống canh tác Việt Nam -

gọi tất là mạng lưới hệ thống canh tác Việt Nam được thành lập và di vào hoạt -

động chính thức, với sự tham gia của nhiều trường đại học, viện nghiên cứu
khoa học va-co quan nông nghiệp địa phương trong ca nude.

Trong những näm qua, các viện, trường thành viên của mạng đã thực
hiện nhiều để tài nghiên cứu trên các vùng sinh thái khác nhau, hẳu hết đã xác
định được những hệ thống canh tác thích hợp nhằm phát triển một nền nông
nghiệ đề dạng hoa; tan dung mọi nguồn tài nguyên nông hộ, tăng thu nhập
cho nơng dân, đồng thời duy trì được tính bền vững sinh thái của vùng.

“Theo Vũ Biệt Linh - 1986 [12]: Về phương điện sinh thái, việc kết hợp
hài hoà nông-lâm nghiệp trong sử dụng đất đai là một vấn để mang tính

16


nguyên tắc sống còn, nhưng về phương diện tận dụng đất sản xuất ra sắn phẩm.

nông nghiệp - lâm nghiệp, NLKH cũng có tầm quan trọng lớn:
Theo Lê Khắc Cơi - 1982 [3]: Sản xuất NLKH diễn ra trên:cở sở các điều

kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, truyền thống địa phương, Kinh nghiệm sẵn xuất

rất đa đạng,
- Cùng
+ Loại
nghiệp dưới

nó có thể quy về một số loại mmơ hình chính:
tồn tại trong khơng gian và thời gian ở mức độ khác nhat:
mơ hình cộng sinh thưa đần là sự xen kế cấc “mảng” cây lâm
dang các bàng cây, đai cây, làm cây trong vùng 'canh tác cây

nông nghiệp.

+ Loại mơ bình cộng sinh dày chặt là Sự kết hợp dưới đạng xen canh giữa

cây lâm nghiệp với cây hông nghiệp hóặc chăn ni, .. Cộng sinh dày chặt
thực hiện trên cơ sở đặc tính sinh thái của các thành phần. (cây, con) tạo nên
quần thể theo mục đích định trước
+ Loại mê hình cây đa tác đụng (mít, trám, đào lộn hột, cà phê)

~ Kế tiếp nhau về không gian'và thời giản có các miơ hình NLKH theo
kiểu ln canh.

“Thực chất của phương thức NLKH:]ä tạo nên và điểu Khiển các-hệ sinh
thái sản xuất tối ưu, ‹. Trên cơ sở hiểu biết chấc chấn các quy luật của tự
nhiên và xã hội, có.Khá đăng đem lại.trong từng thời kỳ hoặc thời điểm nhất
định, một khối lượng sản phẩm tối đa theo những mục đích định trước.

“Theo kết quả nghiên cứu-của GS. Nguyễn Đậu và cộng sự về các hệ

thống canh tác nông lãm nghiệp ở vàng trưng du, miền múi phía bấc Việt Nam
cho-thấy: Mơ hình canh tác cây lương thực (sắn) xen cây đậu đồ, lạc với băng,

phân xanh €Hống xói mịn trên các loại đất phát triển trên sa thạch, phiến

thạch sết và phù xa cổ, cho thấy đó là biện pháp giải quyết phân bón tại chỗ có
hiệu quả cao để tham canh, tăng năng suất sắn trên đất đổi đốc [Š].
“Từ năm 1996 Việt Nam và Phần Lan bất đầu chương trình lam nghiệp thí
điểm phát triển các hệ thống nông lâm kết hợp tại Chợ Đồn - Bắc Kạn. Nhiều

1?


mơ hình NLKH đã được xây đựng trong vùng và đã được các chuyên gìa đánh
giá cao. Tuy nhiên trong q trình thực hiện cũng cịn gặp bất cập, với các xã
vùng xâu, vùng xa công tác vận động người dân thực hiện canlftáẻNLEH cịn

khó khăn, nghèo đối làm cho người dân nghũ nhiều đến thu nhập trước mất
hơn là về những biệu quả lâu dài đối với môi trường; vì vậy, các phương thức

NLKH mà chương trình đã áp dụng (Taungya và băng chắn xới mị) mới chỉ
thành cơng ở một số nơi gần đường giao thông cũng như Bơi có nhiều ruộng
nude.

Chúng ta biết rằng, các hệ thống nơng lâm kết BỢp thích ứng trong những
điều kiện

lập địa cụ thể và chúng thường bì thiếu hụt thơng tìn khi đánh giá, vì

vậy tiểm năng của chúng chỉ được khái thác ở mức độ rất thấp và chúng chưa


được tính tốn so sánh với các lập địa khác. Tuy nhiên, chúng ta cũng biết
rằng, đựa trên cơ sở của những thơng tìn đã được chấp nhận, mà những thơng
tin này hầu hết có được là do kinh nghiệm chứ khơng phải từ các kết qua

nghiên cứu, thí nghiệm. Sự thiếu Hụt các phương pháp đánh giá các dạng biến

động của các hệ thống nông lầm kết hợp bað gồm cả hai loại: Hệ bản xứ và hệ
cải tiến, đều trở thành những trở ngại nghiêm trọng trong đánh giá thực trạng

các giá trị của chúng. Việc tìm ra những tiêu chuẩn để đánh giá các hiệu quả,
giá trị của các hệ thống nông lâm kết hợp và so sánh chúng với các hệ thống
sử dụng đất khác là hết sức cần thiết. Điều này rất quan trọàg Không chỉ với

các nhà khoa học trong nghiên cứu, mà cồn rất thiết thực đối với các cơ quan
truyền bá, phổ cập. Mặt khác, xây dựng các phương thức và tiêu chuẩn đánh
giá để có thể chấp nhận được một cách rộng rãi là một trong những nhân tố
quaneBE nhằm phát triển và hồn thiện nơng lâm kết hợp.
'Tù thực tiên NLKH ở Việt Nam, các kết quả nghiên cứu cho những nhận.
xét sau: NLỆH

đã được cơi là chủ trương chiến lược phát triển nông lâm

nghiệp bền vithg cha Dang và nhà nước ta, với mục tiêu phát triển kinh tế, xã
hội miễn núi. Vĩ vậy, cần thiết phải nghiên cứu lý luận và tổng kết thực tiễn

18


phát triển NLKH, đồng thời cũng cần phải xây dựng phương pháp luận đánh


giá hiệu quả mơ hình NLKH.

:

19


Chương 3

MỤC TIỆU - QUAN ĐIỂM - NỘI DƯNG VÀ PHƯƠNG PHAP
NGHIÊN COU
3.1. Mục tiêu nghiên cứu.
a) Đánh giá hiệu quả kinh tế và môi trường sinh thái của một số mơ hình

nơng lâm kết hợp ở huyện Chợ Đồn - Bấc Kạn.
b) Đề xuất, kiến nghị hoàn thiện và nhân rộng mơ hình.

Địa điểm nghiên cứu: Trong khn khổ giới hạn vẻ điều kiện và thời gian
để tài chỉ tập trung nghiên cứu một số mơ hình nơng lâm kết hợp được người.
dan ưa thích, tại 3 xã: Ngọc Phái, Quảng Bạch và Đồng Lạc huyện Chợ Đồn,

tỉnh Bắc Kạn, vì lý do sau đây:
- Có nhiều hộ gia đình tham gia vào sẵn xuất đơng lâm kết hợp

- Đa đạng hố về các đạng mơ hình nơng lãm kết hợp
- Thuận tiện cho việc điều tra
(xem sơ đồ 02 trang 21)

Về đánh giá hiệu quả mi trường chỉ tập trung vào môi trường đất.


3.2. Quan điểm
3.2.1 Quan điểm về mơ hình nơng lâm kết hợp.
Nơng lãm kết hợp là tên gọi chủng cho các hệ thống canh tấc và kỹ thuật

sử đụng đất, trong đó những cây thân gỗ sống lâu năm (cây gỗ, cây bụi, các
cây trong họ cau dừa, tre nứa) được kết hợp một cách có tính tốn trên cùng,
một đơn vị kinh đoanh với các lồi cây thán thảo và chăn ni. Sự kết hợp này

cố thể tiến hành đồng thời hoặc kế tiếp nhau vẻ mặt không gian và thời gian.
“Trồng các mộ hình nơng lâm kết hợp, cả hai yếu tố sinh thái học và kinh

tế tác độÿg quả lại lãi nhan với các bộ phận hợp thành mơ hình.
=Mơ hình NLKH bao gồm các yếu tố kỹ thuật như sau:
-LØM cây trồng,
- Mật độ trồng
20


Sơ đồ 02: Địa điểm nghiên cứu

21


- Bố trí mạng hình trồng xen

- Cự]y hàng
- Cự ly cây
- Kỹ thuật trồng: Kích thước hố trồng các lồi cây - Loại phân bón, lượng bón, thời gian bón.


- Kỹ thuật chăm sóc cho từng lồi cây
Mơ hình NLKH được xây đựng phải phù hợp với điều kiện tự nhiên của

từng vùng. Mỗi vùng, mỗi địa phương có một điều kiện sinh thái; địa vật khác
nhau, mơ hình nơng lâm kết hợp được xem là có hiệu quả:khi nó được xây
đựng phù hợp với các điều kiện như đất đai, khí hậu, địa hình và tài ngun,

đay là cơ sở cho việc quy hoạch sử dung đất và xác định cơ cấu cây trồng,

phương thức canh tác và biện pháp kỹ thuật, „.v. trong khu vực.

Mơ hình NLKH phải đáp ứng yên cẩu phát'triển kinh tế, ở mỗi địa

phương, mỗi vàng khác nhau. Vì vậy, khí xây. dựng các mơ hình, phải căn. cứ
vào các điều kiện kinh tế cụ thể, như tiềm năng sản xuất, thị trường tiêu thụ

sẵn phẩm, .v.v.

Bên cạnh đó, mơ hình NLKH được xây đựng phải phù hợp với đặc trưng
van hoá, xã hội từng vùng, về tập quán canh tác, hệ thống chính sách, ..: nhằm.

gớp phân phát huy truyền thống, bản sắc dân tộc.

Mơ hình NLKH phải đảm bảo được tính phát triển bến vững và nó phải có
khả năng nhân rộng. Day là một trong những yêu cầu quan trọng và nó cũng,

1à một chỉ tieu để đánH giá inơ-hình về mặt chất lượng.
3.2.2 Quan điểm đánh giá mơ hình nơng lâm kết hợp
Đánh #l4 hiện quả mơ hình là một q trình mang tính chất hệ thống
nhằđi xom-xết một cách khách quan kết quả, hiệu quả và tác động của mơ

hình NỊ,KH đến phát triển kinh tế, xã hội và môi trường.

3:2:2.1 Quan điểm đánh giá hiệu quả kinh tế

22


Hiệu quá kinh tế #QKT) là một phạm trù kính tế phản ánh về mặt chất
lượng của các hoạt động kinh tế. Mục đích sản xuất kinh tế - xã hội là đáp ứng.
nhu cầu ngày càng cao về vật chất và tỉnh thần của toàn xã hội khi nguồn lực

sắn xuất xã hội ngày càng trở nên khan hiếm, yêu cầu công tác quản lý kinh tế
là phải nâng cao chất lượng các hoạt động kinh tế dẫn:đến xuất hiện các phạm

trù hiệu quả kinh tế.

Quá trình đánh giá mơ hình NLKH bao gồm:
- Đánh giá kết quả: Đây là hoạt động đánh giá đầu ra; hay kết quả đạt

được về mặt số lượng của quá trình thực hiện.

- Đánh giá hiệu quả: Đay là hoạt động đánh giá kết quả đạt được về mặt

chất lượng, là xem xét mối quan hệ giữá đâu ào và đầu rà.

Để đánh gìá hiệu quả kính tế của sản xuất:nơng lâm nghiệp trong điều

kiện kinh tế thị trường, việc xác định các yếu tố đầu vào, đần ra gặp những,

khó khăn trở ngại san đây:


a. Đối với yếu tố đâu vao:
"Trong sản xuất nơng lâm đghiệp, việc sử dụng các tư liệu sản xuất trong

quá trình sản xuất và trong nhiều năm, có loại rất khó xác định giá trị dao thai

và chỉ phí sửa chữa lớn nên việc khấu hao và phân bồ chỉ phí để xác định các
chỉ tiêu hiện quả chỉ có tính chất tương đối.

Ảnh hưởng của của thị trường làm giá cả biến động, mức độ trượt giá gây
trở ngại cho việc xác định chỉ phí, bao gồm chỉ phí trưng gian và chí phí khấu
hao tài sản cố định. Các chỉ phí sản xuất chung như chỉ phí xây đựng cơ sở hạ

tầng, chỉ phí thơng tin, tuyên truyền giáo đục đào tạo, khuyến cáo của kỹ thuật
cần bạeR tốn típh vào chí phí, khơng tính được một cách cụ thể.
Các yếu tố điệu kiện tự nhiên (thuận lợi hay khó khăn, rủi ro cao đo thời

tiết, thiên tai, .v.v.) tác động lớn đến quá trình san xuất nông lâm nghiệp và
tiiệu quá của nớ. Ty nhiên mức độ tác động của yếu tố này đến nay vẫn chưa

có phương pháp xác định chuẩn xác.
2


b.Yếu tố đều ra:
Các kết quả đạt được về mặt vật chất có thể lượng hố để tính và so sánh

vào thời gian và khơng gian cụ thể nào đó. Nhưng kết quả vẻ mặt xã hội môi.
trường sinh thái, độ phì của đất, Khả năng cạnh tranh trên thị trường củä một
đoanh nghiệp hay của các hộ gia đình khơng thể lượng hố và chỉ được bộc lộ

trong thời gian đài, đó 1a việc khó khăn trong việc xắc định đúng Và đủ các
yếu tố đầu ra.
Từ khái niệm bán chất phạm trù hiệu quá kính tế, vừa-thể hiện tích lý
luận khoa học sâu sắc, vừa là vấn để cần được đặt ra trong thực tiễn sản xuất.
Đo vậy việc nghiên cứu hiệu quả kinh tế không chỉ đờng lại ở việc khảo sát,
đánh giá, mà thơng qua đó tìm ra những phương hướng và giải pháp phù hợp,
có lợi nhằm phát triển sản xuất, thoả mãn tốt hơn cho nhu câu xã hội và nâng,
cao hiệu quả kinh tế.
3.2.2.2 Quan điểm đánh giá hiệu quả môi trường sinh thái
Mơ hình NLKH có tác động đến mơi trường sình thái, trong mơi trường
sinh thái đó bao gồm: khí bậu, tiểu khí hận (khi quản thể NLKH hình thành sẽ
†ạo ra một tiểu khí hậu bên trong quần thể) vã môi trường đất.

Do thời gian và điều Kiện trang thiết bị không cho phép, đề tài không thể
xác định được điều Kiện khí hậu mã chỉ tập trung vào mơi trường đất.
Trong môi trường đất bao gồm nhiều yếu tố (đá mẹ, lý tính, hố tính,
sinh vật đất, -v+.). Do điều kiện các mơ hình NLKH chỉ mới thực hiện khơng
q 10 năm, niên chỉ tập trúng.nghiên cứu các tính chất đễ biến đổi, cụ thể là
độ chua, mim, ham lượng đạm, lân và kali tổng số.

3.2:3 HỆ thống chỉ tiếu để đánh giá mơ hình NLKH
3.2.3.1 Nhóm chỉ tiêu kinh tế
=La nhóm chỉ tiêu đùng để định lượng mức độ, tình hình thay đổi kinh tế
hộ gia đình. Nhóm chí tiêu này bao gồm các chỉ tiêu chủ yếu sau:
-_

Đầu từ cho sản guất

24



×