Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Nghiên cứu thực trạng kinh tế trang trại lâm nông nghiệp hộ gia đình và đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển kinh tế trang trại tại xã hà long, huyện hà trung, tỉnh thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (25.03 MB, 100 trang )

BO GIAO DUC VA DAO TAO

BO NONG NGHIEP & PTNT

TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP
sek

NGUYEN VAN THINH

NGHIÊN Cứu THỰC TR@NG IINH TẾ TRđNG TRỢI LÂM -

hơng NGHIỆP HỘ Gi@ ĐÌNH Vũ ĐỀ XuấT MỘT SỐ Giải

HAP NHAM PHAT TRIEN KINH TE TRANG TRạI Tại Xã|

Hã LONG HUYỆN Hà TRUNG TỈNH THANH HOA
xUONÀ©

* triển hgàn

: Lâ

Mã số:

60.62.60

LUẬN VĂN THẠCSỸ
The

Học


/

KHOA HỌC LÂM NGHIỆP
ce

ig

lướng dân khoa học:

“~~~. T§,, NGUYEN TH] BAO LAM

HA TAY, 2004


LOI CAM ON
Luận văn được hồn thành theo chương trình đào tạo cao học của Trường Đại
học Lâm nghiệp Việt Nam.
Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Lâm nghiệp,
Khoa Sau đại học và các thầy giáo, cơ giáo đã tham gia chương trình giảng dạy.
Đặc biệt tác giả xin bay tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giáo viên:hướng dẫn: Tiến
sĩ Nguyễn Thị Bảo Lâm đã tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức khoa học và dành
nhiều thời gian đọc bản luận văn, cho những/ý kiến quý báu trong quá trình thực
hiện và hồn thành.
Nhân dịp này, tơi xin cảm ơn Uỷ bán nhân dân huyện Hà Trung và các phịng
ban: phịng Nơng nghiệp, phịng Tài ngun và mơi trường, phịng Thống kê, phòng
Kỹ thuật - quản lý bảo vệ lâm trường Hà Trung, hạt kiểm lâm Hà Trung, Uỷ ban
nhân dân xã Hà Long, các chủ trang.trại
Nông - Lâm nghiệp hộ gia đình và các đồng nghiệp đã giúp đỡ, động viên tơi
hồn thành khố học.


Mặc dù bản thân đã hết sức cố gắng; nhưng do hạn chế về trình độ và thời
gian, nên luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót.
Rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các nhà khoa học và các
đồng nghiệp.

Xin chân thành cảm ơn !
Hà Tây, tháng 5 năm 2004

TÁC GIÁ


MUC LUC
Danh mục các ký hiệu chữ viết tắt
Danh mục các biểu, hình vẽ và biểu đồ

ĐẶT VẤN ĐỀ

CHƯƠNG I: TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU
1.1.Tinh hình phát triển kinh tế trang trại..

1.1.1.Trên thế giới.........................

1.1.2. Ở Việt Nam

1.2. Tình hình nghiên cứu trang trại
1.2.1.Trên thế giới

1.2.2. Ở Việt Nam
1.2.2.1. Những nghiên cứu về lý luận
1.2.2.2. Những lý luận cơ bản về kinh tế trang trại.


1.2.2.3. Những đặc trưng cơ bản của trang trại hộ gia đình..

1.2.2.4. Vai trị của kinh tế trang trại..
_
1.2.2.5. Các chủ trương và chính seh Ecủala Đăng v vàà Nhà
kinh tế trang trại. . . . . . . . . .
`. .cec cv Z TỐ HH

nước về phất triển

g1 go
17

CHƯƠNG 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, GIỚI HẠN, NOI DUNG VA PHƯƠNG

PHÁP NGHIÊN CÚU.............
bố...........
5...
2.1. Mục tiêu nghiên cứu.......................és:b..
2.2. Đối tượng va gidi/han phạm vi nghiên cứu.
2.3. Nội dung nghiên cứu. ......................-:........



2.3.1. Điều tra tình hình cơ bản:của khu vực nghiên cứu....................... 22

2.3.2. Điều tra thực trạng kinh'tế trang trại Lâm - Nông nghiệp của xã Hà
2.3.2.1/ Ảnh hưởng của chính sách Nhà nước đến sự hình thành và phát triển


kinh tế trang trại ở đị4'phương.................
2222-22 tk
.........
trtrrrreerrrercee
-- 23

2.3.2.2. Quá trình hình thành và phát triển kinh tế trang trại ở địa phương. 23

x 3.2:3: Phân loại mô hình trang trại theo tiểm năng (bằng phương pháp cho

215) Ẳ "Phân. Heh cosek

2.3.2:5. Tổ chức quản lý

kinh tétế các MƠ hình „

3:3:3. Đánh giá hiệu quả các mơ hình trang trai.

3:3.3:1; Đánh điá hiệu quả kinh tế......................

2.3:3:2: Đánh giá hiệu quả về mặt xã hội.....................ss na

sân

-


2.3.3.3. Đánh giá hiệu quả về mặt môi trường sinh thái..........................---- 23
2.3.3.4. Đánh giá tiềm năng phát triển kinh tế trang trại trong tương lai ....23


2.3.4. Đề xuất một số giải pháp..

2.4. Phương pháp nghiên cứu...
2.4.1. Phương pháp thu thập số liệu
2.4.1.1. Phương pháp thừa kế tài liệu có chọn lọc „
2.4.1.2. Khảo sát thực địa kết hợp với phỏng vấn
2.4.1.3. Phương pháp chuyên gia
2.4.2. Phương pháp xử lý số liệu và tính tốn
2.4.2.1. Phân loại mơ hình kinh tế trang trại
2.4.2.2. Các chỉ tiêu, tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả kinh tế'các mơ hình trang
trai...
sà 23
2.4. 2. 3, Du G80 Tiết quảl kinh ttếcho oy số loại cây trồng chính

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1. Đặc điểm cơ bản của xã Hà Long - huyện Hà Trung- tỉnh Thanh Hố
3.1.1. Điều kiện tự nhiên

3.1.1.1. Vị trí địa lý
3.1.1.2. Địa hình...............

3.1.1.3. Đất đai, thổ nhưỡng
3.1.1.4. Khí hậu thuỷ văn :..
3.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội của xã:Hà Long.
3.1.2.1. Dân số và lao động:
3.1.2.2. Tình hình phát triển kinh tế eủa xã Hà aig,
3.1.2.3. Cơ sở hạ tầng...

3.1.2.4. Y tế~ Giáo dục

3.1.3. Tình hình hoạt động của kinh tế trang trại và một số tổ ene. cé

ViGtn Quan . fore cseccesseseogy Ree deosssreencesesensevessessescseeveneesessecevssssvsnsesecneseves
3.1.3.1, Tinh hinh hoat động của kinh tế trang trại

3.1.3.2. Các tổ chức có liên quan đến hoạt động trang trại

3.1.4. Hiện trạng sử đụng đất đai của xã Hà Long

3.2. Đánh giá thực trạng kinh tế trang trại

dưa

3⁄2:]~Ảnh hưởng của các chính sách Nhà nước đến thực trạng kinh tế
trang trại
„35
3.2.2. Quá trình-hình thành và phát triển kinh tế feng trại của xã Hà
TÊN:
6v ẽ/...................
.36

3.2:3, Phân loại mơ hình trang trại theo tiềm năng phát triển
„39
3.2.4: Phân-tích cơ cấu kinh tế các mơ hình trang trại .....................:..-:. 39


3.2.4.1. Quy mơ diện tích va co cấu sử dụng đất đai

3.2.4.2. Cơ cấu đầu tư và thu nhập
3.2.5. Tổ chức và quản lý trang trại.

3.2.5.1. Tổ chức quản lý....
hb
3. 2: 5.2. Tinh hinh str — va ` bố trí lao động sử dụng lao động trong King
3. 3. Đánh giá hiệu quả các mơ hình kinh tế trang trại
3.3.1. Đánh giá hiệu quả kinh tế
"
3.3.1.1. Đánh giá hiệu quả kinh tế của 3 trang trại đại điện cho 3'đhóm..... 60
3.3.1.2. Dự đốn hiệu quả cho một số lồi cây trồng chính........................- 61

3.3.2. Đánh giá hiệu quả xã hội

3.3.2.1. Giải quyết công ăn việc làm

3.3.2.2. Tăng thu nhập
3.3.3. Đánh giá hiệu quả về môi trường sinh thá

3.3.4. Đánh giá khả năng phát triển kinh tế trang trại trong tương ia, .66
3.3.4.1. Thuận lợi...
šVotðitồL814YSv446152011ã3
lệ cuc ó voấx not y0 14-00141006
3.3.4.2. Những khó khăn t tồn tại...
3.3.4.3. Định hướng phát triểnkinh t tế‘trang trai
3.4. Những giải pháp đẻ xuất nhằmphát triển kinh tế trang trại ở xã Hà Long. ..71
2e
.......Á............c c2
3.4.1. Đối với chủ trang Árai.......

3.4.2. Đối với chính quyền các cấp ở địa phương ..
3.4.3. Đối với nhà nước
3.4.3.1. Giải pháp về chính sách đất đai


3.4.3.2. Giải pháp vẻ vốn

3.4.3.3. Giải pháp về khoa học công nghệ.
3.4.3.4, Giải pháp về thị trường

3.4.3.5.
3.4.3.6,
3.4.3.7.
3.4.3.8.

Giải pháp về đào tạo và sử dụng lao động,
Giải pháp về hợp tác trong sản xuất kinh doanh
Giải pháp về cơ sở hạ tầng
Tăng cường quần lý Nhà nước về kinh tế trang tra

CHƯƠNG-4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
4.14 Kếulưậfs,
4.3. Kiến nghị .:

TÀI LIỆU THẠM:KHẢO................................-----crsrrrrrrrrrrke

PHẦN PHỤ BIỂU:-.............................22crrrrrrree


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ BIỂU ĐỔ VÀ CÁC BIỂU

Số trang
Biểu 3-1. Tình hình dân số và lao động


30

Biểu 3-2.Cơ cấu sử dụng đất đai của xã Hà Long

34

Biểu 3-3. Quy mơ diện tích và cơ cấu sử dụng đất đai của các trang trại

40

Hình 3.1. Biểu đồ cơ cấu diện tích đất đai của các trang trại

4I

Biểu 3-4. Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp trong các trăng trại

4

Hình 3.2.Biểu đồ hiện trạng sử dụng đất lãm nghiệp

44

Biểu 3- 5. Cơ cấu vốn đầu tư của các trang trại

46

Hình3.3. Biểu đồ cơ cấu đầu tư của các trang trại

47


Biéu 3-6. Chi phí sản xuất thường xuyên của các trang trai

49

Hình 3.4. Biểu đồ cơ cấu huy động nguồn vốn

50

Biểu 3-7. Cơ cấu thu nhập thường xuyên của các trang trại năm 2003

52

Hình 3.5. Biểu đồ cơ cấu thu nhập của các trang trại

53

Biểu 3-8. Cơ cấu sử dựng lao động trong các trang trại năm 2003

56

Biểu 3-9. Các chỉ tiêu kinh té theo.nhém trang trai

59

Biểu 3-10. Chi phí và thu nhập thường xuyên của 3 trang trại đại điện cho 3nhóm

60

Biểu 3-11. Một số chỉ tiêu kinh tế của các lồi cây trồng chính


62

Hình 3.6. Lát cắt dọc của mơ:hình trang trại sinh thái

65


ĐẶT VẤN ĐỀ
Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước ta, đặc biệt là đổi mới VỀ cơ

chế quản lý kinh tế, trong những năm vừa qua, kinh tế trang trại đã phát huy được sức

mạnh to lớn, đóng góp một lượng giá trị hàng hố đáng kể:cho nền kinh tế quốc dân và
được coi là nhân tố mới thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển sản xuất Nông - Lâm Nghiệp.
"Thành công của kinh tế trang trại đã khẳng định được hướng đi đúng đắn cho
sự phát triển kinh tế nông thôn miền núi theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố
đất nước. Trang trại ở nước ta hiện nay đang phát triển khá nhanh'trên phạm vi tồn
quốc. Theo báo cáo của Bộ nơng nghiệp và phat triển nơng thơn, tính đến ngày 01
tháng 10 năm 2002, cả nước đã có 60.758 trang trại lâm nghiệp, trong đó có 1.630.
trang trại lâm nghiệp , chủ yếu là trang trại hộ gia đình nơng dân , cịn lại là các
thành phần kinh tế khác.
Nguồn gốc của trang trại cống rất phong phú, đa dạng . Hầu hết các trang trại

đều phát huy được tiểm năng và lợi thế của vùng, địa phương thu hút được một

lượng vốn, lao động khá lớn nhàn rỗi ở nông thôn tham gia vào sản xuất kinh doanh

tổng hợp, lấy ngắn nuôi dài, góp phân xố đói giảm nghèo và làm giàu chính đáng
cho một bộ phận nơng dân.
Kinh tế trang trại ở nước ta mới phát triển trong những năm gần đây. Song vị

trí, vai trị tích cực và quan trọng của nó đã thể hiện rõ nét kể cả về mặt kinh tế, xã
hội và môi trường.

Nhận thức rõ được những:vấn để đó, Đảng và Nhà nước đã có nhiều chủ

trương, chính sách và các giải pháp. Nhằm khuyến khích phát triển kinh tế trang trại
mà cụ thể hoá bằng việc ban hành các Bộ luật và các văn bản pháp quy dưới luật

như: Nghị quyết, Nghị định; Thông tư hướng dẫn...

Đáng chứ"ý nhất là nghị quyết số 03/2000/NQ-CP ngày 02 tháng 02 năm

2000 của Chính Phủ về phát triển kinh tế trang trại.
Tuy nhiémtrong qué trinh hinh thành và phát triển kinh tế trang trai còn bộc

lộ những hạn-chế cân được nghiên cứu bổ sung, để kịp thời giải quyết những van dé
còn vướng mắc frong thực tế sản xuất kinh doanh.


Phần lớn các chủ trang trại tổ chức quản lý theo kinh nghiệm, họ thiếu những
kiến thức về khoa học kỹ thuật, quản lý, kinh doanh và thị trường. Đầu tư sản xuất
theo chiều rộng là chủ yếu (diện tích, loài cây... .) mà chưa chú trọng tập trung vào

chiều sâu (giá trị sản phẩm hàng hoá trên một đơn vị diện tích).
Hệ thống hạ tầng cơ sở phục vụ sản xuất còn nhiều yếu kém đã làm hạn chế
sự vươn lên của các chủ trang trại, bên cạnh đó vẫn còn một bộ phận cán bộ, đảng

viên chưa nhận thức đẩy đủ được quan điểm của Đảng và Nhà ñước về phát triển
Kinh tế trang trại, dẫn tới sự chỉ đạo, hướng dẫn của các cấp, các ngành nhất là
chính quyển địa phương đơi khi cịn lúng túng, thiếu nhất quán trong khâu điều


hành sản xuất.

Chính sách của Nhà nước về phát triển kinh tế trang trại còn chưa đồng bộ,
thiếu cơ sở pháp lý để bảo vệ quyền lợi,hợp lý, hợp pháp; cho các chủ trang trại,

chưa động viên, khuyến khích kịp thời để họ yên tâm đâu tự sản xuất.
Vì vậy việc nghiên cứu kinh tế trang trại cóý nghĩa thiết thực về mặt lý luận

cũng như thực tiễn.
Xuất phát từ những lý do trên, với mong muốn được góp phần vào sự nghiệp
phát triển kinh tế Nông nghiệp nông thôn, đặc biệt là phát triển kinh tế trang trại
Lâm - Nơng nghiệp hộ gia đình ở địa phương và đề xuất một số giải pháp nhằm phát
triển kinh tế trang trại tại xã Hà Long, Huyện Hà Trung, Tỉnh Thanh Hoá.
Mục tiêu của để tài là trên cơ sở nghiên cứu thực trạng tình hình sản xuất
kinh doanh của các trang trại. Từ đó để xuất những giải pháp và kiến nghị, định
hướng cho sự phát triển kinh tế trang trại ở khu vực nghiên cứu.


Chuong 1

TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU
1.1.Tinh hinh phat trién kinh té trang trai
1.1.1.Trén thé gidi
“Trang trại kinh tế gia đình là loại hình sản xuất Nơng - Lâm - Ngư nghiệp của
hộ gia đình được hình thành và phát triển. Nhất là từ khi phương thức sản xuất tư

bản thay thế phương thức sản xuất phong kiến, khi nền kinh tế tự:cung, tự cấp bắt
đầu chuyển sang nền kinh tế hàng hóa và kinh tế thị trường mà khởi đầu là cuộc


cách mạng công nghiệp lần thứ nhất ở các nước Tây Âu như: Anh, Pháp và tiếp tục
cho đến nay [22,8].
Từ cuối thế kỷ XVII Vương quốc Anh là một trong những nước thực hiện

cuộc cách mạng công nghiệp hóa sớm nhất thế giới, xuất phát từ đặc điểm của sản
xuất công nghiệp là sản xuất tập trung quy mô lớn nên họ cho rằng: Trong nên kinh
tế hàng hóa tư bản chủ nghĩa, nơng nghiệp cũng phải xây dựng thành các xí nghiệp

tập trung với diện tích và quy mơ sả xuất lớn như mơ hình của các xí nghiệp sản
xuất cơng nghiệp.

Do đó trong thời gian nầy chủ trương đẩy mạnh q trình tập trung tích tụ
ruộng đất, xây dựng các xí nghiệp nơng đghiệp tư bản với quy mô lớn làm phá sản
các trang trại gia đình nhỏ lẻ, phân tán.
Những người đi theo khuynh-hướng này rất tin tưởng là mơ hình mới sẽ tạo ra

lượng hàng hớa nông sản lớn, giá rẻ hơn hàng sản xuất của các gia đình quy mơ sản
xuất nhỏ và phân tán.
Những các xí nghiệp:Nơng-Lâm sản xuất với quy mô lớn, thuê mượn nhiều

lao động/đã khônB thành công như kết quả mong đợi. Do đặc điểm và đối tượng sản
xuất Nơng - Lam nghiệp khác với cơng nghiệp, đó là sự tác động vào các cơ thể
sống (vật nưôi, cây trồng) mang những đặc điểm sinh vật học của các lồi rất khác

biệt và thể hiện tíah {hời vụ sâu sắc, hơn nữa quá trình sản xuất lại phụ thuộc rất

nhiều vào thiên nhiên như : Điều kiện khí hậu, đất đai...

Hới



Vì vậy khơng

phù hợp với hình thức sản xuất tập trung

như ngành công

nghiệp. Việc sử dụng lực lượng lao động lớn là rất lãng phí (do tính thời vụ, tình
hình thời tiết) có ảnh hưởng rất lớn đến q trình sản xuất kinh doanh, dẫn tới hiệu-quả
kinh tế của xí nghiệp Nông nghiệp tư bản thấp hơn hiệu quả kinh tế của trang trại hộ gia
đình quy mơ nhỏ [22,8,9], điều này đã làm mất dân ưu thế của các trang trại kiểu tư
bản.
Sản xuất tập trung quy mô lớn đã nhường lại cho sự phát triển trang trại hộ
gia đình quy mơ vừa và nhỏ. Cho đến những thập niên cuối của thế kỷ XX, trang trại
hộ gia đình đã trở thành mơ hình sản xuất phổ biến nhất.của nên nông nghiệp thế
giới, chiếm tỷ lệ đất đai canh tác và khối lượng lớn nông sản làm ra [23,7].
Quá trình hình thành và phát triển đến nay, kinh tế trang trại hộ gia đình tiếp

tục phát triển ở những nước có nền cơng nghiệp phát triển và nền cơng nghiệp dang
phát triển. Các nước Tư Bản công nghiệp và các nước Xã hội Chủ nghĩa. Với sự
khác biệt nhất định về quy mô, phương pháp tiến hành sản xuất và định hướng kinh

doanh. Điều đó chứng tỏ rằng tính đa dạng của kinh tế trang trại phù hợp với điều
kiện của mỗi nước xét trên góc độ kinh tế, điều kiện tự nhiên, thể chế chính trị xã
hội, phong tục tập quán.
Sự phát triển kinh tế trang trại gia đình ở các nước trên thế giới có những biến
động theo các chiều hướg khác nhau kể cả Về mặt số lượng, quy mơ và diện tích.
Nước Mỹ là nơi có kinh tế trang trại rất phát triển năm 1950 có 5,648 triệu
trang trại, đến năm 1960 cịn 3,962:triệu trang trại, năm 1970 còn 2,954 triệu và đến
năm 1992 còn 1,925 triệu trang trại, giảm bình quân là 2,6% trong khi đó diện tích


bình qn trang trại: tăng lên năm 1950 là 86 ha, năm 1960 là 120 ha, năm 2002 là
150 ha. Diện tích trang trại tăng: bình qn 1a 2% [25,8].

Các nước Tư bản Châu Âu, Anh quốc từ năm1950 đến 1987 lượng trang trại

giảm Đình-quân.bầng. năm là 2,1%, ở Pháp Từ năm 1955-1993 số lượng trang trại
giảm hàng năm là 2,7%.

Diện tích trang trại qua các năm có xu hướng tăng, ở Anh Quốc năm 1950
diện tíchtrang trại Bình quân là: 36 ha, năm 1978 là 71 ha, ở Pháp năm 1955 là 14

ha, năm-1985 là L5 ha, Hà Lan năm 1950 là 7 ha, năm 1987 là 16 ha [25,98].


||
|
|
|

Số liệu trên đây cho thấy ở Mỹ và các nước Tư bản Tây Âu số lượng trang
trại có xu hướng giảm nhưng quy mơ diện tích của trang trại tăng lên:-Đó là kết quả
của q trình tích tụ, tập trung đất đai của các chủ trang trại.
Châu Á là châu lục có mật độ dân số cao và diện tích bình qn trên đầu
người thấp nhất thế giới. Kinh tế trang trại chịu sự tác động của điều kiện tự nhiên,

điều kiện xã hội, phương thức canh tác lạc hậu còn tồn tại trên nhiều quốc gia, đặc
biệt là các nước này phải chịu sức ép của sự gia tăng dân số là rất lớn: Nên sự phát
triển trang trại có phần khác biệt về quy mơ và số lượng so với các nước châu Âu và
châu Mỹ.


`

Một số nước Châu Á như: Nhật Bản, Đài Loan, Hàn.Quốc là những quốc gia
đi đầu trong cuộc cách mạng công nghiệp hoá.và cũng là những nước sớm du nhập

phương thức sản xuất Tư bản, đã xuất hiện hình thức kinh tế trang trại trong Nông Lâm Nghiệp.

Do đặc điểm vùng Đông Bắc Á đất chật người-đơng nên diện tích bình qn
một trang trại ở Nhật Bản, Đài Loan và Hàn Quốc chỉ khoảng 1 ha so với diện tích
bình qn trang trại ở các nước Tây Âu là 20“30.ha và nước Mỹ là 150-180 ha thi

nhỏ hơn rất nhiều.
Kinh tế trang trạihiện nay đang có xu hướng giảm về số lượng và tăng về

diện tích.
Số lượng trang trại ở Nhật Bản trong những năm qua như sau :
Năm

1950:có 6.176 trang trại, diện tích bình qn là 0,8 ha, nam

1995 là

5.382 trang trại, diện tích trung bình của mỗi trang trai 1a 1,5 ha.
Đối với trang trại lâm nghiệp thì khoảng 58% số trang trại có quy mơ diện
tích nhỏ hơn | ha, 30% trang

ai có quy mơ từ 1 - 5 ha, số trang trại có diện tích

từ 5-10-ha:chiếm 6% và có 0,4% số trang trại có diện tích từ 50 đến 100 ha [9].

Thời.kỳ. đầu. ølai đoạn cơng nghiệp hố ở Đài Loan (1952-1970) số lượng
trang trại tăng từ 679.750 lên 880.274 và quy mơ diện tích bình qn của trang trại
giảm từ 1,29 ha xưống còn 1,03 ha.

Giải đoạn cơng nghiệp ở trình độ cao (1970-1996) số lượng trang trại giảm
xuống cịn 779.000 và diện tích trung bình của mỗi trang trại tăng lên I,2 ha.


Hàn Quốc thời kỳ (1953-1965) số lượng trang trại tăng từ 2.249 lên 2.507 với
quy mơ diện tích bình qn một trang trại là 0,9 ha. Thời kỳ (1970 - 1999) số lượng
trang trại giảm xuống còn 1.700 và quy mơ diện tích bình qn một trang trại là 1,2*ha.

1.1.2. Ở Việt Nam
Lịch sử hình thành và phát triển kinh tế trang trại ở nước tà đã có từ lâu. Nhất
là ở vùng miễn núi, trung du và Tây nam bộ gắn với q trình khai hoang lấn biển
đã có những mơ hình tiêu biểu như: Trước năm 1945 ơng Tư Yến đã thành lập được
một trang trại ở gần thị xã Bn Mê Thuật chun mơn hóa trồng và sản xuất cà fê
điện tích 3 ha. Doanh thu mỗi năm từ 200-300 triệu đồng (theo.giá năm 1993) trang

trại của ông vẫn tồn tại phát triển cho đến ngày nay. Hoặc sau-năm 1975 ở thị trấn
Nghĩa Lộ gia đình bà Thân đã xây dựng được trang trại với diện tích 1,5 ha sản xuất
các loại rau và giống rau thương phẩm, đồng thời kết hợp ni trâu bị trên 20 con.
Nhờ đó bà có thu nhập và cuộc sống ổn định [35,50].
Vùng Đồng Tháp Mười đã hình thành hàng lơạt các trang trại chuyên sản
xuất lúa với quy mô diện tích từ 5-25'ha đất canh tác thực hiện 1 đến 2 vụ lúa một
năm thu hoạch hàng trăm tấn thóc. Ở các vùng Khai hoang lấn biển đã hình thành
các trang trại nuôi trồng thủy sản như: Tôm, cuã phục vụ xuất khẩu và nhu cầu tiêu
dùng trong nước. Quy mơ diện tích từ 2 -30 ha, cá biệt có trang trại trên 100 ha
[35,51].
Vùng trung du và miễn núi các trang trại nơng lâm nghiệp đã được hình


thành trồng các loại cây ăn quả, cây lấy gỗ, quy mô diện tích từ 5 đến 30 ha có trang
trại trên 100 ha.
Theo số liệu điều tra năm

1989 nước ta có: 5.215 trang trại đến năm 1992

tăng lên 13;246 trang trại gấp hơn 2,53 lần. Diện tích đất sử dụng thời gian này đã
tăng từ-1,96 lên 6,8% tặng hơn 3,57 lần.

Đặc biệt tỷ suất nơng lâm sản hàng hóa của trang trại năm 1992 đã chiếm

78,6% (35,53).

Quy mố trang trại ở nước ta cũng rất khác nhau phụ thuộc vào ruộng đất và
định hướng

kinh doanh Nông

- Lâm nghiệp chăn nuôi hoặc

Nông
=- Lâm

--Ngư

nghiệp. Phần lớn diện tích biến động từ 2-30 ha. Cá biệt có trang trại lên tới gần


300 ha dé 1a trang trai ong Nguyén Hitu Giang & Mé Linh - Phú Thọ có 220


ha rừng trồng trên đất trống, đồi núi trọc và 70 ha rừng tái sinh nhận chăm sóc bảo
vệ [35,52,53].
Nhìn chung lịch sử hình hành và phát triển kinh tế trang trại-ở.nước fa theo
thời gian, không gian và quy mô sản xuất với những phương thức nhất định, ở những
vùng có điều kiện đất đai thì đã thực hiện sản xuất hàng hóa tuy nhiên còn ở mức độ
khác nhau phụ thuộc vào truyền thống, trình độ canh tác của vùng:

Những năm gần đây trang trại hộ gia đình Ở nước ta phát triển khá mạnh,
nhất là các vùng trung du, miền núi và ven biển kể cả về số lượng, tốc độ và quy mô
ngày càng lớn. Đây thực sự là một quá trình chuyển biến từ lượng sang chất của
kinh tế trang trại hộ gia đình.
Theo báo cáo của bộ Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn, tính đến ngày
1/10/2002, cả nước đã có 60.758 trang trại, trong đó số trang trại trồng trọt là 38.412
(63,2%), chăn ni có 1.762 (2,9%), lâm nghiệp có.1.630 (2,7%), ni trồng thủy
sản có 16.951 (27,9%) và kinh dốnh:tổng hợp có.2.006 (3,3%).
Các trang trại đã sử dụng 369.600 ha đất và mặt nước, trong đó đất trồng cây
ngắn ngày là 137.700 ha, chiếm 37,3%, đất trồng cây lâu năm là 96.100 ha (26%),

đất lâm nghiệp là 69.300 ha (18,7%), diện tích mặt nước ni trồng thủy sản là
66.500 ha (18%), bình quân một trang trại sử dụng 6,08 ha đất đai. `
Trong năm 2002 số laø động.thường xuyên làm việc ở các trang trại trong
phạm vi cả nước là'374.701: ngày Công, lao động của chủ hộ trang trại đóng góp là
168.634 và lao động phải th-ngồi là 206.067 ngày cơng. Bình qn mỗi một

trang trại sử dụng 6,2 lao động. Tổng số vốn đầu tư của các trang trại đã lên đến
8.294,7 tỷ đồng, bình quân 1 trang trại đã đầu tư 136.500.000 đồng, trong đó vốn tự
có của Chủ trang trại là 7.021 tỷ đồng (chiếm 84,6%); vốn vay ngân hang la 1.096,9

tỷ đồng (chiếm:13,2%) và vay các nguồn vốn khác là 176,9 tỷ đồng chiếm 2,2%.

Tuy mới ra đời và phát triển, nhưng năm 2000, kinh tế trang trại đã dat

5.360:9 tỷ đồng.'bình quân mỗi trang trại đạt 88.200.000đồng. Giá trị hàng hoá và
dịch vụ bán '?a'đạt 4.965,9 tỷ đồng, bình quân một trang trại đạt 81.700.000 đồng.

Như vậy, kinh tế trang trại đã có tỷ suất hàng hố đạt 92,6%. Thu nhập của các trang


trại là 1.905,8 tỷ đồng, bình quân một trang trại dat 31,5 triệu đồng, thu nhập bình
quân

một

người

trong

tháng

của

các

nhân

khẩu

của

chủ


hộ*trang

trại



584.000đồng, gấp 2,5 lần mức bình qn nhân khẩu ở khu vực nơng thơn.
Bình quân một trang trại đầu tư 136,5 triệu đồng. Điều này chơ thấy kinh tế
trang trại đã thu hút một khối lượng vốn khổng lồ và một lực lượng lao động rất lớn
tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, góp phần giải quyết cơng ăn việc làm
của lao động ở nơng thơn [26, 403-404].
1.2. Tình hình nghiên cứu trang trại

1.2.1.Trên thế giới
Van dé trang trại đặc biệt là trang trại hộ gia đình đã được các nước, các tổ
chức quốc tế và các nhà khoa học hết sức quan tâm, đã có.nhiều cơng trình đi sâu

vào nghiên cứu những vấn đề cụ thể vé phát triển kinh tế trang trại, đề ra các giải
pháp nhằm khắc phục, tháo gỡ những điều cịn bất cập trong q trình xây dựng và

phát triển. Nhà kinh tế học người Nga Trai Nop đã tổng kết các kinh nghiệm về xây
dựng và phát triển kinh tế trang.trại ở Mỹ, Anh, Pháp , Đức và ở Nga trong thời kỳ
cải cách nông nghiệp (1906- 1910), đã chứng minh hiệu quả và sức sống mãnh liệt

của kinh tế hộ nông dân trên mảnh đất của họ. Những năm gần đây kinh tế trang trại

đã lớn mạnh về nhiều mặt. Cùng với sự hợp tắc, giúp đỡ của các nước phát triển, các
tổ chức quốc tế, các tổ chức phi chính phủ với các nước đang phát triển thơng qua
các chương trình hợp tác kỹ thuật, chương trình lâm nghiệp xã hội được thực hiện

dưới hình thức các dự án hỗ trợ đầu tư cho các hộ gia đình ở giai đoạn ban đầu xây
dựng trang trại.
Nam 1982 tổ chức FAO-đã tài trợ cho một số dự án nghiên cứu các hoạt động
lâm nghiệp ở-Bang Gugarat (ấn Độ). Nông dân các huyện Bhargagr và Khada ở
Bang ñày dã được tham gia vào các hoạt động trang trại. Thực hiện các mơ hình sản
xuất mới đó là kỹ thuật trồng thâm canh và xen canh các loài cây, ứng dụng tiến bộ
mới trong khâu-khai thác và chế biến nông lâm sản mang lại hiệu quả kinh tế cao
cho các nông trại.

Người ta dừng phương pháp so sánh giữa tỷ số trong chỉ phí đầu tư và lợi ích
thu được từ hoạt động trang trại với các loại hình sản xuất kinh doanh các lồi cây


trồng khác qua đó tự người dan sẽ kết luận mơ hình nào là hiệu quả [34].

Ở Harahigh lands Etrrn Ethiopia do mật độ dân số cao, nông nghiệp kém phát
triển, không đáp ứng được nhu cầu phát triển của nhân dân trong vùng, dẫn đến tình
trạng khai thác tài nguyên rừng quá mức làm ảnh hưởng xấu đến môi trường.
Một tác giả tình nguyện người Đức đã thực hiện nghiên cứu và xây dựng hệ
thống trang trại trong 3 năm, ông sử dụng phương pháp lôgic và tiếp cận đi từ điều
tra tình hình đặc điểm điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội của khú vực, hiện
trạng sử dụng đất đai, trình độ canh tác và khả năng cung cấp sản phẩm cho nông

dân đối với các loại cây đem trồng.
Nhằm đưa ra được hệ thống trang trại phù hợp, tập trũng các mối liên kết của

các trang trại Nông- Lâm nghiệp, thiết kế các mô hình nơng lâm kết hợp và phương
pháp dự đốn của ICRAF đã khắc phục được nạn phá rừng, khai thác lâm sản quá
mức, cải thiện được môi trường và ổn định đời sống nhân:dân trong vùng [39].
Ở Nêpan với sự giúp đỡ của Chính phủ Australia dự án lâm nghiệp xã hội

Népan - Australia (NAFP) giữa chính phủ Nêpan và cục trợ giúp phát triển Australia
(AIDAP), nội dung của dự án là.nghiên cứu sự xói mịn đất ở Nêpan và những
nguyên nhân gây nên. Một trong những nguyên nhân quan trọng nhất đó là hoạt
động sử dụng đất khơng.hợp-lý của con người đã tác động đến dịng chảy của các

sơng đổ vào Ấn Độ và Bangladesh, gây ra lũ lụt và lắng đọng trầm tích ở vùng ha
lưu, dự án đã chỉ ra cho thấy việc trồng rừng không chỉ đem lại lợi ích về kinh tế và
mơi trường sinh thái mà cịn mang lại lợi ích cho quốc gia trong khu vực. Trong dự
án này người ta đã sử dụng phương pháp phân tích chỉ phí và thu nhập để phân tích tài
chính của các hộ khi tham gia trồng rừng và đánh giá hiệu quả kinh tế [40].

1.2.2. Ở Việt Nam
1.2.2.1. Những nghiên cứu về lý luận
Phit triển kinh tế trang trại ở Việt nam một vấn dé cịn tương đối mới. Bởi vậy nó
phong phú cả về mặt ïý luận cũng như thực tiễn đối với đất nước ta đang trong thời kỳ đổi
mới chuyển từ nên k¡nh.fế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của
Nhà nước theo dịnh hướng Xã hội Chủ nghĩa.


10

Trong những năm gần đây trang trại gia đình phát triển mạnh mẽ và nảy sinh
khơng ít vấn dé cần giải quyết đã được đăng tải trên các phương tiện Thông.tin đại chúng
cũng như trong các tài liệu nghiên cứu.
Vấn đề trang trại ở nước ta đang được nhiều nhà khoa học tìm tịi, nghiên cứu và

đã đưa ra những quan điểm và các giải pháp nhằm phát triển kinh tế trang trái: Tác giả
Trần Đức cho rằng: Trang trại sẽ là lực lượng chủ lực trong các tổ-chức sản xuất Nông -

Lâm nghiệp ở các nước Tư bản cũng như các nước đang phát triển và khẳng định đây là

một hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh của nhiều quốc gia trên thế giới trong thế kỷ
XX [23].
Quan niệm về kinh tế trang trại ở nước ta Lê Trọng đã đưa ra như sau :
Kinh tế trang trại bao gồm kinh tế Nông - Lâm - Ngư trại, là hình thức tổ chức
kinh tế bao gồm chủ trang trại và một số lượng lao động nhất định được trang bị tư liệu
sản xuất để tiến hành một hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với nhu cầu của thị

trường [35].

Trần Hữu Quang đưa ra ý kiến của mình: “Trang trại là hình thức tổ chức sản xuất
Nơng - Lâm nghiệp dựa trên cơ sở lao động và đất đai của hộ gia đình là chủ yếu, có tư
cách pháp nhân và tự chủ sản xúất kinh doanh bình đẳng với các thành phần kinh tế khác,
có chức năng chủ yếu là sản xuất hàng hố Nơng - Lâm sản, tạo nguồn thu nhập chính

cho gia đình và đáp ứng nhu cầu xã hội” .
Từ những quan điểm của mình, các tác giả đã đưa ra một số giải pháp về chính

sách nhằm khuyến khích phát triển kinh tế trang trại ở nước ta trong giai đoạn hiện nay.
Những cuộc hội thảo khoa học, chương trình và đề tài nghiên cứu về trang trại đã duoc dé

cập ở nhiều góc độ khác nhau.

Dự án lâm nghiệp cấp trang trại do chương trình hợp tác Việt Nam - Thụy Điển
(SIDA) đã được thực hiện năm 1987 trên địa bàn 3 tỉnh: Vĩnh Phú, Hoàng Liên Sơn và
Hà Tuýên. Kết quả bước đầu của thời kỳ dự án (1987 - 1999) được đánh giá: Dự án đã hỗ

trợ 3 tỉnh 23,2 triệu cây được trồng trên địa bàn 32 huyện trong số 40 huyện thuộc 3 tỉnh.
Từ năm (1991 -1994) các tỉnh đã trồng được gần 60 triệu cây trong vùng dự án (gồm có
cây ăn quả;cây cơng nghiệp, cây được liệu và cây lâm nghiệp).


Nhìn chung các nước ở Châu Á q trình tích tụ ruộng đất diễn ra chậm, đất


Il

đai bị phân chia thành nhiều mảnh nhỏ lẻ, phân tán là một trong những trở ngại lớn trong
việc phát triển kinh tế trang trại.
Vấn đề tích tụ ruộng đất, dồn điền đổi thửa từ nhiều mảnh đất canh tác nhỏ lẻ
thành mảnh lớn, để mở rộng quy mô sản xuất hàng hóa trong nền kinh tế thị trường. Q
trình hình thành các trang trại hộ gia đình chịu sự tác động của sự cạnh tranh, phân hóa và
chính sách pháp luật của Nhà nước [25,101].
Dự án nghiên cứu về khả năng phát triển các loài cây phục Vụ cho chương trình

phát triển trang trại .
Đề tài KN 03-05 thuộc chương trình KN 03 do Giáo sử - Tiến sỹ Phùng Ngọc Lan
làm chủ nhiệm để tài : "Nghiên cứu xây dựng mơ hình lâm nghiệp xã hội vùng đổi núi
phía Bắc Bắc Bộ"(28] thực hiện từ tháng 6/1992 đến tháng 9/1995, Da dé cap đến những
nội dung và kết quả đạt được một cách cụ thể trong đó có những nội dung cần quan tâm.

Gần đây nhất là đề tài "Vghiên cứu hiện trạng kinh tế trang trại ở các tỉnh miễn
núi Phía Bắc, đề xuất một số kiến faghị về định hướng chính sách nhằm khuyến khích
phát triển trang trại lâm nghiệp ở nước ta hiện nay" [38] do Tiến sỹ Nguyễn Văn Tuấn
làm chủ nhiệm đề tài. Tác giả đã nghiên cứu thực trạng và tình hình sản xuất kinh doanh

của các trang trại lâm nghiệp ở 5 tỉnh miền núi phía Bac,.lam cơ sở để đưa ra một số giải
pháp thiết thực cho sự phát triển kinh tế trang trại của khu vực nghiên cứu.

1.2.2.2. Những lý luận cơ bản về kinh tế trang trại
+ Khái niệm về kinh tế trang trại
Hiện nay ở nước ta đang tồn tại một số khái niệm về kinh tế trang trại, sự khác

nhau này chủ yếu là do cách tiếp cận khác nhau.

Một số ý kiến cho rằng::Kinh tế trang trại là hình thức tổ chức sản xuất kinh
doanh Nơng - Lâm - Thuỷ sản của hộ gia đình theo cơ chế thị trường. Những đặc trưng
chính của trang trai là quy mơ sản xuất hàng hóa lớn hơn nhiều so với hộ gia đình nơng

dân và hàng hố được:sản xuất theo nhu cầu của thị trường. Với cách hiểu này dẫn đến
quan niệm là các chính sách quản lý kinh tế trang trại cũng giống như quản lý hộ kinh tế
gia đình.
Một số-ý kiến quan niệm rằng: Kinh tế trang trại là hình thức doanh nghiệp sản
xuất trong lĩnh vực Nông - Lam - Ngư nghiệp. Những đặc trưng cơ bản của kinh tế trang
trại là quy mô sản xuất hàng hoá lớn, áp dụng được các tiến bộ kỹ thuật mới và mục tiêu


là tìm kiếm lợi nhuận. Chính sách và phương pháp quan ly trang trại cần vận dụng như
đối với các doanh nghiệp Nông - Lâm nghiệp.

Một số quan điểm khác cho rằng: kinh tế trang trại là hình thức tổ chức sản xuất
q độ trong nơng nghiệp, nó vừa mang phương thức sản xuất của doanh nghiệp trong
nông thôn lại vừa mang tính chất kinh tế của hộ gia đình. Do đó cần có những cơng trình
nghiên cứu khoa học than trong để xây dựng hệ thống chính sách-và phương pháp quản
lý riêng cho loại hình sản xuất mới ở nước ta.

Trong giai đoạn hiện nay mặc dù có nhiều quan điểm khác nhau.nhừng điều quan
trọng là phải làm rõ 2 loại hình sản xuất này.

+ Phân biệt kinh tế trang trại và kinh tế nông hộ
Kinh tế trang trại khác với kinh tế nơng hộ kể cả về hình thức, quy mơ và tính chất
sản xuất. Nó đã xác định rõ được mục tiêu kinh doanh và có chiến lược trong sản xuất
hàng hoá cũng như thị trường tiêu thụ, nó có thể phân loại theo quy mơ sản xuất lớn,


trung bình và nhỏ. Nhưng khơng thể nhập kinh tế trang trại Với kinh tế nông hộ là một bởi
những lý do sau [35,7-91].

Kinh tế nông hộ thực chất là kinh tế tiểu nơng, một hình thức kinh tế sản xuất nhỏ
được hình thành dưới chế độ phóng kiến, sắn phẩm hàng hoá làm ra chủ yếu là tự túc, tự

cấp mà tàn dư của nó vẫn cịn tồn tại cho đến ngày nay. Trong khi đó kinh tế trang trại về
mặt bản chất là hình thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, hàng hoá được sản xuất quy mô lớn,
tập trung chủ yếu là để bán ra thị trường, hoạt động này thường phải có sự thuê mướn lao
động.
Đó là những đặc trưng chủ yếu khác biệt giữa kinh tế nơng hộ và kinh tế trang
trại. Q trình chuyển biến từ kinh tế nông hộ sang kinh tế trang trại thực sự là quá trình

biến đổi từ lượng sang chất. Để đáp ứng yêu câu thực tiễn về quản lý và phát triển kinh tế
trang trại. Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 03/2000/NQ-CP ngày 02/ 02/ 2000 [27] về

kinh tế frans.trại-troag đó đã đưa ra quan điểm của nhà nước để phát triển kinh tế trang
trại. Theo Nghị quyết 03 thì "Kinh tế trang trại là hình thức tổ chúc sản xuất hàng hố
trong nơng lâm nghiệp, chủ yếu dựa vào hộ gia đình nhằm mở rộng quy mô và nâng cao
hiệu quả sản xuất trong lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản và trồng rừng

gắn với chế biến và tiêu thụ Nông- Lâm- Thuỷ sản". Đây là khái niệm chính thống đang
được sử dụng hiện nay trong các hoạt động quản lý, nghiên cứu đối với kinh tế trang trại.


1.2.2.3. Những đặc trưng cơ bản của kinh tế trang trại hộ gia đình
+ Mục đích của kinh tế trang trại là sản xuất hàng hố Nơng- Lâm Thủy sản đáp
tng nhu câu thị trường [38].


Hầu hết kinh tế trang trại đều đi lên từ kinh tế hộ nông dân, trong đuá trình phát
triển kinh tế hộ gia đình đã vượt qua được giai đoạn tự cung tự cấp, vươn lên sản xuất
hàng hố Nơng-Lâm sản bán ra thị trường nhằm thu lợi nhuận, cũng là lúc kình tế trang
trại hình thành, quy mơ sản xuất được mở rộng, trình độ tổ chức quản lý ngày càng nâng
cao theo hướng hạch toán kinh tế. Thực hiện sản xuất hàng hoá với số lượng lớn, đáp ứng
nhu cầu thị trường, tìm kiếm lợi nhuận là đặc trưng quan trọng nhất của kinh tế trang trại.
+ Tu liệu sản xuất của trang trại thuộc quyển sở hữu hoặc sử dụng lâu dài của
chủ trang trại.

Trong các trang trại, tư liệu sản xuất thuộc quyển quản lý của chủ trang trại,
trường hợp đi thuê hay được giao quyền sử dụng thì tư liệu sản xuất đều thuộc quyền sử
dụng của chủ trang trại, họ có quyển quyết định trong sản xuất kinh doanh. Đây là một
trong những đặc điểm để phân biệt kinh tế trang trại với các hình thức tổ chức sản xuất
khác.

+ Trong trang trại các yếu tố sản xuất đặc:biệt quan trọng là đất đai và tiên vốn
được tập trung tới một quy mô nhất định theo yêu cầu phát triển của sản xuất hàng hố
125).
Kính tế trang trại cũng như các ngành kinh tế khác, sản xuất hàng hoá chỉ được
tiến hành khi các yếu tố sản xuất được tập trung đến quy mô đủ lớn, đặc biệt là đất đai và

tiền vốn là hai yếu tố cân phải có:để thực hiện qúa trình sản xuất hàng hố Nơng - Lâm Thuỷ sản của trang trại phục vụ nhu cầu thị trường. Đặc trưng này được thể hiện ở quy
mơ và mục đích sản xuất hàng hố nhằm mang lại hiệu quả cao. Các trang trại thường,

phải tập truñg,các yếu tố sản xuất lớn hơn nhiều so với kinh tế hộ.
+ „Kinh tế trang trại có hình thức tổ chức và quản lý điêu hành sản xuất tiến bộ
voi su’ ling dụng mạnh mể các thành tụu mới của khoa học kỹ thuật, khoa học quản lý và
kiến thức về thị trường (244).
Khác với sản xuất nhỏ lẻ, phân tán ở nông hộ. Trang trại đi vào sản xuất với quy
mơ lớn và sự chun mơn hố cao, có phương án quy hoạch sử dụng đất dai, xây dựng cơ



14

sở hạ tầng, kỹ thuật sản xuất, lựa chọn những mặt hàng nơng lâm sản chủ lực có giá trị

kinh tế cao để tập trung đầu tư sản xuất theo chiều sâu thâm canh, luân canh cây trồng,
rút ngắn chu kỳ kinh doanh, điều này được thể hiện qua các chỉ tiêu sau đây.
Vốn đầu tư trên một đơn vị diện tích, vốn đầu tư cho cơng nghệ trên đơn vị diện

tích và năng suất, chất lượng của sản phẩm hàng hoá. Bởi vậy Việc quản lý và điều hành
sản xuất phải có những kiến thức nhất định về sinh học, nông học; tổ chức sản xuất kinh
doanh.

Các chủ trang trại phải nắm vững kiến thức kinh tế, hạch toán giá thành sản phẩm
và lợi nhuận của từng loại sản phẩm hàng hoá. Khi sản xuất hàng hoá phát triển buộc các
chủ trang trại phải thường xuyên tiếp cận với thị trường, tìm kiếm và chiếm lĩnh thị
trường.

+ Chủ trang trại là người có ý chí, năng lực tổ chức quản lý, kinh nghiệm sản xuất
và hiểu biết nhất định về kinh doanh.

Chủ trang trại là người có những tố chất cần thiết để tổ chức và quản lý hoạt động
sản xuất kinh doanh của mình đó là :
- Có ý chí quyết tâm làm giầu

- Có năng lực tổ chức quản lý điều hành sản xuất
- Có kiến thức và kinh nghiệm

sản xuất nông lâm nghiệp và sự hiểu biết về kinh


tế như hạch tốn, phân tích và dự đoán sự biến động thị trường.
Những tố chất trên rất hiếm thấy ở chủ nông hộ sản xuất tự túc, tự cấp. Tuy nhiên
những tố chất này không phải tự nhiên mà có, nó được hình thành từ khi tạo lập trang trại

va dan dan được tích luỹ thêm trong quá trình sản xuất.
+ Thuê mướn lao động
Hỗu hết các trang trại Nơng — Lâm nghiệp đều có th mướn lao động và
quy mô⁄sảw xuất lớn'hơn rất nhiều lần so với quy mô sản xuất của kinh tế hộ nông

nghiệp. Do .đó:nhu cẩu lao động trong các trang trại đều vượt quá khả năng nguồn
lao động tự có của hộ gia đình. Vì vậy các trang trại đều có nhu cầu thuê, mướn lao
động nhầm thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh, tuy nhiên số lượng lao động
thuê mướn'phụ:thuộc vào quy mơ sản xuất và đặc điểm loại hình kinh doanh của
trang trại.


Thơng thường có 2 hình thức th mướn lao động là thuê theo thời vụ và thuê
thường xuyên. Các trang trại có quy mơ sản xuất lớn thường họ th-cả lao động
thời vụ và lao động thường xuyên, trong đó lao động thuê thường xuyên là chủ yếu.
Ngược lại trang trại có quy mơ sản xuất nhỏ hơn thì lao động thuê thời vụ là chủ

yếu, còn lao động thuê thường xun rất ít vì nguồn lao động trong gia đình gần như
đảm bảo được quá trình sản xuất kinh doanh của trang trái. Ngoại trừ thời điểm gieo

trồng và thu hoạch sản phẩm.
1.2.2.4. Vai trò của kinh tế trang trại
Hiện nay trang trại là hình thức tổ chức sản xuất phổ biến trên thế giới cũng
như ở Việt Nam.
Trong những năm gần đây kinh tế trang trại đang phát triển tương đối nhanh

kể cả về mặt số lượng và quy mơ diện tích, nó có vai trị đặc biệt quan trọng trong

sản xuất Nông — Lâm nghiệp và đổi mới bộ mặt nông thôn ở nước ta. Kinh tế trang
trại mới phát triển trong một thời gian ngắn, nhưng nó đã thể hiện được các yếu tố
tích cực trong sản xuất và có những. đóng góp to lớn'kể cả về mặt kinh tế, xã hội và
môi trường.
+ Về mặt kinh tế
Sản xuất kinh doanh của trang trại đã góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế
mà chủ yếu là chuyển dịch cơ cấu vật nuôi cây trồng, lựa chọn được các lồi cây,
con có giá trị kinh tế cao:
Để đưa vào sản xuất hàng höá tạo thành những vùng nguyên liệu tập trung,
ứng dụng các tiến bộ kinh tế — kỹ thuật nâng cao trình độ chun mơn hố và thâm
canh cây trồng: Mặt khác kinh tế trang trại có tác dụng thúc đẩy cơng nghiệp phát
triển. Đặc biệt là công nghiệp chế biến Nông - Lâm — Thuỷ sản và dịch vụ sản xuất

trong nơng-thơn; đồng thời nó khai thác và sử dụng các nguồn tài nguyên thiên
nhiên; nhân Tực sắn có của địa phương một cách hợp lý mang lại hiệu quả kinh tế

cao, Vì vậy phát triển kinh tế trang trại góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng và phát
triển lĩnh vực Sản xuất Nông - Lâm nghiệp, cơng nghiệp hố, hiện đại hố trong
nơng nghiệp và kinh tế nông thôn.

+ Vêmặt xã hội


Phát triển kinh tế trang trại đã làm tăng số hộ giàu, góp phần xố đói giảm
nghèo tạo thêm cơng ăn việc làm, thu hút được một lực lượng lao động.dư thừa lớn ở
nông thôn, tham gia vào sản xuất tạo ra của cải vật chất cho xã hội. Giải quyết được
một phần nạn thất nghiệp ở nông thôn, giảm sức ép sự di dân tự đo từ nông thôn ra
thành phố.

Thất nghiệp và tệ nạn xã hội đang là những vấn đề bức xúc hiện nay mà Đảng
và nhà nước ta quan tâm và tập trung giải quyết. Bên cạnh đó phát triển kính tế trang
trại kéo theo sự phát triển cơ sở hạ tầng trong sản xuất Nông- Lâm nghiệp.
Những tiến bộ khoa học kỹ thuật được ứng dụng trong sản xuất, nhiều mơ
hình mới, phương thức tổ chức quản lý, điều hành tổ chức kinh'đoanh mới xuất hiện
đem lại hiểu quả kinh tế cao, đây là những tấm gương sáng trong sản xuất đáng
được học tập và nhân rộng trong nông thôn. Phát triển kini tế trang trại vừa tạo thêm
việc làm, nâng cao đời sống cho người dân, giảm được nạn thất nghiệp, nguồn gốc

chính của mọi tệ nạn xã hội, đồng thời là động lực tđqạnh mẽ thúc đẩy sự đổi mới
điện mạo nơng thơn nước ta đặc biệt là khu vực miễn núi, vùng sâu, vùng xa.

+ Về mặt môi trường
Chủ trang trại là người vạch.ra chiến lược sản xuất kinh doanh, họ hiểu hơn
hết về lợi ích thiết thực và lâu dài trên mảnh đất của mình. Chính vì vậy những người
này phải luôn ý thức được rằng phải khai thác hợp lý các nguồn tài nguyên một cách lâu
dài và bền vững [4]. Quan tâm bảo vệ môi trường sinh thái. Thực hiện các biện pháp
kỹ thuật trong Nong —- Lâm nghiệp, nhằm ngăn chặn sự ô nhiễm, xuống cấp của môi
trường và loại trừ, khơng áp dụng các hình thức sản xuất không bền vững. Đặc biệt
chú trọng khi tiến hành sản xuất canh tác trên đất đốc. Các trang trại ở vùng trung du và

miền núi có vai trị quan trọđẽ trong việc trồng cây, trồng rừng và có hiệu quả, ngăn
chặn sự xói mịn đất , bảo vệ được đa dạng sinh học trong cơ cấu canh tác [1], bảo vệ

được các Cơng trình thuỷ lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp, ổn định và bền vững.

+ Những tiêu chí để xác định trang trại
Tiêu chí để xác định trang trại cần đảm bảo được các yêu cầu sau:
-,Phải chứa đựng được những đặc trưng cơ bản của trang trại, bảo đảm tính
chính xác-cho việc đhận dạng.

- Đơn giản và dễ vận dụng

— _


17

Tiêu chí nhận dạng bao hàm cả về mặt định tính và định lượng
Mặt định tính là những đặc trưng cơ bản của trang trại
Mặt định lượng là các đặc trưng đó phải được lượng hố
Tiêu chí thứ 2 cho biết sự vận dụng các chỉ tiêu về mặt định lượng và định
tính phải đơn giản để áp dụng khơng quá phức tạp và ai cũng có thể làm được các
tiêu chí cụ thể để xác định trang trại đã quy định trong Thông

tư liền tịch số

69/2000/TTLT-BNN-TCTK

Thông

ban

hành

ngày

23/6/2000






số

63/2003/TTLT-BNN-TCTK ban hành ngày 20 tháng5 năm 2003.

1.2.2.5. Các chủ trương và chính sách của Đảng và Nhà nước về phát
triển kinh tế trang trại
Sự hình thành và phát triển kinh tế trang trại trong những năm gần đây là một
nhân tố mới, động lực mới thúc đẩy sản xuất Nông —- Lâm nghiệp ngày càng đạt

hiệu quả cao, làm thay đổi bộ mặt nơng thơn miền núi: Số hộ giàu có tăng lên, giảm
được số hộ đói nghèo, góp phẩn:cải thiện và nâng cao đời sống cho nhân dân.
Nhưng sự phát triển của kinh tế trang trại lại phụ thuộc rất nhiều vào chủ trương,
đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước.

Những quan điểm cơ bản của Đảng về phát triển kinh tế nông nghiệp và kinh
tế trang trại:
Phát triển kinh tế trang trại là qúa trình đi lên từ kinh tế nông hộ, trải qua

từng thời kỳ, từng giai đoạn i
cũng khác nhau.

sử, cách nhìn nhận về loại hình sản xuất mới này

pre

Q trình đó gắn liên với ác

\


quyết thể hiện những quan điểm và

cách nhìn nhận của Đảng tatrong từng bước đi của trang trại, nhằm giải quyết kịp
thời những phát sinh trong thực tiễn, định hướng cho sự phát triển kinh tế trang trại.

+ Chỉ thị số 100 CTITW của ban chấp hành trung ương Đảng khoá IV [L4
ngày 13/01/7198i. Tại hội nghị này Đảng ta đã đưa ra chủ chương cải cách và mở
rộng-hình thức khốn.“'khốn sản phẩm đến nhóm

lao động và người lao động “

trong sản xuất nông nghiệp ở các HTX, đề cao trách nhiệm và quyền lợi của người
lao động, phát huy tính chủ động, sáng tạo trong lao động sản xuất của tổ lao động

và hộ nông-dân;mở đường cho sự xác lập và công nhận kinh tế tư nhân kinh tế hộ
gia đình, kinh tế trang trại sau này.


18

+ Đại hội Đảng lân thứ VI tháng 12 năm 1986 của Ban chấp hành Trung
ương Đảng [5] đã dé ra đường lối đổi mới, đặc biệt nhấn mạnh đổi mới về tư duy
kinh tế trong đó có sự đổi mới về cơ chế quản lý kinh tế nông nghiệp và thừa ñhận
“nền kinh tế nhiều thành phần”, lần đầu tiên kinh tế hộ gia đình được đặt đúng: vai
trị quan trọng của nó và coi kinh tế hộ là một đơn vị kinh tế độc lập, đặt nền móng

cho sự phát triển kinh tế trang trại.
+ Nghị quyết 100NQ-TW của Bộ chính trị được ban hành (5/4/1988) về đổi
mới quản lý kinh tế trong nông nghiệp [6].

Nghị quyết đã chỉ rõ muốn sản xuất Nơng nghiệp có những bước phát triển
nhanh thì phải sắp xếp, tổ chức lại sản xuất Nông nghiệp, củng cố quan hệ mở rộng
sản xuất và xác định hộ gia đình nơng dân là đơn vị tổ chức tự chủ, được quyền sử
dụng ruộng đất ổn định lâu dài và quyết định mọi hoạt động sẵn xuất kinh doanh.
Nghị quyết 10 đã đưa Nông nghiệp nơng thơn lên một bước cao hơn trong
q trình chuyển từ nền kinh tế tự túc tự cấp sang một nền kinh tế hàng hoá mở ra

con đường cho sự phát triển kinh tế trang trại sau này:
+ Nghị quyết số 05-NQ/.HN TW của ban chấp hành Trung ương Đảng khoá

VỊI tháng 6 năm 1993 { 2] về việc “tiếp tục đổi:mới và phát triển kinh tế — xã hội
nông thôn”. Tại hội nghị này Đảng ta tiếp tục đổi mới và phát triển Nông nghiệp
nông thôn theo hướng sản xuất hàng hoá, nghị quyết đã đưa ra những giải pháp cụ

thể như sau:
- Đổi mới kinh tế Nông nghiệp
- Cải tiến cơ cấu kinh tế nơng thơn
Kiên trì nhất quán đối với chính sách kinh tế nhiều thành phần vận hành theo
cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Thực hiện-chính sách giao quyền sử dụng đất lâu dài cho hộ gia đình, khuyến khích

phát tiiển .kĩnh tế trang trại.
+ Nghị quyế! số 04-NOIHNTW

tháng 12!11997của ban chấp hành Trung

ương Đảng khố VI {3 về việc “tiếp tục đẩy mạnh cơng cuộc đổi mới, phát huy
nơi lực, nâđø-c hiệu quả hợp tác quốc tế, cần kiệm để cơng nghiệp hố, hiện đại

hố phấn đấu hồn thành các mục tiêu kinh tế xã hội đến năm 2000”.



19

Hội nghị đã khẳng định phát triển nông nghiệp nông thơn theo hướng cơng
nghiệp hố, hiện đại hố trong đó nhấn mạnh:

- Đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế gắn với phân công lại lao
động ở nông thôn.

- Giải quyết vấn đề tiêu thụ Nông — Lâm sản
- Phát triển các hình thức kinh tế hợp tác, đổi mới hoạt động các'Nơng-Lâm
trường quốc doanh.
- Tích cực xố đói giảm nghèo

- Những vấn để nêu trên mà Đảng ta tập trung giải quyết đó là những điều
kiện thuận lợi để phát triển kinh tế trang trại.
+ Nghị quyết số 05- NQ/TW ngày 171 1011998 của Trung ương Đảng khoá
VIH về nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 1999 [4], đã dé ra những vấn đề sau:
Tập trung sức hơn nữa cho phát triển nông thôn, ưu tiên phát triển công
nghiệp phục vụ nông thôn.

- Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm
- Nâng cao chất lượng và hệ thống an tồn trong hoạt động tín dụng
Hội nghị đã khẳng định sự tồn tại lâu dài của nền kinh tế nhiều thành phần,

khuyến khích mọi người có vốn kinh doanh:đầu tư hoặc liên doanh liên kết để phát

triển sản xuất trong đó có phát triển kinh tế trang trại.
+ Nghị quyết số 06-NQI TW của bộ chính trị khố VIII tháng 11/1998 [7] về

một số vấn đề “phát triển Nơng nghiệp và nơng thơn, các mục tiêu chính cần đạt được.
Hội nghị đã chỉ ra những thành công, tồn tại khuyết điểm và khẳng định vị trí
quan trọng của kinh tế nông nghiệp nông thôn.
- Đảm bảo an ninh lưỡng thực trong mọi tình huống
- Chuyển dịch cơ cấu nơng nghiệp theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố
~'Giải quyết việc làm tăng thu nhập cho người dân, hội nghị đã khẳng định

một lần đữa vị trí, vai trị cực kỳ quan trọng của kinh tế nông nghiệp nông thơn và
động viên khuyến khích mọi người nhất là những người có vốn và năng lực sản xuất
hàng, đầu'tư phát triển kinh doanh trong đó có phát triển kinh tế trang trại.

—————————+ Các chính sách và giải pháp chủ yếu về phát triển kinh tế trang trai —


×