Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

Nghiên cứu các giải pháp bảo tồn tài nguyên thú có sự tham gia của người dân ở khu bảo tồn thiên nhiên hoàng liên văn bàn tỉnh lào cai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (28.5 MB, 113 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
tk;

TRAN DINH HIEN

NGHIÊN Cứu các Giải PHáP BAO TON Tél NGUYEN
THO CO SU THAM Gia Cd NGƯỜI DâN Ở KH
BAO TON THIEN NHIÊN HOẳNG LIÊN - VĂN BẢN TINH L@O Cél
Chuyén nganh: Lam hoc

Ma sé:

60.62.60

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP
'hướng tẫn khoa học:

PGS. TS. PHAM NHAT

233.4] TASA600 258
HA TAY, 2004

|


Lời cảm ơn
Nghiên cứu khoa học là một trong những nhiệm vụ qưan trọng của chương


trình đào tạo cao học nghành Lâm nghiệp. Sau khi hồn thành chương trình học tập
giai đoạn (2001- 2003); được sự đồng ý của khoa sau đại học - Trường Đại học Lâm
nghiệp và được PGS - TS. Phạm Nhật hướng dẫn khoa-học;'tôi đã tiến hành thực
hiện dé tài tốt nghiệp "Nghiên cứu các giải pháp bảo tơn tài ngun thú có sự tham
gia của người dân ở KBTTN Hoàng Liên - Văn Bàn, từuh Lào Cai".
Hồn thành luận văn tốt nghiệp này tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành
đến tất cả các thầy cô giáo trường ĐHLN, các nhà chuyên.môn đã giúp đỡ tôi trong
suốt thời gian học tập, đặc biệt cảm ơn PGS.- TS. Phạm Nhat + Thay hướng dẫn khoa
học đã tận tình giúp đỡ tơi thực hiện và hồn thành bản luận văn này.

Nhân địp này tôi xin chân thành cảm ơn các đồng chí lãnh đạo, cán bộ Chỉ
cục kiểm lâm tỉnh Lào Cai và Hạt kiểm lâm huyện Văn Bàn đã tạo điều kiện hỗ trợ

cho tôi cả về vật chất cũng như tỉnh thần. Xin chân thành cảm ơn các đồng chí lãnh
dao UBND

huyện Văn Bàn, Phịng Thống kê; Phịng Nơng nghiệp và Phát triển

Nơng thơn huyện; cán bộ và nhân dân 03 xã Nậm Xé, Nậm Xây, Dương Quỳ đã

giúp đỡ tơi trong q trình điều tra và thú thập số liệu thực hiện để tài. Cuối cùng
xin được cảm ơn tất cả bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã động viên và giúp đỡ tơi
rất nhiều trong q trình thực hiện để tài.

:

Mặc dù đã có nhiều cố gắng; nhưng do tính phức tạp của địa hình, các nghiên
cứu về tài nguyên động thực vật ở Văn Bàn cịn q ít mới chỉ mang tính thăm dị,

thời gian và trình độ có hạn nên đề tài không thể tránh khỏi những khiếm khuyết.

Tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp q báu của các thầy cô giáo, các nhà khoa

học và bạn bề đồnø'nghiệp để luận văn này được hồn thiện hơn.
“TơI/xin chân thành cảm ơn!
Ngày 29 tháng 5 năm 2004.

Trần Đình Hiển.


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾ
CN - TTCN:

Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp

KNBVR:

Khoanh nuôi bảo vệ rừng

DDSH:

(/

BCDPCCCR:

Ban chỉ đạo phòng cháy chữa chá

KBTTN:

Khu bảo tồn thiên nhiên
Uỷ ban nhân dân


ĐCĐC:

Dinh canh dinh cu

SP:

Sản phẩm

V/C:

Van chuyén

DV:

Dong vat

/ R
R,

Da dang sinh hoc

UBND:

T

sy

œ
0


Rey

=

.-

wy
Ay)
©

O

4


MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang

ĐẶT VẤN ĐỀ.........................
02g U
reo
CHUONG 1. TONG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1. Thế giới.......... ssasasesceses cemasaaasentaasis tsa Mtnccceonseedionena:

teh neesevees

Xe

1.2. Việt Nam........... oanessansasnesevesessensesssssighsincse Mpssiessssasvisoas NT #6V05 H08 6
1.3. Tình hình nghiên cứu về khu hệ động vật ở dãy núi Hoàng Liên và

KBTTN Hoàng Liên - Văn Bàn (dự kiến)..............‹...............5s5 sec lg ga

CHƯƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN - KINH TẾ °XÃ HỘI CỦA KHU VỰC

7

NGHIÊN CÚU

2.1. Đặc điểm tự nhiên...

2.1.1. Vị trí địa lý...
2.1.2. Địa hình - Địa chất - Thổ nhưỡng

2.1.3. Khí hậu - Thuỷ văn

2.1.3.1. Khí hậu.

2.1.3:2. Thuỷ văn...

2.1.4. Tài nguyên rừng và đất rừng
2.1.5. Công tác quản lý bảo vệ rừng...
2.2. Điều kiện xã hội...
2.2.1. Dân số và đân tộc...

2/2:2: Văn-Hớá.-`Giáo dục - Y tế...................
Sách.......
EEzxcrecrer
.-Q- 14
2:23: Các tigành-kinh tế..........
- ......
cnSsci......
ereear.....
eecov 14

2:2.3.1. Sản xuất nơng nghiệp.
2.2.3.2. Sản xuất lâm nghiệp
2.2:3.3: Gi thông - thuỷ lợi

a

2.2.3.4. Thông tin liên lạc.....................St........
22101112
........c 16


2.2.3.5. Các ngành công nghiệp và dịch vụ ............................................... l6

CHƯƠNG 3. MỤC TIÊU - ĐỐI TƯỢNG - NỘI DƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CŨ

báu

tuong tyaatneauaooosessssuoẩft...........Á}--. 18


3.1. Mục tiêu......................e-«e<esessesesessssseesesee "m—1>...

se 18

3.2. Đối tượng nghiên cứu...

18

18
18

3.3. Nội dung nghiên cứu

3.3.1. Tính đa dạng và đặc điểm khu hệ thú
3.3.2. Tác động của con người đến tài nguyên thú ở các xã
Nậm Xây, Nậm Xé, Duong Quy ..

c.-------5

Đ,. . . . ẢẨN ..................... L8

3.3.3. Đánh giá công tác bảo tổn ĐDSH trong nữững Ênăm qua tại các xã
Năm Xế, Nậm.Xây; Dương QUỲ:.:..4-cc.:À ccoeDẤ
Hy Hang 00022002 cd ae 19
3.3.4. Những giải pháp quản lý và phát triển bền vững tài nguyên

3.4. Tư liệu nghiên cứu.
3.4.1. Nhật ký ngoại nghiệp

3.4.2. Phỏng vấn thợ săn và nhân dân địa phương

3.4.3. Phân tích mẫu vật thú:
3.4.4. Tham khảo chọn lọc các tài liệu:
3.5. Phương pháp nghiên cứu ............... sợ



3.5.1. Phương pháp thu thập số liệu..........................-------+-+5-s+ccscvscccvceseexsee 20

3.5.1.1. Điều tra khu hệ thú. .zzz:.::................--555 S+ St ngư.
20
3.5.1.2. Thu thập số liệu ảnh hưởng của con người đến tài nguyên thú rừng
ở 3 xã Nậm Xé, Nậm Xây; Dương Quỳ (khu vực nghiên cứu).................... 23
3.5.1.3. Đánh giá công tác bảo tồn ĐDSH trong những năm qua tại 3 xã
Nậm Xé, Nậm Xây, Dương Quỳ ..............................-..----5-5c55<+cccccccccc-cc...
23

3,5,2: Phương pháp xử lý số liệu...
3:5⁄2.1: Ða-dạng thành phần lồi
3.5.2.2. Xác định tính đa dạng của khu hệ thú về phân loại học................ 24
3:5.2.3. Xác định tính đa dạng giá trị...........................
---- +57
24
3:5.2:4. Xác định đặc điểm phân bố theo sinh cảnh của các loài thú.......... 24

3.5.2.5. Xác định tính đa dạng của khu hệ thú về quan hệ địa lý động vật . 24
3.5.2.6. Xác định ảnh hưởng của con người đến tài nguyên thú rừng ở


3 xã Nậm Xé, Nậm Xây, Dương Quỳ (khu vực nghiên cứu)
3.5.2.7. Đánh giá công tác bảo tồn đa dạng sinh học trong những năm

qua ở khu vực 3 xã nghiên cứu

3.5.2.8. Đề xuất các giải pháp quản lý và phát triển bền vững tài nguyên

CHƯƠNG 4. KẾT QỦA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN........................... 27
4.1. Đặc điểm khu hệ thú KBTTN Hoàng Liên - Văn Bàn (dự kiến) .

4.1.1. Đa dạng về tổ thành .....
4.1.2. Tính đa dạng của khu hệ thú về phân loại học...

we

4.1.3. Tính da dạng về giá trị. . . . . .............Z......#B....................... 31
4.1.3.1. Đánh giá về giá trị sử dụng....
4.1.3.2. Giá trị về bảo tồn nguồn gen .
4.1.4. Đặc điểm phân bố theo sinh cảnh của các loài thú

.

4.1.5. Da dạng về yếu tố địa lý động vật .........‹‹¿...........................-........... 4Ó,
4.2. Đặc điểm kinh tế, xã hội và fình hình quản lý; bảo tồn tài nguyên thú rừng
tại các xã Nậm Xé, Nậm Xây, Dương Quỳ.

200 43,

4.2.1. Cộng đồng dân cư địa phương, các mối quan hệ, tập tục quy ước

4.2.3. Ảnh hưởng các hoạt động của con người đến tài nguyên thú rừng
ở KBTTN Hoàng Liên - Văn Bàn


............

49
49

4.2.3.1. Ảnh hưởng trực tiếp eủa con người.

4.2.3.2. Ảnh hưởng gián tiếp của con người...

+ 52

4.3. Đánh giá công tác bảø tôn ĐDSH trong những năm qua tại 3 xã
Nậm Xé, Nậm Xây, Dương Quỳ ........................-.--5«cc5555<4w

54

hgng thành quả đạt được.........................
c2 6011112060121...
54

4.3/2: Một số khó khăn thách thức trong cơng tác bảo vệ tài ngun rừng
nói chung và thú rừng nói riêng...

... SỐ

4.4. Để xuất các giải pháp quản lý và phát triển bền vững tài nguyên thú rừng
ở KBTTN Hoàng Liên -Văn Bàn (dự kiến)........................-.---4.4.1. Quy hoạch xây dựng mới KBTTN Hoàng Liên - Văn Bàn ............. 59



4.4.1.1. Quy hoach không gian
4.4.1.2. Công tác tổ chức cán bộ..

H

4.4.2. Tăng cường hoạt động quản lý tài nguyên rừng và bảo tổn ĐDSH
nhằm quản lý bền vững tài nguyên thú có sự tham gia của người dân ở
KBTTN Hồng Liên - Văn Bàn ..

eB

edges,

O2

4.4.2.1. Nâng cao nhận thức cộng Abb

_ bảo tổn đats dade sinh hoc, bao

VE CHU TING sicsscccccviccseenssesseesccvsssccrecesestesses
helio fe cL: Bpproccsesssses 64
4.4.2.2. Tăng cường sự tham gia của cộng đồng trong quản lý, bảo vệ và

phát triển tài nguyên rừng, thú rừng .......Ẩ hs...

Y.............c. 65

4.4.2.3. Tăng cường hiệu lực pháp luật thông qua các hoạt động giáo dục
và xây dựng hương ước quản lý bảo vệ tài nguyên rừng............................. 67

4.4.2.4. Phát triển kinh tế nang cao ddisOng cOng đồng........................... 69

CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.............................siscsrreerrrrrree 74
5.1. Kết luận ............. i48963:6g4889035 ÌXgištsy6i1S1G)2503138160-50

05 Sế: so roagngnscseogrei

5.1.1. Tính da dạng của khu hệ thú KBTTN Hoàng Liên - Văn Bàn .........
. 9.1.2. Thu nhập kinh tế của 3 xã nghiên cứu

(Nậm Xé, Nậm Xây, Dưỡng QuỳÏ.......Ảa,.......................... ..cccineie 74
5.1.3. Ảnh hưởng của con người đến tài nguyên thú trên địa bàn 3 xã
nghiên cứu .............
5.1.4. Đánh giá

ey

ad dưới

mame

TS

oem tác bảo tồn da tặng sinh học trong siting nam qua

tại 3 xã Nậm Xé, Nậm Xây, Dương Quỳ..............................--.---5-c5ccScscsccv 75

5.1.5. Đề xuất những giải pháp quản lý và phát triển bền vững tài nguyên
thú rừng ở KBTTN Hoàng Liên - Văn Bàn .


5.2. Tồn tại .«.......
5.3. Kiến nghị.

TAI LIEU THAM KHAO

PHU BIEU

wea 1D

- 76
oes ET.


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2-1. Dan s6 va dân tộc huyện Văn Bàn.

Bảng 2-2. Một số chỉ tiêu tổng hợp phát triển kinh tế xã hội huyện Văn Bàn
giai đoạn (1999 - 2000 - 2010).................................Ê
ÔNG Ốc, ......NM ......... 17
Bảng 4-1. Danh lục thú (Mammlia) KBTTN Hoàng Liên - Văn Bàn (dự kiến) .. 27
Bảng 4-2. So sánh khu hệ thú Văn Bàn với toàn quốc và một số KBT, VQG

miền Bắc Việt Nam. . . . . . . . . . . .

St SH

10161 Đ

vn vn


121111

cty 29

Bảng 4-3. Tính đa dạng của khu hệ thú Văn Bàn về phân loại học..................... 30
Bảng 4-4. Đa dạng giá trị của các loài thú ở KBTTN Hoàng Liên - Văn Bàn .... 32
Bảng 4-5. Đặc điểm phân bố theo các dạng sinh cảnh của khu hệ thú Văn Bàn.

37

Bảng 4-6. Đa dạng về yếu tố địa lý của khu hệ thú Văn Bàn.............................. 42
Bảng 4-7. Tình hình đói nghèo của khu vực 3 xã nghiên cứu ............................ 46
Bảng 4-8. Thu nhập kinh tế của các nhóm hộ trên địa bàn 3 xã nghiên cứu
Nậm Xé, Nậm Xây, Dương Quỳ .........¿...............-ó-.
St
rrrec 47

Bảng 4-9. Hành vi săn bắn, bẫy bắt trái phép động vật rừng ở huyện Văn Bàn
từ năm (1995 - 2003) su. 4 ccoccnccoccinoONN
VỀ G con ng Tá nai Ga c g1 001056110466416080 60 51

Bảng 4-10. Tình hình vi phạm pháp luật bảo vệ và phát triển rừng trên địa bàn
huyện Văn Bàn từ năm (1995 - tháng .12/2003)..........................--7c 5c tre 52
Bảng 4-11. Hiện trạng sử dụng đất đai trong KBTTN Hoàng Liên - Văn Bàn.... 60
Bảng 4-12. Hiện trạng sử dụng đất ở 3 xã Nậm Xé, Nậm Xây, Dương Quỳ....... 69


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Hình 4.1. Biều đồ biểu thị tỷ trọng thu nhập kinh tế từ khai


các sản pl

rừng

trong tổng thu nhập kinh tế của các nhóm hộ trên địa bàn 3 xã nghiên cứu... 49

Hình 4.2. Sơ đồ hệ thống quản lý của KBTTN Hồng
Hình 4.3. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của KBTTN Hoang

Liên -

Văn Bài (iF Kien) 62

Vị se

VS

kiến) .. 63


ĐẶT VẤN ĐỀ
Vị trí địa lý, khí hậu nhiệt đới ẩm, địa hình phức tạp đã tạo điều kiện thuận
lợi cho sự phát triển đa dạng sinh học ở Việt Nam. Việt Nafn cũng được coi là một
trong những trung tâm đa dạng sinh học của vùng Đông Nam châu Á và thế giới. Số
liệu thống kê chưa đầy đủ cho thấy, ít nhất, Việt Nam hiện đã ghi nhận được 697
loài rong tảo, 1.939 loài thực vật nổi, 2.393 loài thực vật bậc thấp,'11.372 loài thực
vật bậc cao, 5.155 lồi cơn trùng, 3.109 lồi cá (2030 lồi cá biển), 82 lồi ếch nhái,

260 lồi bị sát, 830 lồi chim, 228 lồi thú và hàng nghìn lồi động vật khơng xương
sống khác (Kế hoạch nâng cao nhận thức đa dạng sinh học giai đoạn (2001-2010)). Các

con số thống kê trên đây cho thấy tính đa dạng lồi sinh vật ở Việt Nam là rất cao.
Nét đặc trưng về đa dạng sinh học. Việt Nam là giàu yếu tố động thực vật đặc
hữu, phong phú các kiểu sinh thái và vùng địa lý sinh học.
Đa dạng sinh học trong những thập kỷ qua.đã đóng góp khơng nhỏ cho sự
nghiệp phát triển kinh tế, xã hội, văn hoá và giáo dục của người Việt Nam. Các loài

thực vật, động vật, vi sinh vật là nguồn lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh đối
với con người, là nguồn nguyên liệu cho nhiều ngành cơng nghiệp. Mặt khác, chúng
cịn là những nguồn gen q giá làm cơ sở tạo'ra những giống vật nuôi cây trồng có
năng suất cao, chống chịu tốt với các yếu tố bất lợi. Rất nhiều giá trị kinh tế khác, đặc
biệt là giá trị dược liệu mà hiện tại con người chưa biết đến và đó là giá trị tiềm năng
to lớn của đa dạng sinh học: Đa dạng sinh học cịn có giá trị lớn về sinh thái mơi
trường. Tính đa dạng các hệ sinh thái và các quần xã sinh vật có ảnh hưởng quyết

định đến các quá trình sinh thái cơ bản như cân bằng sinh thái tự nhiên, điều hồ
nguồn nước, điều hồ khí hậu, chống ô nhiễm môi trường. Tính đa dạng hệ sinh thái,
đa dạng cảnh quan thiên nhiên giúp tạo nên những nét đẹp về đạo đức, thẩm mỹ,
những điều kiện-nghi ngơi và đưỡng sức của con người. Du lịch sinh thái, khám phá

thiên nhiên hoang đã ngày càng phát triển và được nhiều người ưa thích ở Việt Nam.
Tuy nhiên, do nhiều lý do khác nhau (chiến tranh, khai thác không hợp lý, do
sức ép củả'sự gia tăng dân số, nhu cầu về lương thực, thực phẩm ngày càng

tăng,

nạn săn bắn-bừa bãi, bn bán, xuất khẩu các lồi động vật q hiếm cùng với sự
yếu kém trong công tác quản lý...), đa dạng sinh học Việt Nam đã và đang bị suy


giảm nghiêm trọng. Nguyên nhân chính là do mất rừng tự nhiên dẫn đến nơi cư trú

của các loài động vật bị thu hẹp, nguồn thức ăn bị hạn chế đã buộc chúng phải di cư
hoặc co cụm lại. Báo cáo của WWF, Việt Nam năm 2000 đã cảnh báo tốc độ giảm

đa dạng sinh học ở nước ta nhanh hơn rất nhiều so với một số-quốc gia khác trong
khu vực và thú là nhóm hiện đang bị đe dọa nhiều nhất Vì vậy việc nghiên cứu đây
đủ tính đa dạng của khu hệ thú cũng như ảnh hưởng của con người đến tài nguyên

thú rừng là điều rất cần được quan tâm. Các số liệu nghiên cứu là cơ sở giúp cho các
nha quan lý đưa ra các giải pháp hữu hiệu trong công tác bảo tôn và lưu giữ những
nguồn gen động vật quý hiếm.
Để ngăn chặn sự suy thoái đa đạng sinh học của quốc gia, Đảng và Nhà nước
ta đã đưa ra nhiều biện pháp như ban hành hệ thống pháp luật, xây dựng hệ thống
rừng đặc dụng, ký kết tham gia nhiều‘cong tước quốc tế. Tuy nhiên, bên cạnh những
thành tựu đã đạt được thì việc nghiên cứu để làm cơ sở khoa học cho việc quản lý và

phát triển bền vững đa dạng sinh học còn những hạn chế.
Văn Bàn là một trong những huyện vùng sâu, vùng xa của tỉnh Lào Cai và

nằm trong vùng địa lý sinh học Hoàng Liên Sơn. Đặc điểm nổi bat của vùng này là
đang còn những hệ sinh thái rừng tự nhiên điển hình cho vùng núi cao và núi trung
bình của Tây Bác. Rừng giầu, có nhiều loài động, thưc vật quý hiếm hiện đang được
nhiều nhà khoa học trong và ngơài nước quan tâm. Số liệu thống kê chưa đây đủ do
Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật, Tổ chức động thực vật thế giới tại Việt Nam
(FFI) cho thay, ít nhất, huyện Văn Bàn đã nghi nhận được 345 loài thực vật, 342 lồi

động vật có sương sống ở cạn: Đặc biệt, rừng Văn Bàn cịn là nơi ni dưỡng nhiều
lồi động vật quý hiếm như Gà tiền mặt đỏ (Polyplectron germaim), Khướu đầu
xám (Garrulax vassali), Gấu ngựa (Ursus thibetanus), Gấu chó (Drsus malayanus).
Trong 49 lơầi thú phân bố ở đây, có 23 lồi thú q hiếm có tên trong Sách Đỏ Việt
Nam e6/nguy:cơ- tuyệt chủng, nguy cấp nhất là loai Vugn den tuyén (Nomascus


concolar eoncolor):chi còn lai 7- 9 cá thể [32] và hiện nay đang được tinh Lao Cai
để nghị Chính phủ quy hoạch để xây dựng Khu Bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên Văn Bàn. Do:chửa được thành lập khu bảo tồn nên công tác quản lý tài nguyên rừng

ở Văn Bàn cịn nhiều khó khăn, đặc biệt là hoạt động săn bắn thú rừng. Một trong


những thách thức đối với công tác quản lý tài nguyên rừng là sự

phụ thuộc của người

dan dia phương vào tài ngun rừng cịn rất lớn. Để có cơ sở lý

luận cho việc dé xuất

các giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học ở huyện Văn Bàn c‹
thực hiện để tài: “Wghiên cứu các giải pháp bảo tồn tài ngi

tham gia của người dân 6 Khu Bao ton Hoang Li

Văn Bàn (dụ

Lào Cai”.





1


| de


Chương

1

TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Sự tồn tại của xã hội loài người liên quan trực tiếp đến-các nguồn tài nguyên
như nước, đất đai, khoáng sản và động thực vật. Đặc biệt do nguồn lợi động vật rừng

nói chung và thú rừng nói riêng khơng những có tầm quan trọng trong.nền kinh tế
quốc dân mà cả trong đời sống nhân dân. Có thể khẳng định.rằng khơng một lồi
thú nào tồn tại trong tự nhiên mà lại khơng có ý nghĩa trong thực tiễn. Với ý nghĩa
và giá trị về nhiều mặt của thú nên từ lâu đời, nhóm thú đã được nhiều nhà khoa học
trong và ngoài nước quan tâm nghiên cứu.

1.1. Thế giới
Năm

1828, nhà khoa học người Anh - George Finlayson đã công bố tài

liệu "The Misson to Siam and Hue, the Capital of Cochin

China in the years

1821-1822". Trong tài liệu này ông đã mô tả và bước đầu đưa ra những nhận xét về
một số loài thú gặp ở Việt Nam, Lào và Campuchia:
Trong thời kỳ đô hộ tại Việt Nam, người Pháp đã có những hoạt động bước


đầu nhằm tìm hiểu về thiên nhiên Việt Nam trong đó có nhóm thú. Những tài liệu
ban đầu về thú của Nam Bộ và Tây Nguyên đã được các nhà động vật học nghiệp dư
cơng bố (Jouan,186§; Dr Harmand, 1881; Heude, 1888).

Cùng

thời gian này,

một

số nghiên

cứu

có liên quan

đến

thú đã được

Brousmiche xuất bản tài liệu năm 1887 "Nhìn chung về lịch sử tự nhiên của Bắc
Bộ". Trong tài liệữ này ông đã giới thiệu về một số loài thú Bắc Bộ, chủ yếu là các
lồi có giá trị kinh tế, dược liệu như: Hồ, Báo, Khỉ, Nai....và khu phân bố của chúng.

Năm 1894 Hêude cơng bố về lồi Sơn dương (Caparicornis maritimus) ở Bắc Bộ.
Năm

1896, De Pousarguesd đã thông báo về loài Vượn

mới (Hylobates henrici) ở


Lai Chấu Và loài Voọc đen (Phithecus francoisi - 1898) ở khu vực giáp ranh Bắc Bộ
và Trung Bộ.
Vào những năm cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX tình hình nghiên cứu thú ở

nước ta có nhiều tiến triển hơn. Bên cạnh sự tìm hiểu, nghiên cứu của cá nhân cịn có
đồn nghiên eứù do Pavie dẫn đầu (Nghiên cứu về lịch sử tự nhiên của Đông Dương),


tiến hành khảo sát và nghiên cứu tương đối hoàn chỉnh về các loài thú ở miền Nam
Việt Nam từ năm

1879 đến năm

1898. Các nghiên cứu này được De Pousargues

téng hop va xudt ban cudn "Recherches sur L'Histoire naturelle de L'Indochine
Orieniale, Mission Pavie,1879-1898" (1904). Trong cơng trình-đó, tác giả đã thống
kê được 200 loài và loài phụ thú ở Việt Nam, Lào, Campuchia và Thái Lan. Riêng ở
Việt Nam đã phát hiện được 117 loài và loài phụ thú.
Cũng trong khoảng thời gian đó, đồn khoa học thường trú Đơng Dương do

Boutan dẫn đầu đoàn khảo sát thú miễn Bắc Việt Nam. Kết quả được đăng trong tạp
chi Bulltine Museum Historie Naturelle (Ménégaux, 1905-1906). Nam

1906, Boutan

đã cho xuất bản cuốn sách "Mười năm nghiên cứu động vật "tong đó đã nêu những
dẫn liệu về hình thái, sinh học và phân bố địa lý của 10 loài thú.
Từ năm 1923-1924, Herbert Steven (Mỹ) đã tiến hành sưu tầm thú ở Bắc Bọ,


tập trung chủ yếu ở Yên Bái; E.R.Wulsin sưu tâm thú ở Lai Châu vào năm 1924;
hoạt động nghiên cứu của đoàn Kelley - Roosevell (Mission Kelley - Roosevell,
Field Museum of Natural History, Chicago, (1928-1929)). Đoàn đã tiến hành thu

thập mẫu tại các vùng Quảng Trị, Huế, Lào Cai và Lai Châu.
Năm 1932, H.Osgood đã tập hợp tất cả những tài liệu của các tác giả trên và
đưa ra thông báo chung về thú. Riêng ở Việt Nam đã nghi nhận được 172 loài và phân
loài. Đây là tài liệu có giá trị về nghiên cứu phân loại và khu hệ thú ở Việt Nam.
Trong suốt thời kỳ kháng chiến chống Pháp từ năm 1945-1954 các hoạt động
nghiên cứu về thú ở Việt Nam

bị-gián đoạn. Đến năm

1969, P.F.D.Van Peenen

nghiên cứu khu hệ thú ở các tỉnh phía Nam (từ Đà Nẵng đến Nam Bộ) và đã rất chú
trọng đến phân loại học... Kết quả nghiên cứu được đăng trong cuốn “Prelimitary
Indentification Manual for Mammals of South Viet nam”, trong d6 da thong ké va
mơ tả sơ bộ được 217 lồi và phân lồi thú có ở miểm Nam Việt Nam, ghi nhận khái

quát về:pbân bố-của chúng [37].
Ti nam 1990 dến nay, đã có nhiều nhà khoa học, các chuyên gia về động vật
thuộc các tổ chức WWF,

FFI,... cùng hợp tác với các nhà khoa học Việt Nam,

thông qua các eơ quan chức năng tham gia nhiều các chương trình, dự án ằmn nhằm
nghiên


cứu,

bảo

tổn động

Mackinnon, Roger Cox,...).

vật hoang



(John

B.

Sale,

K.

Berkmuller,

John


1.2. Việt Nam
Đã từ lâu đời thú được nhân dân ta sử dụng làm thực phẩm, dược liệu, xuất

khẩu,..... Chính vì vậy những cơng trình nghiên cứu về thú ở nước ta được bắt đầu từ
rất sớm.

Ở thế kỷ XVII từ năm 1724-1784, nhà khoa học triều Le, Le Quý Đôn viết
cuốn sách “Vân đài loại ngữ” và “Phủ biên tạp lực”, tong đó đã thống kê nguồn lợi
động vật của một số địa phương. Tiếp đó là cơng trình “Đại nam nhất chí ” của các

nhà bác học triều Nguyễn (1874) thống kê các loài thú ở nhiều tỉnh trong cả nước.
Giai đoạn từ năm 1954-1975, công tác nghiên cứu thú được triển khai mạnh và
chủ yếu do các nhà khoa học Việt Nam đảm nhiệm, tiêu biểu có:

Đặng Huy Huỳnh (1968) đã công bố một phần kết quả nghiên cứu về thú ăn thịt và
thú móng guốc miền Bắc Việt Nam.
Lê Hiển Hào (1973) [5] đã xuất bản cuốn “Thú. kinh tế miền Bắc Việt Nam”
trong đó giới thiệu một số đc điểm sinh học, sinh thái, phân bố và ý nghĩa kinh tế

của 41 loài thú miền Bác Việt Nam; đề ra những biện pháp nhằm khôi phục, phát
triển và sử dụng hợp lý nguồn lợi thú.
Cao Văn Sung, Đặng Huy Huỳnh, Bùi Kính (1980) [20] đã viết cuốn “Những

loài gặm nhấm ở Việt Nam”.
Dao

Van

Tien.(1983).

On

the»North

Indochinese


Gibbons

(Hylobates

concolor) (Primates: Hylobatidea) inthe North Vietnam; khảo sát thú miền Bắc Việt
Nam (1895) ; On the-trends of the evolutionary radiation on the Tonkin leaf monkey
(Presbitys francoisi; Primate: Cercopithecidea) (1989).

Năm 1992 cuốn “Sách Đỏ Việt Nam” [1] - Phần động vật đã được xuất bản.
Đây là một tài liệu quan trọng giới thiệu 359 lồi động vật (80 lồi thú) trên các
phương điện hình thái; sinh học, sinh thái, phân bố, giá trị cũng như tình trạng của
chúng ở Việt Nam.
Năm 1994, cuốn: “Danh lục các loài thú (Mammalia) Việt Nam” do GS - TS

Đặng Huy Huỳnh chủ biên [9] đã liệt kê 223 loài thú thuộc 37 họ trong 12 bộ thú
phân bố ở Việt Nam.


Những

nghiên cứu bổ xung cho tài nguyên thú Việt Nam như “Thú móng

guốc” của Đặng Huy Huỳnh (1986) [8], “Thú ăn thịt” của Phạm Trọng Ảnh (1982),
“Thú linh trưởng ” của Phạm Nhật (1993) [12,13], “Thú họ Cây” của Nguyễn Xuân
Đặng (1995).

Những năm gần đây đã có nhiều tài liệu hướng dẫn thực địa cho các nhóm
động vật được biên soạn, về thú có “Sổ /ay ngoại nghiệp nhận điện các loài thú vùng
Phong Nha Kẻ Bàng ” của Phạm Nhật và Nguyễn Xuân Đăng (2000); “Sổ ray ngoại
nghiệp nhận


diện các loài thú của Vườn

quốc gia Cát Tiên” của Phạm

Nguyễn Xuân Đặng (2001) [14], trong đó đã nêu chỉ tiết các đã điểm nhận

Nhật,
biết và

tập tính sinh thái của 53 loài thú tiêu biểu của Vườn quốc gia Cát Tiên nói riêng và
vùng Nam Trung Bộ, Nam

Bộ nói chung;-

“Thú linh trưởng của Việt Nam”

của

Phạm Nhật (2002) [15].
Đặc biệt, việc phát hiện ra 4 loài thú mới ở Việt Nam:
nghetinhensis),

Mang

lớn

(Megamumtiacus

vuqwagẽnsis),


Bồ

Sao La (Psedoryx
xám

Tây

Nguyên

(Pseudonovinus spiralis) trong những năm gần đây đã nói nên khu hệ thú Việt Nam

cịn nhiều điều bí ẩn và chúng ta cịn nhiều việc phải nghiên cứu.
1.3. Tình hình nghiên cứu về khu hệ động vật ở dãy núi Hoàng Liên và KBTTN
Hoàng Liên - Văn Bàn (dự Kiến)
Với địa hình hiểm trở, phức tạp và có độ cao lớn nhất cả nước nên nơi đây đã
hội tụ của nhiều loài động vật đặc hữu, quý hiếm và đã được các nhà khoa học trong
và ngoài nước quan tâm, nghiên cứu:

- Những nghiên cứu đầu tiên về hệ động vật thú được tiến hành ở dãy Hoàng
Liên vào năm 1929 bdi Kelley

Roosevelts va Delacour (Osgood, 1932). Trong các

đợt nghiên cứu. đó-đã thu được 51 lồi thú, 4 lồi Dơi. Một số nghiên cứu sau đó
được tiến Hành bởi Đào Văn Tiến vào năm 1965 đã nghỉ nhận được 18 loài thú, bao
gồm 8'loài Dơi (Đào Văn Tiến, 1985).
- Trong

cuốn


Mammals

of

Kelly

-

Roosevelts

and

Delacour

expedition,Publ Eield Mus. Nat. Hist. New york osgood.W.H,1932

một số loài thú tại Sa Pa (Ô Quy Hồ).

asiatis

đã nghỉ nhận


- Báo các chuyên đề động vật Sa Pa của Phạm Nhật, Nguyễn Minh Tâm trong
“Khảo sát da dạng sinh học và đánh giá cơng tác bảo tơn trịng chương chinh
nghiên cứu rừng Frontier - Việt Nam”.
- Báo cáo

“Thú Sa Pa và những giải pháp bảo tôn” của Phạm Nhật đăng


trong thông tin khoa học kỹ thuật lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp số 2/1996.
Đối với KBTTN Hoàng Liên - Văn Bàn (dự kiến), tuy được coï là vùng giàu
tài nguyên nhưng đến nay mới chỉ có một vài nghiên cứu mang tính thăm đị bước
đầu về khu hệ thực vật, động vật, trong đó có lớp thú do Viện sinh thái và tài
nguyên sinh vật, Tổ chức động thực vật thế giới tại Việt Nam (FFI) thực hiện từ

năm (2001- 2003). Cho đến nay chương trình điều tra và nghiên cứu tài nguyên
rừng KBTTN Hoàng Liên - Văn Bàn (dự kiến) vẫn đang tiếp tục được triển khai ở
các mức độ khác nhau.
Như vậy, tính đến nay đã có một số cơng trình nghiên cứu về khu hệ động vật

ở dãy núi Hồng Liên nói chung và ở KBTTN Hồng Liên - Văn Bàn (dự kiến) nói
riêng. Các nghiên cứu đã có những phát hiện quan trọng về thành phần loài và các
loài động vật quý hiếm. Tuy nhiên nghiên cứu về tính đa dạng khu hệ thú trên các

khía cạnh tổ thành, đa dạng về phân loại, đa đạng về yếu tố địa lý động vật và đa
dạng về giá trị cịn hạn chế: Đặc biệt chưa có nghiên cứu nào đánh giá về hiện trạng
và để xuất những giải pháp quản lý hiệu quả tài nguyên thú dựa trên cơ sở cộng
đồng có sự tham gia của người dân ở KBTTN Hoàng Liên - Văn Bàn (dự kiến).


Chương 2

ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI
CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU
Theo chiến lược phát triển rừng đặc dụng tỉnh Lào Cai đến năm 2010 [6], hiện
nay UBND

tỉnh đã và đang để nghị chính phủ quy hoạch xây dựng mới KBTTN


Hoàng Liên - Văn Bàn với tổng diện tích 30.000 ha trong đó 26.000 ha bảo vệ nghiêm

ngặt và 4.000 ha là vùng đệm nằm trên địa bàn của 3 xã Năm Xây, Nậm Xé và Dương
Quỳ. Do chưa có luận chứng kinh tế - kỹ thuật cho KBTTN Hoàng Liên - Văn Bàn,

nên đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của khu vựu nghiên cứu được thực hiện trên
phạm vi toàn huyện [28], tác động của con người và thực trạng quản lý bảo tồn tài
nguyên thú được thực hiện trên địa bàn 3 xã được quy hoạch xây dựng khu bảo tồn.

2.1. Đặc điểm tự nhiên
2.1.1. Vị trí địa lý
Văn Bàn là một huyện miền núi, nằm ở phía Đơng Nam tỉnh Lào Cai, cách
thị xã Lào Cai 85 km.

Tọa độ địa ly: 21°52’ đến 22515 vĩ độ Bắc
1039 56` đến 1042 25 kinh độ Đơng.
Phía Bắc tiếp giáp với các huyện Sa Pa, Bảo Thắng tỉnh Lào Cai;
Phía Tây tiếp giáp với huyện Than Uyên tỉnh Lai Châu;
Phía Nam tiếp giáp với huyện Mù Căng Chải, huyện Văn Yên tỉnh Yên Bái;
Phía Đông tiếp giáp với huyện Bảo Yên tỉnh Lào Cai.
2.1.2. Địa hình - địa chất - thổ nhưỡng
Tổng thể, huyện Văn Bàn như một lòng chảo lớn, gồm nhiều lòng chảo nhỏ,
địa hình phức tạp có độ Cao giảm dân từ Đông sang Tây, thung lũng hẹp, đồi núi
không,theo hướng nhất định mà ở dạng những vành đai ngăn cách các xã trong
huyện:
~ Độ cao tuyệt đối max = 2.913 m
- Độ cao-tuyệt đối min = 85 m

- Độ đốc bĩnh quân là 259.

Trên địa bàn huyện Văn Bàn có các loại đất sau:


10

a. Đất mùn Alit trên núi cao: loại đất này phân bố ở độ cao >1.700 m, với
điện tích là 18.648 ha, chiếm 12,9% so với diện tích tự nhiên.

b. Đất Feralit mùn trên núi cao: phát triển trên đá Gralif, phân bố ở độ cao từ
700 m-1.700 m, với diện tích 57.264 ha, chiếm 32,8% diện tích đất tự nhiên.

c. Đất Feralit điển hình: phát triển trên các loại đá mẹ Lipit, Xa thạch và
Gralit. Loại đất này phân bố ở vùng đổi và núi thấp <-700 m, với diện tích 63.742
ha, chiếm 44,3% diện tích đất tự nhiên.
d. Đất phù sa không được bồi tụ thường xuyên: loại đất này phân bố dọc suối,
các thung lũng hẹp, với điện tích 2.019 ha, chiếm 1.4% diện tích đất tự nhiên.
đ. Đất lúa nước: phân bố dọc theo các con sơng, suối.
Nhìn chung đất ở huyện Văn Bàn thuộc loại đất tốt, thành phần có từ cát pha

đến thịt nhẹ, thích hợp với nhiều loại cây trồng.
2.1.3. Khí hậu - thuỷ văn

2.1.3.1. Khí hậu
Văn Bàn nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, thuộc tiểu vùng 1, vùng
khí hậu 3 của tỉnh Hồng Liên Sơn cũ; có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô. Mùa
mưa từ tháng 5 đến tháng 10, chiếm 80% lượng mưa cả năm, mưa nhiều tập trung vào
tháng 7, 8 chiếm 70% lượng mưa cả năm. Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.
- Lượng mưa bình quân hàng năm thấp: 1.500 mm

- Độ ẩm bình quân là: 86% (cao nhất là 91%, thấp nhất là 44%)

- Tổng tích ơn từ: 8.000%c¬.8.100%c
- Nhiệt độ bình qn năm: 22,9°%c
- Nhiệt độ cao nhất: 39%c
- Nhiệt dộ thấp nhất: 3°c (ở một số đỉnh núi cao > 1.500 m, nhiệt độ tới 0°).
Mừa nóng từ tháng 5 đến tháng 9, mùa lạnh từ tháng 11 đến tháng 2 năm sau.
Các tháng nóng nhất là tháng 7, 8; lạnh nhất là tháng 12 và tháng 1.

- Hướng gió thịnh hành vào mùa Đơng là gió Đơng Bác; về mùa hè là gió
Đơng Nam::gió Tây Nam (gió Lào) xuất hiện từ tháng 3 đến tháng 9, mỗi đợt kéo
đài 3-7 ngày.


11

- Số ngày có sương mù trong mùa Đơng từ 65-85 ngày (vào tháng 11 đến
tháng 3 năm sau).
Nhìn chung điều kiện khí hậu của huyện Văn Bàn khá thuận lợi cho nhiều

loài cây trồng nhiệt đới. Tuy nhiên do lượng mưa phân bố khơng đều trong năm, gió
Lào thường xuyên xuất hiện vào các tháng 3 đến tháng. 9 nên gây khơng ít khó khăn

cho cây trồng vật ni, đời sống dân sinh trong mùa khô hanh.
2.1.3.2. Thuỷ văn

Hệ thống sơng suối ở huyện Văn Bàn gồm có.sơng Hồng và 2 suối lớn là suối
Nhù và suối Chăn, chảy theo 3 hướng chính:
- Sơng Hồng chảy theo hướng Đơng - Nam qua địa bàn huyện với chiều dài
15 km.
- Suối Nhù được bắt nguồn từ xã Nạm Tha, Nậm Chày chảy theo hướng Tây -


Nam và đổ ra sông Hồng ở xã Võ Lao.
- Suối Chăn được xuất phát từ xã Nậm Xé, Nậạm Xây chảy theo hướng Đông -

Bac và đổ vào sông Hồng ở xã Tân An:
Các khe suối nhỏ được đổ về 2 con suối này và đổ ra sông Hồng tạo thành
mạng lưới sông suối tương đối dày đặc. Hệ thống sông suối ở đây đã và đang góp
phần điều hồ khí hậu, duy trì độ ẩm trong rừng và là nguồn nước quan trọng cho
động vật vào mùa khô.
2.1.4. Tài nguyên rừng và đất rừng
Số liệu thơng kê diện tích đất đai theo 3 loại rừng tính đến ngày 30/12/2003

của Hạt kiểm lãm huyện Văn Bàn [2]: tổng diện tích đất tự nhiên huyện Văn Bàn là
143.927 ha, trong đó:
- Diện tích đất lâm nghiệp là 115.668 ha
+ Diện tích đất có rừng: 84.000,3 ha, chiếm 58,3% tổng diện tích đất tự nhiên
+ Diện tích rừng tự nhiên: 79.771,0 ha

+ Diện tích rừng trồng: 4.229,3 ha.
+-Điện tích đất trống: 31.667,7 ha.
- Diện tích đất khác: 28.259 ha.


12

Diện tích rừng huyện Văn Bàn cịn khá lớn, độ che phủ đạt trên 58% và phần
lớn là rừng tự nhiên tập trung ở các xã Nậm Xây, Nạm Xé, Dương Quỳ. Rừng ở đây
còn giàu tài nguyên và chứa đựng tính ĐDSH rất cao.

Theo số liệu điều tra của Viên sinh thái và tài nguyên sinh-vật, Tổ chức động
thực vật thế giới tại Việt Nam (FFT) thực hiện trong giai đoạn từ năm (2001-2003)

[32] cho thay:
Về thực vật đã thong ké duoc 345 loai, trong dé: duong xi (Polypodiophyta)
78 lồi; hạt tran (Gymnospermae) 6 lồi; hạt kin (Angiosperrmắ) 216 lồi, trong đó

một lá mầm (Monocotydonae) 113 lồi và hai lá mầm (Dicotyledonae) 148 loài.

Về động vật, đã thống kê được 349 lồi động vật có sương sống ở cạn thuộc
73 họ va 24 bộ, trong dé: thi (Mammalia).49 loai, 21 ho,’8 b6; chim (Aves) 232

loài, 34 ho, 10 bd; bd sat (Reptilia) 28 loai, 11 ho, 3 bd va luGng thé (Amphibia) 40
lồi, 7 họ, 3 bộ.
2.1.5. Cơng tác quản lý bảo vệ rừng
Với diện tích 115.668 ha đất lâm nghiệp, Hạt kiểm lâm huyện Văn Bàn có 23
cán bộ cơng chức, trong đó có.5 cán bộ có trình độ đại học, 14 cán bộ học trung cấp
và 4 cán bộ học sơ cấp, số cán bộ có trình độ ngoại ngữ A,B là 3 người.

Để công tấc quản lý bảo vệ rừng có hiệu quả, Hạt kiểm lâm Văn Bàn đã
thành lập 04 trạm kiểm lâm trên địa bàn huyện, mỗi trạm từ 2-3 người, triển khai

cán bộ xuống địa bàn các xã nhằm tham mưu cho UBDN các xã về công tác quản lý
bảo vệ và phát triển vốn rừng, động thời ngăn chặn và xử lý kịp thời các hành vi vi
phạm pháp luật về rừng, đất rừng, bảo vệ động vật hoang dã và các loài thực vật quý
hiếm. Hàng năm, Hạt kiểm lâm đã xây dựng phương án phòng cháy chữa cháy rừng,
kế hoạch kiểm tra kiểm sốt lâm sản và tăng cường cơng tác tuyên truyền, xây dựng
quy ước bảo vệ rừng tới từng thơn bản. Ngồi ra, các cán bộ kiểm lâm địa bàn còn
kết hợp với cán bộ bảo-vê rừng phụ trách các tiểu khu của lâm trường Văn Bàn, ban
lâm nghiệp và tổ đội bảo vệ rừng của xã, nên trong những năm gần đây công tác
quản lý bảo vệ rừng trên địa bàn huyện có chuyển hướng tích cực rõ rệt, hiện tượng

khai thác, chế biến lâm sản, săn bắt, buôn bán động vật rừng, phát rừng làm nương

rây,... đã giảm.


13

2.2. Điều kiện xã hội
2.2.1. Dân số và dân tộc
- Dân số: tồn huyện có 66.5780 người, mật độ dân số trung bình 44 người/ km).
+ Tỷ lệ tăng tự nhiên > 2,5% / năm.
+ Tỷ lệ tăng cơ học: 1,1% / năm.
Trình độ văn hóa của đồng bào thấp, khoảng.35% dân số mù chữ. Ở các xã

vùng cao như Nậm Xé, Nậm Xây, Nậm Tha,....tÿ lệ mù chữ chiếm tới 40-50%.
- Dân tộc: tồn huyện có 11 dân tộc, dân số của các dân tộc trên địa bàn
huyện được thể hiện ở bảng 2-1.
Bảng 2-1. Dân số và dân tộc huyện Văn Bàn

TT

| Dân tộc

Số lượng người

Tỷ lệ (%)

1

Tày

28.160


44

2

Kinh

11.520

18

3

Dao

10.388

16,2

4

H.Mông

5.312

8,3

5

Day


2.048

3⁄2

9.142

9,7

6

Các dân tộc khác

- Lao dong: téng sO ngudi-trong độ tuổi lao động của tồn huyện là: 28.000
người, trong đó số lao động

được giải quyết việc làm là 27.000, số còn lại là chưa có

việc làm, chủ yếu là lao động nông nghiệp. Đây cũng là vấn đề đáng được quan tâm.
Tóm lại: đời sống của người dân ở các xã vùng cao thuộc huyện Văn Bàn là
kinh tế tự cung tự.cấp, nghèo làn, phong tục tập quán lạc hậu, sống chủ yếu dựa vào

sản xuất nông nghiệp, nương rẫy. Song với diện tích canh tác cịn ít, kỹ thuật canh
tác kém nên cuộc sống của họ vẫn phải dựa vào nguồn tài nguyên rừng. Điều này
cũng chính là mối đe dọa lớn đối với tài nguyên rừng và đã gây khơng ít khó khăn
cho cơng tác quản-lý bảo vệ rừng của huyện.


14
2.2.2. Văn hoá - giáo dục - y tế

- Văn hoá: trung tâm huyện xây dựng được một nhà văn hóa kiêm hội trường
và rạp chiếu phim. Trang thiết bị cịn thiếu thốn, cơng tác tun truyền chứa phong
phú. Đội ngũ cán bộ văn hóa tại huyện biên chế 18 người và 23 cán bộ chuyên trách

6 các xã.
- Giáo dục: tồn huyện có 48 đơn vị trường học với 13.629 học sinh phổ

thông các cấp, bằng 26.4% dân số tồn huyện.
Khó khăn lớn nhất của ngành giáo dục là tỷ lệ số xã thuộc khu vực 3 chiếm
65%. Hệ thống trường lớp có 2/3 số phịng học là nhà tạm, tỷ lệ học sinh trong độ
tuổi đến trường mới đạt 62%, điện mù chữ chiếm 35% dâñ số huyện (22.400 người).

Nhiều thơn bản chưa có lớp học, xa trung tâm; giao thơng đi lại khó khăn, đội ngũ
giáo viên thiếu cả về số lượng và chất lượng.
- Y tế: tồn huyện có 23 trạm y tế phân bố ở-23 xã, thị trấn. Một bệnh viện ở
trung tâm huyện với 80 giường và 5 phòng khám khu vực. Tổng số cán bộ y tế trong
huyện là 329 người trong đó có 26 y bác sỹ, 152 giường bệnh.
Bình qn 421 người dân/1 giường bệnh;
194 người dân/1 cán bộ y tế;

2.461 người đân/1 y, bác sỹ.
Nhìn chung ngành y tế huyện Văn Bàn cịn gặp nhiều khó khăn, đội ngũ
cán bộ y bác sỹ còn thiếu, cơ sở vật chất cần được đầu tư đầy đủ để phục vụ đảm
bảo về y tế cho nhân dân.
2.2.3. Các ngành kinh tế
2.2.3.1. Sản xuất nơng nghiệp
~ Trồng trọi: tổng điện tích gieo trồng năm 1998 là 9.258 ha, trong đó:
+ Diện tích cay lương thực, thực phẩm là: 7.446 ha = 80,43%
+ Diện tích cây cơng nghiệp là: 1.185 ha = 12,8%


+ Dién tích cay ăn quả là: 743 ha = 7,93%.
'Tổng.sản lương lương thực quy thóc của huyện năm 1998 đạt 20.315 tấn,
bình quân lương thực/người là 313,6 kg/người.


15

- Chăn ni: tổng đàn gia súc năm

1998 tồn huyện có 139.426 con (gồm

trâu, bị, lợn, gà....). Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi năm 1998 là 5.535 triệu đồng,
bằng 7.3% tổng giá trị ngành nơng nghiệp.
Tóm lại: Văn Bàn là một huyện có tiểm năng vẻ đất đai để sản xuất nơng
nghiệp, cây cơng nghiệp dài ngày. Song khó khăn lớn nhất là thị trường tiệu thu sản

phẩm cây an quả hẹp, không ổn định, giá cả thấp, công.nghệ chế biến bảo quản sau
thu hoạch chưa có nên ảnh hưởng đến việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng. Về chăn

ni, chưa phát triển theo hướng hàng hố, tệ thả rơng gia xúc cịn khá phổ biến ảnh
hưởng khơng nhỏ tới sản xuất, năng xuất cây trồng.
2.2.3.2. Sản xuất lâm nghiệp
Theo phân vùng quy hoạch của tỉnh Lào Cai và Trung ương thì Văn Bàn là
vùng nguyên liệu giấy cho nhà máy giấy Bãi Bằng và rừng phịng hộ sơng Hồng,
sơng Chảy.

Hiện nay, lâm trường Văn Bàn có 200 cơng nhan, 02 xưởng chế biến gỗ, 01
xưởng thảm hạt gỗ Pơ Mu, 01 xưởng sản xuất giấy đế. Kế hoạch khai thác và chế
biến hàng năm của lâm trường rất lớn: 2,000 mỶ gỗ tròn và 8.000 tấn vau nứa. Trong
2 năm (2000-2002), lâm trường Văn Bàn được Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông


thôn giao chỉ tiêu tận thu 3.000 tấn gốc PØ mu, khai thác tận dụng 3.000mỶ gỗ Pơ
mu trịn. Bên cạnh đó, hàng năm lâm trường hợp đồng giao khoán bảo vệ rừng cho
các hộ xã viên trên địa bàn huyện, trồng và chăm sóc tu bổ 25 ha rừng.

Với những diện tích đất trống đồi núi trọc, mơ hình vườn rừng, đổi rừng chưa
phát triển, người dân chưa tìm ra các mơ hình nơng - lâm kết hợp do hạn chế về

chuyển đổi cơ cấu vật ni, cây trồng, chưa có con giống, cây giống phù hợp. Cơng
tác khuyến nơng, khuyến lâm cịn yếu, hiệu quả cơng việc chưa cao. Chính vì vậy
vẫn cịn người dân vào rừng tìm kiếm khai thác lâm sản phụ, thậm chí khai thác trái

phép và săn bắt độn vật rừng.

2.2.3.3. Giao thông - thuỷ lợi
= Giao thông: mạng lưới giao thơng của huyện Văn Bàn gồm 3 trục chính:
+ Tuyến siao thơng chính của huyện, quốc lộ 279 dài 68 km.
+ Tỉnh lộ 151 dài 36 km.
+ Tỉnh lộ 171 dài 18 km.


16

Các tuyến này đều bị xuống cấp và hư hỏng nặng. Đường giao thơng liên
thơn, liên xã đều ở tình trạng chất lượng kém, mặt đường hẹp, đường mòn, di lại rất
khó khăn chủ yếu chỉ có người và ngựa đi được. Hiện còn 7/23 xã và thị trấn vào
mùa mưa ô tô không vào được trung tâm xã.
Đường giao thơng có vai trị quan trọng trong việê phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương, nhưng cũng là những thuận lợi đối với các hoạt động khai thác lâm


sản, vận chuyển động vật hoang dã trái phép.
- Thuỷ lợi: hiện có 170 cơng trình thuỷ nống và tiểu thuỷ nông, so với nhu
cầu sinh hoạt của người dân và tưới tiêu phục vụ sản xuất chỉ đạt 73%. Phần lớn các

cơng trình này chỉ tập trung ở các xã và thị trấn gần trung tâm huyện, còn các xã
vùng cao hầu như chưa có.
2.2.3.4. Thơng tin liên lạc
Huyện đã xây dựng được 01 bưu điện trung tâm, 03 bưu cục và 04 điểm bưu
điện văn hố xã. Ngồi ra huyện cịn có 04 trạm tiếp sóng truyền hình và 01 trạm
tiếp sóng FM.
2.2.3.5. Các nghành cơng nghiệp và dịch vụ

Hầu như chưa phát triển.
* Đánh giá chung
Những thuận lợi: nguồn lực lao động của huyện khá lớn 28.000 người, tiém
năng tài nguyên phong phú. Điều kiện đất đai, địa hình, thời tiết phù hợp cho Văn
Bàn phát triển mạnh về nơng nghiệp, lâm nghiệp, hình thành các vùng chuyên canh

lúa, chuyên canh cây ăn quả, chăn nuôi và phát triển nghề rừng (quỹ đất để sử dụng
vào lâm nghiệp là rất lớn gần 60.000 ha).
Những khó khăn: địa hình huyện Văn Bàn phức tạp, hệ thống giao thơng
kém gây trở ngại-cho việc giao lưu giữa các vùng, cơ cấu kinh tế chưa hợp lý, thiếu
vốn, thiếu cán bộ;..... Mặt khác dân số tăng nhanh, trình độ dân trí thấp, số hộ đói
nghèo cịn nhiều có tới 80% dân số thuộc vùng nơng thơn, huyện có 15/23 xã đặc

biệt khó khăn thuộc chương trình 135, hạ tầng cơ sở thiếu và xuống cấp. Các chính
sách của Nhà nước về/bảo hộ lao động nông nghiệp và bao tiêu sản phẩm nơng
nghiệp chưa được thực hiện làm cho q trình chuyển dịch cơ cấu của các nghành

nơng nghiệp gặp nhiều khó khăn.



×