Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Các phương thức hỗ trợ trẻ khuyết tật trong trường mầm non. Hãy phân tích những phương thức hỗ trợ từ phía bạn bè? Vì sao phương thức này lại quan trọng với trẻ khuyết tật học hòa nhập?

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (49.99 KB, 10 trang )

Các phương thức hỗ trợ trẻ khuyết tật trong trường mầm non. Hãy phân
tích những phương thức hỗ trợ từ phía bạn bè? Vì sao phương thức này
lại quan trọng với trẻ khuyết tật học hịa nhập?
Có 4 phương thức:
- Phương thức hỗ trợ dựa vào giáo viên
+ Sắp xếp mơi trường
+ Khuyến khích thái độ chấp nhận
+ Gợi ý và khen ngợi
+ Chấp nhận các mức độ và hình thức tham gia khác nhau
+ Điều chỉnh việc giao tiếp
- Phương thức hỗ trợ dựa vào bạn cùng trang lứa
+ Bạn cùng trang lứa là người chủ động hỗ trợ
+ Học hợp tác
- Phương thức hỗ trợ dựa vào các hoạt động hàng ngày
+ Hỗ trợ dựa vào hoạt động chơi
+ Hỗ trợ dựa vào hoạt động chuyển tiếp
+ Hỗ trợ dựa vào các hoạt động trong sinh hoạt hàng ngày
+ Thay đổi nội dung của hoạt động đang diễn ra
- Phương thức hỗ trợ dựa vào hoàn cảnh cụ thể
+ Dạy ngẫu nhiên
+ Làm mẫu và mở rộng
+ Kéo dài thời gian
+ Thay đổi thói quen


Phương thức hỗ trợ từ phía bạn bè
Hỗ trợ từ phía bạn bè cùng trang lứa là việc sử dụng bạn học cùng lớp
để giúp đỡ chị học tập tham gia cùng với các những bạn khác. Có hai cách sử
dụng bạn cùng trang lứa để giúp trẻ khuyết tật học tập là: bạn cùng trang lứa
là người chủ động hỗ trợ và học hợp tác.
* Bạn cùng trang lứa là người chủ động hỗ trợ


Đây là những hoạt động hiệu quả nhất trong việc nâng cao kỹ năng xã
hội cho trẻ khuyết tật.
Giáo viên lựa chọn một số trẻ bình thường, thường là những trẻ hoạt
bát, nhanh nhẹn, đi học đầy đủ, có thái độ nhã nhặn, có khả năng tiếp thu và
tham gia tốt trong giờ học và nhất là phải sẵn sàng tham gia vào nhóm chơi
đặc biệt.
Cơ giáo sẽ nói cho các em biết một vài cách tiếp xúc với trẻ khuyết tật
chẳng hạn như nên chủ động bắt chuyện như thế nào (yêu cầu cho một đồ
chơi hoặc đề nghị Sơn chơi với bạn) hoặc đưa ra một chủ đề chơi (hãy chơi đi
chợ mua rau. Bạn là người mua hàng nhé)
Sau khi tham gia vào những hoạt động như thế này cùng với cô giáo và
các bạn bình thường, những trẻ được lựa chọn sẽ thực hành chơi cùng với các
bạn khuyết tật ngay trong lớp trong nhiều hoạt động (mỗi hoạt động có thể
kéo dài từ 10 đến 15 phút). Khi chuẩn bị trị chơi giáo viên phải sắp xếp mơi
trường sao cho nó có tác động kích thích các trẻ tương tác với nhau.
Trong các giờ chơi giáo viên sẽ luôn ở bên cạnh gợi ý và khen ngợi trẻ
những khi cần. Để kích thích trẻ khuyết tật phát triển kỹ năng giao tiếp và xã
hội, có rất nhiều vấn đề mà giáo viên có thể tập trung vào như hoạt động chia
sẻ, chủ động hội thoại, phản hồi, dạy cho trẻ nhiều cách chủ động và cố gắng
trong giao tiếp xã hội. Tuy nhiên, giáo viên cũng nên điều chỉnh cách thức
làm việc dựa theo nhu cầu cá nhân của trẻ từng lớp.
* Học hợp tác
Đây là một cách nhỏ để sử dụng trẻ cùng lớp giúp đỡ trẻ khuyết tật học
tập và tham gia vào với tập thể.


Mục đích của học hợp tác là tập trung vào những hoạt động tương tác
có tính chất phối hợp và những kỹ năng hợp tác và giúp trẻ phát triển lịng tự
trọng.
Có thể sử dụng hợp hợp tác làm phương tiện để cải thiện kỹ năng giao

tiếp và xã hội trong một số trẻ khuyết tật (luân phiên, yêu cầu được giúp đỡ
và giúp đỡ người khác...)
Học hợp tác là việc sử dụng tính năng động về mặt xã hội của một tập
thể để hỗ trợ sự tương tác và các mối quan hệ bạn bè, thơng qua đó giáo viên
dạy cho trẻ cách gợi ý bạn bè và tán dương khi bạn thành cơng. Học hợp tác
có bốn yếu tố rất quan trọng: độc lập tích cực, trao đổi thông tin, trách nhiệm
của tất cả các thành viên và quy định trong hoạt động nhóm.
- Nâng cao sự phụ thuộc tích cực: vì các thành viên của nhóm cùng
phối hợp để đạt được một mục tiêu chung nên ai cũng cần phải phụ thuộc tích
cực lẫn nhau.
- Yêu cầu phải giao tiếp: để đạt được những mục tiêu thông thường như
đồ dùng dụng cụ để phân chia có chủ đích để khuyến khích sự tương tác các
thành viên trong nhóm cần phải giao tiếp với nhau.
- Nên giải thích trách nhiệm của từng thành viên thật rõ ràng: mọi
thành viên trong nhóm đều có trách nhiệm tham gia đóng góp cơng sức để thu
được kết quả cuối cùng. Mọi trẻ khuyết tật đều có mục tiêu riêng cho từng
hoạt động mặc dù những trẻ trong nhóm cùng nhau phấn đấu vì một mục tiêu
chung, nhưng mỗi người có thể sẽ làm theo khả năng riêng của mình.
- Quy định trong hoạt động nhóm: khi có hai hay ba trẻ cùng làm việc
với nhau chúng phải tuân thủ một số quy định nào đó, ví dụ như thực hiện
ln phiên, lắng nghe, chủ động làm và phản hồi.
Ngoài những cách thức trên cịn có những gợi ý điều chỉnh việc học
hợp tác áp dụng với trẻ nhỏ như sau:
- Lựa chọn một số mục tiêu rõ ràng, thống kê những kỹ năng hợp tác để
dạy cho trẻ.
- Chuẩn bị kế hoạch và kỹ năng cho trẻ


- Phân chia trẻ thành nhóm ba người để trẻ có gì tiếp xúc với nhau trong
suốt cái giờ học hay hoạt động (trong nhóm này cũng nên có một trẻ bị

khuyết tật)
- Khuyến khích trẻ hợp tác bằng cách phân phối đồ dùng, đồ chơi có
chủ định
- Giải thích cụ thể từng hoạt động và minh họa cho trẻ hiểu hợp tác là gì
(ngồi cạnh nhau, dùng hồ theo lượt)
- Giúp đỡ và theo dõi trẻ gợi ý và khen ngợi khi cần
- Đánh giá và phản hồi cho trẻ biết ("các cháu có thích học cùng nhau
khơng ?", "khi giúp bạn cháu thấy có vui khơng ?", " ai đã giúp cháu thế?, ...)
* Phương thức này quan trọng với trẻ khuyết tật học hịa nhập vì:
- Trẻ được tham gia các hoạt động như những trẻ bình thường khác
- Được thực hiện các hoạt động theo khả năng riêng của mình
- Giúp trẻ nâng cao kỹ năng xã hội và giao tiếp
- Trẻ sẽ không cảm thấy bị phân biệt đối xử, được quan tâm, giúp đỡ từ
giáo viên và bạn bè cùng trang lứa









×