Câu 2: các chức năng cơ bản cửa môi trường đối với con người và hoạt
động kinh tế:
- Môi trường là nơi cung cấp các nguyên ,nhiên vật liệu cho mọi hoạt dộng
sản xuất kinh doanh. Để đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh kinh doanh, con
người cần phải khai thac các loại tài nguyên thiên nhiên trong môi trường .
tài nguyên có trong thạch quyển,thuỷ quyển, khí quyển, và trong sinh quyển.
Và càng ngày nhu cầu khai thác tài nguyên càng lớn, dẩn đến tình trạng cạn
kiệt môi trường.
- Môi trường là nơi chứa đựng các phế thải của mọi quá trình sản xuất và
tiêu dùng. Mọi hoạt động của con người từ quá trình khai thác tài nguyên
đến sản xuất đến tiêu dùng đều có phế thải, thải trực tiếp ra môi trường. Nó
ở dưới các dạng rắn, lỏng, khí.
- Môi trường là môi trường sống của con ngườido đó nó tạo ra cho con
người những giá trị phúc lợi, những giá trị cảnh quan thẩm mỹ. Con ngươì
chỉ tồn tại và phát triển trong không gian môi trường thích hợp. Nhưng càng
ngày thì chất lượng môi trường sống của con người càng giảm xuống do các
hoạt động của chính mình.
SƠ ĐỒ CÂN BẰNG VẬT CHẤT VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA MT VÀ
PTKT
1
người
SX
W
R
P
WP người
SX
W
d
P
người
SX
người
TD
WC
W
d
C
W
R
C
MTTN
HỆ KINH TẾ
M
G
Phương trình cân bằng theo định luật thứ nhất nhiệt động học.
(W
d
P + W
d
C) = M = G + WP - (W
r
P + W
r
C)
• Các giải pháp để nâng cao chất lượng môi trường:
Để bảo vệ MT: cần giảm (W
d
P + W
d
C), muốn thế cần giảm M và để giảm
M có 3 cách:
C1: giảm lượng hàng hoá và dịch vụ do hoạt động sx tạo ra ( G). đây là
phương pháp tốt nhất để quản lý hữu hiệu các chất thải của quá trình sx và
tiêu dùng nhưng giải pháp này rất khó thực hiện.
C2: ( WP) giảm lượng rác thải do sx tạo ra. Có 2 cách:
+ Cần nghiên cứu chế tạo áp dụng công nghệ mới và sx.
+ Cần thay đổi thành phần bên trong của sp theo hướng từ tỷ lệ chất thải cao
sang tỷ lệ chất thải thấp mà vẵn giữ nguyên tổng số.
C3: Tăng khả năng tái tuần hoàn rác thải của quá trình sx và tiêu dùng
lên(W
r
P + W
r
C):
Tái sử dụng rác thải
Tái chế rác thải
SX phân bón hữu cơ từ rác thải hữu cơ
Đốt rác trong lò kín => dùng năng lượng để sử dụng.
Câu 3:
• khái niệm ngoại ứng: ngoại ứng là những tác động đến các lợi ích
hay các chi phí nằm ở bên ngoài thị trường. Có hai loại ngoại ứng:
+ Ngoại ứng tiêu cực:Nảy sinh khi hoạt động của một bên mà áp đặt
chi phí cho một bên khác.
2
VD: Quá trình sản xuất giấy, ximăng,
Nhà máy nhiệt điện, phân bón hoá họcư
sử dụng xe ôtô,….
+ Ngoại ứng tích cực: Nảy sinh khi hoạt động của một bên đem lại lợi
ích cho bên khác.
VD: Nhà máy sản xuất phân vi sinh, phân hữu cơ từ rác thải hữu cơ.
Hoạt động trồng rau sạch, an toàn.các nhà máy xử lý rác thải
Nuôi ong trong vường cây,……
• Điều kiện tạo ra ngoại ứng:
- Đây là hoạt động không cố ý.
- Người gây ngoại ứng không chịu hạch toán chi phí thiệt hại mà họ đã
gây ra hoạc không được hưởng tất cả các lợi ích mà hoạt động ngoại ứng
của họ đem lại.
• Ảnh hưởng của ngoại ứng tiêu cực và sự thất bại của môi trường:
VD: Các nhà máy giấy phân bố dọc 2 bên bờ sông, quá trình sản xuất đã
gây ô nhiễm nước sôngvà những chi phí thiệt hại do các nhà máy gây ra
được cho bởi MEC(chi phí cân biên ngoại ứng). Đường MC(Đường chi
phí cận biên của ngành công nghiệp giấy).
Đường cầu D: vừa phản ánh lợi ích cận biên của ngành công nghiệp giấy
MB vùa phản ánh lợi ích cận biên của xã hội MSB( vì trong trường hợp
này nó không tạo ra lợi ích nào khác)
Đường chi phí cận biên xã hội(MSC) là dường dốc hơn dưòng MC. Có
giá trị MC+MEC
Sơ dồ: Các chi phí cân biên ngoại ứng
• Nhận Xét:
3
-
khi tồn tại ngoại ứng tiêu cựcthì mức sản xuất tối ưu của nhành
CN giấy được xác định tại điểm cân bằng B (MC=MB) tương
ứng với mức sản luợng Q
M
ứng với giá P
M
-
Mức sx tối ưu theo quan điểm XH lại được xác định tại điểm
cân bằng E (có MSC= MSB ) tương ứng với sản lượng Q
*
và
ứng với P
*
. Như vậy, thị trường đã thất bại trong việc đật được
mức sản lượng tối ưu theo XH khi tồn tại ngoại ứng tiêu cực.
Q
M
> Q
*
P
M
< P
*
mức ô nhiễm > mức ô nhiễm tôi ưu.
-
Mọi mức sx vượt quá Q
*
> Q
M
làm cho phúc lợi XH (SS) giảm
đi tương ứng với DT(EAB).
-
Muốn khắc phục được ngoại ứng cần điều chỉnh mức sx Q
M
≡
Q
*
. Bằng nhiều giải phàp khác nhau:
VD: Áp dụng mức thuế, mức phí thải bằng đúng MES tại mức
sảng lượng tối ưu XH. T/F = MEC
(Q*)
.
• Ảnh hưởng của ngoại ứng tích cực và sự thất bại của thị trường.
VD: Hoạt động trồng rừng → gây ra ngoại ứng tích cực.
Mục đích: kinh doanh sx gỗ => đường cầu D = MB (đo lợi ích riêng của
trồng rừng). Khi có rừng tạo ra nhiểu lợi ích khác => Được biểu diễn bởi
đường đường lợi ích cận biên ngoại ứng MEB.
MSB= MB= MEB
MSB – MB = MEB
Đường cung S đo chi phí cận biên của doanh nghiệp trồng rừng vừa đo
chi phí cận biên của XH.
S= MC = MSC
4
Sơ đồ: các lợi ích cận biên ngoại ứng
Nhận xét:
- Mức trồng rừng tối ưu của doanh nghiệp là tại Q
*
(MC = MB)
mức giá tương ứng P
*
- Mức trồng rừng theo quan điểm XH: tại Q
*
(MSB = MSC).
Mức giá tương ứng P
*
.
Như vậy thị trường đã bị thất bại trong việc đã đạt được mức sx tối ưu
theo quan điểm XH (Q
*
) . khi khi tồn tại ngoại ứng tích cực.
Và khio tồn tai ngoại ứng tích cực ta có:
Q
*
> Q
M
P
*
> P
M
Khi điều chỉnh mức Q
M
→ Q
*
thì phúc lợi XH (Lợi ích ròng XH) SS
(NSB) tăng lên có giá trị tương ứng với DT(ABE).
- Muốn điều chỉnh Q
M
≡ Q
*
thì cần phải trợ cấp đối với các hoạt
động gây ngoại ứng tích cực. Mức trợ cấp = MEB tại mức sản
lượng tối ưu củaXH (Q
*
).
Câu 4: Khái niệm mức ô nhiễm tối ưu.(W
*
)
Ô nhiễm tối ưu là mức ô nhiễm cho phép phúc lợi XH đạt tối đa,
tương ứng với mức sản lượng tối ưu của XH (Q
*
)
• Cách xác định ô nhiễm tối ưu(W
*
) : 2 cách tiếp cận.
5
-
Tiếp cận 1: W
*
được
xác định tại giao điểm mà ở đó MNPB =
MEC
(MNPB:lợi ích ròng của xí nghiệp, MEC: chi phí cận biên ngoại
ứng)
MNPB = P - MC (1)
MNPB = MEC (2)
P-MC = MEC
P = MC + MEC
P = MSC.
Tại Q
*
thì SS lớn nhất = DT(OXE)
W
*
: là mức không cần loại bỏ.
Tiếp cận 2: W
* được
xác định tại giao điểm MAC = MDC
(MAC:chi phí giảm thải của XN, MDC: chi phí thiệt hại môi trường
cân biên)
6
Câu 5:
• Quyền sở hửu tài sản:là giới hạn pháp luật mô tả điều mà người ta
hay XN có thể làm đối với vật sở hửu của mình.
Quyền sở hửu : quyền sử dụng.
quyền định đoạt giới hạn do pháp
luật
quyền chuyển nhượng quy định
{Môi trường là tài sản: => có quyền sở hửu (cá nhân, cộng đồng).
Khi quyền sở hửu thay đổi thì sẽ cho các giải pháp khác nhau để giải
quyết ngoại ứng và điều chỉnh mức ô nhiễm về mức ô nhiễm tối ưu
của XH => không cần can thiệp của nhà nước.}
• Mô hình mặc cả ( thoả thuận) ô nhiễm trong nền kinh tế thị
trường
-
Trường hợp1: Khi quyền sở hửu tài sản thuộc về người bị ảnh
hưởng ô nhiễm.
Giả sử: + Quyền sở hửu tài sản là hoàn hảo và tuyệt đối.
+ Chi phí giao dịch trong thoả thuận là không đáng kểvà có
thể xem băng 0.
+ Mọi thông tin là hoàn hảo.
Sơ đồ: khả năng thoả thuận ô nhiễm
Trong nền kinh tế thị trường
7
* Nhận xét:
-
Ngưòi khởi sướng thoả thuận là người gây ô nhiễm (không có
quyền sở hửu tài sản về môi trường)
-
Điểm thoả thuận bắc đầu từ 0 Q
*
-
Đường MEC là đường biểu diển chi phí tối thiểu trong thoả
thuận của chủ thể gây ô nhiễm.
-
Đường MNPB là lợi ích cận biên trong thoả thuận của chủ thể
gây ô nhiễm.
-
Quá trình thoả thuận sẽ chỉ dừng lại khi mức sản xuất đạt tới
Q
*
và tương ứng với nó là mức ô nhiễm tối ưu.
-Trường hợp 2: Khi quyền sở hửu tài sản thuộc về người gây ô nhiễm.
Giả sử: + Quyền sở hửu tài sản là hoàn hảo và tuyệt đối.
+ Chi phí giao dịch trong thoả thuận là không đáng kểvà có
thể xem băng 0.
+ Mọi thông tin là hoàn hảo.
* Nhận xét:
-
Người khởi sướng thoả thuận là người bị ảnh hưởng của ô
nhiễm.
-
Điểm thoả thuận bắc đầu từ Qp Q
*
.
-
Đường MEC là biểu diễn lợi ích cận biên trong thoả thuận của
chủ thể bị ảnh hưởng ô nhiễm.
8
-
Đường MNPB là chi phí tối thiểu trong thoả thuận của chủ thể
gây ô nhiễm.
-
Quá trình thoả thuận sẽ chỉ dừng lại khi mức sx đạt tới Q
*
và
tương ứng với nó là mức ô nhiễm tối ưu.
Câu 6:
• Định lý COASE: Nếu quyền tài sản là hoàn hảo và chi phí giao dịch
băng 0, luôn có xu hướng đạt được mức ô nhiễm tối ưu thông qua quá
trình thương lượng bất kể ai là người sở hửu tài sản môi trường.
• Hạn chế của định lý COASE:
Trong thực tế việc thoả thuận giữa hai chủ thể, để giải quyết ngoại ứng
dựa vào quyền tài sản ít khi xảy ra hoặc có xảy ra nhưng không đạt hiệu
quảvì mấy nguyên nhân sau:
-
Do quyền tài sản không hoàn hảo và tuyệt đối đặt biệt là đối với
tài sản là môi trường.
-
Chi phí giao dịch trong thoả thuận thường rất lớn.
Gọi T là chi phí giao dịch để thu thập thông tin
B: là lợi ích thu được từ thoả thuận.
Nếu T>B thì thoả thuận không xảy ra
Nếu T<B thì thoả thuận có thể xay ra.
G: là chi phí giao dịch để giải quyết vấn đề ô nhiễm của chính
phủ. => Chính phủ sẽ can thiệp để giải quyết ngoại ứng khi thoả
mãn 2 điều kiện sau:
+ T > B
+ T > G < B
-
Do hạn chế thông tin nên khó xãc định hàm MNPB, MEC và
MAC , MDC . vai trò, thái độ, chiến lược của 2 bên trong quá
trình thoả thuận đều muốn phần lợi về mình -> làm cho cuộc
thoả thuận thất bại -> mức ô nhiễm không đạt tối ưu.
-
Trong thực tế khó xác định người gây ô nhiễm và người bị ảnh
hưởng cảu ô nhiễm do đối tượng can dự nhiều và nhiều thế hệ
khác nhau. Quan hệ nhân quả không rỏ ràng.
Câu 7:
9
• Tiêu chuẩn thải đồng bộ có thể đạt được hiệu quả XH khi tất cả các
nguồn thải của các chất thải như nhau có cùng một công nghệ giảm
thải.
• Tiêu chuẩn thải cá nhân sẽ đạt hiệu quả chi phí khi thoả mãn 2 điều
kiện sau:
+ Có nhiều thông tin để giúp chúng ta xác định được MAC và MDC.
+ Có ít nguồn gây ô nhiễm.
Ví dụ minh hoạ:
Sơ đồ:
MACx =600 –50Ex
MACy = 240 –2Ey
TAC
(X+Y)TSĐB
=(300*60/2) + (120*60/2) = 12600 $
TAC
(X+Y)TSCN
= TAC
X TSCN
+ TAC
Y TSCN
Ex + Ey =120 Ex = 120 - Ey
MACx = MACy 600 – 5Ex = 240 –2Ey
Ex = 34,3 (tấn/năm)
Ey = 85,7 (tấn /năm) => MACx =171,5 = MACy
TACx = 171,5 * 34,3 /2 = 2941,225 $
TACy = 171,5 * 85,7 / 2 = 7348,775 $
TAC(
X+Y)TSCN
= 10290 $
10
TAC
(X+Y)TSĐB
> TAC(
X+Y)TSCN
Như vậy tiêu chuẩn thải cá nhân sẽ đạt được hiệu quả chi phí vì:
+ tiêu chuẩn thải cá nhân tiết kiệm hơn so với tiêu chuẩn thải đồng bộ.
+ tiêu chuẩn thải cá nhân cũng đạt được mong muốn của cơ quan quản
lý mong muốn.
Câu 8: Các công cụ quản lý môi trường:
Công cụ mệnh lệnh và điều khiển:
1) chuẩn mực môi trường
“Tiêu chuẩn môi trường là những chuẩn mực, giới hạn cho phép được
quy định dùng làm căn cứ để quản lý môi trường”
Các XN sản xuất chỉ được phép thải trong tiêu chuẩn môi trường cho
phép. Nếu thải vượt quá tiêu chuẩn môi trường thì phạt 1 khoản tiền, mức
độ nghiêm trọng thì sẽ bị truy tố hình sự. => nhóm công cụ pháp lý
Các loại tiêu chuẩn MT:
+ Tiêu chuẩn MT xung quanh: xác định mức độ lượng ô nhiễm của
MT xung quanh không được phép vượt quá.
+ Tiêu chuẩn phát thải( tiêu chuẩn thải) là lượng chất thải mà
nguồn gây ô nhiễm không bao giờ vượt quá( bao giờ cung liên
quan đến thời gian).
+ Tiêu chuẩn công nghệ: là những tiêu chuẩn quy định về công
nghệ kỹ thuật hoặc hoạt động mà chủ thể gây ô nhiễm phải áp
dụng.
2) Giấy phép thải không thể chuyển nhượng.
-
Giấy phép thải không thể chuyển nhượng do cơ quan quản lý
môi trường ban hành.
-
Các chủ thể gây ô nhiễm sẽ được cấp giấy phép thải khi thoả
mãn các điều kiện sau:
1. Các địa điểm xây dựng XN có thể tối thiểu hoá các ảnh hưởng
bất lợi về KT, XHvà MT.
2. Khi các cơ sở sx gây ô nhiễm phải lắp đặt thiết bị xử lý ô
nhiễm.
11
3. Các XN phải có các biên pháp bảo vệ MT khác, có các phương
án đền bù cho người bi thiệt hại, thiết lập nên các quỹ MT để
hổ trợ hoạt động cải thiên MT.
- Giấy phép ô nhiễm thường gắn liền với tiêu chuẩn MT quy
định, và chỉ có giá trị đối với những người được cấp giấy phép,
không được chuyển nhượng, cho mượn, cho vay
♦ Ưu điểm và hạn chế của giấy phép ô nhiễm không
thể chuyển nhượn.
+ Ưu điểm:
- Ràng buột người gây ô nhiễm với các chương trinh bảo vệ MT
- Công cụ này khá linh hoạt, thể hiện là cơ quan quản lý có thể
thu hồi hoặc đình chỉ giấy phép ô nhiễm kịp thời tuỳ theo yêu cầu và
mục đích của nền kinh tế.
+ Hạn chế:
- công cu này đòi hỏi phải giám sát, điều tra và báo cáo 1 cách kịp
thời. Do đó chi phí lớn và cần lực lượng cán bộ chuyên nghành đông
đảo.
• Ưu điểm và hạn chế của công cụ mệnh lệnh và điều khiển:
+ Ưu điểm:
- Công cụ này có tính pháp lý cao.
- Có phạm vi áp dụng rộng, nhiều lĩnh vực khác nhau, nhiều vùng
khác nhau, nhiều ngành sx khác nhau.
+ Hạn chế:
- trong thực tế cơ quan quản lý MT không biết được hàm MEC và
hàm MAC của từng doanh nghiệp => Do đó 1 chuẩn mực MT được
xác định đồng bộ cho từng ngành => phương phápd này không đạt
được về mặt XH và khó phát huy về hiệu lực,
- Công cụ này đòi hỏi chi phí giám sát, kiểm tra, cưỡng chế, thực thi
công cụ cao => Nên khó áp dụng cho các nước đang phát triển.
- Công cụ này, nó khuyến khích thấp việc cải tiến công nghệ trong
khống chế chất thải.
Các công cụ kinh tế trong quản lý MT.
12
1) Phí ô nhiễm MT:
• Phí thải/ thuế ô nhiễm MT: là khoản phí mà người gây ô nhiễm phải
trả cho mỗi một dơn vị ô nhiễm mà họ gây ra. Mức phí thải này là
thuế Pigou và có giá trị bằng chi phí cận biên ngoại ứng ở mức ô
nhiễm tối ưu , hay mức sản lượng tối ưu của XH.
F = MECw* / Q*
+ Mục tiêu của phí thải / thuế ô nhiễm:
Khuyến khích chủ thể gây ô nhiễm cải tiến kỹ thuậtvà áp dung công
nghệ mới vao sx.
• Phí sử dụng: là khoản phí chi trả trực tiếp để bù đắp chi phí quản lý ô
nhiễm nơi công cộng
• Thuế MT đối với các sản phẩm gây ô nhiễm chính là khoản phí thêm
vào giá sản phẩm gây ô nhiễm
• Phí quản lý MT: là phí chi trả cho các dịch vụ của cơ quan quản lý
MT
VD: Phí đăng ký sử dụng chất độc hại
2) Giấy phép thải có thể chuyển nhựơng.
Nội dung: Quyền gây ô nhiễm của các doanh nghiệp được ghi nhận
bằng các giấy phép thảivà tổng giấy phép thải do cơ quan quản lý MT
ban hành bằng tổng mức thải mong muốn của XHvà cho phép các
doanh nghiệp mua bán, chuyển nhượng giấy phép thaitreen thị trường.
Các doanh nghiệpchỉ được phép thải trong khoản tổng số giấy phép thải
mình có. Nếu muốn thải quá số lượng giấy phép thải mình có thì họ
phải bỏ ra 1 chi phí để mua giấy phép thải từ những chủ thể gây ô
nhiễm có giấy phép thải nhưng không sử dụng hết và ngược lại. Nhưng
tổng số giấy phép thải mua bán trên thị trường bằng tổng mức thải
mong muốn của XH.
• Ưu điểm và hạn chế của giấy phép thải có thể chuyển nhượng
+ Ưu điểm:
-
Công cụ này giúp cơ quan quản lý môi trường có thể điều chỉnh
mức ô nhiễm 1 cách thích ứng thông qua việc phát hành giấy
phép thải có thể chuyển nhượng.
13
-
Qua việc mua bán, chuyển nhượng giấy phép thải thì chất lượng
MT vẫn đảm bảo. đồng thời cả bên mua và bên bán đều có lợi.
-
Quan hệ cung cầu giấy phép thải trên thị trường quyết định giá
của giấy phép thải không chịu ảnh hưởng của lạm phát.
+ Hạn chế:
-
Phạm vi áp dụng công cụ này hẹp (còn hạn chế) vì mới áp dụng
đối với việc thải khí CO
2
, SO
2
và giấy phép thải đối với việc
xăn bắt các động vật cần phải gìn giữ bảo tồn.
-
Người không gây ô nhiễm và các tổ chức bảo vệ MT cũng tham
gia vào thị trường giấy phép thải( mua lại nhưng khong sử
dụng)
3) Công cụ hệ thống đặc cọc và hoàn trả.
Nội dung: Công cụ này quy định người tiêu dùng sản phẩm có khả năng
gây ô nhiễm MT phải trả thêm 1 khoản tiền đặt cọc khi mua hàng,nhằm
cam kết bảo vệ MT. Sau khi tiêu dùng phần còn của sản phẩm người
tiêu dùng mang trả lại cho địa điểm thu gom thì sẽ được nhận lại khảon
tiền đã đặt cọc.
Mục đích: Nhằm khuyến khích tái sử dụng lại rác thải, tái chế rác thải
hoặc xử lý rác thải 1 cách an toàn đối với môi trường.
• Ưu điểm và hạn chế của công cụ hệ thống đặt cọc và hoàn trả:
+ Ưu diểm:
-
Công cụ này khuyến khích tái sử dụng rác thải, tái chế các chất
phế thải an toàn đối với MT.
-
Công cụ này có tính linh hôát với một số cồn cụ khác( giấy
phép thải không chuyển nhượng – phí thải)
-
Số tiền hoàn trả phụ thuộc vào kết quả thu gom.
-
Có thể sử dụng ngay địa điểm bán hàng đẻ làm địa điểm thu
gom và vận chuyển các chất phế thải đến địa điểm quy định.
-
Công cụ này không cần sự giám sát của cơ quan quản lý MT.
+ Hạn chế:
-
Công cụ này chỉ phát huy tác dụng khi công tác tổ chức việc tái
chế, tái sử dụng rác thải hoạt động tốt.
Câu 9:
14
• Phí thải (phí ô nhiễm MT): là khoản phí mà người gây ô nhiễm phải
trả cho mỗi một dơn vị ô nhiễm mà họ gây ra. Mức phí thải này là
thuế Pigou và có giá trị bằng chi phí cận biên ngoại ứng ở mức ô
nhiễm tối ưu , hay mức sản lượng tối ưu của XH.
F = MECw* / Q*
+ Mục tiêu của phí thải / thuế ô nhiễm:
Khuyến khích chủ thể gây ô nhiễm cải tiến kỹ thuậtvà áp dung công
nghệ mới vao sx.
• Trường hợp 1 phí thải/ thuế ô nhiễm dược ưa thích hơn 1 chuẩn
mực thải.
Khi thông tin hoàn hảo thì 1 chuẩn mực thải áp dụng đồng đều cho các
XN và một mức phí thải cũng được áp dụng như nhau cho cho các
XN.=> phí thải sẽ tiết kiệm chi phí hơn nhưng vẫn đảm bảo mục tiêu MT
quy định.
Đứng trước phí thải /thuế ô nhiễm => tác dụng khuyến khích các XN cải
tiến kỷ thuật, công nghệ và áp dụng công nghề mới vào sản xuất.
• Trường hợp 1 chuẩn mực thải được ưa thích hơn 1 phí thải /thuế
ô nhiễm:
Khi hạn chế về thông tin
Phụ thuộc vào độ dốc các đường biểu diễn chi phí( MSC: dốc, MAC:
thoải)
Câu 11: Giấy phép thải có thể chuyển nhượng:
Nội dung: Quyền gây ô nhiễm của các doanh nghiệp được ghi nhận
bằng các giấy phép thảivà tổng giấy phép thải do cơ quan quản lý MT
ban hành bằng tổng mức thải mong muốn của XHvà cho phép các
doanh nghiệp mua bán, chuyển nhượng giấy phép thaitreen thị trường.
Các doanh nghiệpchỉ được phép thải trong khoản tổng số giấy phép thải
mình có. Nếu muốn thải quá số lượng giấy phép thải mình có thì họ
phải bỏ ra 1 chi phí để mua giấy phép thải từ những chủ thể gây ô
nhiễm có giấy phép thải nhưng không sử dụng hết và ngược lại. Nhưng
15
tổng số giấy phép thải mua bán trên thị trường bằng tổng mức thải
mong muốn của XH.
• Ưu điểm và hạn chế của giấy phép thải có thể chuyển nhượng
+ Ưu điểm:
-
Công cụ này giúp cơ quan quản lý môi trường có thể điều chỉnh
mức ô nhiễm 1 cách thích ứng thông qua việc phát hành giấy
phép thải có thể chuyển nhượng.
-
Qua việc mua bán, chuyển nhượng giấy phép thải thì chất lượng
MT vẫn đảm bảo. đồng thời cả bên mua và bên bán đều có lợi.
Quan hệ cung cầu giấy phép thải trên thị trường quyết định giá của giấy
phép thải không chịu ảnh hưởng của lạm phát.
• phân tích thị trường của giấy phép thải.
Sô đồ:
Đường cung về giấy phép thải là S*
Đường MAC là đường cầu về giấy phép thải
số lượng giấy phép thải tối ưu là Q* và mức giá tương ứng là P*.
Cầu thị trường về giấy phép thải (D) là tổng theo chiều ngan của
các đường cầu cá nhâncủa chủ thể gây ô nhiễm.
Được xác định công thức sau:
16
D =
i :chủ thể gây ô nhiễm.
Sơ đồ xác định đường cầu(D).
Khi có thêm chủ thể gây ô nhiễm => D dịch chuyển sang phải và lên phía
trên.
Nếu vẫn giữ nguyên cung S* => Giá giấy phép thải tăng lên từ P*
P**
Sơ đồ sau:
17
(Hoạt động của thị trường giấy phép thải tương tự thị trường chứng khoán)
Câu 12:Công cụ hệ thống đặt cọc - hoàn trả
• Nội dung: Công cụ này quy định người tiêu dùng sản phẩm có khả
năng gây ô nhiễm MT phải trả thêm 1 khoản tiền đặt cọc khi mua
hàng,nhằm cam kết bảo vệ MT. Sau khi tiêu dùng phần còn của sản
phẩm người tiêu dùng mang trả lại cho địa điểm thu gom thì sẽ được
nhận lại khảon tiền đã đặt cọc.
• Mục đích: Nhằm khuyến khích tái sử dụng lại rác thải, tái chế rác thải
hoặc xử lý rác thải 1 cách an toàn đối với môi trường.
Đối tượng áp dụng:
- Áp dụng đối với những sản phẩm sau khi tiêu dùng để lại 1
khối lượng chất thải lớn.
- Những sản phẩm có chứa chất độc hại( chì, thuỷ ngân, axit)
Lợi ích :
-
Công cụ này khuyến khích tái sử dụng rác thải, tái chế các chất
phế thải an toàn đối với MT.
-
Công cụ này có tính linh hôát với một số cồn cụ khác( giấy
phép thải không chuyển nhượng – phí thải)
-
Số tiền hoàn trả phụ thuộc vào kết quả thu gom.
-
Có thể sử dụng ngay địa điểm bán hàng đẻ làm địa điểm thu
gom và vận chuyển các chất phế thải đến địa điểm quy định.
-
Công cụ này không cần sự giám sát của cơ quan quản lý MT.
Câu 13: Quỹ môi trường.
• Khái niệm:Quỹ môi trường là 1 thể chế hoặc 1 cở chế được thiết kế
để nhận tài trợ vốn từ các nguồn khác nhau và phân phối nguồn này
để hổ trợ cho việc thực hiện các dự án hoặc hoạt động cải thiên môi
trường.
• Các nguồn hình thành quỹ MT:
-
Thu phí thải / thuế ô nhiễm môi trường.
18
-
Tiền xử phạt do vi phạm hành chính về tiêu chuẩn MT.
-
Tiền đóng góp tự nguyên của các cá nhân, các doanh nghiệp.
-
Tài trợ bằng tiền hoặc hiện vật của các tổ chức, cá nhân, chính
quyền trung ương, địa phương.
-
Tiền lãi hoặc các khoản thu lợi khác từ hoạt động của quỹ.
-
Các khoản thu từ hoạt động văn hoá- thể thao-xã hội.
Câu 14:
• Khái niệm định giá MT: là xác định giá trị tiền tệcủa những cải thiện
hoặc thiệt hại về MT do hoạt động sx và tiêu dùng gây nên.
• Cần phải định giá MT vì các lý do sau:
-
Định giá MT là cơ sở phân tích kinh tế của dự án đầu tư phát
triển 1 cách đầy đủ.
-
Thông qua việc định giá MT của các dự án cho phép ta nhìn
nhận 4 điểm sau đây:
+ Nắm được đầy đủ hơn các lợi ích và các thiệt hại của dự án
đối với MT.
+ Tạo điều kiện để nâng cao chất lượng của dự án.
+ Tạo cơ sở để lựa chọn dự án 1 cách đúng đắng.
+ Để thiết lập các chính sách MT phù hợp.
Câu 15:Quản lý NN về MT.
• Khái niệm: Xác định rõ chủ thể là NN bằng chức trách, nhiệm vụ và
quyền hạn của mình đưa ra các biện pháp, luật pháp, chính sách kinh
tế, kỹ thuật kinh tế thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng MT sống và
phát triển bền vững KT, XH của quốc gia.
=> Hình thức quản lý NN về MT: Điều hành và kiểm soát. NN quản lý MT
ở tầm vĩ mô bằng các chính sách pháp luật và bằng công tác kế hoạch hoá
MT.
• Mô hình quản lý MT mới:
Phân tích mô hình:
19
Cơ quan quản lý MT
Để mô hình quản lý MT mới có thể phat huy tác dụng tốt cần 3
điều kiện:
+ Cơ quan quản lý MT cần tạo cơ hội để cho cộng đồng đàm phán với
các nhà sx địa phương trong việc giải quyết các vấn đề về MT.
+Cơ quan quản lý MT cần phải tăng cưòng thông tin hiện trạng MT của
các nhà máy, XN để cho thị trường và cộng đồng có các phản ứng kịp
thời nhằm ngăn chặn và giải quyết những sự cố về MT có thể xảy ra.
+ Đẩy mạnh giáo dục MT cho cộng đồng nhằm đánh giá đúng đắng tầm
quan trọng của việc ô nhiễm MT đối với quần chúng.
• Các nguyên tắc quản lý MT:
1. Đảm bảo tính hệ thống.
2. Đảm bảo tính tổng hợp.
3. Đảm bảo nguyên tắc liên tục và nhất quán.
4. Đảm bảo tính nhân chủ tập trung.
5. Đảm bảo tính hài hoà các lợi ích.
6. Đảm bảo nguyên tắc quản ký MT kết hợp theo ngành theo
vùng.
7. Đảm bảo quản lý tài nguyên và MT với quản lý kinh tế và quản
lý về mặt XH.
8. Đảm bảo nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả.
Câu 16: Cần quản lý NN về MT vì các lý do sau:
-
Do tồn tại các ngoại ứng và hàng hoá công cộng.
-
Do hiện trạng MT thế giới và Việt Nam:
+Môi trường thế giới: - Hiện tượng hiệu ưng nhà kính
- Suy giảm tầng ôzôn.
Nhiệt độ bầu khí quyển tăng lênvà làm đa dạng sinh học bị
giảm => thiên tai ngày càn nhiều và khốc liệt.
+ Môi trường Việt Nam:
20
cộng
đồng
chủ thể gây
ô nhiễm MT
Thị
trường
- MT thiên nhiên bị suy thoái.
- MT nông thôn suy thoái do sức ép của tăng dân số và hoạt
động sx, nông nghiệp dùng thuốc trừ sâu , phân bón hoá học.
- MT lao động chưa đảm bảo vệ sinh an toàn lao động => tỷ lệ
công nhân mắc các bệnh nghề nghiệp tăng
- MT xã hội : tỷ lệ các hộ nghèo vẫn còn cao và có chênh lệch
về thu nhập giưa các tầng lớp dân cư. Do đó người nghèo gặp nhiều hạn chế
các dịch vụ xã hội cơ bản.
-
Do chúng ta thừa nhận tài nguyên MT thuộc quyền sở hữu của
NN => Do đó quản lý MT phải thuộc về nhà nước.
-
Phát triển kinh tế và ô nhiễm môi trường là 2 quá trình song
hành và chỉ giải quyết ở tầm vĩ mô thông qua sự can thiệp của
NN.
• Các nguyên tắc quản lý MT:
1. Đảm bảo tính hệ thống.
2. Đảm bảo tính tổng hợp.
3. Đảm bảo nguyên tắc liên tục và nhất quán.
4. Đảm bảo tính nhân chủ tập trung.
5. Đảm bảo tính hài hoà các lợi ích.
6. Đảm bảo nguyên tắc quản ký MT kết hợp theo ngành theo
vùng.
7. Đảm bảo quản lý tài nguyên và MT với quản lý kinh tế và quản
lý về mặt XH.
8. Đảm bảo nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả.
Câu 17: Phát triển bền vững.
• phát triển bền vững là sự phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu của thế hệ
hiện nay mà không làm ảnh hưởng đến khả năng của thế hệ tương lai
đáp ứng được nhu cầu của họ.
• Phát triển bền vững cần nhất thể hoá các mục tiêu hiệu quả phát triển
KT – XH với MT hay hiệu quả bảo vệ MT.
21
Sơ đồ Tiếp cân phát triển bền vững
Các nguyên tắc phát triển bền vững:
22
-Bảo vệ tính đa dạng sinh học.
-Bảo vệ tài nguyên thiên
nhiên.
-Biện pháp hạn chế và khắc
phục ô nhiễm MT.
Phát triển hiệu quả .
công bằng, xanh
KT
XH MT
cần
cần
cần
- Tăng trưởng
- ổn định
- hiệu quả
- xoá đói giảm nghèo
- công bằng
- bảo vệ dược các di
sản, VH của dân tộc
- Tham gia cộng đồng
- Bảo đảm tính công
bằng liên thế hệ
- Đánh giá tác động
MT của các dự án
đầu tư
- Tiền tệ hoá các tác
động.
- Đảm bảo tính công
bằng liên thế hệ
- Tạo nhiều việc làm
- Mức độ tác động của con người đến tài nguyên(h) nhỏ hơn hoặc
bằng khả năng tái tạo MT (y ≥ h).
- Tổng lượng rác thải, thải ra MT phải nhỏ hơn hay bằng khả
năng đồng hoá MT W< A.
- Đối với những tài nguyên không có khả năng tái tạo có nguy cơ
cạn kiệt, cần nguồn tài nguyên có thể tái tạo để thay thế chúng.
23