Đại học Quốc gia Hà nội
Trờng đại học khoa học tự nhiên
Joan Brown, Angela Colling, Dave Park,
John Phillips, Dave Rothery và John Wright
Cấu trúc và các qúa trình
hình thành đại dơng
Ngời dịch: Trịnh Lê Hà
Nhà xuất bản đại học quốc gia hà nội
Mục lục
Trang
Giới thiệu về cuốn sách 5
Chơng 1 Mở đầu 6
1.1.
Đo vẽ bản đồ đại dơng
6
1.1.1
Các phơng pháp định vị hàng hải
10
1.1.2
Phơng pháp đo độ sâu
12
1.2.
Đo vẽ địa hình đáy đại dơng
15
1.2.1
Đo vẽ độ sâu qua vệ tinh quan 19
1.3.
Địa chất vùng đáy biển 23
1.4.
Tóm tắt chơng 1 25
Chơng 2 Hình thái đáy đại dơng 27
2.1.
Đặc điểm chính của đáy đại dơng 30
2.2.
Rìa lục địa 32
2.2.1
Rìa lục địa ổn định 32
2.2.2
Rìa lục địa địa chấn và các cung đảo 33
2.3.
Sống núi đại dơng 36
2.3.1
Hình thái của các sống núi đại dơng
36
2.3.2
Mối tơng quan tuổi và độ sâu của các sống núi đại
dơng
37
2.4
Đứt gãy biến dạng và đới nứt vỡ
38
2.5
Đáy sâu đại dơng
41
2.5.1
Đồng bằng biển thẳm
42
2.5.2
Các núi ngầm
43
2.5.3
Sự phân bố của các núi lửa ngầm
44
2.5.4
Các sống núi địa chấn ổn định
46
2.6
Đo vẽ độ sâu qua vệ tinh trờng hợp nghiên cứu cụ
thể
46
2.7
Tóm tắt chơng 2
51
Chơng 3 Sự tiến hóa của đại dơng 54
3.1.
Qúa trình tiến hóa của đại dơng 55
3.2.
Sự ra đời của đại dơng 57
3.2.1
Biển Đỏ 58
3.3
Các đại dơng lớn 61
3.31
Biển Địa Trung Hải 65
3.4
Tóm tắt chơng 3 66
Chơng 4 Cấu tạo và sự hình thành lớp thạch quyển đại
dơng
68
4.1
Sự thành tạo của lớp thạch quyển đại dơng 71
4.1.1
Dung nham dạng gối: Lớp vật chất bên ngoài vỏ đại
dơng
72
4.1.2
Sự hình thành của tầng đá núi lửa - ví dụ cụ thể 74
4.1.3
Hoạt động của các lò macma dới trục tách dãn 83
4.2
Sự phân đoạn của các trục tách dãn đại dơng 84
4.2.1
Giải thích qúa trình hình thành lớp thạch quyển đại
dơng
87
4.2.2
Những biến đổi trong qúa trình tách dãn 89
4.2.3
Những dị thờng trong lớp vỏ 89
4.3
Các núi lửa ngầm và đảo núi lửa 91
4.4
Tóm tắt chơng 4 93
Chơng 5 Hoạt động thủy nhiệt trong vỏ đại dơng 96
5.1
Bản chất của qúa trình thủy nhiệt 100
5.1.1
Dòng nhiệt, qúa trình đối lu và thẩm thấu 101
5.2
Những biến đổi hóa học trong qúa trình thủy nhiệt 102
5.2.1
Sự biến đổi của đất đá 103
5.2.2
Những thay đổi xảy ra trong nớc biển 106
5.3
Cột khói đen - khả năng dự báo các vấn đề liên quan 108
5.3.1
Cột khói đen ; cột khói trắng và dòng thủy nhiệt
ấm
109
5.4
Phạm vi hoạt động của các dòng thủy nhiệt 113
5.4.1
Sự đa dạng của hệ thống thủy nhiệt 115
5.4.2
Biến chất thủy nhiệt 117
5.5
Lợng nhiệt chuyển tải qua các dòng thủy nhiệt 117
5.6
Sự bay hơi của các khí hoà tan và các loại khí khác
trong dung dịch thủy nhiệt
119
5.7
Tóm tắt chơng 5 122
Chơng 6 Đại dơng cổ và sự biến đổi mực nớc biển 125
6.1
Sự phân bố của các loại trầm tích 125
6.1.1
Các nghiên cứu về trầm tích và cổ hải dơng học 128
6.2
Sự biến đổi của mực nớc biển 132
6.2.1
Sự biến đổi của mực nớc biển theo quy mô thời gian
khác nhau
134
6.2.2
Sự dâng cao của mực nớc biển sau băng hà 136
6.2.3
Các dao động mực nớc trong Đệ tứ 137
6.2.4
Sự phát triển của lớp băng phủ vùng Nam Cực 142
6.2.5
Khủng hoảng độ muối trong biển Địa Trung Hải 144
6.2.6
Sự di chuyển của các đai khí hậu 150
6.2.7
ảnh hởng của các qúa trình kiến tạo mảng lên mực
nớc biển
151
6.2.8
Các thời kỳ biển tiến, biển thoái lớn 152
6.3
Tóm tắt chơng 6 154
Chơng 7 Bối cảnh toàn cầu 157
7.1
Chu trình toàn cầu 157
7.1.1
Sự biến đổi của các thành phần trong chu trình 160
7.1.2
ảnh hởng của những biến đổi ngắn hạn
161
7.1.3
Đại dơng trong trạng thái ổn định 162
7.2
Đánh giá tốc độ của một vài qúa trình 164
7.3
Tóm tắt chơng 7 165
Phụ lục
Cột địa tầng 167
Tài liệu tham khảo 168
Hớng dẫn trả lời các câu hỏi 169
Giới thiệu về cuốn sách
Đây là một trong những tập sách nằm trong bộ tuyển tập về Hải dơng học
đợc viết dới dạng sách tham khảo nhng đồng thời cũng là sách giáo khoa
dùng cho các khóa học mở rộng dành cho sinh viên Đại học năm thứ ba. Trong
nội dung cuốn sách có sử dụng một số kết qủa nghiên cứu thuộc chơng trình
Hải dơng S330.
Có thể nói Hải dơng học là một ngành khoa học đa ngành, tuy nhiên nhiều
nội dung nghiên cứu của nó vẫn không nằm ngoài phạm vi của một hoặc vài
ngành khoa học chính thống. Vì vậy, ngời đọc sẽ tiếp nhận đợc nhiều kiến
thức hơn khi đọc cuốn sách này nếu nh đã có một trình độ hiểu biết về địa chất,
địa hóa học và địa vật lý. Các tập sách còn lại nằm trong bộ sách này chủ yếu đi
vào các vấn đề liên quan đến vật lý, hóa học và sinh học (và nhiều phụ nhánh
liên quan khác).
Chơng 1 đến chơng 4 mô tả các qúa trình hình thành đáy đại dơng, cấu
trúc và thành phần lớp vỏ đại dơng, những đặc điểm chính của rìa lục địa. Các
đại dơng ngày nay là những đặc điểm địa chất tức thời và các chơng này sẽ
giải thích tại sao lại nh vậy?. Chơng 5 của cuốn sách đề cập đến sự hình thành
của các mạch nớc nóng dới vùng đáy sâu đại dơng do hoạt động đối lu của
các dòng nớc biển bị đốt nóng xuyên qua vỏ đại dơng. Đến giữa những năm
1960, hiện tợng này vẫn còn là điều bí ẩn, phải một vài năm sau đó, ngời ta
mới có thể khẳng định bằng các quan trắc. Kể từ đó, nhiều ngời mới có cơ hội
chiêm ngỡng những bức ảnh đầy ấn tợng về các cột khói đen trên các sống
núi ngầm dới đại dơng. Chơng 6 trình bày tóm tắt về sự phân bố chung của
các loại trầm tích trên đáy đại dơng và cho thấy trầm tích có thể ghi nhận sự
biến đổi của mực nớc biển và khí hậu trong qúa khứ nh thế nào. Cuối cùng là
chơng 7 với các nghiên cứu về vai trò của đại dơng nh là một bộ phận không
thể thiếu trong chu trình hóa học toàn cầu.
Trong qúa trình biên soạn sách, một số câu hỏi đã đợc các tác giả đa ra
nhằm giúp bạn đọc phát triển các cuộc thảo luận, đồng thời kiểm tra lại các kiến
thức vừa học với phần gợi ý trả lời đợc đặt ở cuối sách. Một số thuật ngữ chuyên
ngành quan trọng sẽ đợc in chữ đậm khi bắt đầu đợc giới thiệu hay đề cập
đến.